1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SINH LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO.

63 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 485 KB

Nội dung

SINH LÝ HỌC TDTT PHẦN MỞ ĐẦU I/ NỘI DUNG CỦA MÔN SINH LÝ HỌC: 1/ KHÁI NIỆM:  Sinh lý học1à môn khoa học hệ thống sinh học  Sinh lý học nghiên cứu chức chế hoạt động thể từ mức tế bào, tổ chức, quan, hệ thống quan đến toàn thể máy thống 2/ NHIỆM VỤ:  Nghiên cứu chế hoạt động tổ chức sống  Nghiên cứu chế hoạt động phối hợp giữ quan từ quan đến thể sống khối thống  Nghiên cứu quy luật biến đổi hệ quan ảnh hưởng tập luyện thể thao 3/ Ý Nghĩa:  Sinh lý học góp phần quan trọng việc xây dựng giới quan vật biện chứng, nhận thức nguồn gốc sống chế ý thức người, từ khắc định vật chất có trước ý thức có sau  Thành tựu sinh lý học I.M.xetrenop IP Paplốp phản xạ có điều kiện không điều kiện cho thấy chất vật thích nghi với thay đổi điều kiện mơi trường  Sih lý học có ý nghĩa quan trọng lý thuyết thực hành giáo viên huấn luyện TDTT II/ SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH LÝ HỌC: Hypdcrat (460-377 trước công nguyên), Galien (131-201): đưa hiểu biết chức thể (dựa giải phẩu xác chết đến hoạt động quan , hệ cơ)  Uyliam Hacway (1578-1657) nghiên cứu tuần hoàn  Decactơ (1597-1650) đưa khái niệm phản xạ đầu kỷ 19:  Megiangdi (1783-1855) mạch máu tiểu cầu thận  Lômônôxốp :định luật bảo toàn lượng thuyết thành phần cảm giác màu sắc  Xêtrênôp (1829-1905): nghiên cứu thần kinh, hô hấp, mệt mỏi  Paplốp (1849-1936): nghiên cứu thần kinh, tim  CHƯƠNG II: SINH LÝ HỆ MÁU - Máu vận chuyển mạch máu thể lỏng lưu thông vịng mạch kín - Máu gồm thành phần chính: * Các Tế Bào Máu: thành phần hữu hình * Huyết Tương: thành phần lỏng - Thành phần máu ổn định yên tĩnh thay đổi vận động (thay đổi tỷ lệ % thành phần hữu hình máu khối lượng máu chung –Hematocrit) -Theo Kox vận động cơ: Hematocrit * Ở nam từ 47% tăng lên 50,7% * Ở nữ từ 42% tăng lên 47%  Do vận động tạo thành lượng nứơc huyết tương khỏi thành mạch tạo thành lượng tế bào máu đơn vị thể tích tăng lên  Theo Bixop 1962: * Trong yên tĩnh lượng máu đến 20% * Trong hoạt động ưa khí tối đa lượng máu đến tới 80 - 90% I/ CHỨC NĂNG CỦA MÁU: Chức chủ yếu máu vận chuyển chất cần thiết cho thể hoạt động chuyển chất cặn bã q trình trao đổi chất ngồi thơng qua đường tiết thể    Máu có chức sau: 1/ Chức hố hấp: Máu thực chức hô hấp nhờ huyết cầu tố Hemoglobin (Hb) Hb vận chuyển oxy từ phổi vào tế bào CO từ tế bào ngồi kết hợp hố học Hb + O2 HbO2 oxyhêmoglobin Hb + CO2 HbCO2 Cacbonhêmoglobin Cơ chế vận chuyển chủ yếu hệ tim mạch định 2/ Chức Năng Dinh Dưỡng: Các chất dinh dưỡng acid Amine, Glucoz, acid béo Vitamin dược hấp thụ từ ống tiêu hóa vào máu vận chuyển đến mô để đảm bảo hoạt động sống tế bào 3/ Chức Năng Đào Thải: máu đưa chất cuối trình trao đổi chất đến quan tiết như: Phổi, Thận…để tiết 4/ Chức Năng Bảo Vệ: Máu thực chức bảo vệ hai cách:  Máu tạo kháng thể có tác dụng chống lại vi trùng xâm nhập vào thể  Các tế bào bạch cầu máu có khả tiêu diệt vi khuẩn – vi trùng Chức Năng Điều Hòa: Các hocmôn hệ thống nội tiết, tiết đổ trực tiếp vào máu Do máu đến quan đem theo hocmôn để điều khiển hoạt động quan 6/ Chức Năng Điều Hòa Thân Nhiệt: Máu thể lỏng vận chuyển hệ thống mạch máu để thực chức dẫn nhiệt từ trung tâm ngoại biên nhiệt độ thể ổn định dao động phạm vi cho phép II/ SINH LÝ HỒNG CẦU: 1/ Cấu Tạo Hồng Cầu: Hồng cầu tế bào khơng nhân, hình đĩa, lõm mặt, có đường kính trung bình từ 7-7,5M độ dày 1M trung tâm 2M ngoại vi Thành phần hồng cầu: H2O: 63,5% Hb: 32-34% lipid: 1% Protêin: 2% Đường: 2% Vitamin: 2% Acid folic: 2% Màng hồng cầu gồm lớp:  Lớp ngồi: Là Protein có nhiều lỗ nhỏ (100000 lỗ) đường kính lỗ khỏang 3-6 A0  Màng hồng cầu đưa phân tử acid sialic (-) hồng cầu khơng dính vào giữ tốc độ lắng máu khơng thay đổi  Lớp Lipid: gồm cholesterol 28% Glycolipid 10% Phosphatilyl choline 65% Phosphatilyl ethanolamin 65%  Lớp protein gắn với Hb - Màng hồng cầu màng bán thấm khơng có chất keo thấm qua (Protid, Lipid) Đối với ion muối khống tính thấm màng không đều: ion H +, OH-, HCO3- số amin acid hữu thấm qua dễ dàng Các ion K +, Na+, Ca++, thấm qua ít, chậm khơng qua (Ca++, Mg++) Hồng cầu từ tủy xương trình sinh hồng cầu diễn sau: Tế bào gốc Tiền nguyên hồng cầu Nguyên hồng cầu ưa kiềm Nguyên hồng cầu đa sắc Nguyên hồng cầu ưa acid Hồng cầu lưới Hồng cầu trưởng thành Sở đồ tạo hồng cầu - Đời sống hồng cầu kéo dài từ 100-120ngày, sau hồng cầu cheat gan, tổ chức lưới, lách.v.v q trình tạo máu ln giữ mối can lượng hồng cầu bị phá hủy lượng hồng cầu tạo thành Vì thời gian số lượng hồng cầu lưu thơng có tuổi thọ khác tính chất khác - Số lượng hồng cầu trung bình người Việt Nam: + Nam: triệu 2/mm3 + 210 (4200000/mm3 + 210000) + Nữ: triệu 8/mm3 + 160 (3800000/mm3 + 16000) 2/ Chức Năng Hô Hấp: Gồm chức là: a/ Chức hơ hấp: Là chức chủ yếu hồng cầu Chức thực nhờ huyết cầu tố (Hb) chứa hồng cầu - Số lượng Hb hồng cầu :  Nồng độ Hb bình thường trung bình khoảng từ 14-15g/100ml máu tòan phần ( nam 14,6g + 0,6g, Nữ 13,2g + 0,55g  Mỗi hồng cầu có khỏang 34,6 -35 microgam Hb - Phản ứng kết hợp Hemoglobin:  Sự kết hợp Hb với oxy: Hb gắn với oxy để tạo thành oxyhemoglobin Oxy gắn với Fe++ phần Hem Hb + O2 HbO2 - Chức quan trọng phân tử Hb khả kết hợp cách lỏng lẻo với oxy Khi hồng cầu đến phổi, oxy từ phổi di chuyển vào kết hợp với Hb Khi đến mô, nơi mà nồng độ oxy thấp hơn, oxy rời Hb vào mô Sự kết hợp lỏng lẻo oxy Hb nên dễ dàng tách rời kết hợp oxy dạng phân tử đến mơ giải phóng dạng oxy phân tử vào mô để hấp thụ - Mỗi phân tử hemoglobin có chứa phân tử Hem Do phân tử Hb chứa nguyên tử Fe Và chuyên chở phân tử oxy đến cung cấp cho mơ + Hemoglobin có phản ứng kết hợp với CO để tạo thành Carboxy Hemoglobin chất bền vững làm khả hơ hấp Hemoglobin để gay ngạt + Hemoglobin có khả kết hợp cới CO2 để vận chuyển CO2 hô hấp CO2 không kết hợp với Hb qua nguyên tử sắt mà kết hợp qua nhóm amin (NH2 ) Hemoglobin phản ứng thuận nghịch gọi phản ứng Carbamin R- NH2 + CO2 R – COOH HbNH2 + CO2 Hb + NH – COOH Phản ứng viết gọn dạng: Hb + CO2+ HbCO2 Carbohemoglobin b Chức Năng Miễn Dịch Hồng Cầu: Thành phần Glycolipid màng hồng cầu gây tính chất kháng ngun màng Ngồi cịn có Glycoprotein acid neurominic gây tính chất miễn dịch Hồng cầu có chức miễn dịch nhờ màng hồng cầu có đặc tính sau: - Enzym màng hồng cầu có hai loại: + Các Enzym màng acetyl cholin estera ATP Enzym hoạt động can có Lipid làm yếu tố đồng hoạt động + Các Enzym ngoại vi là: Glyceandehyt-3-phosphat-dehydrogeman proteinkinas - Hồng cầu sinh kháng thể đặc hiệu màng hồng cầu có chất kháng nguyên đặc trưng nhóm máu Trên màng hồng cầu có loạt chất kháng nguyên mà chất Glycoprotein 3/ Ảng Hưởng Của Hoạt Động thể Lực đối Với Hồng Cầu: Khi vận động thân nhiệt tăng, nồng độ pH máu giảm, máu có chứa nhiều CO2 acid lactic, nồng độ phân ly Oxyhemoglobin tăng Sự biến đổi hồng cầu vận động dựa sở tập có cơng suất khác như: tập có cơng suất lớn dẫn đến số lượng hồng cầu non xuất nhiều máu bị nhiễm acid, nhiễm thể xeton số chất khác Trong vận động để đáp ứng với nhu cầu vận động số lượng hồng cầu tăng lên tăng khả vận chuyển oxy cho tổ chức tế bào hoạt động việc tăng hồng cầu vận động do: + Tăng hồng cầu quan tạo máu tạo ( tăng hồng cầu that) + Tăng hồng cầu hoạt động tăng tỷ lệ % thành phần hữu hình với khối lượng máu chung dẫn đến số lượng hồng cầu đơn vị thể tích máu tăng lên (sự tăng hồng cầu giả) Như ảnh hưởng vận động làm tăng độ cô đặc máu dẫn đến tượng tăng hồng cầu giả - Ở hoạt động có cơng suất cao, thời gian dài từ 1-40phút phát sinh chứng thiếu hồng cầu vận động tốc độ tuần hồn dịng máu cao hồng cầu bị phá vỡ va chạm đặc biệt tế bào già dẫn đến thiếu máu vận động giảm trình vận chuyển oxy cho tổ chức tế bào III/ SINH LÝ BẠCH CẦU: Bạch cầu tế bào màu trắng, có nguyên sinh chất nhân 1/ Công Thức Bạch Cầu:  Dựa vào khác hình dạng cấu trúc người ta chia bạch cầu thành năm loại tỷ lệ loại bạch cầu: + Bạch cầu đa nhân trung tính: 66% + Bạch cầu đa nhân ưa acid: 9-11% + Bạch cầu đa nhân ưa bazơ: 0-0,5% + Bạch cầu mono : - 2,5% + Bạch cầu limphô: 20 – 25% - Số lượng bạch cầu máu bình thường người trưởng thành từ 60008000 bạch cầu/1mm3 máu - Số lượng bạch cầu thay đổi, chúng tăng lên trường hợp thể nhiễm khuẩn, viêm cấp tính hay mãn tính, tập luyện TDTT bạch cầu giảm xuống mắc số bệnh như: nhiễm độc, suy tủy, hoạt động kéo dài - Bạch cầu tạo từ tủy xương hạch bạch huyết, vào máu Thời gian bạch cầu máu từ 6-8giờ sau bạch cầu xuyên mạch vào mơ sống 2-3 ngày 2/ Chức Năng Các Loại Bạch Cầu:  Bạch Cầu Đa Nhân Trung Tính: + Bạch cầu đa nhân trung tính thực chức bảo vệ thể cách thực bào ăn vật có kích thước nhỏ vi khuẩn + Mỗi loại bạch cầu đa nhân trung tính thực bào từ 5-20 vi khuẩn  Bạch Cầu Đa Nhân Ưa Acid: + Bạch cầu đa nhân ưa acid có tác dụng khử protein lạ xâm nhập vào thể (bạch cầu thường tập trung nhiều niêm mạc đường tiêu hoá tổ chức phổi + Bạch cầu đa nhân ưa acid có tác dụng hồ tan cục máu đơng cách phóng Plasminogen mà Plasmin có tác dụng làm tab sợi tơ huyết (Fibrin) + Bạch cầu đa nhân ưa acid có khả thực bào yếu bạch cầu đa nhân trung tính 3/ Biến Đổi Công Thức Bạch Cầu Trong Hoạt Động TDTT  Khi vận động bắp bạch cầu máu tăng lên khơng thể tích mà cịn thay đổi tỷ lệ % công thức bạch cầu  Theo Egorop bạch cầu tăng vận động chia giai đoạn sau: + Giai Đoạn 1: Giai Đoạn Bạch Cầu Limphô Với hoạt động công suất nhỏ, thời gian ngắn bạch cầu limphơ tăng từ 20-25% lên 40-50% Giai đoạn thường gặp vận động viên tập luyện động tác tĩnh lực huy động máu từ kho dự trữ công suất với số lượng bạch cầu limphô từ bạch huyết để tăng sức đề kháng thể hoạt động tĩnh lực xảy thời gian ngắn + Giai Đoạn 2: Giai Đoạn Bạch Cầu đa nhân trung tính Các hoạt động với thời gian từ 30-60phút số lượng bạch cầu đa nhân trung tính tăng lên từ 6000-8000 đến 15000BC/mm3 Egorop gọi giai đọan nhiễm acid có bù + Giai Đoạn 3: Giai Đoạn nhiễm độc Xảy sau vận động sức Số lượng bạch cầu tăng lên cao tăng tới 40000 BC/1mm3 máu Egorop gọi giai đọan nhiễm acid không bù - Sự thay đổi bạch cầu hoạt động TDTT không phụ thuộc vào công suất hoạt động, thời gian ngắn mà phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, trình độ tập luyện - Số lượng bạch cầu tăng vận động cịn có ý gnhĩa quan trọng giúp cho thể khống chế lại tượng Stress kích thích mức vận động gây cho thể VĐV Tóm lại: trường hợp bạch cầu coi hàng rào chắn để bảo vệ thể có kích thích q mức từ bên ngồi IV/ SINH LÝ TIỂU CẦU: - Tiểu cầu tế bào khơng nhân, có hình đĩa, đường kính từ 2-4micromet - Số lượng tiểu cầu máu người bình thường từ 150000-300000/1mm3 máu Phần lớn tiểu cầu chứa gan, lách, phổi - Tiểu cầu có chức quan trọng tế bào huyết cục ( Thrombose) để ngăn cản tế bào máu không cho khỏi thành mạch Khi thành mạch máu bị tổn thương tiểu cầu tiết vào huyết tương chất Thrombokimaza có tác dụng q trình đơng máu Các Yếu Tố Và Các Chất Gây Đông Máu: - Sau máu khỏi thành mạch khỏang 2-3phút đơng lại để ngăn chặn máu thành mạch bị tổn thương gọi cầm máu - Phản ứng với thành mạch bị tổn thương chất dính tiểu cầu, sau tạo máu cục từ sợi tơ huyết (fibrin) - Sơ đồ đơn giản giai đọan trình đơng máu - Đơng máu diễn qua giai đoạn: + Giai đoạn 1: tạo thành phức hợp men Prothrombinaza + Giai đoạn 2: tạo thành Throbin + Giai đọan 3: tạo thành fibrin Sơ Đồ Đơn Giản Phức hợp men Prothrombinaza Prothrombinaza Thrombin Ca++ Fibrinagen fibrin - Theo sơ đồ dơn giản chất tiền men fibrinogen hòa tan huyết tương biến thành fibrin (tơ huyết) không hòa tan kiềm hãm huyết cầu tố mạng lưới dày đặc, co lại thành cục máu - Như fibrinogen dạng tiền men biến thành fibrin dạng khơng hịa tan gây đơng máu có tác dụng bịt chổ tổn thương cách vững - Máu cục tan tác dụng loại men đặc biệt fibrinolyza Khi cục máu đơng co lại giải phóng tồn dịch gọi huyết thanh, huyết huyết tương bị fibrinogen số yếu tố đơng máu khác 2/ Nhóm Máu: - Năm 1900 Landsteiner nhận thấy ngưng kết hồng cầu xảy trộn máu cá thể lồi dẫn đến => Landsteiner tìm kháng ngun kháng thể đặc hiệu hồng cầu => sở để phân nhóm hồng cầu mà y khoa gọi nhóm máu - Việc xác định nhóm máu giúp cho truyền máu không xảy tai biến - Trên màng hồng cầu có loại kháng nguyên đặc hiệu ( ngưng kết nguyên) ký hiệu A B - Trong huyết tương có loại kháng thể đặc hiệu ( ngưng kết tố) Anti A ()và Anti B() - Khi có mặt () hồng cầu mang kháng nguyên A bị vón cục - Khi có mặt hồng cầu mang kháng ngn B bị vón cục - Dựa vào khác tính chất kháng nguyên (ngưng kết nguyên) kháng thể đặc hiệu (ngưng kết tố)người ta chia làm nhóm máu sau: BẢNG NHĨM MÁU Ngun Tắc Truyền Máu Theo Sơ Đồ Tên nhóm máu A B AB Kháng nguyên hồng Kháng thể huyết cầu tương A B A& B khơng có , Khơng có A & B , NGUYÊN TẮT TRUYỀN MÁU THEO SƠ ĐỒ: II (A) I (O) IV (A,B) III (B)  Chú ý: Phải tránh cho kháng nguyên kháng thể tương ứng không gặp Tốt truyền nhóm Nhóm máu O khơng có kháng ngun A B không sợ kháng thể người nhận làm ngưng kết hồng cầu, người ta gọi nhóm máu “ cho phổ thơng” Nhóm máu A B khơng có kháng thể , nên khơng có khả ngưng kết hồng cầu máu người cho Bởi nh1om máu người nhận tất nhóm máu khác Đó nhóm máu “ nhận phổ thơng” V/ Sinh Lý Huyết Tương:  Huyết tương dung dịch Protein màu vàng, nhớt, huyết tương máu dung dịch hỗn hợp phức tạp bao gồm: 90-92% nước, 8-10% chất vô cơ, hữu chất khác Protit, acid amin, Glucid, muối, hocmon, vitamin, chất chuyển hoá trung gian chất khí CO2, O2.v.v Đạm Huyết Tương: - Đạm huyết tương chiếm 7-8% thể tích huyết tương - Nồng độ đạm huyết tương là: 78g/100ml máu - Hàm lượng đạm huyết tương: Nam 200g, nữ 160g 2-3g/kg thể trọng - Hàm lượng đạm máu VĐV cao người bình thường, huyết tương nồng độ huyết đạm huyết tương VĐV cao người bình thường - Đạm huyết tương nhiều dạng, loại đạm huyết tương thực chức khác nhau: Vd: Anbumin -> đảm bảo chức vận chuyển dinh dưỡng Globulin -> tạo kháng nguyên tham gia trình miễn dịch Hemoglobin -> vận chuểyn chất khí CO2, O2 Chất khóang: Chất khống huyết tương chất điện giải như: K+,Mg++, Na+, Ca++, Cl-, HCO3-, HPO4- v.v chất khóang có ý nghĩa sinh lí quan trọng việc ổn định áp suất thẩm thấu -> ổn định phân phối nước tế bào thể Nồng độ ch6át thay đổi -> Rối lọan phân phối nước thể Ap Suất Thẫm Thấu - Là chế quan trọng việc điều hịa nước muối khóang thể Nước dung mơi có xu hướng vận chuyển từ mơi trường có nồng độ thẩm thấu thấp đến nơi có nồng độ thẩm thấu cao Do lực trì vận chuyển nước dung mơi phía dung dịch có nồng độ thẩm thấu lớn -> gọi áp suất thẩm thấu - Các chất điện giải thẩm thấu qua thành mạch dễ dàng hai phía, từ máu vào mơ ngược lại nhờ áp suất thẩm thấu máu Trong điều kiện yên tĩnh áp suất thẩm thấu khỏang 30mmHg - Áp suất thẩm thấu máu phụ thuộc vào số lượng ion hòa tan đơn vị thể tích dung dịch - Sự tạo thành áp suất thẩm thấu huyết tương dịch mô chênh lệch nồng độ đạm huyết tương dịch mô Cân Bằng Kiềm Toan Và Các Hệ Thống Đệm Của Máu: - Máu dung dịch có chất hịa tan ion H+ OH- dung dịch kiềm yếu, pH máu 7,36 - Độ pH máu thay đổi lả ảnh hưởng sản phẩm trình trao đổi chất Long acid lactic máu yên tĩnh có nồng độ 10mg% Trong haọt đo 65ng có cơng suất tối đa thời gian ngắn ( hoạt động điều kiện yếm khí) => lượng acid lactic tăng cao tới mức120-150mg% Do hoạt động tối đa thời gian ngắn => Tuần hịan hơ hấp chưa phát huy cơng suất tối đa => oxy vào thể => không thỏa mãn yêu cầu vận động => acid lactid tích tụ Trong hoạt động với công suất tối đa thời gian dài => tuần hồn hơ hấp có đủ thời gian để phát huy thời gian hoạt động => acid lactid chuyển vào máu => làm thay đổi độ pH máu Nồng độ acid lactic cao => độ pH máu giảm - Nồng độ acid lactic máu phụ thuộc vào: + Công suật hoạt động + Thời gian hoạt động + Khối lượng tham gia hoạt động - Độ pH máu giảm gây rối loạn nhiều chức thể Vd: Sự tổng hợp ATP hay kết hợp hai sợi Myozin actin gây co cứng 10 1/ Các Tuyến Cận Giáp: gồm tuyến nhỏ nằm cạnh tuyến giáp sản xuất Parahocmon Tác dụng: Làm tăng nồng độ canxi máu cách rút canxi từ xương giảm tiết canxi qua thận o Tác động mạnh dối với trình tiết tính hưng phấn hệ thần kinh * Như Parahocmon canxitomin tuyến giáp tham gia điều hòa Canxi máu: + Khi nồng độ canxi máu cao -> Canxitomin tăng tiết + Khi nồng độ canxi máu giảm -> Parahocmon tăng tiết 2/ Tuyến Ức: tiết Hocmon Thyneosin Tác dụng: tham gia điều khiển phản ứng miễn dịch thể => có ý nghĩa quan trọng phát triển thích nghi thể 3/ Tuyến Tùng: tiết Hocmon Meletomin Tác dụng: + Gây ức chế phát triển tuyến sinh dục + Tham gia điều hịa chuyển hóa đường muối khóang 4/ Tuyến Tụy: Vừa tuyến ngoại tiết tiêu hóa, vừa tuyến nội tiết Phần nội tiết tuyến tụy đão Langerhans chiếm 1% tòan tuyến Các đảo Langerhans tiết Hocmon Insulin, Glucagon a Hocmon Insulin: Tác dụng: + Điều hịa q trình hấp thụ sử dụng Glucoza + Làm tăng tính thấm màng tế bào Glucoza gan dạng Glycogen + Thiếu Insulin nồng độ đường máu tăng tăng lên mạnh (bệnh đái tháo đường) + Tham gia tổng hợp protit sản xuất lipit thể b/ Hocmon Glucagon: Là chất đối kháng với Insulin, tăng cường q trình phân giải Glycogen gan phân giải Lipit IV/ CÁC TUYẾN SINH DỤC:  Tuyến sinh dục tuyến hỗn hợp vừa ngoại tiết, vừa nội tiết Phần ngoại tiết ống sinh tinh buồng trứng, nội hình thành tế bào sinh dục (tinh trùng trứng) để trì nịi giống  Phần nội tiết tổ chức kẻ tinh hoàn lớp hạt nang trứng nơi tiết hocmon sinh dục gồm: Hocmon sinh dục nam: androgen Hocmon sinh dục nữ: Ơstrogen = > Hai hocmon có nguồn gốc hố học Steroid  Các hocmon sinh dục tiết mạnh tuổi dậy  Tác dụng hocmon sinh dục: 49 + Quyết định phát triển sinh dục làm xuất dấu hiệu trưởng thành như: tuyến sữa phụ nữ, râu nam giới + Đảm bảo chức sinh dục nam Androgen ảnh hưởng đến trình trao đổi chất đặc biệt trình tổng hợp đạm để tăng trưởng bắp  Khi hoạt động bắp, hoạt tính tuyến sinh dục thay đổi như: + Hoạt động thể lực tăng -> làm giảm sản xuất Hocmon Ostrogen + Nồng độ Ostrogen cao ( thời kỳ ruing trứng) -> làm giảm khả vận động + Các tập sức mạnh kích thích sản xuất androgen -> tập sức mạnh có tác dụng làm phì đại V/ TUYẾN YÊN:  Tuyến yên phận não trung gian, nằm yên xương bướm Tuyến yên nối với vùng đồi thị phểu tuyến yên -> chất tiết tuyến yên đỗ vào não thất ba Tuyến yên gồm có ba thuỳ: + Thuỳ trước + Thuỳ + Thuỳ sau  Hocmon tuyến yên chia làm loại: + Loại thứ I: tác dụng vài chức thể trao đổi chất, phát triển chiều cao, trương lực mạch máu, tiết thận + Loại thứ II: tác dụng chức số tuyến khác => tuyến n có tác dụng đạo tuyến nội tiết khác a/ Thùy Trước Tuyến Yên: Có vai trị điều khiển hoạt động tuyến nội tiết khác tiết Hocmon kích thích là: + Adrenocorticotropin hocmon (ACTH) kích thích tuyến thượng thận + Gonadotropin hocmon ( GTH) kích thích tuyến sinh dục + Thyrotropin hocmon (TTH) kích thích tuyến giáp - Bài tiết hocmon tăng trưởng hay hocmon phát triển (STH) somatotropin hocmon có tác dụng: làm tăng tổng hợp protit, tăng giải phóng axit béo từ tổ chức mỡ, giúp thể phát triển nhanh cân đối - Hoạt động cơ: + Làm tăng điều tiết Hocmon (ACTH) kích thích tuyến thượng thận + Tăng điều tiết hocmon ( STH) hocmon tăng trưởng + Tăng điều tiết hocmon ( TTH) kích thích tuyến giáp + Làm giảm tiết Hocmon (GTH) kích thích tuyến sinh dục b/ Hocmon Thùy Giữa Tuyến n: Bài tiết Melanotropin hocmon có tác dụng kích thích sản xuất sắc tố màu đen, làm cho da sẫm màu c/ Hocmon Thùy Sau Tuyến Yên: tiết hocmon là: + Vazoprexin hocmon: Tác dụng: Điều hòa nước thể cách tăng tái hấp thụ nước ống thận, giảm lượng nước tiểu 50 Khi hoạt động thể lực -> mồ hôi tiết nhiều -> gây tăng tiết vazoprexin hocmon + Hocmon Oxytoxin: Tác dụng: làm tăng co bóp tử cung tăng tiết sữa thời gian nuôi sữa mẹ người động vật VI TUYẾN THƯỢNG THẬN - Tuyến thượng thận nằm phía thận tuyến nhỏ có trọng lượng 5-15g làm lớp: + Lớp gọi phần vỏ + Lớp gọi phần tủy Hai phần tương đối độc lập với 1/ Lớp Tủy Thượng Thận: - Lớp tủy thượng thận phần lõi tuyến nằm phía tuyến - Hocmon tủy thượng thận: Adrenalin vànor-adrenalin gọi chung Catecholamin - Tác dụng: + Tăng tần số lực co bóp tim + Co mạch máu ngoại biên + Tăng huyết áp + Tăng hoạt động hệ hô hấp, tăng hấp thụ oxy tổ chức tăng hoạt động hệ thần kinh trung ương + Tăng cường phân giải mỡ + Tăng phân giải Glycogen gan -> tạo thành Glucoza cho hoạt động bắp => Adernalin có tác dụng huy động nguồn dự trữ cho thể để thích nghi với vận động tác động mạnh môi trường sống - Tác dụng khác Adrenalin Noradrenalin Adrenalin tác dụng mạnh lên quan Noradrenalin tác dụng mạnh lên mạch máu - Điều tiết tiết hocmon tủy thượng thận hệ thần kinh trung ương qua hệ thần kinh giao cảm Đối với quan tác động Adrenalin hệ giao cảm gần giống => hình thành hệ điều khiển thống gọi hệ adrenalin-giao cảm -> đảm bảo lượng cho tất q trình thích nghi, đấu tranh sinh tồn 2/ Lơp Vỏ Thượng Thận: - Lớp vỏ thượng thận bao bọc bên tủy thượng thận, gồm vùng: vùng ngoài, vùng giữa, vùng Các vùng khác vỏ thượng thận khác cấu tạo Hocmon tiết - Hocmon vỏ thượng thận Steroit gọi là: Corticosteroit hay Corticoit) chia làm nhóm: * Nhóm Mineralocorticoit: tiết vùng ngồi, điều hịa chuuyển hóa muối Hocmon quan trọng Andostern 51 Tác dụng: Duy trì hàm lượng Natri cần thiết máu, dịch gian bào bạch huuyết Khi thiếu Andostern -> thể bị Natri đào thải Natri thận tăng lên  Duy trì huyết áp mức cần thiết andosterm vừa đủ -> tích lũy natri  Tham gia vào việc trao đổi K,Ca Mg * Nhóm Glucocorticort: tiết vùng có tác dụng điều hịa đa dạng Hocmon quan trọng là: Cortisol Corticortern Tác dụng: Đảm nhiệm vai trò điều hòa trao đổi đường ( hạn chế việc sử dụng Glucoza tổ chức tăng cường tích lũy Glucogen gan  Tác dụng chuyển hóa đạm (Protit)  Tổng hợp men => Vì Glucocorticoit có vai trị quan trọng việc thích nghi thể, đặc biệt thích nghi với hoạt động bắp + Khi hoạt động bắp căng thẳng vỏ thượng thận tăng tiết Cortisol Corticosteron => huy động Protit dự trữ thể nhiều  Lượng Glycogen tạo gan tăng  Quá trình trao đổi ion, nước qua màng tế bào tăng + hoạt động căng thẳng kéo dài sau giai đoạn tăng tiết hocmon giai đoạn giảm tiết => hàm lượng Glucocorticoit giảm Đó phản ứng bảo vệ vỏ thượng thận nhằm ngăn ngừa việc sử dụng mức nguồn dự trữ thể * Nhóm hocmon tương tự hocmin sinh dục: tiết vùng gồm: Hocmon sinh dục nam (Androgen), Hocmon sinh dục nữ ( Ostrogen) - - VII/ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT Các tuyến nội tiết đóng vai trò quan trọng hoạt động thể lực, đặc biệt hoạt động thể dục thể thao Sự tham gia tuyến nội tiết vào hoạt động bắp không giống Khi hoạt động bắp -> tăng tiết hocmon tuỷ thượng thận (Adrenalin) Hoạt động nặng -> andrenalin tiết nhiều -> mà hoạt động hệ tim mạch-hơ hấp hưng phấn thần kinh tăng nhanh cao Ở VĐV có trình độ cao có hàm lượng Adrenalin máu nhiều người bình thường thực lượng vận động cực đại Các hocmon vỏ thượng thận đóng vai trị quan trọng thích nghi hoạt động thể lực Khi chức vỏ thượng thận bị giảm sút làm chóng mệt mỏi yếu  Trong hoạt động thể lực nặng – thời gian ngắn => tăng tiết hocmon vỏ thượng thận  Trong hoạt động thể lực kéo dài xuất mệt mỏi => giảm tiết hocmon vỏ thượng thận Như Hocmon vỏ thượng thận có ý nghĩa quan trọng vận động là: + Tăng cơng suất co bóp tim 52 - + Tăng lưu lượng phút  Sau vận động : + Tham gia vào trình hoạt động hệ tim – mạch + Thúc đẩy hồi phục  Trong hoạt động thể lực -> tăng tiết hocmon Andosteron vỏ thượng thận nhằm hạn chế đào thải Natri qua nước tiểu để trì khả làm việc thể  Việc tăng tiết hocmon vỏ thượng thận vận động có tác dụng: + Giảm nồng độ axit lactic máu + Giảm nợ dưỡng + Tăng cường hấp thụ oxy vận động Việc sản xuất hocmon vỏ thượng thận điều tiết hocmon (ACTH) thùy trước tuyến yên Trong hoạt động thể lực nặng -> tăng tiết (ACTH) -> tăng tiết hocmon vỏ thượng thận Sự tiết hocmon STH (somato tropin hocmon) tăng vận động -> trình trao đổi chất phì đại xảy tốt Hoạt động tuyến giáp giảm xuống hoạt động bắp Sau vận động Thyroxin lại kích thích q trình hồi phục Hocmon Insulin tuyến tụy tiết tăng lên sau vận động để tăng cường q trình tích lũy Glycogen gan 53 Chương: SINH LÝ HỆ THẦN KINH-CƠ I Khái niệm- cấu trúc hệ thần kinh cơ: 1.Khái niệm hệ thần kinh cơ: Biểu quan trọng hoạt động sống vận động Có hệ thống quan khác tham gia vào vận động thể như: xương, khớp, dây chằng, thần kinh vận động vân điều kiển Các nơron vận động vân phận tích cực tạo nên chuyển động thể hoạt động thống với =>Do liên kết tế bào thần kinh gọi quan thần kinh-cơ hay quan vận động thể người 2.Cấu trúc hệ thần kinh –cơ: _Cơ quan thần kinh-cơ gồm có phận sau đây: + trục Axon + khớp thần kinh hay sinap + nhánh cuối thần kinh hay vận động + đơn vị vận động + tế bào a)Trục Axon:Là nhánh dài tế bào thần kinh từ thân tế bào thần kinh vận động đến tiếp xúc với thần kinh ngoại biên bắp.Tất mối quan hệ tế bào thần kinh vận động với phải qua trục axon b)Khớp thần kinh (hay sinap): Là khoảng cách tiếp xúc tế bào thần kinh tế bào thần kinh bên cạnh +Các phần nằm phía trước khoảng cách tiếp xúc gọi làtiền khớp thần kinh (pre-sinap) +Phần nằm sau khoảng tiếp xúc gọi hậu khớp thần kinh (postsinap) +Khoảng tiền hậu khớp thần kinh chất hóa học trung gian Các chất hóa học trung gian Axetylcholin có vai trị kích thích ức chế trình truyền hưng phấn từ tế bào thần kinh sang tế bào thần kinh bên cạnh c)Nhánh cuối thần kinh(tấm vận động): Là phần tiếp xúc bên trục axon với sợi nhiều lông tua d) Đơn vị vận động: Là mối liên kết sợi thần kinh vận động với sợi vân điều tiết hoạt động sợi Như đơn vị vận động gồm có ba phần sau: +Nơron vận động sợi trục +Sợi cơ(tế bào cơ) +Khớp thần kinh-cơ haysinap _Đơn vị vận động chia làm hai loại: +Đơn vị vận động nhỏ: bao gồm nơron vận động nhỏ có trục axon nhỏ điều tiết với số lượng (khoảng 10 sợi cơ) Đơn vị vận động nhỏ tham gia điều tiết bề mặt bàn tay, bàn chân phần số chân, thân.Đơn vị vận động nhỏ chủ yếu điều tiết nhóm khéo 54 +Đơn vị vận động lớn: bao gồm nơron vận động có trục axon tương đối lớn, điều tiết số lớn sợi (khoảng 1000 sợi cơ); điều tiết nhóm lớn tứ chi thân Như lớn có độ lớn khác cóđơn vị vận động nhỏ lớn e)Tế bào cơ(hay gọi sợi cơ) Cơ vân cấu tạo từ tế bào gọi sợi Sợi tế bào mảnh dài (chiều dài thay đổi tùy theo phần thề, có sợi dài vài milimét có sợi dài tới 10 – 12 cm), có nhiều nhân Sợi có màng bao bọc, có cấu tạo màng tế bào khác Sợi có đường kính khoảng từ 50100micron Chất chứa sợi gọi tương, chất dịch có chất đạm, ion chất hịa tan khác Ngâm tương có lưới tương hệ thống ống ngang dọc bể chứa Lưới tương có màng giống sợi Hệ thống ống lưới tương nối bề mặt màng sợi với phận sâu tương có vai trị quan trọng việc dẫn truyền hưng phấn từ bề mặt sợi vào sâu tiết sản phẩm trao đổi chất khoảng gian bào Trong sợi cơ, xen lẫn vào lưới tương sợi nhỏ nữa, nằm xếp dọc theo sợi gọi tơ (myofirilla), đường kính vào khoảng 1-3micron Tơ bó sợi nhỏ nằm song song voi theo trật tự định Có hai loại tơ là: +Sợi tơ dày:được cấu tạo chủ yếu phân tử miozin +Sợi tơ mỏng:do hai sợi aetin xoắn vào tạo nên Trên toàn tơ cơ, sợi dày mỏng xếp theo trật tự chặt chẽ, nối tiếp xen kẽ Các sợi tơ dày (miozin) tạo thành đĩa tối sẫm gọi đĩa A, xen kẽ đĩa I sáng sợi tơ mỏng (aetin) tạo nên Đĩa sáng I bị đường z chia làm hai Khoảng tơ hai đường z gọi ô cơ, có nghĩa gồm: đĩa sẫm A đĩa sáng I Nó có cấu trúc lặp lặp lại Như tơ sợi gồm ô nối tiếp nhau, có khoảng sáng tối xen kẽ nhau.Vì xương có tên vân Muốn nghiên cứu co người ta nghiên cứu thay đổi co cơ, duỗi Dưới kính hiển vi điện tử người ta biết chất thuộc protit aetin myozin có vai trị tham gia vào co Những phân tử miozin aetin xếp theo thứ tự định sợi cơ, phân tử miozin dày nằm dọc đĩaA cịn aetin khơng nằm dọc đĩa I mà bám vào thân đĩa A Bên sợi tương có chứa nhiều chất dự trữ lượng glucogen, ATP, CP enzym, có vai trị quan trọng q trình co Myoglobine chất có sắc tố đỏ có chức Hemoglobin => làm cho chứa oxy *Vẽ hình 55 H Z ½(I) ½(I) Z S ợi Myozin dày (đĩa A) (A) Z Z 1ô sơ đồ tơ Vạch Z Sợi Actin mỏng (đĩa I) Vạch Z H Đĩa I Đĩa I Đĩa I sơ đồ cấu tạo ô II Cơ chế co cơ: _Khi xung động thần kinh, sợi nằm trạng thái tĩnh hay gọi thả lỏng Trong trạng thái cầu nối ngangcủa sợi mioziu không gắn vào sợi aetin mỏng, sợi aetin có phân tử Tropomioziu Tropozin Các phân tử ngăn cản phản ứng gắn cầu nối ngang ức chế men miozin - ATP aza men phân giải ATP để cung cấp lượng =>vì khơng có lượng để gắn cầu nối ngang _Khi có luồng xung động thần kinh đến từ nơron vận động, sau qua sinap thần kinh-cơ, luồng xung động gây nên điện động lan toả theo bề mặt vào bên sợi cơ,gây biến đổi hóa học =>phát động trình co sau: +Sự lan tỏa điện động vào sợi làm thay đổi tính thấm màng bể chứa lưới tương Sự thay đổi tính thấm làm cho ion canxi nằm nhiều bể chứa nhanh chóng vào tơ 56 +Các ion canxi tự giải phóng kết hợp với Tropomioziu sợi aetin mỏng, giải phóng vị trí để cầu nối ngang sợi miozin gắn vào sợi aetin +Các đầu cầu nối ngang sợi miozin di chuyển phía phân tử aetin gắn vào điểm nối chúng +Khi gắn vào sợi aetin, cầu nối ngang nằm vị trí chéo thực lực kéo dọc làm cho sợi aetin mỏng trượt dọc theo sợi miozin dày Các sợi aetin lúc chui vào khoang sợi miozin dày, di chuyển phía tâm ô +Cùng lúc ion canxi tự kết hợp với phân tử Tropoziu giải phóng hoạt tính men miozin-ATP-aza Nó phân hủy ATP đầu miozin để cung cấp lượng cho cầu nối ngang kéo sợi aetin +Sau kéo, cầu nối ngang điểm tiếp xúc với sợi aetin lại đứt Phân tửATP tái tổng hợp cầu nối ngang miozin Quá trình co làm cho có số thay đổi: đĩa I sáng sợi aetin tạo nên bị thu hẹp dần bị hẳn Khoảng H tối tâm sợ imiozin dày tạo nên bị dần Các sợi aetin từ hai phía ô tiến lại gần phía tâm ô Khi co nhiều, sợi aetin có thề lồng vào Như thời gian co cơ, củ sợi aetin sợi miozin không co ngắn lại, mà chúng trượt lên chiều dài sợi không đổi Tuy nhiên chiều dài tồn bị ngắn lại rõ rệt =>Điều làm cho sợi ngắn lại Lực co sợi truyền vào màng từ đến gân Thuyết giải thích chế co sợi gọi Thuyết trượt chế co HUXLEY III Năng lượng co : Nguồn luợng cung cấp trực tiếp cho co ATP (AdenozinTriphotphat ) ATP hợp chất giàu lượng Khi phân hủy (thủy phân) ATP tạo ADP (Andenozin Diphotphat) nhóm phốt phát Quá trình xảy với tham gia men miozim_ATP_aza tỏa 12 Kcal luợng tự do, cung cấp cho cầu nối ngang để kéo sợi actin dọc theo sợi miozin _ Dự trữ ATP bó khơng nhiều, để co lâu dài, ATP phải hồi phục đầy đủ Năng lượng dùng để phục hồi ATP tạo cách phân giải chất dinh dưỡng khác như: đường, đạm, mỡ Năng lượng tự kết hợp nhóm phốt phát vào ADP để tạo ATP _ Trong thể, phục hồi ATP thực hai đường là: + Nếu khơng có tham gia oxi việc cung cấp lượng cho trình tạo ATP (cho vận động) gọi cung cấp đường yếm khí (anaerobia) Tương ứng với hoạt động yếm khí + Nếu có tham gia oxy thi việc cung cấp lượng cho trình tái tạo ATP (cho vận động) gọi cung cấp bằn đường no khí (aerobia) Tương ứng với hoạt động ưa khí 57 _ Để tái taọ ATP, nguồn lượng trực tiếp cho hoạt động, chế có ba hệ thống tái tạo làm việc Ba hệ thống gọi hệ lượng bao gồm: Hệ photphagen Hệ lactic Hệ oxy  Trong hệ photphagen hệ lactic yếm khí, cịn hệ oxy hệ ưa khí  Ba hệ thống khác về: + Cơ chất: tức chất dùng để sinh lượng + Dung lượng: số lượng tối đa cung cấp + Công suất: nghĩa lượng lớn cung cấp khoảng thời gian định  Dung lượng giới hạn khối lượng hoạt động tối đa thực nhờ lượng hệ  Cơng suất hệ giới hạn cường độ hoạt động tối đa thực nhờ lượng hệ _ Mức độ tham gia ba hệ lượng vào việc cung cấp lượng để tái tạo ATP phụ thuộc vào : công suất thời gian co cơ, kiện hoạt động mức độ cung cấp oxi cho hoạt động thể 1_ Hệ lượng Photphagen : _ Lượng ATP tiêu hao co đuợc tái tổng hợp nhờ lượng hợp chất photphat giàu CP (creatinphotphat) chứa ATP CP thuộc nhóm photphagen => Vì hệ lượng gọi hệ lượng photphagen hay hệ ATP-CP _ Khi phân giải CP cung cấp nhóm photphat khối lượng lượng lớn sử dụng trực tiếp để tái tạo ATP từ ADP Như CP nguồn dự trữ lượng Quá trình phân giải CP để cung cấp lượng xảy nhanh, khơng qua nhiều phản ứng hố học phức tạp không phụ thuộc vào việc cung cấp oxi cho thể Vì hệ photphagen nguồn cung cấp lượng nhanh cho thể Nó sử dụng giai đoạn đầu cuả tất hoạt động bắp _ Hệ photphagen có công suất hoạt động lớn hệ lượng Số ATP tái tổng hợp nhờ hệ photphagen đơn vị thời gian (phút) nhiều gấp lần so với hệ lactic gấp lần so với hệ oxi (công suất vào khoảng 36 Kcal/phút) _ Hệ photphagen có dung lượng khơng lớn dự trữ CP ATP thể _ Do đặc điểm công suất dung lượng nên hệ photphagen có vai trị chủ yếu việc cung cấp lượng cho hoạt động có cơng suất tối đa, có co tối đa lực tốc độ : chạy ngắn, ném, đẩy, nhẩy, cử tạ… Sự cung cấp lượng hoàn tồn hệ photphagen trì khoảng thời gian ngắn (vd: chạy ngắn khơng q giây) => Vì hoạt động dài việc cung cấp lượng khơng thể dự trữ CP ATP thể, tức hệ photphagen 58 _ Sự tái tổng hợp ATP từ CP thực theo phản ứng sau : CP + ATP ATP + creatin CP + AMP ATP + creatin (acid adenozin monophotphoric)  Sự tái tổng hợp ATP từ ADP 2ADP ATP  AMP Hệ lượng lactic: - Trong hoạt động tương đối dài, thể sử dụng lượng để tái tổng hợp ATP CP cách phân giải hóa học yếm khí Glycogen Glucoza Phản ứng tạo axit lactic gây độc hại mệt mỏi cho  Vì hệ cung cấp lượng theo cách gọi hệ lactic hay gọi hệ Gluco phân Tổ hợp phản ứng sinh hóa nêu gọi Gluco phân yếm khí hay chu trình (Embden_Mayerhof_Parnas) Glycogen Gan Glucoz (glucoz-6-photphat)G-6-P (flucto-6-photphat)F-6-P (Fluctoz-1,6-diphotphat)F-1,6-DP (3-photpho-glyceraldehyd)3-PGAld (1,3-diphotphoglyceric)1,3-DPGA 4/5 (3-photpho glyceric)3-PGA (acid photphoenolpyruvic)2-PEPA 59 Acid Pyruvc  acid lactic  vòng kreb 1/5 - Cơ chất lượng hệ lactic glycogen dự trữ glucoza Khi hoạt động, glucoza chuyển từ máu vào glucoza dự trữ gan đưa vào máu - Hệ lượng lactic có cơng suất lớn nghĩa có khả cung cấp lượng lớn đơn vị thời gian (công suất hệ lactic nhỏ lần so với hệ photphagen lớn 1,5 lần so với hệ oxy) - Trong hoạt động với mức tối đa, phân giải glycogen yếm khí xảy khơng q 25% lượng glycogen dự trữ Do dung lượng hệ lượng lactic không lớn - Sự phân giải glycogen yếm khí thực tế xảy từ bắt đầu hoạt động cơ, song hệ lactic đạt công suất lớn sau 30-40 giây Vì vậy, hệ lactic có vai trị định việc cung cấp lượng cho hoạt động kéo dài từ 20 giây đến vài phút Có co mạnh tốc độ cao chạy 200m, 800m, bơi từ 50 đến 200m Công suất hoạt động tăng (thời gian hoạt động ngắn) vai trị hệ lượng lactic cao - Trong hoạt động bắp hệ lactic đảm nhiệm việc cung cấp lượng, hàm lượng gan không sử dụng đến cạn kiệt Năng lượng hệ lactic bị hạn chế hàm lượng chất chứa lượng thiếu, mà nồng độ axit lactic, sản phẩm cuối hệ tăng cao gây ức chế men phân giải glycogen glucoza giảm lượng mà hệ lactic cung cấp để tái tạo ATP cho hoạt đông Hệ lượng oxy: - Trong hoạt động bắp có cơng suất khơng lớn kéo dài, thể cung cấp oxy tương đối đầy đủ, tức hoạt đơng ưa khí, thể sử dụng phản ứng oxy hóa chất dinh dưỡng như: đường (gluxit), đạm (protit), mỡ (lipit) 60 để cung cấp lượng cho hoạt động Hệ cung cấp lượng cách oxy hóa chất dinh dưỡng gọi hệ oxy hay oxy hóa - Hệ lượng oxy dùng hai nhóm chất dể cung cấp lượng cho q trình co gluxit lipit Hai loại chất khác rõ rệt công suất dung lượng lượng Vì chúng sử dụng điều kiện vận động khác - Sự oxy hóa đường (glycogen glucoza) xảy trình gluco phân yếm khí hệ lượng lactic Trong trường hợp này, thiếu oxy nên đường phân yếm giải đến axit pyruvic chuyển thành axit lactic Khi có oxy (tức điều kiện ưa khí) axit pyruvic không bị chuyển thành axit lactic mà oxy hóa để đến sản phẩm cuối CO2 H2O theo phương trình sau: C6H12O6 + 6O2 + 38ADP + 38P = 6CO2 + 6H2O + 38 ATP - Để phân giải glucoza (glycogen) đường ưa khí, cần phải hấp thụ lượng oxy định khoảng thời gian định để thự q trình oxy hóa cơng suất hệ oxy hóa đường thấp so voi hệ lactic - Dung lượng hệ oxy hóa đường phụ thuộc vào dự trữ glucogen cơ, gan khả tạo glucoza từ chát khác (axit lactic, axit amin, axit pyruvic ) gan  dung lượng lớn - Năng lượng tạo oxy hóa phân tử axit béo triglycerit_là thành phần cấu tạo chủ yếu mỡ Quá trình xảy ty lạp thể Sự phân giải ưa khí axit béo tạo nhiều lượng phân giải ưa khí glucoza Mỡ có dung lượng lượng lớn số nguồn lượng Dự trữ mỡ thể người lớn, chiếm từ 10-30% trọng lượng thể Như cho thấy dung lượng lượng hệ oxy lớn thể sử dụng đường mỡ làm nhiên liệu hệ lượng oxy đảm bảo lượng cho thể hoạt động với thời gian dài, từ nhiều đến hàng chục ngày - Tỷ lệ đường mỡ bị oxy hóa phu thuộc vào cơng suất hoạt động ưa khí Cơng suất lớn tỷ lệ oxy hóa đường đóng góp vào việc cung cấp lượng lớn tương ứng với nó, phần đóng góp mỡ nhỏ Trong hoạt động nhẹ kéo dài, phần lớn lượng cung cấp oxy hóa mỡ Tóm lại: hoạt động có cơng suất lớn, lượng cung cấp chủ yếu cách oxy hóa đường, cịn hoạt động với cơng suất lớn với thời gian ngắn vượt mức ưa khí hệ lượng lactic bắt đầu tham gia vào hoạt động IV Các hình thức chế độ co cơ: Khi có xung đột TK đến, đáp ứng lại cách Thay đổi: - độ căng Phụ thuộc vào tần số - độ dài  phát xung đột nơron vận động đk co Theo hình thức chế độ co khác Các hình thức co cơ: 61  Cơ đáp ứng lái kích thích cách là: Sự co ,trong phát lực khơng thay đổi chiều dài mà thay đổi độ căng => gọi co đẳng trường (không thay đổi chiều dài) lọai co tĩnh, co đẳng trường Thường gặp: - Khi tải bên ngòai lực căng - trọng tải bên ngịai lớn lực căng khơng có điều kiện giãn Sự co cơ, có thay đổi chiều dài phát lực, không thay đổi độ căng (trương lực) coi căng đẳng trương (không thay đổi trương lực) Co đẳng trương thường gặp: - Trọng tải bên ngòai nhỏ lực co => co ngắn lại => gây chuyển động => CCĐTHT - Trọng tải bên ngòai lớn lực co => giãn ra(dài ra) => co đăng trương li tâm => Co theo hình thức đẳng trương thuộc lọai co động  Các hình thức co động sinh công học bên ngịai tính tích trọng tải bê ngịai quãng đường  Co cỏ đẳng trương (co tĩnh), quãng đường 0, tức không sinh công theo định luật vật lý Nhưng co đẳng trương mặt sinh lí có tiêu hao lượng lớn.Vì trường hợp cơng xác định tích đại lượng căng (trương lực) thới gian căng  Trong thực tế vận động, khơng có co hịan tịan đẳng trương đẳng trương mà hình thức co chủ yếu co hỗn hợp, độ dài độ căng (trương lực) thay đồi Các chế độ co cơ: a Co đơn giản : Cơ bắp nhận kích thích ngắn sản sinh lần co ngắn gọi co đơn giản (được ghi thiết bị động kí) gồm pha: - Pha tiềm phục: Là thời gian từ nhận kích thích đến bắt đầu co  Pha tiềm phục người bình thường: 0,35gy  Pha tiềm phục VĐV : 0,25gy - Pha co cơ: Là thời gian từ co đến co đến đỉnh cao - Pha duỗi : Là thời gian từ độ cao đến trở mức ban đầu  Pha tiềm phục rút ngắn có liên quan đến q trình hưng phấn của  Co đơn giản biểu tần số xung động nơron vận động Tần số xung động nơron vận động co đơn giản đơn vị vận động khác khác VD: - Ở đơn vị vận độn chậm sợi có thời gian co đơn giản la 100 miligy => Tần số xung động nơron vận động không vượt 10xung/gy - Ở đơn vị vận động nhanh sợi có thời gian co đơn giàn 20 miligy => Tần số xung động nơron vận độngkhông vượt qua 50 xung/gy b Sự cường lực cường lực tòan thân: 62  kích thích liên tiếp hai lần khỏang cách hai lần khơng giống => xuất lọai phản ứng  Thời gian kích thích hai lần kéo dài vượt thời gian co đơn giản lúc xuất thành hai co đơn giản  Thời gian kích thích hai lần kích thích xảy ngắn, kích thích lần đầu gây phản ứng ,nhưng lần thứ hai không gây phản ứng  Thời gian kích thích hai lần khác ,thời gian lần thứ nhỏ thời gian co đơn giản, xuất tổng hòa hai lần co đơn giản  Nếu ta tiến hành hàng loạt kích thích với tần số xung động khác => xuất đồ thị co đơn giản cách biệt nhau: + Khi kích thích với lần xung/giây => đồ thị có tách biệt lần co đơn giản + Nếu kích thích với tần số 13-20 xung/giây => đồ thị xuất cường lực khơng hịan tịan (cường lực cưa) + Nếu kích thích với tần số 25-40 xung/giây => đồ thị xuất cường lực hòan tòan,sức mạnh cường lực hòan tòan lớn hơnnhiều lần so với co đơn giản  Mối liên quan tốc độ co khối lượng chịu đựng: + Khi không gánh chịukhối lượng => tốc độ co nhanh + Khi chịu đựng trọng lượng => tốc độ co chậm + Khi khối lượng chịu đựng tăng tối đa =>tốc độ co =0 (không co nữa)  Sự thả lỏng cơ: + Giúp cho tính nhiệp điệu động tác + Tiết kiệm lượng 63

Ngày đăng: 28/09/2020, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w