NI DUNG, MT S BIN PHP QUN L, CH O VIC SINH HOT T CHUYấN MễN 1. Ni dung, cu trỳc sinh hot t chuyờn mụn: Tổ chức sinh hot chuyờn mụn tp trung vo cỏc vn thc hin chng trỡnh, k hoch giỏo dc, dy hc theo chun kin thc, k nng mụn hc, i mi phng phỏp dy hc theo hng vn dung linh hot cỏc phng phỏp v hỡnh thc t chc lp hc phự hp vi tng i tng hc sinh, phỏt huy tớnh tớch cc trong lnh hi kin thc v rốn luyn k nng ca hc sinh, ỏnh giỏ xp loi hc sinh, d gi rỳt kinh nghim, t chc chuyờn , s dng v t lm dựng dy hc, giỏo dc hũa nhp tr khuyt tt, bi dng hc sinh gii, ph o hc sinh yu, rốn vit ỳng chớnh t v sa ngng cho hc sinh, rốn vit ch p; thc hin hng dn nhim v nm hc v phong tro thi ua Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc, ni dung giỏo dc a phng. Hc tp, bi dng chuyờn mụn bng cỏc hỡnh thc khỏc nh xem bng hỡnh giỏo khoa, bng hỡnh bi dng giỏo viờn, c sỏch trong th vin nhm tng vn hiu bit ca giỏo viờn, nghiờn cu cỏc bi vit, cỏc chuyờn trờn tp chớ chuyờn ngnh nh Tp chớ Giỏo dc tiu hc, khai thỏc thụng tin trờn mng v hc hi kinh nghim ca ng nghip trong v ngoi trng. Nghiờn cu, hc tp cỏc vn bn ch o nh: CV 896 ngày 13/2/2006, Chơng trình tiểu học theo QĐ số 16 ngày 5/5/2006, tài liệu Chuẩn kiến thức- kĩ năng các môn học, nhiệm vụ cấp học của Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT, các văn bản hớng dẫn chỉ đạo về dạy học theo vùng miền, dạy học 2 buổi/ ngày, Quy định đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn NNGVTH, đánh giá, xếp loại HS 3 t×m hiểu tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của địa phương bổ trợ kiến thức cho giáo viên… Dành quỹ thời gian cố định cho việc học tập vÒ kiÕn thøc, ph¬ng ph¸p, c¸c h×nh thøc tæ chøc d¹y häc. Ưu tiên cho những vấn đề còn vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của giáo viên. Chú trọng đến kĩ năng tổ chức giờ dạy, phối hợp các phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh học tập tích cực, tự giác, chủ động và phát huy được khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân. Chỉ đạo mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn thường gồm có 2 hoặc 3 phần. Phần đầu là đánh giá công tác cũ và triển khai công tác mới (phần này chỉ thực hiện 4 lần vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học). Phần chính là sinh hoạt chuyên môn. Phần thứ ba là các hoạt động bổ trợ kiến thức cho giáo viên. Tổ trưởng chủ động thiết kế nội dung, duyệt với lãnh đạo nhà trường trước một tuần. Khi đó, tôi mới tư vấn cho tổ trưởng về nội dung để đảm bảo tính kế hoạch của nhà trường. Coi trọng sự chủ động, sáng tạo của tổ trưởng và giáo viên trong tổ chứ không áp đặt phải sinh hoạt về nội dung gì. 2. Một số mô hình sinh hoạt tổ chuyên môn 4 Mô hình 1. Thảo luận để nắm vững và vận dụng vào thực tiễn công tác những văn bản chỉ đạo như công văn 896/BGD&ĐT-GDTH ngày 13/2/2006 về đổi mới công tác quản lí, phân quyền tự chủ, tăng cường trách nhiệm cho hiệu trưởng và giáo viên; chỉ đạo điều chỉnh nội dung dạy học sao cho phù hợp với đối tượng học sinh trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản theo quy định; Quyết định 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 về Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học; công văn 10398/BGD&ĐT- GDTH ngày 28/9/2007 về việc hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học cho đối tượng học sinh giỏi ở Tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thảo luận, tìm biện pháp có hiệu quả để phụ đạo học sinh yếu hoàn thành kiến thức, kĩ năng cơ bản, sử dụng thiết bị dạy học, thiết kế phiếu học tập, cách hình thành động cơ học tập cho học sinh… Mô hình 2. Cả tổ chuyên môn dự giờ 1 tiết, rút kinh nghiệm một cách tỉ mỉ, cụ thể từ lí luận phương pháp dạy học đến điều kiện trang thiết bị dạy học, tình hình thực tế của học sinh trong tổ. Thời gian còn lại bồi dưỡng kiến thức lịch sử, văn hóa cho giáo viên. Mô hình 3. Nghiên cứu, thảo luận 2- 4 tiết dạy khó trong 2 tuần kế tiếp. 5 Mô hình 4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Nội dung này là một phần trong kế hoạch thực hiện phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" và thực hiện nhiệm vụ năm học "§æi míi qu¶n lý, n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc” . Căn cứ tình hình thực tế, bồi dưỡng cho giáo viên đã biết soạn thảo văn bản tập soạn giáo án trªn m¸y tÝnh, gi¸o ¸n điện tử, khi đã tương đối thành thạo tôi chỉ đạo thảo luận, trao đổi kĩ thuật làm sao cho nhanh, dễ sử dụng, khai thác mạng tìm tư liệu và hướng dẫn giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia giải toán trên mạng… Mô hình 5. Đánh giá mức độ nắm kiến thức, kĩ năng môn đánh giá bằng điểm số sau mỗi kì kiểm tra định kì. Tôi chỉ đạo các tổ và giáo viên thống kê từng kiến thức, kĩ năng một ở mức độ học sinh đạt được, từ đó bàn biện pháp tăng cường bồi dưỡng, giúp đỡ để học sinh tiến bộ. 6 Mô hình 6. Tổ chức chuyên đề ( §æi míi PPDH m«n To¸n, båi dêng HSG, híng dÉn HS yÕu kÐm, )… Chuyên đề là vấn đề chuyên môn được nghiên cứu sâu cả về lí luận và thực tiễn, được xem xét toàn diện và thực hiện trong một thời gian tương đối dài, các biện pháp đưa ra phải được kiểm chứng trước khi báo cáo và áp dụng. Chuyên đề thương xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác như dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, dạy học theo nhóm đối tượng học sinh… Chuyên đề phải có báo cáo bằng văn bản, có thể được dạy minh hoạn tùy theo nội dung. Các chuyên đề dự định làm trong năm học phải được xây dựng, dự kiến từ đầu năm học, phân công người thực hiện. Báo cáo chuyên đề phải được phô- tô-cop-py gửi đến các thành viên tham gia trước 3- 5 ngày để nghiên cứu trước. Cách tiến hành buổi sinh hoạt chuyên đề: - Tổ trưởng tập trung các thành viên tham dự, nêu mục đích, nội dung buổi sinh hoạt. - Báo cáo viên trình bày nội dung chuyên đề bằng văn bản. - Dự giờ dạy minh họa - Trở lại văn phòng tổ, rút kinh nghiệm cho báo cáo và giờ dạy minh họa. Thống nhất những nội dung áp dụng vào công tác giảng dạy. 7 Mô hình 7. Tổ chức các cuộc thi Các cuộc thi cũng là một hình thức sinh hoạt chuyên môn rất có tác dụng. Tôi đã chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức thi đọc hay, viết đẹp; thi viết bảng, thi soạn giáo án, thi thực hành làm sản phẩm thủ công, kĩ thuật như lắp ghép mô hình kĩ thuật, đan, thêu… để nắm vững hơn kĩ thuật… 4. Tổ chức mẫu một buổi sinh hoạt chuyên môn Để giúp tổ trưởng nắm vững hơn cách tổ chức, chỉ đạo sinh hoạt tổ, tôi đã cùng hai tổ trưởng xây dựng một buổi sinh hoạt chuyên môn làm mẫu. Nội dung: Thảo luận dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt, dạy minh họa tiết chính tả lớp 3, bài (nghe- viết) Người lính dũng cảm. Sách TV 3 tập I trang 41. Chuẩn bị: Trước khi sinh hoạt, giáo viên đã đọc, ghi chép chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt đối với môn Tiếng Việt trong Quyết định 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006, Công văn 896/BGD&ĐT-GDTH ngày 12/3/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiến hành: Phần thứ nhất: Thảo luận dạy Tiếng Việt theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; dạy minh họa tiết Chính tả lớp 3. - Tổ trưởng tập trung, nêu mục đích của buổi thảo luận. - Một giáo viên nhắc lại yêu cầu cần đạt sau khi học xong lớp 3 môn Tiếng Việt; hướng dẫn giảng dạy ở công văn 896. - Nội dung sách giáo khoa, có 1 bài chính tả nghe- viết, 1 bài tập lựa chọn và 1 bài bắt buộc. Xác đinh nội dung cần đạt được sau tiết dạy đối với mỗi học sinh là: 8 * Như vậy phần viết chính tả đảm bảo tốc độ và sai không quá 5 chữ, biết phát hiện một số lỗi chính tả để sửa, nhớ được chữ và tên chữ theo bảng chữ cái điền vào bảng. Học sinh yếu chỉ cần đạt được như trên, nắm được cách làm bài 2, bài 3, nếu thiếu thời gian có thể dành sang buổi chiều. Với học sinh khá giỏi hoàn thành ngay trên lớp, có thể phát triển thêm, tìm tên các loại hoa viết bằng l/n. Nếu yêu cầu tất cả học sinh bắt buộc phải hoàn thành hết bài tập và chỉ có bài tập trong sách thôi thì không phải dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. * Cách đánh giá: Từ yêu cầu trên, giáo viên lượng hoá thành điểm để đánh giá như sau: - Học sinh viết sai đến 4- 5 lỗi là đạt loại Trung bình. Học sinh viết sai 2- 3 lỗi đạt loại Khá. Học sinh viêt sai 1 lỗi hoặc không sai đạt loại Tốt. Cụ thể, mỗi lỗi tính 1 điểm trong thang điểm 10 (Không cho điểm 0 và điểm thập phân) - Cả tổ lên lớp dự giờ dạy minh họa. Chấm bài của học sinh. - Trở về văn phòng tổ. Rút kinh nghiệm giờ dạy, tập trung vào nhận xét những nội dung sau: a) Giáo viên đã xác định đúng chuẩn kiến thức, kĩ năng cho học sinh chưa? b) Giờ dạy đã đảm bảo tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh, đối với học sinh yếu đã hướng dẫn quan sát, phân tích các hiện tượng chính tả tỉ mỉ chưa, đã quan tâm sửa ngọng nhất là ngọng l/n chưa, đã giúp học sinh củng cố nghĩa từ chưa? c) Đọc chính tả cho học sinh viết đã đúng kĩ thuật chưa? Học sinh có nghe rõ không? 9 d) Hướng dẫn làm bài tập có đảm bảo các phương pháp dạy học Tiếng Việt chưa, có sáng tạo không, sáng tạo ở chỗ nào? e) Kết quả học sinh viết chính tả như thế nào? Có bao nhiêu học sinh viết không sai hoặc sai 1 lỗi, sai 2- 3 lỗi, sai 4-5 lỗi, sai nhiều hơn 5 lỗi là bao nhiêu? g) Sau khi viết bài, giáo viên có cho học sinh soát lỗi không? Học sinh phát hiện ra lỗi ở mức độ như thế nào? h) Học sinh khá giỏi được phát triển ở mức độ như thế nào, đã giúp học sinh phát triển khả năng tư duy: phân tích, so sánh, liên tưởng chưa và thực hiện ở mức độ như thế nào? Phần thứ hai: Làm việc theo nhóm. Các giáo viên cùng khối nghiên cứu, thảo luận dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ năng đối với phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn… 10 . kĩ thuật… 4. Tổ chức mẫu một buổi sinh hoạt chuyên môn Để giúp tổ trưởng nắm vững hơn cách tổ chức, chỉ đạo sinh hoạt tổ, tôi đã cùng hai tổ trưởng xây. là một hình thức sinh hoạt chuyên môn rất có tác dụng. Tôi đã chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức thi đọc hay, viết đẹp; thi viết bảng, thi soạn giáo án,