Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
317,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG - TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CAN THIỆP SỚM TRẺ KHIẾM THỊ MẦM NON Thông tin giảng viên Giảng viên 1: Họ tên : Phạm Thị Loan Chức danh: Giảng viên Học vị: Cử nhân Thời gian, địa điểm làm việc : Từ 8-12 sáng thứ Hai hàng tuần, văn phòng Khoa Giáo dục Đặc biệt Địa liên hệ :182 Nguyễn Chí Thanh, Quận 10, Tp.HCM Điện thoại :0938-331-084 E-mail:phamloan.hp@gmail.com Các hướng nghiên cứu : - Tâm lý trẻ khiếm thị mầm non - Giáo dục học trẻ khiếm thị - Tâm lý học trẻ khiếm thị Giảng viên 2: Họ tên : Phan Thị Thuỷ Chức danh: Giảng viên Học vị: Cao học Thời gian, địa điểm làm việc : Từ 10-12 sáng thứ hàng tuần, văn phòng Khoa Giáo dục Đặc biệt Địa liên hệ : Văn phòng khoa Giáo dục đặc biệt,182 Nguyễn Chí Thanh, Quận 10, Tp.HCM Điện thoại : E-mail: Các hướng nghiên cứu : - Phương pháp giáo dục trẻ khiếm thị Thông tin chung học phần - Tên học phần: Can thiệp sớm trẻ khiếm thị mầm non - Mã học phần: 5DBS472 - Số tín chỉ: - Học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: + Giáo dục học trẻ khiếm thị - Học phần kế tiếp: + Chương trình thực tập chuyên ngành giáo dục trẻ khiếm thị mầm non - Yêu cầu học phần: Cần có đề cương chi tiết học phần đầy đủ học liệu (tài liệu, hình ảnh, video …) - Phân bổ tín hoạt động: Phân bổ Số tiết (1 tiết = 50 phút) Giờ lên lớp: Lý thuyết (15 tiết/tín chỉ) 15 (15) Thảo luận/thực hành lớp, thực tập sở (30 tiết/ tín chỉ) 15 (30) Giờ chuẩn bị tự học (45 giờ/tín chỉ) 15 (45) Mục tiêu học phần: 3.1 Kiến thức - Phân tích mục tiêu can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị mầm non - Phân tích nội dung, nguyên tắc, phương pháp phục hồi, phương pháp điều chỉnh công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị mầm non - Phân tích nguyên nhân, phương pháp điều chỉnh hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị mầm non - Trình bày phương tiện hình thức can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị 3.2 Kỹ - Có kỹ lập kế hoạch cá nhân dựa theo bảng Oregon - Có kỹ phục hồi tổn thương khởi phát, xoá bỏ rối loạn thứ phát - Có kỹ phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị mầm non - Quan sát so sánh khác biệt phát triển tâm lý trẻ khiếm thị theo dạng tổn thương thị giác - Nhận biết số biểu tâm lý đặc thù trẻ khiếm thị theo loại tổn thương thị giác để định hướng tác động sư phạm - Xây dựng tập/hoạt động phù hợp khó khăn thị giác cho trẻ khiếm thị theo loại tổn thương thị giác 3.3 Thái độ - Yêu thương, kiên trì làm việc với trẻ khiếm thị - Đồng cảm với trẻ, giáo viên dạy trẻ khiếm thị phụ huynh - Thận trọng cách đánh giá mức độ phát triển trẻ Tóm tắt nội dung học phần Nội dung chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề can thiệp sớm trẻ khiếm thị mầm non: Cung cấp cho người học khái niệm liên quan đến Can Thiệp sớm, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung Can thiệp sớm trẻ khiếm thị mầm non Chương 2: Giảm thiểu tổn thương khởi phát xoá bỏ phần rối loạn thứ phát: hệ thống lại cho sinh viên phương pháp đánh giá thị lực cịn sót lại thị lực chức trẻ khiếm thị; cung cấp cho sinh viên phương pháp giảm thiểu tổn thương khởi phát xoá bỏ phần rối loạn thứ phát trẻ khiếm thị tuổi mầm non; Sinh viên làm quen với cách đánh giá kỹ trẻ khiếm thị Mầm non theo Dự án Oregon cách xây dựng kế hoạch GD cá nhân cho trẻ khiếm thị theo Dự án Oregon Chương 3: Phục hồi hoạt động chủ đạo: đặc điểm hoạt động chủ đạo trẻ khiếm mầm non theo lứa tuổi phương pháp phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị Trong chương có nội dung lí thuyết tập thực hành, kết hợp với tham quan kiến tập trường chuyên biệt dạy trẻ khiếm thị, cách trẻ giao tiếp, hoạt động trẻ Nội dung chi tiết học phần Mức độ cần thiết TT Nội dung Phải biết Nên biết Chương 1: Những vấn đề can thiệp sớm trẻ khiếm thị mầm non: Các khái niệm - Các khái niệm - Mục tiêu, nhiệm vụ can thiệp sớm Mục tiêu, nhiệm vụ can thiệp sớm trẻ khiếm thị - Nguyên tắc can thiệp trẻ khiếm thị MN MN sớm - Nội dung can thiệp sớm trẻ khiếm Nội dung can thiệp sớm trẻ khiếm thị mầm non thị mầm non Nguyên tắc can thiệp sớm Chương 2: Giảm thiểu tổn thương khởi phát xoá bỏ phần rối loạn thứ phát Bài 1: Giảm thiểu tổn thương khởi phát Phục hồi thị lực cịn sót lại Phát triển thị lực chức Bài 2: Xoá bỏ phần rối loạn thứ phát Điều chỉnh tri giác Điều chỉnh vận độngss Điều chỉnh nhận thức Điều chỉnh ngôn ngữ Bài 3: Dự án Oregon kế hoạch giáo dục CN Bộ công cụ Oregon Các bước đánh giá theo dự án Oregon Xây dựng kế hoạch GDCN dựa theo kết đánh giá công cụ Oregon - Các phương pháp kích thích thị giác - Khái niệm, đặc - Các phương pháp phát triển thị lực trưng thị lực chức theo dạng tổn thương sót lại - Khái niệm, phương pháp đánh giá thị lực chức năng, - Phương pháp điều chỉnh tri giác - Đặc điểm, nguyên - Phương pháp điều chỉnh vận động nhân phát triển tri - Phương pháp điều chỉnh nhận thức giác, vận động, nhận - Phương pháp điều chỉnh ngôn ngữ thức, ngôn ngữ trẻ khiếm thị - Xây dựng kế hoạch GDCN dựa theo - Bộ công cụ Oregon kết đánh giá công cụ - Các bước đánh giá Oregon theo dự án Oregon Có thể biết Mức độ cần thiết TT Nội dung Phải biết Chương 3: Phục hồi hoạt động chủ đạo Bài 4: Phục hồi hoạt động chủ đạo tuổi hài nhi Đặc điểm hoạt động chủ đạo trẻ khiếm thị hài nhi Nguyên nhân Các phương pháp điều chỉnh hoạt động chủ đạo trẻ khiếm thị hài nhi Bài 5: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị ấu nhi Đặc điểm hoạt động chủ đạo trẻ khiếm thị ấu nhi Nguyên nhân Các phương pháp điều chỉnh hoạt động chủ đạo trẻ khiếm thị ấu nhi Bài 6: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị mẫu giáo Đặc điểm hoạt động chủ đạo trẻ khiếm thị mẫu giáo Nguyên nhân Các phương pháp điều chỉnh hoạt động chủ đạo trẻ khiếm thị mẫu giáo Nên biết Có thể biết - Các phương pháp điều chỉnh hoạt - Nguyên nhân phát - Đặc điểm động chủ đạo trẻ khiếm thị hài triển hoạt động chủ hoạt động chủ nhi đạo trẻ khiếm thị đạo trẻ khiếm thị hài nhi - Các phương pháp điều chỉnh hoạt - Nguyên nhân phát động chủ đạo trẻ ấu nhi khiếm triển hoạt động chủ thị đạo trẻ ấu nhi khiếm thị - Đặc điểm hoạt động chủ đạo trẻ khiếm thị ấu nhi - Các phương pháp điều chỉnh hoạt - Nguyên nhân phát - Đặc điểm động chủ đạo trẻ mẫu giáo khiếm triển hoạt động chủ hoạt động chủ thị đạo trẻ khiếm thị đạo trẻ khiếm thị mẫu giáo 6 Học liệu 6.1 Bắt buộc: Bộ sách “Dự án Oregon” gồm 12 quyển: Quyển 1: Dự án Oregon dành cho trẻ khiếm thị lứa tuổi nhà trẻ - mẫu giáo – Sharon Anderson – Susan Boigon – Kristine Davis – Cheri deWaard, Hướng dẫn kỹ năng: Vận động tinh – Vận động thô – Ngôn ngữ - Tự phục vụ - Chơi phát triển Biên dịch Hoàng Thị Nga – XB: Phòng Giáo dục Nam Oregon 97501 Quyển 2: Dự án Oregon dành cho trẻ khiếm thị lứa tuổi nhà trẻ - mẫu giáo – Sharon Anderson – Susan Boigon – Kristine Davis – Cheri deWaard, (XB: Phòng Giáo dục Nam Oregon 97501), Hướng dẫn dạy kỹ năng: Nhận thức – Xã hội – Bù trừ - Thị giác Biên dịch Hoàng Thị Nga Quyển 3: ThS.Charlotte Cushman, Tổng quan dạy trẻ khiếm thị đa tật Biên dịch Hoàng Thị Nga (2/2009) Tài liệu lưu hành nội Thư viện Trường PT ĐB Nguyễn Đình Chiểu Quyển 4: ThS.Charlotte Cushman, Nền tảng trình học tập Biên dịch Hoàng Thị Nga (2/2009) Tài liệu lưu hành nội Thư viện Trường PT ĐB Nguyễn Đình Chiểu Quyển 5: ThS Mary Jane Clack, Học thuật chức Biên dịch Hoàng Thị Nga (2/2009) Tài liệu lưu hành nội Thư viện Trường PT ĐB Nguyễn Đình Chiểu Quyển 6: Susan N Edwards, Kathy Heydt, Monia Allon,(tháng 2/ 2009), Các kỹ sống ngày, Biên dịch Hoàng Thị Nga, tái lần thứ – Tài liệu lưu hành nội Quyển 7: ThS Susan N.Edwards, Các kỹ sống độc lập –, biên dịch Hoàng Thị Nga, tháng năm 2009 Lưu hành nội Quyển 8: Susan N Edwards, Kathy Heydt, Monia Allon, Sự phát triển vận động: kỹ vận động thơ vận động tinh, Biên dịch Hồng Thị Nga, tái lần thứ (tháng 2/ 2009) – Tài liệu lưu hành nội Quyển 9: Th.S Kathuy Heydt, Các thiết bị dụng cụ hỗ trợ, biên dịch Th.S Hoàng Thị Nga, (Tháng năm 2009) Lưu hành nội Quyển 10: Th.S Kathuy Heydt, Monia Allon, Sự phối hợp giác quan, biên dịch Th.S Hoàng Thị Nga (tháng năm 2009), Lưu hành nội Quyển 11: Dennis Lollli, Vickie Brennan, Tăng cường sử dụng thị giác chức năng, biên dịch Th.S Hoàng Thị Nga (tháng năm 2009), Lưu hành nội Quyển 12: Kathy Heydt, Định hướng di chuyển, biên dịch Hồ Thị Mỹ Lệ (tháng năm 2009) Lưu hành nội Trương Thị Xuân Huệ, (2006), Giáo dục học đặc biệt, Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu Giáo TW Tìm đọc thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương TP Hồ Chí Minh 6.2 Tham khảo: (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu, website, băng hình…) Nên ghi rõ phần trang cần đọc Therese H Rafalowki, (1993), Can thiệp sớm – Sách hướng dẫn gia đình trẻ khiếm thị Biên dịch Hồ Thị Mỹ Lệ Tài liệu lưu hành nội Thư viện Trường PT ĐB Nguyễn Đình Chiểu Sandy Niemann, Namita Jacob (2010), Giúp đỡ trẻ mù từ sơ sinh đến tuổi, NXB Giáo dục, (Người dịch: Bùi Đức Thắng) Thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương TP Hồ Chí Minh Jasmin Sajit (2002), Học thông qua thực hành, Hội người mù Ahmedabad viện nghiên cứu trẻ khiếm thị quốc gia, (Trịnh Thị Kim Ngọc dịch, CĐSP Mẫu giáo TW3 (2006) – Tài liệu lưu hành nội bộ) - TL giáo viên cung cấp Trương Thị Xuân Huệ, 2008, Những vấn đề giải phẫu sinh lý thị giác Tài liệu giáo viên cung cấp Tạo mơi trường học tập Hình thức tổ chức dạy học a Lịch trình chung Tuần Hình thức tổ chức Lên lớp T.hành Nội dung Lý Bài Thảo T.tập thuyết tập luận Chương 1: Những vấn đề can thiệp sớm trẻ khiếm thị 1 Tự học Tổng số tiết mầm non 10 11 12 13 14 15 Chương 2: Giảm thiểu tổn thương khởi phát xoá bỏ phần rối loạn thứ phát Bài 1: Giảm thiểu tổn thương khởi phát Bài 1: Giảm thiểu tổn thương khởi phát Bài 2: Xoá bỏ phần rối loạn thứ phát Bài 2: Xoá bỏ phần rối loạn thứ phát Bài 3: Dự án Oregon kế hoạch giáo dục CN Bài 3: Dự án Oregon kế hoạch giáo dục cá nhân Chương 3: Phục hồi hoạt động chủ đạo Bài 4: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị hài nhi Bài 4: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị hài nhi Bài 5: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị ấu nhi Bài 5: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị ấu nhi Bài 5: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị ấu nhi Bài 6: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị mẫu giáo Bài 6: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị mẫu giáo Bài 6: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị mẫu giáo Tổng cộng 1 1 1 1 3 1 3 1 1 1 1 15(45) 3 3 3 3 45 1 1 1 1 1 1 15 1 1 1 1 1 15(30) b Lịch trình cụ thể nội dung Tuần 1: Nội dung: Chương 1: Những vấn đề can thiệp sớm trẻ khiếm thị mầm non Mục tiêu: - Biết mục tiêu, nhiệm vụ, hình thức, cách đánh giá học phần Làm việc với tài liệu: đọc, lập dàn ý, trình bày Tích cực đọc tài liệu, trao đổi hoạt động nhóm, chủ động xây dựng kế hoạch học tập Phân tích mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung can thiệp sớm trẻ khiếm thị Phân tích nguyên tắc can thiệp sớm trẻ khiếm thị Hình thức Địa điểm Nội dung Lí thuyết 1t Phịng học lý thuyết Thảo luận 1t Phòng học lý thuyết Các khái niệm can thiệp sớm trẻ khiếm thị Mục tiêu, nhiệm vụ can thiệp sớm trẻ khiếm thị MN Nội dung can thiệp sớm trẻ khiếm thị MN Nguyên tắc can thiệp sớm - Mục tiêu, nhiệm vụ can thiệp sớm trẻ khiếm thị mầm non - Nội dung can thiệp sớm trẻ khiếm thị MN - Nguyên tắc can thiệp sớm - Các nhóm phương pháp can thiệp sớm cho trẻ khiếm thị Tự học 1t Yêu cầu người học chuẩn bị 10 Đánh giá Đọc tài liệu số – 6; tài liệu số để: Phát biểu cá - Tìm khái niệm can thiệp sớm trẻ nhân khuyết tật - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, nguyên tắc can thiệp sớm trẻ khuyết tật Đọc tài liệu số – 6; tài liệu số để: Báo - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, nhóm nguyên tắc can thiệp sớm trẻ khiếm thị - cáo Bài tập cá nhân nộp cho GV Tuần 3: Nội dung: Chương 2: Giảm thiểu tổn thương khởi phát xoá bỏ phần rối loạn thứ phát Bài 1: Giảm thiểu tổn thương khởi phát Mục tiêu: - Phân tích phương pháp phát triển thị lực chức cho trẻ khiếm thị - Xây dựng thực tập phát triển thị lực chức cho trẻ khiếm thị - Làm việc với tài liệu: đọc, làm tập trao đổi hoạt động nhóm - Cảm thơng với khó khăn trẻ khiếm thị Hình Địa điểm Nội dung Yêu cầu người học chuẩn bị thức Lí Phịng học Chương 2: Giảm thiểu tổn thương Đọc tài liệu để: thuyết lý thuyết khởi phát xố bỏ phần rối - Phân tích tiêu chí đánh giá thị lực chức 1t loạn thứ phát - Đọc tài liệu 11 để: Bài 1: Giảm thiểu tổn thương khởi phát - Phân tích phương pháp phát triển thị lực chức Phát triển thị lực chức năng Bài tập Phịng học Nhóm – sinh viên: Đọc tài liệu số 11 để: Thảo luận dụng cụ/phương tiện 1t lý thuyết Lựạn chọn tập thực thị giác, thực đánh giá thị lực chức điều kiện môi trường khác - Xây dựng tập kích thích thị lực Đọc tài liệu số 12, để: chức theo tiêu chí đánh giá - Phương pháp phát triển thị lực chức Phân tích phương pháp phát triển thị lực chức năng dạy Kỹ sống Định dạy Kỹ sống Định hướng di chuyển hướng di chuyển cho trẻ khiếm thị Tự học Trường - Quan sát hoạt động trẻ khiếm thị - Kế hoạch quan sát việc sử dụng thị lực chức 1t CB dạy mầm non trẻ khiếm thị học tập di chuyển trẻ khiếm thị 12 Đánh giá Phát biểu cá nhân Báo cáo nhóm Thực hành nhóm nhỏ Báo cáo nhóm (5 SV/nhóm) Tuần 4: 13 - Nội dung: Bài 2: Xoá bỏ phần rối loạn thứ phát Mục tiêu: - Phân tích phương pháp điều chỉnh tri giác, điều chỉnh vận động cho trẻ khiếm thị - Có kỹ xây dựng tập phát triển tri giác, phát triển vận động cho trẻ khiếm thị - Làm việc với tài liệu: đọc, làm tập trao đổi hoạt động nhóm - Tìm hiểu kiến thức liên quan đến dụng cụ trợ thị Hình Địa điểm Nội dung u cầu người học chuẩn bị thức Lí thuyết Phịng học Bài 2: Xoá bỏ phần rối Đọc tài liệu số 3, số 4, số 5, số 10 để: 2t lý thuyết loạn thứ phát - Phân tích phương pháp điều chỉnh tri giác cho Điều chỉnh tri giác trẻ khiếm thị mầm non Đọc tài liệu số 1, để: Điều chỉnh vận động - Phân tích phương pháp điều chỉnh vận động cho trẻ khiếm thị mầm non Thảo luận Phòng học Thảo luận nhóm – sinh viên: Đọc tài liệu số 1, 10; tài liệu số 1t lý thuyết - Các phương pháp điều chỉnh 3, số 4, số để: phát triển tri giác, điều chỉnh phát - Phân tích nhóm phương pháp điều chỉnh tri triển vận động cho trẻ khiếm thị giác, điều chỉnh vận động cho trẻ khiếm thị mầm non mầm non - Các tập điều chỉnh tri giác, - Lựa chọn tập điều chỉnh tri giác, điều điều chỉnh vận động cho trẻ khiếm chỉnh vận động cho trẻ khiếm thị theo dạng thị theo dạng tật tật Tự học Thư viện Sưu tầm tập phát triển tri Đọc tài liệu số 4, số 1t giác, tập phát triển vận động cho trẻ mù/nhìn Tuần 5: Nội dung: Bài 2: Xoá bỏ phần rối loạn thứ phát Mục tiêu: 14 Đánh giá Trình bày nhóm Thực hành nhóm nhỏ Bài thu hoạch nhóm (5 SV/ nhóm) - Phân tích phương pháp điều chỉnh nhận thức, điều chỉnh ngơn ngữ cho trẻ khiếm thị Có kỹ xây dựng tập phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thị Làm việc với tài liệu: đọc, làm tập trao đổi hoạt động nhóm Có ý thức việc tạo môi trường yên tĩnh cho trẻ khiếm thị trình dạy học Hình thức Lí thuyết 1t Thảo luận 1t Tự học 1t Địa điểm Nội dung Yêu cầu người học chuẩn bị Phịng học Bài 2: Xố bỏ phần rối loạn thứ phát Đọc tài liệu số 2; đọc tài lý thuyết Điều chỉnh nhận thức liệu số số để phân tích phương pháp Điều chỉnh ngôn ngữ điều chỉnh nhận thức điều chỉnh ngôn ngữ cho trẻ mầm non khiếm thị Phòng học Thảo luận nhóm – sinh viên: Đọc tài liệu số 2; đọc tài lý thuyết - Phương pháp điều chỉnh nhận thức, điều liệu số số để: chỉnh ngôn ngữ cho trẻ mầm non khiếm thị - Phân tích phương pháp điều chỉnh nhận thức - Bài tập phát triển nhận thức, phát triển ngôn điều chỉnh ngôn ngữ cho trẻ mầm non ngữ cho trẻ mầm non khiếm thị khiếm thị - Lựa chọn tập phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non khiếm thị - Sự khác phát triễn nhận thức, Đọc tài liệu “Tâm lý học phát triển, Tâm lý phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non khiếm học trẻ em” để tìm hiểu phát triển nhận thị trẻ mầm non bình thường thức, phát triển ngơn ngữ trẻ mầm non Đọc tài liệu số 2; đọc tài liệu số số 5: để tìm hiểu đặc điểm phát triển nhận thức phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non khiếm thị 15 Đánh giá Phát biểu xây dựng lớp Thảo luận nhóm trình bày nhóm lớp Bài tập nhóm – sinh viên Tuần 6: Nội dung: Bài 3: Dự án Oregon kế hoạch giáo dục CN Mục tiêu: - Hiểu thông tin phương pháp đánh giá trẻ mầm non khiếm thị theo tiêu chí đánh giá Oregon - Có kỹ đánh giá trẻ theo lĩnh vực cụ thể - Làm việc với tài liệu: đọc, làm tập trao đổi hoạt động nhóm - Tìm hiểu kiến thức liên quan đến trẻ khiếm thị Hình thức Địa điểm Nội dung Lí thuyết Phịng học lý thuyết Bài 3: Dự án Oregon kế hoạch giáo dục CN Bộ công cụ Oregon Các bước đánh giá theo dự án Oregon - Xây dựng kế hoạch đánh giá theo kỹ xác định bước đánh đánh giá 1t Thảo luận 1t Tự học 1t Phòng học lý thuyết Trường chuyên biệt Yêu cầu người học chuẩn bị Đọc tài liệu 13 để : - Phân tích kỹ cần đánh giá cho trẻ mầm non khiếm thị - Xác định bước đánh giá theo dự án Oregon - Đọc tài liếu 13 : Xây dựng kế hoạch đánh giá xác định bước đánh giá Chuẩn bị số phương tiện cần thiết để đánh giá Chọn lĩnh vực đánh giá Chuẩn bị phương tiện cần thiết để đánh theo bảng dự án Oregon để giá đánh giá trẻ cụ thể Kế hoạch đánh giá 16 Đánh giá Phát biểu xây dựng bài; Các ví dụ thực tế - Báo cáo nhóm sinh viên Tuần 7: Nội dung Bài 3: Dự án Oregon kế hoạch giáo dục cá nhân Mục tiêu: Phân tích mục đích phương pháp xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ mầm non khiếm thị Có kỹ xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ cụ thể theo lĩnh vực phát triển Có kĩ làm việc với tài liệu: đọc, hoàn thành yêu cầu học, trình bày trước lớp - Có hứng thú sưu tầm tập, trò chơi phát triển tri giác cho trẻ HT TG, ĐĐ Lí thuyết Phịng học lý thuyết Đọc tài liệu số2 số 3: tìm hiểu mục đích Bài 3: Dự án Oregon kế phương pháp xây dựng kế hoạch giáo dục cá -Phát biểu xây hoạch giáo dục CN nhân cho trẻ mầm non khiếm thị dựng Xây dựng kế hoạch GDCN dựa theo kết đánh giá công cụ Oregon Phòng học lý thuyết Thảo luận mẫu Kế hoạch Sưu tầm mẫu kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Phần trình bày giáo dục cá nhân số sở mầm non khiếm thị số sở giáo dục nhóm giáo dục chuyên biệt cho trẻ mầm chuyên biệt trẻ khiếm thị non khiếm thị 1t TL nhóm 1t Tự học 1t Nội dung Yêu cầu người học chuẩn bị Đánh giá Kế hoạch giáo dục cá nhân cho Tham khảo mẫu kế hoạch giáo dục cá nhân Báo cáo nhóm trẻ cụ thể trường giáo dục trẻ khiếm thị chuyên biệt siinh viên Xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ cụ thể Tuần 8: 17 Nội dung: Chương 3: Phục hồi hoạt động chủ đạo – Bài 4: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị hài nhi Mục tiêu: - Nắm đặc điểm phát triển hoạt động chủ đạo trẻ khiếm thị hài nhi - Phân tích nguyên nhân gây dẫn đến đặc điểm phát triển hoạt động chủ đạo trẻ khiếm thị hài nhi - Có kĩ làm việc với tài liệu: đọc, hồn thành u cầu học, trình bày trước lớp - Có hứng thú sưu tầm tập, trò chơi phát triển giác quan cho trẻ khiếm thị hài nhi Hình thức Địa điểm Lí thuyết 1t Phòng học lý thuyết Thảo luận 1t Phòng học lý thuyết Tự học 1t Đánh giá Bài : Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ Đọc tài liệu 1: 3, 4, 8, Phát khiếm thị hài nhi 10: Tìm hiểu đặc điểm nguyên biểu xây Đặc điểm hoạt động chủ đạo trẻ nhân phát triển hoạt động chủ đạo trẻ dựng khiếm thị hài nhi khiếm thị hài nhi Nguyên nhân Nội dung Yêu cầu người học chuẩn bị Thảo luận : so sánh đặc điểm phát triển hoạt động giao tiếp tình cảm trực tiếp, vận động trẻ khiếm thị hài nhi trẻ bình thường hài nhi - Đọc tài liệu mơn tâm lý học trẻ em để tìm hiểu đặc điểm phát triển hoạt động chủ đạo trẻ ấu nhi - Đọc tài liệu số 4, tài liệu số , :Tìm hểu nguyên nhân gây rối loạn hoạt động giao tiếp tình cảm trực tiếp, vận động trẻ khiếm thị hài nhi Trường Tham quan ghi báo cáo nguyên Kế hoạch quan sát Chuyên nhân gây rối loạn hoạt động giao tiếp, vận biệt động trẻ khiếm thị 0-3 tuổi, nguyên khiếm thị nhân hậu Tuần 9: 18 Phần trình bày nhóm Báo cáo cá nhân Nội dung: Chương 3: Phục hồi hoạt động chủ đạo – Bài 4: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị hài nhi Mục tiêu: - Hiểu rối loạn giao tiếp tình cảm trực tiếp phát triển giác quan trẻ khiếm thị hài nhi - Hiểu rối loạn vận động phát triển hoạt động chủ đạo nhận thức trẻ khiếm thị hài nhi - Phân tích phương pháp phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị hài nhi - Có kĩ làm việc cá nhân/nhóm: đọc, tổng hợp tài liệu; phân cơng vai trị nhóm thảo luận; trình bày trước lớp; đánh giá phần trình bày nhóm khác Hình thức Địa điểm Nội dung Yêu cầu người học chuẩn bị Lí thuyết 1t Phòng học lý thuyết Bài 4: Phục hồi hoạt động chủ Đọc tài liệu số 4, đọc tài liệu số 5, tài liệu số : đạo cho trẻ khiếm thị hài nhi Tìm hiểu phương pháp kích thích trẻ khiếm thị hài nhi Phát biểu Phương pháp phục hồi hoạt giao tiếp vận động xây dựng động chủ đạo cho trẻ khiếm thị hài nhi Thảo luận 1T Phòng học lý thuyết Phương pháp kích thích trẻ Đọc tài liệu số 4, đọc tài liệu số 5, tài liệu số : Phần trình khiếm thị hài nhi giao tiếp Tìm hiểu phương pháp kích thích trẻ khiếm thị hài nhi bày vận động giao tiếp vận động nhóm Tự học nhóm 1t Thư viện Sưu tầm trị chơi kích thích Đọc tài liệu số trẻ khiếm thị hài nhi giao tiếp trị chơi kích thích trẻ khiếm thị hài nhi vận động Tuần 10: Nội dung: Bài 5: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị ấu nhi 19 Đánh giá Bài tập nhóm Mục tiêu: - So sánh đặc điểm phát triển hoạt động với đồ vật trẻ bình thường trẻ khiếm thị ấu nhi - Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển hoạt động với đồ vật trẻ khiếm thị ấu nhi - Trình bày điều kiện phát triển hoạt động với đồ vật trẻ khiếm thị ấu nhi - Có kĩ làm việc nhóm, lập dàn ý; đánh giá phần trình bày nhóm khác Hình Địa Nội dung u cầu người học chuẩn bị thức điểm Lí thuyết Phịng Bài 5: Phục hồi hoạt động chủ Đọc tài liệu số quyển 2, tài liệu 4, tài học lý đạo cho trẻ khiếm thị ấu nhi liệu 7: để tìm hiểu đặc điểm phát triển hoạt 1t thuyết Đặc điểm hoạt động với đồ vật động với đồ vật trẻ khiếm thị ấu nhi trẻ khiếm thị ấu nhi Nguyên nhân Thảo luận Phòng Thảo luận : so sánh đặc điểm - Đọc tài liệu mơn tâm lý học trẻ em để tìm hiểu học lý phát triển hoạt động với đồ vật đặc điểm phát triển hoạt động với đồ vật 1t thuyết trẻ khiếm thị ấu nhi trẻ trẻ ấu nhi bình thường ấu nhi - Đọc tài liệu số quyển 2, tài liệu 4, tài liệu 7: để tìm hiểu đặc điểm phát triển hoạt động với đồ vật trẻ khiếm thị ấu nhi Thư Tìm thơng tin mạng Tìm trang Web, từ khoá Tự học viện/ đặc điểm phát triển hoạt động Nhóm phịng với đồ vật trẻ khiếm thị ấu Interne nhi 1t t Tuần 11: Nội dung: Bài 5: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị ấu nhi 20 Đánh giá Phát biểu dựng xây -Phần trình bày kết thảo luận -Kĩ đánh giá hoạt động nhóm khác Trinh chiếu tập nhóm PowerPoint (Lấy điểm 10%) Mục tiêu: - Hiểu rối loạn vận động phát triển hoạt động với đồ vật nhận thức trẻ khiếm thị ấu nhi - Trình bày điều kiện phát triển hoạt động với đồ vật trẻ khiếm thị ấu nhi - Có kĩ làm việc nhóm, lập dàn ý; đánh giá phần trình bày nhóm khác Địa Hình thức Nội dung u cầu người học chuẩn bị Đánh giá điểm Phòng Bài 5: Phục hồi hoạt động chủ Đọc tài liệu số quyển 8, tài Phát biểu xây Lí thuyết học lý đạo cho trẻ khiếm thị ấu nhi liệu 4, tài liệu 7: để tìm hiểu : dựng 1t thuyết nguyên nhân - Các điều kiện phát triển hoạt động với đồ vật Các phương pháp điều chỉnh trẻ khiếm thị ấu nhi hoạt động với đồ vật trẻ - Mối quan hệ rối loạn vận động đối khiếm thị ấu nhi với phát triển hoạt động với đồ vật nhận thức trẻ khiếm thị ấu nhi Phòng Thảo luận mối quan hệ Đọc tài liệu số 8, tài liệu 4, tài liệu số -Phần trình bày Thảo luận học lý rối loạn vận động tài liệu 7: để tìm hiểu mối quan hệ kết thảo luận 1t thuyết phát triển hoạt động với đồ vật rối loạn vận động phát triển hoạt động -Kĩ đánh nhận thức trẻ khiếm thị ấu với đồ vật nhận thức trẻ khiếm thị ấu nhi giá hoạt động nhi nhóm khác xác định môi trường giáo dục Đọc tài liệu số số : xác định môi trường Báo cáo nhóm 3Tự học cho dạng trẻ khiếm thị giáo dục cho dạng trẻ khiếm thị sinh viên Nhóm 1t Tuần 12: Nội dung: Bài 5: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị ấu nhi Mục tiêu: - Phân tích phương pháp phục hồi hoạt động với đồ vật cho trẻ khiếm thị ấu nhi 21 - Xây dựng hệ thống trò chơi để phục hồi hoạt động với đồ vật cho trẻ khiếm thị ấu nhi Có kĩ làm việc cá nhân/nhóm: đọc, tổng hợp tài liệu; phân cơng vai trị nhóm thảo luận; trình bày trước lớp; đánh giá phần trình bày nhóm khác Hình thức Lí thuyết 1t Thảo luận 1t Tự học Nhóm 1t Địa điểm Phòng học lý thuyết Phòng học lý thuyết Nội dung Bài 5: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị ấu nhi Các phương pháp điều chỉnh hoạt động với đồ vật trẻ khiếm thị ấu nhi Thảo luận vị trí đặt đồ vật cho phù hợp dạng tật thị giác Yêu cầu người học chuẩn bị Đánh giá Đọc tài liệu số 2, số 3, số 4, số 5, số Phát biểu quyển 10 11 : tìm hiểu đồ dựng dùng phù hợp dạng trẻ khiếm thị xây Đọc tài liệu số 10 11, tài liệu số 4, -Phần trình bày tài liệu sơ : tìm hiểu vị trí đặt đồ vật cho kết thảo luận phù hợp dạng tật thị giác -Kĩ đánh giá hoạt động nhóm khác Xây dựng tình kích Đọc tài liệu số 4, số 5, số 6, số : xác định đối Báo cáo nhóm 3thích giác quan trẻ khiếm thị tượng, lựa chọn tập phù hợp SV đồ vật (xác định đối tượng : mù/nhìn kém, xây dựng môi trường phù hợp) Tuần 13: Nội dung: Bài 6: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị mẫu giáo Mục tiêu: - So sánh đặc điểm phát triển hoạt động vui chơi trẻ bình thường trẻ khiếm thị mẫu giáo 22 - Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển hoạt động vui chơi trẻ khiếm thị mẫu giáo Trình bày điều kiện phát triển hoạt động vui chơi trẻ khiếm thị mẫu giáo Có kĩ làm việc nhóm, lập dàn ý; đánh giá phần trình bày nhóm khác Hình thức Lí thuyết 1t Thảo luận 1t Tự học Nhóm 1t Địa điểm Phịng học lý thuyết Phịng học lý thuyết Nội dung Bài 6: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị mẫu giáo Đặc điểm hoạt động chủ đạo trẻ khiếm thị mẫu giáo Nguyên nhân Thảo luận : so sánh đặc điểm phát triển hoạt động vi chơi trẻ khiếm thị mẫu giáo trẻ bình thường Yêu cầu người học chuẩn bị Đánh giá Đọc tài liệu số 5, tài liệu 4, tài liệu 7: để tìm hiểu Phát biểu đặc điểm phát triển hoạt động chủ đạo trẻ dựng khiếm thị mẫu giáo - Đọc tài liệu môn tâm lý học trẻ em để tìm hiểu đặc điểm phát triển hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo - Đọc tài liệu số 5, tài liệu 4, tài liệu 7: để tìm hiểu đặc điểm phát triển hoạt động vui chơi trẻ khiếm thị mẫu giáo Thư Tìm thơng tin mạng Tìm trang Web, từ khoá viện/ đặc điểm phát triển hoạt động phòng vui chơi trẻ khiếm thị mẫu Interne giáo t -Phần trình bày kết thảo luận -Kĩ đánh giá hoạt động nhóm khác Báo cáo cá nhân Tuần 14: Nội dung: Bài 6: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị mẫu giáo Mục tiêu: - Hiểu rối loạn vận động phát triển hoạt động vui chơi nhận thức trẻ khiếm thị mẫu giáo - Trình bày điều kiện phát triển hoạt động vui chơi trẻ khiếm thị mẫu giáo 23 xây - Có kĩ làm việc nhóm, lập dàn ý; đánh giá phần trình bày nhóm khác Hình thức Lí thuyết 1t Thảo luận 1t Tự học Nhóm Địa điểm Phòng học lý thuyết Phòng học lý thuyết Nội dung Yêu cầu người học chuẩn bị Bài 6: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị mẫu giáo Nguyên nhân Các phương pháp điều chỉnh hoạt động chủ đạo trẻ khiếm thị mẫu giáo Đọc tài liệu số quyển 8, tài liệu 4, tài liệu số 5, tài liệu 7: để tìm hiểu : - Các điều kiện phát triển hoạt động vui chơi trẻ khiếm thị mẫu giáo - Mối quan hệ rối loạn vận động phát triển hoạt động vui chơi nhận thức trẻ khiếm thị mẫu giáo Đọc tài liệu số 8, tài liệu 4, tài liệu số tài liệu 7: để tìm hiểu mối quan hệ rối loạn vận động phát triển hoạt động vui chơi nhận thức trẻ khiếm thị mẫu giáo Đánh giá Phát biểu dựng xây Thảo luận mối quan hệ -Phần trình bày rối loạn vận động kết thảo luận phát triển hoạt động vui chơi -Kĩ đánh nhận thức trẻ khiếm thị mẫu giá hoạt động giáo nhóm khác xác định mơi trường giáo dục Đọc tài liệu số số : xác định môi trường Báo cáo nhóm 3cho dạng trẻ khiếm thị giáo dục cho dạng trẻ khiếm thị sinh viên 1t Tuần 15: Nội dung: Bài 6: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị mẫu giáo Mục tiêu: - Phân tích phương pháp phục hồi hoạt động vui chơi cho trẻ khiếm thị mẫu giáo - Xây dựng hệ thống tập để phục hồi hoạt động vui chơi cho trẻ khiếm thị mẫu giáo - Có kĩ làm việc cá nhân/nhóm: đọc, tổng hợp tài liệu; phân cơng vai trị nhóm thảo luận; trình bày trước lớp; đánh giá phần 24 trình bày nhóm khác Hình thức Lí thuyết 1t Thảo luận 1t Địa điểm Phòng học lý thuyết Phòng học lý thuyết Nội dung Bài 6: Phục hồi hoạt động chủ đạo cho trẻ khiếm thị mẫu giáo Các phương pháp điều chỉnh hoạt động chủ đạo trẻ khiếm thị mẫu giáo Thảo luận phương pháp làm giàu thêm cốt truyện chơi cho phù hợp dạng tật thị giác Yêu cầu người học chuẩn bị Đánh giá Đọc tài liệu số quyển 8, tài Phát biểu liệu 2, tài liệu số 4, tài liệu 7: để tìm hiểu : dựng Phương pháp điều chỉnh hoạt động vui chơi cho trẻ khiếm thị mẫu giáo Đọc tài liệu số 10 11, tài liệu số 4, tài liệu sơ : tìm hiểu phương pháp làm giàu thêm cốt truyện chơi cho phù hợp dạng tật thị giác xây -Phần trình bày kết thảo luận -Kĩ đánh giá hoạt động nhóm khác Yêu cầu người học: - Dự lớp: chuẩn bị trước học theo yêu cầu giảng viên, nghe giảng, tham gia xây dựng bài, củng cố kiến thức bản, rèn luyện kĩ vận dụng; - Bài tập: đọc tài liệu để làm tập (cá nhân/nhóm) theo yêu cầu; - Tự học: làm việc với học liệu theo đề cương, cập nhật nghiên cứu mới, kết thể hình thức khác nhau: thuyết trình, trình bày kết thảo luận, tập cá nhân/nhóm Phương pháp, hình thức đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên kỳ: 40% , đó: - Tham gia học tập lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị tốt, tích cực thảo luận) : 5% - Phần tự học (hoàn thành tốt nội dung nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân, cho nhóm,…) : 10% - Bài kiểm tra nhóm tuần - thu hoạch : 15% - Bài tập nhóm: tuần 10 - trình chiếu : 10% 25 9.2 Thi cuối kỳ: 60%: Tự luận 9.3 Thang điểm đánh giá: - Thang điểm đánh giá trình thi học kỳ - Thang điểm đánh giá học phần TRƯỞNG KHOA : Thang điểm 10 : Thang điểm chữ GIẢNG VIÊN Giảng viên 1:Phạm Thị Loan Giảng viên 2: Phan Thị Thuỷ HIỆU TRƯỞNG DUYỆT 26