1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN CHUẨN KTKN VĂN 11

61 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 813 KB

Nội dung

Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 Tiết: 75 Tuần: 20 NS: Lưu biệt xuất dương ND: Phan Bội Châu A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - Vẻ đẹp hào hùng, lãn mạn nhà chí sĩ CM buổi tìm đường cứu nước - Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy sức lôi 2) Kĩ năng: - Tự nhận thức học cho thân niềm khao khát thực hoài bão lớn ĐN nhà thơ - Tư sáng tạo: Phân tích, bình luận quan niệm ý chí làm trai, khát vọng chảy bỏng tìm đường cho ĐN - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng vẻ đẹp lãng mạn mà hào hùng nhà chí sĩ CM năm đầu TK XX - Đọc – hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo dặc trưng thể loại 3) Thái độ: Trân trọng trước chí khí làm trai, cảm kích trước lịng u nước, thương nhà cháy bỏng TG B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, TL chuẩn KT, KN, TL GD kĩ sống, TK DH C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đọc sáng tạo, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, động não, trình bày phút D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định – Kiểm tra cũ: Bài mới: Sinh thời Vua Lê Thánh Tông ngợi ca Nguyễn Trãi: “Ức Trai Tâm thượng quang Khuê tảo” Vâng! Tài đức độ NT sáng Khuê Và thế, 1980 tổ chức UNESCO cơng nhận NT danh nhân văn hố giới Bài học hơm tìm hiể NT tác phẩm luận mẫu mực “Đại cáo bình Ngô” Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt  Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung GV cho HS đọc TD, yêu cầu Tác giả: (1867-1940) HS tóm tắt nội dung sau: HS đọc TD - Là nhà yêu nước nhà CM ? Những nét tác giả? lớn, “vị anh hùng, vị thiên sứ, HS tóm tắt đấng xả thân độc lập…” nét tác giả - Là nhà văn, nhà thơ lớn, khơi nguồn cho loại văn chương ? Hoàn cảnh sáng tác thơ Nêu hồn cảnh trữ tình - trị hoàn cảnh lịch sử nước ta đời tác phẩm Tác phẩm: thơ đời? hoàn cảnh lịch sử a Hoàn cảnh đời: GV chốt lại kiến thức thơ đời 1905 theo chủ trương hội Duy Nghe ghi Tân, PBC nước để hoạt động CM Bài thơ viết buổi chia tay với bạn bè đồng chí b Hồn cảnh lịch sử: - Cuối TK XX, tình hình trị nước đen tối: ĐN chủ quyền, PT Cần vương thất bại, CĐ hệ tư tưởng PK sụp đổ, bao anh Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách đọc VB: thể nhiệt huyết lí tưởng Định hướng học sinh xác định bố cục thơ để cảm hiểu Vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi cảm nhận câu đề Dựa cảm xúc tác giả hình ảnh nghệ thuật thơ, ý tìm hiểu vấn đề sau: ? Quan niệm mẻ chí làm trai? (Dựa vào so sánh nguyên tác dịch thơ, em hiểu từ “lạ”?) ? Tư thế, tầm vóc người vũ trụ? (Há để…thể khát vọng gì?) ? Nhận xét quan niệm Phan Bội Châu? GV Nhận xét liên hệ số câu thơ để minh hoạ Vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi cảm nhận câu thực ? Ý thức cá nhân thể rõ cụm từ hai câu thơ này? ? Ở câu 3, tg khẳng định điều gì? ? Câu giọng thơ nghi vấn tác giả thể điều gì? hùng nghĩa sí, cứu nước hy sinh,… Câu hỏi lớn đặt cho nhà yêu nước: Cứu nước đờng nào? - Ảnh hưởng tư tưởng dân chủ TS từ nước tràn vào VN (Thấy nhiều gợi ý hấp dẫn đường cứu nước mới, viễn cảnh đầy hứa hẹn Vì nhà nho tiên tiến t/đại say sưa dấn bước, bất chấp nguy hiểm, gian lao.) II/ Đọc – hiểu Đọc VB thơ Bố cục thơ thất ngôn bát cú: đề, tực, luận, kết Rèn kĩ động câu đề: não, suy nghĩ trả lời theo gợi ý GV (mưu đồ việc kinh thiên động địa, vượt lên l/tưởng trung hiếu để thực lí tưởng rộng lớn, cao hơn; khơng chịu sống tầm thường, tẻ nhạt, buông xuôi; không chịu khuất phục trước số phận hoàn cảnh l/tưởng tạo cho người tư khoẻ khoắn, ngang tàng, ngạo nghễ, thách thức.) Rèn kĩ động não, suy nghĩ trả lời theo gợi ý GV - Cảm hứng lãng mạn bay bỗng: trường tồn đất trời cao rộng, - “Làm trai phải lạ…”->Quan niệm chí làm trai - lý tưởng nhân sinh thời đại phong kiến táo bạo liệt - “Há để càn khôn tự chuyển dời” : Ơm ấp khát vọng xoay chuyển trời đất, khơng để tự chuyển vần -> Khẳng định lẽ sống đẹp: phải biết sống cho phi thường, hiểm hách, phải dám mưu đồ xoay chuyển “càn khơn” 2 câu thực: - C3:(Chí làm trai gắn với ý thức “cái tôi”): Kh/định dứt khốt: trăm năm cần phải có Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 ? Đánh giá khái quát ý nghĩa nhân sinh đời hai câu thơ sau phân người, tương lai tích? nối dài phía sau tăng đến vơ sức mạnh khát vọng niềm tin Vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi - Ý thơ tăng cấp, cảm nhận câu luận giọng khuyến khích ? “Non sơng đã…” Em hiểu giục giã ngườicâu thơ nào? > Hồi chng thức ? Là nhà nho, PBC lại tỉnh có ý nghĩa phủ nhận sách thánh lớn hiền? Rèn kĩ động ? Vẻ đẹp nhân vật trữ tình não, suy hai câu thơ này? nghĩ trả lời theo gợi ý GV (Dũng khí nhận thức sáng suốt bắt Vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi nguồn từ khát vọng cảm nhận câu kết tìm đường đưa đất nước khỏi khổ ? Anh/chị có nhận xét đau ảnh hưởng phần dịch thơ C8 so với nguyên tư tưởng canh tân từ tác? bên ngồi.) ? Hình ảnh thơ khắc hoạ Rèn kĩ động qua câu kết? não, suy Những hình ảnh thơ góp nghĩ trả lời theo phần làm nên vẻ đẹp cho hình gợi ý GV ảnh người - Dich thoát ý (bản nào? dịch làm vẻ ? Cảm nhận anh/chị đẹp hoành tráng,…) câu thơ này? (khát vọng tư - Hình ảnh thơ kỳ vĩ nhân vật trữ tình buổi ->Hình ảnh đậm lên đường?) chất sử thi thắp sáng niềm tin hy vọng cho thời đại , kỉ “ta” để cống hiến cho đời - C4: giọng nghi vấn nhằm khẳng định liệt khát vọng sống hiển hách, phát huy hết tài chí khí cống hiến cho đời -> Khẳng định ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời cuộc, k0 trách nhiệm trước mà trách nhiệm trước lịch sử dân tộc câu luận: - Nêu tình ĐN: non sơng quan niệm vinh -nhục gắn với tồn vong ĐN -> lòng yêu nước nồng cháy - Đối mặt với học vấn cũ để nhận thức chân lí: sách thánh hiền chẳng giúp ích cho buổi nước mất, nhà tan => Bộc lộ khí phách ngang tàng, táo bạo, liệt nhà CM tiên phong cho thời đại câu kết: Các hình ảnh thơ kỳ vĩ: biển Đơng, gió dài, sóng bạc bay lên… -> Tư thế, khát vọng lên đường bậc trượng phu, hào kiệt sẵn sàng khơi mn trùng sóng bạc, tìm đường làm sống lại giang sơn chết  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS TK VB Đánh giá, kết thơ nội dung nghệ thuật luận giá trị nội dung, nghệ thuật III/ Tổng kết: Nghệ thuật: - Ngơn ngữ khống đạt - Hình ảnh kì vĩ sánh ngang Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 TP tầm vũ trụ Ý nghĩa văn bản: Lí tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sục sôi, tư đẹp đẽ khát vọng lên đường cháy bảng nhà chí sĩ CM buổi tìm đường cứu nước  Hoạt động 4: IV/ Hướng dẫn tự học: HD HS tự học Theo dõi Bình giảng câu cuối: Học thuộc lòng dịch thơ gợi ý GV - Các hình ảnh thơ kỳ vĩ: biển Bình giảng câu cuối Đơng, gió dài, sóng bạc bay lên…tạo thành tranh hồnh tráng mà hài hồ, , người trung tâm, chắp cánh khát vọng lớn lao, vút bay cao gió, lồng lộng trời biển mênh mơng Mn ngàn sóng lúc dâng cao, tung bọt trắng xoá tiếp thêm sức cho người bay thẳng tới chân trời mơ ước - Chân dung người hai câu cuối gợi nên hình ảnh cánh chim đại bàng sẵn sàng đối mặt với bão tố cuồng phong “xoay chuyển càn khôn” cứu đời cứu nước -> thể tư thế, khát vọng lên đường bậc trượng phu, hào kiệt sẵn sàng khơi mn trùng sóng bạc, tìm đường làm sống lại giang sơn chết  Hoạt động 5: Củng cố; dặn dò: * Củng cố: - Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy sức lôi - Vẻ đẹp hào hùng, lãn mạn nhà chí sĩ CM buổi tìm đường cứu nước *Dặn dò: Chuẩn bị TV: Nghĩa câu - Đọc học (SGK) - Làm luyện tập Tiết:76 Tuần: 20 Nghóa câu NS: ND: A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Khái niệm nghĩa vệc, nội dung việc hình thức biểu thơng thường câu - Khái niệm nghĩa tình thái, nội dung tình thái phương phổ biến câu Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 - Quan hệ hai thành phần nghĩa câu Kĩ năng: - Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến tìm hiểu thành phần nghĩa câu - Ra đinh: xác định lựa chọn sử dụng câu nghĩa, phù hợp với mục đích giao tiếp - Tư sáng tạo: tạo câu thể thành phần nghĩa thích hợp - Phát sửa lỗi nội dung ý nghĩa câu Thái độ: Có ý thức vận dụng KT nghĩa câu để tạo lập câu B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, TL chuẩn KT, KN, TL GD kĩ sống, TK DH C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định – Kiểm tra cũ: Đọc thuận VB dịch thơ nêu ý nghĩa VB Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung cần đạt  Hoạt động I/ Hai thành phần nghĩa câu: Vận dụng KT đặt câu hỏi Đọc ngữ liệu Tìm hiểu ngữ liệu: HD cho HS tìm hiểu ngữ tư duy, động não trả a) Hai câu cặp câu đề liệu (SGK, tr.6) lời câu hỏi cập đến việc thái ? So sánh câu độ đánh giá việc người nói cặp câu ? khác nhau: + Hai câu cặp câu - Ở cặp câu a1, a2: cập đến + Cả nói đến việc: CP việc Sự việc gì? có thời ao ước có gia đình nho + Ngồi nội dung việc nhỏ anh/chị thấy: + Câu a1 kèm theo đánh giá chưa * Câu biểu lộ việc chắn việc (nhờ từ hình chưa tin tưởng như), câu a2 đề cập đến việc chắn việc? xảy * Câu biểu lộ đốn có độ tin cậy cao việc? - Ở cặp câu b1, b2: * Câu thể nhìn + Cả đề cập đến việc: người nhận đánh gía bình ta lịng (Nếu tơi nói) thường người nói đối + Câu b1 thể đánh giá chủ với việc? quan người nói kết việc Chia nhóm (mỗi bàn Hoạt động nhóm ( Sự việc có nhiều khả xảy ra), nhóm) thảo luận cho vấn đề (Dựa vào kết câu b2 đơn đề cập đến sau: tìm hiểu ngữ liệu việc ? Từ so sánh đây, có trình bày nhận Hai thành phần nghĩa thể đến nhận định định.) câu: nào? - Mỗi câu thường có hai thành phần HS cho ý kiến, GV chốt nghĩa: lại kiến thức, thuyết giảng + Thành phần nghĩa việc (Nghĩa mở rộng, phân tích thêm miêu tả, nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh VD SGK đề): đề cập đến việc (hoặc vài việc) Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11  Hoạt động GV lưu ý HS cách hiểu việc GV thuyết giảng cho HS hiểu nghĩa việc GV nêu gợi dẫn chứng cho HS phân tích ví dụ việc hành động, trạng thái, trình, tư thế, tồn tại, quan hệ GV chốt kết luận kiến thức + Thành phần nghĩa tình thái:bày tỏ thái độ, đánh giá người nói việc - Thơng thường, câu,2 thành phần nghĩa hoà quyện với khơng thể có nghĩa việc mà khơng có nghĩa tình thái: + Trường hợp câu khơng có từ ngữ riêng thể nghĩa tình thái nghĩa tình thái tồn câu ( tình thái khách quan, trung hồ) + Có trường hợp câu có nghĩa tình thái; câu cấu tạo từ ngữ cảm thán II/ Nghĩa việc: Lắng nghe , ghi Sự việc: Không phải kiện, tượng, hoạt động có tính động, có diễn biến thời gian khơng gian, mà gồm trạng thái tĩnh, hay quan hệ vật Nghe chốt ý Nghĩa việc: a) Nhận xét chung: - Nghĩa việc câu thành phần Suy nghĩ trả lời nghĩa ứng với việc mà câu đề cập đến - Sự việc thực khách quan đa dạng thuộc nhiều loại khác Do đó, câu có nghĩa việc khác - Trong câu, từ ngữ tham gia Phân tích VD biểu nghĩa việc thường đóng vai trị chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ thành phần phụ khác b) Một số việc phổ biến (tạo nên nghĩa việc câu) - Sự việc hành động câu biểu hành động - Sự việc trạng thái, tính chất, đặc điểm câu biểu trạng thái, tính chất, đặc điểm - Sự việc trình câu biểu trình - Sự việc tư câu biểu tư - Sự việc tồn câu biểu tồn tại: + Có thể câu có phận: động từ Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11  Hoạt động GV cho HS đọc yêu cầu Đọc luyện luyện tập tập ? Hãy phân tích nghĩa việc câu thơ Lên bảng trình câu cá mùa thu? bày ? Tách nghĩa tình thái Lên bảng trình nghĩa việc bày câu? ? Chọn từ ngữ thích hợp Làm tập theo diền vào chỗ gợi ý GV trống để câu văn thể đứng hai thành phần: nghĩa việc nghĩa tình thái? (GV gợi ý HS làm nhà) tồn vật tồn tại, có thêm phận thứ ba: nơi chốn hay thời gian tồn + Ở vị trí động từ tồn động từ hay tính từ miêu tả cách thức tồn có nghĩa động từ có - Sự việc quan hệ ( đồng nhất, so sánh, nguyên nhân, mục đích) câu biểu quan hệ III/ Luyện tập: Bài 1: - C1: diễn tả việc (Ao thu lạnh lẽo/nước veo): trạng thái - C2: việc - đặc điểm (thuyền – bé) - C3: việc – q trình (sóng – gơn) - C4: việc – trình (lá –đưa vèo) - C5: việc: trạng thái (tầng mây lơ lửng); đặc điểm (trời xanh ngắt) - C6: việc: đặc điểm (ngõ trúc – quanh co); trặng thái (khách vắng teo) - C7: việc – tư (tựa gối, buông cần) - C8: việc –hành đơng ( đớp) Bài 2: a) - Nghĩa tình thái thể từ: kể, thực, đáng:công nhận danh giá có thực thực phương diện (từ kể), cịn phương diện khác dều đáng sợ - Các từ ngữ lại biểu nghĩa việc b) Từ tình thái có lẽ thể đốn khả năng, chưa hoàn toàn chắn việc (cả chọn nhầm nghề) c) Câu có việc nghĩa tình thái: - Sự việc thứ nhất: họ phân vân Chỉ đốn chưa chắn (từ dễ =có lẽ, hình như,…) - Sự việc thứ hai: khơng biết rõ gái có hư khơng Người nói nhấn mạnh từ tình thái đến (mình) Bài 3: Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 Từ tình thái để điền vào trống phải phù hợp với phần nghĩa việc: nói đến người có nhiều phẩm chất tốt (bieết kính mến khí phách, biết tiếc, biết trọng người có tài) khơng phải người xấu Ở tình thái khẳng định mạnh mẽ hẳn  Hoạt động 5: Củng cố; Dặn dò: * Củng cố: Cần nắm vững nội dung sau: Hai thành phần nghĩa câu Nghĩa việc * Dặn dò: LV: Bài làm văn số 5: Nghị luận XH - Đọc lại lí thuyết làm văn nghị luận XH - Nắm kĩ kiểu Tiết:77 Tuần: 20 Viết làm văn số NS: ND: A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức đọc - hiểu chương trình - Ơn tập lại kiến thức làm văn có liên quan Kĩ năng: - Biết vận dụng tao tác học để làm nghị luận VH - Biết trình bày diễn đạt nội dungbài viết cách sáng sủa , quy cách Thái độ: Có hứng thú đọc văn niềm vui viết văn B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, TL chuẩn KT, KN, TL GD kĩ sống, TK DH C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Ra đề, gợi ý, hướng dẫn D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định – Kiểm tra cũ: Bài mới:  Hoạt động 1: Lắng I/ Hướng dẫn chung: SGK, trang 10 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11  Hoạt động 2:  Hoạt động 3: nghe Ghi II/ Đề bài: đề Trong lời tựa kich “Vũ Như Tô”, tác giả NHT viết: “Thân ôi, Như Tô phải hay kẻ giết Như Tô phải, ta chẳng biết? ” Từ việc hiểu VK đoạn trích, anh (chị) trình bày lắng nghe cảm nhận nội dung lời đề tựa III/ Gợi ý cách làm: Tìm hiểu kĩ đề để xác đinh rõ: a) Vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận nội dung lời đề tựa kịch “VNT” (NHT) b) Xác định luận điểm, luận lựa chọn thao tác lập luận phù hợp: - Giải thích nội dung lời đề tựa - Hiểu VK đoạn trích: Bi kịch VNT : VNT bị giết, Cửu Trùng Đài bị phá huỷ - Cắt nghĩa nguyên nhân VNT bị giết, Cửu Trùng Đài bị phá huỷ - Đưa lời bình luận: + Về cách giải mâu thuẫn NHT: mâu thuãn 2: chưa dứt khốt hợp lí lẽ phải thuộc nhân đan ½ , cịn nửa thuộc VNT + Quan niệm nghệ thuật đẹp Lập dàn ý viết bài: Dựa vào kết phân tích đề, lập dàn ý viết (áp dụng kĩ lập dàn ý học chương trình Ngữ văn lớp 10) Khi viết lí lẽ dẫn chứng phải bám sát yêu cầu đề; dùng từ chuẩn xác diễn đạt trôi chảy, ý bày tỏ cảm xúc IV/ Biểu điểm: Điểm 9,10: Bài làm chứng tỏ lực biểu đạt tốt, trình bày rõ ràng chặt chẽ suy nghĩ độc lập Văn có cảm xúc Hạn chế tối đa lỗi hành văn Điểm 7,8: Đáp ứng yêu cầu vài lỗi hành văn Điểm 5,6: Chứng tỏ hiểu đề, bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc chưa sâu sắc Văn lỗi diễn đạt Điểm 3,4: Suy nghĩ, cảm xúc hời hợt Mắc nhiều lỗi hành văn Điểm 1,2: Văn viết hời hợt Hành văn thiếu lơgích, Mắc q nhiều lỗi diễn đạt Điểm 0: Khơng viết vào lạc đề ( Có viết khơng liên quan tới đề bài) Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 Tiết: 78, 79 Tuần: 21 Hầu trời Tản Đà NS: ND: A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 4) Kiến thức: - Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ quan niệm nghề văn Tản Đà - Những sáng tạo hình thức nghệ thuật: thể thơ thất ngơn trường thiên tự do; giọng điệu thoải mái, tự nhiên; ngôn ngữ sinh động 5) Kĩ năng: - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Bình giảng câu thơ hay 6) Thái độ: Trân trọng ý thức cá nhân biết dựa tài phẩm chất B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, TL chuẩn KT, KN, TL GD kĩ sống, TK DH C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đọc sáng tạo, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, động não, trình bày phút D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định – Kiểm tra cũ: Bài mới: Thơ TĐ thường hay nói đến cảnh trời (mơtip nghệ thuật có tính hệ thống thơ ơng) Tự coi trích tiên bị đày xuống hạ giới tội ngơng Có lúc chán đời ơng muốn làm thằng cuội để chơi với chị Hằng Có lúc mơ màng ông muốn theo gót Lưu Thần, Nguyễn Triệu lạc vào chốn Thiên Thai Táo bạo hơn, ơng cịn mơ thấy lên Thiên đình, hội ngộ với mĩ nhân Tây Thi, Chiêu Quân, Dương Quý Phi, đàm đạo chuyện văn chương, chuyện với Nguyễn Trãi, Đồn Thị Điểm, Hồ Xn Hương ơng cịn viết thư hỏi Giời bị Giời mắng Bài "HT" khoảnh khắc chuỗi cảm hứng lãng mạn Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt  Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung GV cho HS đọc TD, yêu cầu Tác giả: ( 1889- 1940) HS tóm tắt nội dung sau: HS đọc TD - TĐ mang đầy đủ tính chất "con ? Những nét tác giả? người hai kỉ" học (Tác giả “TN VN” TK HS tóm tắt vấn, lối sống nghiệp văn phong trào TM viết TĐ: nét tác giả chương “Trên Hội Tao đàn, tiên - Thơ văn ông gạch nối sinh người hai TK Tiên Trình bày xuất xứ hai thời đại văn học dân sinh đại biểu cho lớp người TP tộc : trung đại chứng giám công việc Nghe ghi => Tất ảnh hưởng không nhỏ lớp người Ở địa vị ấy, đến cá tính sáng tạo thi sĩ cịn có xứng đáng tiên sinh TS chia sẻ nỗi khát vọng thiết tha, nỗi khát vọng li ngồi tù túng, giả dối, khô khan khuôn sáo.[…] TS dạo đàn mở đầu cho hoà nhạc tân kì đương Tác phẩm: sửa” In tập Cịn chơi, xuất ? Trình bày xuất xứ TP? năm 1921 10 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 - Nghệ thuật tả động để nói tĩnh  Hoạt động 3: III/ Ý nghĩa văn : Ngợi ca vẻ đẹp quê hương độ xuân Yêu cầu HS đọc Nêu ý nghĩa văn Tình yêu quê hương, ĐN bao trùm tóm tắt TD lên tranh quê buổi chiều xuân  Hoạt động 4: Củng cố; Dặn dò: - Giá trị nội dung: thơ tròng dòng thơ ca CM.; thơ phong trào thơ - Giá trị nghệ thuật - Chuẩn bị : LV : Tiểu sử tóm tắt Tiết: 93 Tiểu sử tóm tắt Tuần: 26 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 12) Kiến thức: - Mục đích, đặc điểm tiểu sử tóm tắt - Yêu cầu viết TS TT - Cách viết TS TT 13) Kĩ năng: - Tìm hiểu tiểu sử số TG học phần Văn học - Viết TSTT nhân vật 3) Thái độ: Ln ý tính khách quan, trung thực thông tin người viết Vận dụng hiểu biết TS để tìm hiểu người B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, TL chuẩn KT, KN, TL GD kĩ sống, TK DH C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày phút D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 17 Ổn định – Kiểm tra cũ: ?.1 Phân tích tranh chiều xuân “Chiều xuân” cảu Anh Thơ? ? Nỗi nhớ sống bên diễn tả “Nhớ đồng” (TH)? 18 Bài mới: Để nắm vững kĩ viết TSTT vào học TSTT Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt  Hoạt động 1: I/ Mục đích, yêu cầu TSTT: GV cho HS đọc VB (SGK) HS đọc rút 13 Khái niệm: rút KN khái niệm Là VB thông tin cách khách quan, trung thực nét đời nghiệp cống hiên cá nhân HD HS làm tìm hiểu mục Rèn KN tư 14 Mục đích: đích, yêu cầu viết TSTT trả lời câu hỏi: - Giúp cho công tác nhân sự, chọn KT đặt câu hỏi: - Vì cần cho bạn, bầu cử, ? Vì cần phải học nhiều công việc - Đặc biệt môn văn, việc TSTT? Việc đọc viết đời sống nắm TS nhà văn, nhà thơ 47 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 TSTT có ý nghĩa gì? học tập mơn văn ? Bản TSTT cần đáp ứng - yêu cầu số yêu cầu nào?  Hoạt động 2: GV cho HS tìm hiểu cách viết TSTT qua việc tìm hiểu NL, GV sử dụng PP làm việc nhóm (mỗi nhóm bàn) thảo luận câu hỏi: ? Văn viết ai? ? Viết để làm gì? ? Tìm bố cục VB? GV chốt kết luận -> Rèn kĩ làm việc nhóm hợp tác đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung ? Từ việc tìm hiểu NL phần, TL theo cho biết phần VB TS tinh thần -> TT? ? Trình bày cách viết TSTT? Nêu cách viết giúp hiểu đúng, hiểu sâu sắc hơmn TP 15 Yêu cầu: - Thơng tin khách quan, xác người nói tới - Nội dung độ dài phù hợp với tầm cỡ cương vị đương - Ngôn ngữ sáng, giản dị, đơn nghĩa, không dùng BP tu từ II/ Cách viết TSTT: a Ngữ liệu: - Bài viết cung cấp thông tin vể LTV, nhà bác học VN - Bài viết cho ta biết đời nghiệp tài ba LTV để người đọc có thêm hiểu biết, tỏ lịng kính phục noi theo tám gương LTV - Bài TT chia theo phần: + P 1: Giới thiệu nhân thân + P 2: Khái quát hoạt động ông + P 3: Giới thiệu nghiệp LTV (Toán học, VH nghệ thuât) + P 4: Đánh giá chung nhân cách vai trò LTV với nhân dân ĐN b Các phần TSTT: - P 1: Giới thiệu nhân thân đương sự: học tên; năm sinh, năm mất; nghề nghiệp; học vấn; gia đình; quê hương, - P2: Hoạt động XH người giới thiệu như: làm gì, đâu, mối quan hệ với người, - P 3: Giới thiệu ngắn gọn lĩnh vực hoạt động tiêu biểu, thành tựu, thành tích tiêu biểu đương - P4: Đánh giá vai trò, vị trí người phạm vi khơng gian, thời gian c Cách viết: - Nghiên cứu kĩ đối tượng cách: đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng 48 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11  Hoạt động 3: GV HD cho HS đọc tập, giúp HS xác định yêu cầu tập u cầu làm việc nhóm trình bày kết GV chốt KL GV HD HS làm tập nhà HS đọc xác định yêu cầu tập Làm việc nhóm trình bày kết thảo luận - Sắp xếp tư liệu theo trình tự hợp lí: KG, TG, việc, - Sử dụng ngơn ngữ thích hợp để viết VB III/ Luyện tập: Bài 1: chọn c, d Bài 2: * Giống nhau: Các loại Vb viết nhân vật * Khác: - Điếu văn viết người qua đời để đọc lễ truy điệu nên ngồi phần TSTT cịn có lời chia buồn với gia quyến - Sơ yếu lí lich thân tự viết theo mẫu, cịn TSTT người khác viết tương đối linh hoạt - TSTT có đối tượng người, cịn đối tượng TM rộng hơn, có yếu tố cảm xúc Bài 3: HS làm nhà  Hoạt động 4: Củng cố; Dặn dò: * Từ kết LT HS, GV điều chỉnh, nhấn mạnh chốt KT * Chuẩn bị: TV: Đặc điểm loại hình TV Tiết: 94, 95 Tuần: 26 Đặc điểm loại hình Tiếng Việt A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kin thc: Hớng dẫn học sinh nắm đợc đặc điểm loại hình tiếng Việt-một ngôn ngữ đơn lập để học tập sử dụng tiếng Việt tốt Kĩ năng: Vận dụng yêu cầu vào việc sử dụng tiếng Việt, phân tích sai, sửa chữa lỗi dùng tiếng Việt Tháai độ: Có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, TL chuẩn KT, KN, TL GD kĩ sống, TK DH C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 19 Ổn định – Kiểm tra cũ: 49 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 20.Bài mới: Nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Việt, nhà ngôn ngữ học tìm lịch sử phát triển đồng thời tìm đặc trưng Trong chương trình ngữ văn lớp 10, HK II em có hiểu biết lịch sử phát triển tiếng Việt Bài học hôm nay, giúp nhận diện “Đặc điểm loại hình tiếng Việt” Hoạt động GV: Hoạt động HS: Nội dung cần đạt:  Hoạt động 1: I Loại hình ngơn ngữ: Trước tìm hiểu khái Lắng nghe niệm “Loại hình ngơn ngữ”, hiểu thuật ngữ “Loại hình” GV thuyết giảng: Có nhiều Lắng nghe ghi Loại hình: Một tập hợp cách giải thích tuỳ theo yêu vật, tượng có chung cầu ngành khoa học đặc trưng có vận dụng thuật ngữ VD: Loại hình nghệ thuật; Loại Sau cách giải thích hình báo chí; Loại hình ngơn ngữ,… “Đại từ điển tiếng Việt” (NXB Văn hố –Thơng tin, Hà Nội , 1999) Trên cở sở hiểu thuật ngữ Lắng nghe “Loại hình”, tìm hiểu khái niệm “Loại hình ngơn ngữ” u cầu HS đọc mục I , Đọc to rõ mục I SGK trang 56 ? Theo cách trình bày Dựa vào SGK trả Loại hình ngơn ngữ: SGK, anh (chị) cho biết lời câu hỏi theo - Loại hình ngơn ngữ: cách phân loại hình ngơn chia thành nhóm ngơn ngữ dựa tinh thần  ngữ? đặc trưng giống mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ? Các nhà ngôn ngữ học - loại hình ngơn ngữ quen thuộc: Dựa vào SGK trả xếp ngôn ngữ vào số + Loại hình ngơn ngữ đơn lập lời câu hỏi theo loại hình Vậy, loại hình ngơn + Loại hình ngơn ngữ hòa kết tinh thần  ngữ quen thuộc với loại hình nào?  Hoạt động 2: II Đặc điểm loại hình tiếng Việt: Dẫn: Vậy TV thuộc loại Ghi mục II hình NN nào, đặc điểm đi vào mục II Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ ? Tiếng Việt thuộc loại hình Dựa vào SGK trả đơn lập ngôn ngữ nào? lời Đặc trưng bản: ? Đặc trưng ngôn Nêu đặc trưng (1) 1.Tiếng đơn vị sở ngữ pháp: ngữ đơn lập đặc  - Về ngữ âm: tiếng âm tiết trưng nào? - Về mặt sử dụng: tiếng từ Hướng dẫn HS phân tích Phân tích VD1 yếu tố VD1, tr 56 50 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 - Câu thơ:7 tiếng, âm tiết, từ (đọc, viết tách rời - Các tiếng “chơi”, “về”, “thôn” làm yếu tố cấu tạo từ: “ăn chơi”, “trở về”, “thơn xóm” Đưa thêm VD: tiếng “nhà” ? Về ngữ âm, có ? âm tiết? ? Gọi từ không? ? Kết hợp với tiếng khác tạo từ có nghĩa? Hướng dẫn HS phân tích VD2 , trang 56: ? từ “người” câu CD khác vai trò ngữ pháp? ? Xét ngữ âm thể chữ viết có đổi thay, khác biệt khơng? ? Có thể thay 3từ “người” đại từ tiếng Anh? ? Nhận xét cách phát âm cách viết (tiếng Anh)? ? So sánh từ tiếng Việt từ tiếng Anh? Hướng dẫn HS phân tích VD3 , trang 57: ? Chuyển câu tiếng Việt  câu tiếng Anh? ? Chức ngữ pháp Tôi1,2 - anh ấy1 ,2; I, him, he, me? ? Nhận xét cấu tạo từ VD: “nhà” âm tiết từ có nghĩa yếu tố cấu tạo từ: “nhà cửa”, Trả lời theo tinh “nhà ga”,… thần  “nhà giáo”, Từ không biến đổi hình thái: HS nêu đặc trưng (2)  Trả lời: “người”1,2 ( phụ từ) � ”người”3 (CN) - Không - “người”1,2 = him, her, them (Tân ngữ); “người”3 = he, she, they(CN) - Khác hoàn VD: toàn - Từ TV: không Tôi1 tặng anh ấy1 sách, anh biến hình, từ tiếng ấy2 tặng tơi2  I gave him a book, he gave me a Anh: biến hình notebook Phân tích theo Tiếng Việt: Tơi1 CN �tôi2 phụ từ tinh thần  không anh ấy2 anh ấy1 biến hình �Tiếng Anh: I, he (CN); him, me (tân ngữ)  Biến hình HS nêu đặc trưng Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý (3) nghĩa ngữ pháp: Hướng dẫn HS tìm hiểu - Sắp đặt từ theo thứ tự trước sau (trật Cùng GV tìm hiểu VD4, SGK, trang 57 tự từ) VD Đưa thêm VD: viết lên - Sử dụng hư từ Trả lời theo tinh bảng từ: yêu, em ,tôi  ? Đặt câu có nghĩa? thần: VD: yêu, em ,tôi So sánh ý nghĩa ngữ pháp? * Tôi yêu em �Em yêu ? Kết hợp thêm hư từ: cũng, đặt câu SS ý nghĩa NP? * Tôi yêu em � Tôi yêu GV khắc sâu kiến thức em 51 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 HD HS luyện tập Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập 1, SGK trang 58 HD Yêu tập HD Yêu tập HD - cầu HS đọc yêu cầu 2, SGK trang 58 cầu HS đọc yêu cầu 3, SGK trang 58  Hoạt động 3: III Luyện tập: Đọc tập 1, Bài tập 1/58 SGK: nghe GV hướng - nụ tầm xuân1: phụ ngữ cụm dẫn, lên bảng động từ đối tượng hoạt động hái trình bày Nhận xét, bổ - nụ tầm xuân2: chủ ngữ động từ nở sung - bến1: phụ ngữ cụm động từ đối tượng động từ nhớ - bến2: chủ ngữ động từ đợi - trẻ 1: phụ ngữ cụm động từ đối tượng động từ yêu Trình bày - trẻ 2: chủ ngữ động từ đến Bài 2: Đọc tập 1, Bài tập 3/58 SGK: nghe GV hướng Đoạn văn có hư từ sau: Tác dụng dẫn, lên bảng trình Hư từ - hoạt động xảy trước bày theo tinh thần - thời điểm : mốc - - số nhiều toàn thể vật - để, mà - mục đích - lại - hoạt động tái diễn ( lại + câu trước nhằm tăng tiến mức độ, việc)  Hoạt động 3: Củng cố; Dặn dò: Qua LT, GV điều chỉnh, bổ sung KT cho HS Chuẩn bị: ĐV : “Vội vàng” : Đọc VB thơ, đọc TD, trả lời câu hỏi HD học Tiết: 97 Tuần: 27 Tôi yêu A Puskin em NS: ND: A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 14) Kiến thức: - Một tình yêu đơn phương nồng nàn, chân thành cao thượng - Đặc sắc thiên tài nghệ thuật Pu-skin 15) Kĩ năng: - Đọc - hiểu VB theo đặc trưng thể loại 3)Thái độ: Luôn ý thức xác định giá trị thân thái độ ứng xử cao đẹp TY sống thân B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, TL chuẩn KT, KN, TL GD kĩ sống, TK DH C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đọc sáng tạo, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, động não, trình bày phút D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 52 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 21 Ổn định – Kiểm tra cũ: 22 Bài mới: Có thể nói nhiêu thơ tình nhiêu cách thổ lộ, tình yêu diệu kì đầy bí ẩn, thơ viết tình u diệu kì, dễ dàng chiếm lĩnh trái tim người Và “Tôi yêu em” Pu-skin thi phẩm Hoạt động GV Hoạt động Nội dung cần đạt HS  Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung GV cho HS đọc TD, yêu cầu 16 Tác giả: HS tóm tắt nội dung sau: HS đọc TD - A.X Pu-skin (1799-1837), nhà thơ ? Những nét tác giả? HS tóm tắt vĩ đại, “Mặt trời thi ca Nga” nét - Được xem người “có ý nghĩa to tác giả lớn không lịch sử văn chương mà lịch sử thức tỉnh dân tộc Nga” (Đơ-brơ-liubốp) ? Bài thơ khai thác đề tài gì? 17 Tác phẩm: Xác định đề - Là thơ tình tiếng Putài thơ skin (khơng có nhan đề, nhan đề ? Nêu hồn cảnh đời TP? người dịch đặt GV chốt lại kiến thức Nêu hoàn - Được khơi nguồn cảm hứng từ cảnh đời tác mối tình nhà thơ với Ô-lê-nhi-a phẩm (con gái Chủ tich Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga), người mà mùa hè 1829, P cầu hôn không chấp nhận  Hoạt động 2: II/ Đọc – hiểu GV hướng dẫn HS cách đọc Đọc VB theo VB: HD + C1,2: chậm, ngập ngừng vừa thú nhận vừa tự nhủ + C3,4: mạnh mẽ, dứt khoát thầm hứa + C5,6: dây dứt, u buồn + câu cuối: mong ước, tha thiết mà điềm tĩnh Chú thích SGK GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại VB thơ góp ý cách đọc Cho HS trình bày cảm nhận ban đầu thơ Trình bày ? Cảm nhận ban đầu em cảm nhận ban thơ? đầu TP Lời bộc bạch trái tim yêu TY chân thành, da HD HS xác định hướng khai diết, nồng nàn thác VB cao thượng ? Theo dõi VB ta thấy cụm từ 53 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 “Tôi yêu em” lặp lại lần? ? Sự lặp lại cụm từ khơng nhấn mạnh thơng điệp tình u chàng trai mà cịn mã khố mở cánh cửa để người đọc bước vào giới nghệ thuật thi phẩm Vậy, theo điệp khúc “Tôi yêu em” thơ tổ chức thành đoạn? Gọi HS đọc lại câu thơ đầu Vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi giúp HS cảm nhận câu đầu ? Bài thơ mở cụm từ “Tôi yêu em” So với dịch nghĩa (chú thích 2, SGK, tr 60) dịch thơ chuyển dịch hết nghĩa chưa? Vì sao? ? Từ việc hiểu đầy đủ nguyên bản, cho biết câu thơ mở đầu chàng trai khẳng định với “em” điều gì? Từ ngữ biểu điều đó? ? Người u từ chối TY vậy, nhân vật trữ tình tự nhủ thú nhận trước yêu – yêu Điều cho thấy chàng trai có TY nào? ? Tuy nhiên, có người lại cho rằng: lời bộc bạch khởi đầu mâu thuẫn giằng xé tâm hồn nhân vật trữ tình Có đấu tranh trái tim lí trí người nhà thơ? Ý kiến em nào? (- câu 3,4 nhà thơ bày tỏ điều gì? - Có định dứt khoát đạo trái tim hay lí trí chính? - Như vậy, mạch cảm xúc câu đầu câu 3,4 với nhau? ) Rèn KN tư duy, tìm hiểu bố cục định hướng khai thác VB - lần - đoạn:4 câu đầu, câu tiếp, câu cuối câu đầu: - câu thơ đầu: Tôi (đã) yêu em đến Đọc đoạn Ngọn lửa tình chưa tàn phai thơ; rèn kĩ tư trả lời câu hỏi GV Cụm từ -> Lời giãi bày, thổ lộ tình yêu “TYE” chàng trai: anh yêu em, dịch thơ yêu chưa thể hết tinh thần nguyên tác (bỏ qua từ “đã” => Tình yêu say đắm, mãnh liệt, khứ) biết đơn phương yêu - Lời giãi bày, thổ lộ TY chàng trai: trước yêu yêu - TY say đắm, mãnh liệt - Câu 3,4: Không để: em bận lòng thêm (k0 muốn) tâm hồn em gợn bóng u hồi -> Quyết định dứt khốt đầy tính lí trí: phải chối bỏ TY, dập tắt lửa tình lịng (1 kiềm chế) Rèn KN tư duy, động não trả lời câu hỏi GV 54 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 - Thông báo rút lui khỏi TY ? Tại lại có mâu thuẫn - Lí trí hay nói cách khác, nguồn gốc sâu xa gì? (Gợi ý: Mâu thuẫn xuất phát - Mâu thuẫn => TY ý nghĩa đích thực: từ lẽ sống quan niệm xem yêu hành vi trao nhận; P TY?) Ty cần phải biết tôn trọng tình cảm người yêu Dẫn vào mục Vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi giúp HS cảm nhận câu 5,6 ? Đọc câu 5,6 anh/chị thấy có biến động diễn tâm hồn nhân vật trữ tình? (Đến lí trí mạnh mẽ, liệt có kiềm nén, chế ngự cảm xúc trào dâng hay khơng? Vì sao?) - Khơng muốn ép buộc người u Bởi sâu sắc hiểu rằng, TY tự nguyện; phải tôn trọng t/c người yêu Rèn KN tư duy, động não ? Những cung bậc cảm xúc trả lời diễn tả ý thơ? câu hỏi GV - Lí trí mạnh mẽ, liệt khơng kiềm nén thổn ? Đọc câu kết cho biết thức trái nói, câu kết bất tim yêu Trong ngờ, hàm chứa nhiếu ý vị? tâm hồn nhân (Gợi ý: vật trữ tình t/c - câu kết nhà thơ nói gì? trào dâng mãnh liệt Cụm từ “Tơi u em” trở lại - Nhiều cung bậc -> Câu 5,6: - Tôi yêu em: âm thầm, không hi vọng lúc rụt rè, hậm hực ghen -> TY với nhiều cung bậc: cháy bỏng âm thầm, cuồng nhiệt vô vọng; đắm đuối đến bối rối, rụt rè lẫn hậm hực, ghen tuông Hai câu kết: - Khẳng định TY “chân thành, đằm thắm” cầu chúc “em người tình tơi yêu em” ? Vì cho rằng, đến P qn tơi để nghĩ đến người yêu ? Rèn KN tư duy, động não 55 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 trả lời câu hỏi GV - Lời câu chúc: ? Như với lời cầu chúc, P - câu kết vừa vươn đến TY nào? khẳng định TY “chân ? Từ nhận xét thái độ thành, đằm cách ứng xử TY thắm” vừa cầu sống P? chúc người (* Nói thêm: liên tưởng đến câu yêu gặp Quan Họ đêm giã bạn : người khác yêu “Người ” có tương đơng? Ý vị gì? yêu - Với lời cầu chúc thi sĩ gửi gắm vào người khác, người thứ 3, tất t/c nâng niu, trân trọng người anh yêu mong muốn nàng hạnh phúc - Cao thượng Vươn tới TY yêu cao thượng: phấn đấu thực toàn mãn TY yêu -> Thái độ, cách ứng xử có văn hóa TY sống: hạnh phúc k0 thuộc người mà thuộc người khác - Có văn hố - Tương đồng - Khẳng định: chẳng có đời yêu em chân thành, mãnh liệt anh Và dù tình ta khơng thành em ln nhớ: anh u em  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS TK VB thơ KT hỏi-trả lời ? Từ q trình phân tích cảm thụ thơ, rút nét đặc sắc nghệ thuật TP? - Ngôn ngữ thơ? ? Nêu ý nghĩa VB? KN hợp tác (trao đổi với người ngồi cạnh) đưa nhận xét khái quát giá trị nghệ thuật ý III/ Tổng kết: Nghệ thuật: - Ngôn ngữ thơ giản dị, sáng, hàm súc - Giọng điệu thơ chân thực, sinh động, lúc phân vân, ngập ngừng kiên day dứt, Ý nghĩa văn bản: Dù hoàn 56 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 nghĩa VB  Hoạt động 4: học: HD HS tự học Theo dõi Học thuộc lòng thơ gợi ý Tìm nét tương đồng GV TY “TYE” với “Tương tư” (NB) cảnh TY người cần phải sống chân thành, mãnh liệt, cao thượng vị tha IV/ Hướng dẫn tự Những nét tương đồng: - tình yêu đơn phương - Bày tỏ TY với nhiều cung bậc - Tính có văn hố TY:chừng mực, cao thượng - Ngơn ngữ thơ: chân thành, mộc mạc, sáng  Hoạt động 5: Củng cố; Dặn dò: * Củng cố học: - Một tình yêu đơn phương nồng nàn, chân thành cao thượng - Đặc sắc thiên tài nghệ thuật Pu-skin * Dặn dò: Chuẩn bị ĐV đọc thêm: “ Bài số 28” (Ta-gor): Đọc VB tiểu dẫn thơ, trả lời câu hỏi HD học Tiết: 98 Tuần: 27 Đọc thêm: Bài thơ số 28 R Ta-go NS: ND: A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - Tình yêu l;à hiểu biết hoà điệu người, hiến dâng tự nguyện - Cấu trúc câu thơ sóng đơi sử dụng hình ảnh 2) Kĩ năng: Đọc - hiểu VB theo đặc trưng thể loại 3)Thái độ: Học sinh ý thức rõ tình yêu sáng, cao thượng… B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, TL chuẩn KT, KN, TL GD kĩ sống, TK DH C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đọc sáng tạo, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, động não, trình bày phút D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định – Kiểm tra cũ: Bài mới: Với “Tôi yêu em”, nhà thơ Pu-skin gửi gắm thông điệp đầy giá trị nhân văn tình yêu chân thành, cao thượng đến với “Bài thơ số 28” Ta-go, người đọc hiểu quan niệm sâu sắc tình yêu đích thực Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt  Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung GV cho HS đọc TD, yêu cầu 1.Tác giả: HS tóm tắt nội dung sau: HS đọc TD - R Ta-go (1861-1941), nhà ? Những nét tác giả? HS tóm tắt văn, nhà văn hố lớn Ấn nét tác giả Độ - Phấn đấu không mệt mỏi cho 57 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 phục hưng văn hoá giải phóng dân tộc Ấn Độ; độc lâp, hồ bình, hữa nghị quốc gia giới - Sáng tác văn chương: số lượng lớn, thành công nhiều thể loại - Người châu Á nhận giải thưởng Nô-ben VH ? Em biết tập thơ Người Trình bày vài nét (1913) từ tập Thơ Dâng làm vườn”? tập thơ nêu - TP tiêu biểu (SGK) ? Trình bày xuất xứ TP? xuất xứ TP 2.Tác phẩm: GV chốt lại kiến thức a) Giới thiệu tập thơ : “Người làm vườn” (SGK) b) Xuất xứ: Đánh số 28, tập “Người làm vườn”  Hoạt động 1: II/ Đọc - hiểu VB: HD HS đọc VB: giọng bày tỏ Nghe GV HD thiết tha đọc VB thơ GV đọc yêu cầu HS nhà luyện đọc Hd trực cảm VB: Phát biểu trực ? Cảm nhận ban đầu em cảm: nội dung thơ? Quan niệm tình u chân chính: TY hiểu biết hoà điệu hai người, hiến dâng tự Vận dụng KT đặt câu hỏi gợi nguyện Nội dung: ý HS tìm hiểu nội dung VB a) Tình u hiểu biết, hồ Gọi HS đọc dòng đầu Đọc dòng đầu điệu người ? Hình ảnh “Đơi mắt em” thơ băn khoăn, khắc hoạ nào? Bằng - băn khoăn, buồn, buồn, muốn nghệ thuật gì? muốn nhìn vào tâm nhìn vào tâm tưởng anh; tưởng anh ? Em hiểu hình ảnh đưa ngthuật so sánh - “Đôi mắt em” (so để so sánh “ Trăng vào sâu - Ánh trăng toả ánh sánh) biển cả” ? sáng xuống lòng ? Từ ta hiểu nhà thơ nói biển sâu thẳm Trăng vào sâu mối quan hệ trăng - Hồ hợp biển -> bóng trăng lồng đầy biển? bóng nước Trăng biển trở ? Mượn hình ảnh so sánh - Thấu hiểu tâm hồn nên đồng nhất, hiểu biết để bày tỏ khát vọng “em” anh hiểu thân TY? ? Để đáp ứng khát vọng - Nêu ý thơ “em” chàng trai làm gì? -> Khát vọng hiểu biết hoà điệu hai tâm hồn ? Chàng trai bày tỏ “Anh khơng - Lí giải theo gợi ý giấu ” nói ngược lại GV: để đời anh trần trụi 58 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 “em khơng biết ” Vì có nghịch lí ấy? ( - Cái mà anh bày tỏ “đã để đời anh trần trụi mắt em” bên ngồi (hình thức) hay bên (trái tim) - Giữa bên bên trong, hình thức trái tim, dễ nắm bắt, khó thấu hiểu?) ? Qua cách biểu đạt nghịch lí này, chàng trai muốn khẳng định điều có TY? Cũng đồng thời thể khát vọng gì? ? Từ điều vừa cảm nhận khái quát nội dung mục (a) HS khái quát, GV chốt ghi nội dung mục (a) -> Gọi HS đọc đoạn lại ? Lối cấu trúc đưa giả định (Nếu A B) phủ định (Nhưng A lại C) để đến kết luận: (phần ghi bảng) sử dụng trùng điệp nhằm mục đích gì? mắt em - Anh + Cái bên ngồi (có khơng giấu em điều thể hình thức) em + Trái tim khơng dễ anh nắm bắt khơng biết tất - Những suy nghĩ, cảm xúc tâm hồn, trái tim đâu dễ nắm bắt -> Khát vọng thấu hiểu Tình u hiểu biết, hồ điệu người -> Những suy nghĩ, cảm xúc tâm hồn, trái tim đâu dễ Giãi bày TY nắm bắt -> Khát vọng thấu tầng bậc cao hiểu b) TY hiến dâng tự nguyện; TY hàm chứa nhiều nghịch lí nhiều bí ẩn - Lối cấu trúc trùng điệp: ? Chỉ điểm tương đồng Tương đồng: khác biệt “Viên ngọc, quý giá; khác biệt: hoa” với “Trái tim”? vật chất # tinh thần (tinh thần quý giá hơn) ? Là ngọc quàng vào cổ em, Xem yêu hoa cài lên mái tóc em, hành vi trao tặng, trái tim em nữ hồng hiến dâng vương quốc Nói điều tức điều qúy giá nhà thơ xem yêu hành (vật chất lẫn tâm vi gì? hồn) ? Nhà thơ muốn biểu đạt điều Trình bày ý kiến qua cách nói “Trái tim anh dựa theo gợi ý không lạc thú”, “ khổ GV: đau” mà “Trái tim tình yêu”? ( - Nhà thơ nói “trái tim tình - “Trái tim tình yêu” “anh” nào? yêu”: vui sướng, A mà lại đời C không B Viên Trái tim ngọc lạc thú Trái tim Đoá hoa Tình yêu khổ đau ->Xem yêu hành vi trao tặng, hiến dâng 59 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 - Từ cho hiểu điều trái tim TY? ? Khơng phát đối lập trái tim tình yêu mà nhà thơ cịn phát nghịch lí Hãy đọc câu câu kết nói nghịch lí đó? ? Từ phát đối lập cách nói nghịch lí này, em thấy nhà thơ cịn muốn nói lên điều khác TY? Vì Tình yêu hàm chứa nhiều nghịch lí nhiều bí ẩn nên người tình phải hướng trọn vẹn để nắm bắt, khám phá Dẫu biết trọn vẹn TY vô hạn Dù vậy, TY khao khát biết trọn ? Từ điều vừa cảm nhận khái quát nội dung mục (b) HS khái quát, GV chốt ghi nội dung mục (b) -> Gợi ý HS phát thành công nghệ thuật VB ? Nhận xét cấu trúc thơ? ? Hình ảnh vận dụng thơ? ? đặc điểm phong cách Ta-go thơ gì?  Hoạt động 3: ? Nêu ý nghĩa VB? khổ đau vô biên; đòi hỏi giàu sang trường cửu - Chứa nhiều cung bậc tình cảm đối lập: vui sướng- khổ đau, giàu sang – đòi hỏi - Chỉ cách nói nghịch lí - Trái tim tình u: Chứa nhiều cung bậc tình cảm đối lập: vui sướng- khổ đau, giàu sang – địi - Tình u hàm hỏi chứa nhiều nghịch lí nhiều bí ẩn - câu kết cách nói nghịch lí: Trái tim anh gần em đời em > Tình u hàm chứa nhiều nghịch lí nhiều bí ẩn; phải ln tìm hiểu chẳng hiểu cách trọn vẹn Nghệ thuật: - Kiểu cấu trúc sóng đơi - Thơ giàu tính trí tuệ - Sử dụng nhiều hình ảnh III/Ý nghĩa VB: Trình bày ý nghĩa Khẳng định mối quan hệ VB Ty dời sống người, huyền diệu, bí ẩn địi hỏi 60 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 khám phá  Hoạt động 4: IV/Hướng dẫn tự học: ? Cảm nhận TY Theo dõi GV gợi - Luận để : Ty thơ : thơ? ý nhà lập dàn ý Quan niệm mang tính triết lí Gợi ý: Dựa vào phần đọc Ta-go TY TY chân chính: hiểu để trình bày - Các ý chính: a) Tình u hiểu biết, hồ điệu người b) TY hiến dâng tự nguyện; TY hàm chứa nhiều nghịch lí nhiều bí ẩn  Hoạt động 5: Củng cố; Dặn dị: * Củng cố: - Tình yêu l;à hiểu biết hoà điệu người, hiến dâng tự nguyện - Cấu trúc câu thơ sóng đơi sử dụng hình ảnh * Dặn dị: LV : LT viết tiểu sử tóm tắt : Đọc VB SGK, làm LT 61 ... Đương đắc ý, đọc thơ ran thưởng, hâm mộ cung mây - cao hứng 11 Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 - ? ?văn thật tuyệt/ nhời văn chuốt đẹp/ khí văn hùng mạnh, …” ? Nhận xét giọng kể tác - Giọng kể đa giả?... nhiều lỗi hành văn Điểm 1,2: Văn viết hời hợt Hành văn thiếu lơgích, Mắc q nhiều lỗi diễn đạt Điểm 0: Khơng viết vào lạc đề ( Có viết khơng liên quan tới đề bài) Giáo án Chuẩn KTKN Văn 11 Tiết: 78,... lập luận bác bỏ văn nghị luận Yêu cầu sử dụng thao tác Một số vấn đề xã hội văn học Kĩ năng: Nhận diện, tính hợp lí, nét đặc sắc cách bác bỏ văn Viết đoạn văn bác bỏ ý kiến bàn văn học hay xã

Ngày đăng: 28/09/2020, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w