1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN hieu pho chi dao day tap doc lop 3

8 604 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài Tập đọc là phân môn quan trọng trong chơng chình Tiếng Việt tiểu học. Nó là môn học cơ sơ, môn học công cụ. Thông qua môn tập đọc, vốn từ ngữ của học sinh đ- ợc mở rộng, cung cấp cho các em những hiểu biết về cuộc sống, XH, con ngời. Đồng thời giúp các em về mặt phát triển t duy, tiếp nhận vốn từ ngữ phong phú, đa dạng giúp các em nói đúng, viết đúng Tiếng việt biết sử dụng từ ngữ trong bài tập làm văn, trong giao tiếp đợc chuẩn xác và hay hơn.Thông qua môn tập đọc giúp các em cảm thụ văn thơ, hiểu đợc cái hay cái đẹp cái tinh thần của tác phẩm là cơ sở hình thành nên tình yêu quê hơng đất nớc, yêu con ngời .Với các em môn tập đọc có tác dụng mạnh mẽ trong việc gióa dục tình cảm cao đẹp, học sinh yêu cái đẹp, rung cảm cái hay, cái đẹp trong thiên nhiên. Cái đẹp trong văn chơng sẽ có tác dụng rất lớn những tình cảm cao đẹp cho các em Trong suốt thời gian từ nhỏ đến lớn, các em sử dụng hoạt động học là nhiều nhất: Các em học bài học đọc bài ghi, đọc sách giáo khoa Trong các hình thức đọc các em sử dụng nhiều nhất là hình thức đọc thầm ,nâng cao hơn là các em đọc thành tiếng ,đọc diễn cảm. Qua những giờ tập đọc các học tập em đợc tiếp xúc với ngôn ngữ ,hiểu đợc nghệ thuật ,nội dung của các phẩm văn học. Từ đó các em cảm nhận đ- ợcc cái hay ,cái đẹp của văn chơng. Nếu dạy tốt phân môn này không những rèn cho các em kĩ năng đọc mà còn phát triển ở các em vốn từ ngữ phong phú tạo điều kiện cho các em học tốt ơ các phân môn khác . Mặt khác công tác cán bộ của ngời quản lícó ảnh hởng rất lớn đến chất lợng dạy và học môn này ở trờng tiểu học. Nếu ngời cán bộ quản lí chỉ đạo sâu sắc, quan tâm đến việc dạy tập đọc ở trờng tiểu học thì không những chất lợng ở trờng tiểu học sẽ tốt mà các mon khác củng có chất lợng tốt hơn .Tức là ngời cán bộ quản lí phải quan tâm đến việc dạy của thầy và phơng pháp của trò theo tinh thần đổi mới. Có nh vậy các em mới thực sự là chủ thể của quá trình nhận thức, trò không bị động tiếp thu kiến thức giờ tập đọc đó các em thực sự là ngời tìm tòi khám phá ra kiến thức. Từ cách đọc nh thế nào cho đúng cho hay, cho hấp dẫn tới hiểu nội dung của bài thấy đợc cái hay, cái đẹp của văn chơng. Phân môn tập đọc có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng. Nội dung và mục tiêu của cấp học đã thay đổi, bậc học tiểu đã đợc độc lập hoàn chỉnh, nó đào tạo con ngời hoàn chỉnh về mặt nhân cách có thể hòa nhập với cuộc sống cộng đồng. Vì thế đòi hỏi ph- ơng pháp dạy và học cũng phải đổi mới theo nội dung và mục tiêu của cấp học. Song thực tế hiện nay ở một số trờng tiểu học giáo viên đã đổi mới nhng chỉ dừng lại ở mức đổi mới về hình thức tổ chức lớp học hoặc sử dụng một số phơng pháp đơn điệu. Bên cạnh đó ngời hiệu phó cha coi trọng đúng mức việc chỉ đạo phơng pháp dạy môn tập đọc dẫn đến tình trạng giáo viên dạy qua loa, câu hỏi rất đơn giản nen học sinh chỉ hiểu bài lơ mơ. Vì thế khi học xong bài tập đọc ít đọng lại d âm ở các em. Mặt khác do trình độ của giáo viên không đồng đều có bài tập đọc giáo viên cha hiểu kĩ nội dung. Vì thế trong giờ tập đọc giáo viên cha chú ý rèn đọc nhiều cho các em. Đối với lớp 3thì yêu cầu đọc đúng lại càng cần thiết, nó làm tiền đề cho việc đọc đúng đọc hay ở các lớp trên. Bên cạch đó một số em do khả năng có hạn, đọc còn ngắc ngứ, ngắt nghỉ bừa bãi, lên xuống dòng tùy tiện và còn do ảnh hởng của tiếng địa phơng một số em phát âm không chuẩn. Do đó dẫn đến các em không hiểu đợc nội dung không cảm nhận đợc cái hay cái đẹp của văn chơng. Chính từ đó chất lợng dạy phân môn tập đọc cha cao. Chính vì vậy ngời quản lí trờng học phải coi quản lí hoạt động dạy học là nhiệm vụ trung tâm, nhiệm vụ số một. Từ đó ngời quản lí dùng tài năng trí tuệ của mình để chỉ đạo hoạt động dạy học để nâng cao chất lợng các môn nói chung và phân môn tập đọc nói riêng. Với t cách, trách nhiệm của ngời quản lí tôi thấy cần phải tìm hiểu nguyên nhân và từ đó tìm ra phơng pháp khắc phục tình trạng dạy nêu trên để giúp giáo viên và học sinh nâng cao chất lợng dạy và học môn tập đọclớp 3. Từ cơ sở lí luận và thực tiễn ở trên, xung quanh vấn đề làm thế nào để dạy tốt phân môn tập đọclớp 3, vấn đề này còn liên quan đến hoạt động học của học sinh. Hoạt động dạy và học là hai hoạt động không thể tách rời nhau. Giữa dạy và học còn liên quan đến chơng trình sgk. Nhng với khuôn khổ của một đề tài, tôi chỉ nghiên cứu một vấn đề nhỏ, một góc độ trong đề tài với tính chất đọc lập tơng đối của nó đó là vấn đề Hiệu phó chỉ đạo dạy phân môn tập đọc lớp 3 ở trờng tiểu học đồng thời phát hiện một số u điểm, nhợc điểm về phơng pháp dạy phân môn tập đọclớp 3 ở tr- ờng tiểu học hiện nay. II. Mục đích nghiên cứu: Để nghiên cứu thành công đề tài này, tôi tiến hành giải quyết các nhiệm vụ sau : - Dựng lại thực trạng của việc chỉ đạo dạy phân môn tập đọc lớp 3 ở trờng, từ đó tìm hiểu và nêu lại thực trạng của công tác chỉ đạo dạy phân môn tập đọc lớp 3. - Phân tích thực trạng, đề xuất một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất l- ợng dạy phân môn tập đọclớp 3. - Rút ra bài học kinh nghiệm chỉ đạo việc giảng dạy phân môn tập đọclớp 3 III.Phơng pháp nghiên cứu Trong đề tài này tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp sau - Quan sát, dự giờ -Trao đổi phỏng vấn -Tổng kết kinh nghiệm Phần nội dung I. Thực trạng của việc chỉ đạo dạy phân môn tập đọc lớp 3 ở trờng tiểu học Để nắm đợc thực trạng của việc dạy tập đọc lớp 3 ở trờng Tiểu học tôi đã tích cực dự giờ, tìm hiểu về việc dạy tập đọc lớp 3 của GV trờng tôi. Phơng pháp dạy tập đọc lớp 3 mà các đ/c GV đang áp dụng là phong pháp mới nhất vừa đợc triển khai đầu năm học 2004 2005. Trong đó việc định hớng và tổ chức thực hiện đợc xác định rõ ràng. Trong tiết dạy GV đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa đọc và phân tích tìm hiểu nội dung bài một cách hợp lý, khoa học. Xác định rõ khâu rèn đọc là chủ yếu và hớng dấn HS cảm thụ nội dung bài. Trong số các tiết dự tôi thấy giờ tập đọc của đ/c Nguyễn Thị Minh Nguyệt rất thành công khi sử dụng phơng pháp mới để dạy bài ngời mẹ Toàn bộ quá trình đ/c Nguyệt hớng dẫn HS cách đọc, cách khai thác nội dung bài mà không hề gò ép, áp đặt không đa ra những kết luận có sẵn mà đ/c chia lớp thành từng nhóm, cho từng nhóm trao đổi, thảo luận một cách tự nhiên, thoải mái. Trong quá trình các nhóm thảo luận đ/c đã tranh thủ đi xuống các nhóm xem xét việc thảo luận của các em và xem nhóm nào có những khúc mắc không giải đáp đợc thì giúp đỡ các em giải quyết. Mặt khác đ/c cũng nắm đợc nhóm nào , nhóm nào yếu để khi gọi các nhóm trả lời thì gọi nhóm nào trớc, nhóm nào sau. Khi thấy có ý kiến của các nhóm đối lập nhau, đ/c vẫn để cho các nhóm tranh luận và đ/c đa ra kết luận sau cùng. Với cách tổ chức nh vậy đ/c đã để cho các em tự tìm tòi, tự dành lấy kiến thức chứ các em không tiếp thu thụ động. Trong gìơ Tập đọc này đ/c Nguyệt đã làm rất tốt nhiệm vụ trung tâm của giờ tập đọc là rèn đọc. Bên cạnh việc rèn đọc, đ/c còn rèn thêm kỹ năng nghe đọc của HS bằng nhiều hình thức khác nhau nh đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nối tiếpTrong khi học sinh đọc , GV chú ý rèn đọc cho học sinh, HS đọc sai chỗ nào GV hớng dẫn sửa luôn chỗ đó và cho các em khác nhận xét cách đọc của bạn và nêu ý kiến của bản thân đọc thế nào cho đúng. Cụ thể: Ngay sau khi giới thiệu đọc bài tập đọc ngời mẹ đ/c đã cho HS đọc thầm và tìm từ khó đọc. Tiếp đó đ/c Nguyệt cho HS rèn đọc những từ khó, câu khó nh lã chã , lạnh lẽo. Gọi HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp. Sau đó đ/c cho lớp luyện câu Giáo viên tổ chức, hớng dẫn cho học sinh tì hiểu kết hợp với việc rèn đọc cho học sinh. Học sinh đọc sai đến đâu, giáo viên sửa ngay đến đó. Đồng chí Nguyệt đã kết hợp giữa rèn đọcđọc diễn cảm qua cảm thụ, sắm vai thông qua việc sinh hoạt nhóm, các em trao đổi rất sôi nổi, thoải mái, không gò ép. Để khẳng định kết quả dạy của giáo viên và việc học của học sinh, tôi đã tiến hành kiểm tra khảo sát. Kết quả cụ thể là: - Hiểu nội dung + 95% trả lời khá tốt + 5% trả lờp cha rõ ý - Đọc + 70% đọc đúng, lu loát Xếp loại giỏi + 30% đọc khá Không có em nào đọc trung bình. Việc kết hợp rèn đọc với cảm thụ bài, tìm hiểu nội dung bài ở đây giáo viên sử dụng phơng pháp theo tinh thần đổi mới rất khoa học, hợp lí, đã rèn đọc đầy đủ và toàn diện, có chiều sâu. Đồng chí Nguyệt đã rèn cho học sinh đọc nhiều và đọc rất tốt. Các em phát âm những âm khó rất chuẩn và qua việc đọc đúng các em cảm thụ đợc bài văn có chiều sâu. Vấn đề cảm thụ bài văn đợc hay không thì phần quyết định là giáo viên định hớng câu hỏi cho học sinh thảo luận. Ngoài những câu hỏi ở sách giáo khoa đồng chí đã chuẩn bị một hệ thống câu hỏi công phu và sáng tạo ghi sẵn vào phiếu giao việc để phát cho các em. Căn cứ vào câu hỏi trong phiếu đó các em thảo luận để trả lời. ở tiết tập đọc này đồng chí Nguyệt đã chia lớp thành 4 nhóm, phát biểu giao việc cho các em, yêu cầu các em đọc thầm và thảo luận cách đọc từng đoạn, phát hiện những tiếng khó đọc, những từ gợi tả hình ảnh để đọc đúng thể hiện đợc nội dung bài. Chính việc thảo luận nhóm, chỉ qua việc tranh luận của các em đồng chí đã khéo léo hớng dẫn các em đọc đúng và thực sự rug cảm với bài. Vì thế kết quả thi các đợt chất lợng môn tập đọc của đồng chí rất cao Có đợc những kết quả nh trên là do tôi đã tìm hiểu, đúc rút kinh nghiệm từ những năm trớc để có hớng chỉ đạo một cách sát sao. Tôi yêu cầu giáo viên thực hiện nghiêm túc chơng trình, dạy theo phơng pháp mới nhng áp dụng đổi mới phơng pháp một cách sáng tạo, có hiệu quả. Phơng pháp đổi mới chủ yếu là rèn đọc, cảm thụ văn học; rèn nghe đúng, đọc đúng, trên cơ sở đó học sinh biết đọc to, đọc thầm, từ đó có năng lực cảm thụ nội dung và nghẹ thuật. Khi học sinh hoạt đọng nhóm muốn có hiệu quả thì giáo viên phải lu ý hoạt động của nhóm phải liên tục, thờng xuyên. Khi học sinh thảo luận nhóm mà trả lời đúng giáo viên công nhận luôn không phải giảng lại. Để triển khai việc chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy tập đọc lớp 3 tôi đã chỉ đạo cho tổ khối sinh hoạt chuyên môn hàng tuần vào sáng thứ 7. Bố trí mỗi tuần một giáo viên lên dạy minh họa 1 tiết tập đọc để các giáo viên khác phân tích, đánh giá, rút ra những mặt mạnh, mặt yếu để bổ sung giúp đỡ. Tập trung bồi dỡng những giáo viên trẻ có năng lực về dạy môn Tiếng Việt để làm mũi nhọn cho tổ. Một giờ tập đọc muốn đạt đợc kết quả cao thì đòi hỏi giáo viên phải vận dụng phơng pháp mới cho linh hoạt, phù hợp với nội dung ừng bài giảng để học sinh đợc đọc nhiều, đọc tốt. Từ đó các em biết đọc diễn cảm để cảm nhận nội dung bài một cách sâu sắc, nắm bắt đợc nội dung bài để từ đó đọc đúng, đọc hay, học tập đợc một nội dung nào đó của bài. Điều này chính là các em đã cảm nhận đợc văn chơng. II./ Phân tích đánh giá thực trạng biện pháp chỉ đạo dạy tập đọc Lớp 3 Bài học kinh nghiệm. Thực tế tìm hiểu và nghiên cứu công tác giảng dạy của giáo viên và phơng pháp chỉ đạo phân môn tập đọc lớp 3 tôi xin trình bày theo 2 nội dung sau: - Phân tích đánh giá việc dạy tập đọc lớp 3. - Tìm hiểu nguyên nhân - Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo việc dạy phân môn tập đọc lớp 3. Dạy tập đọc lớp 3, giáo viên kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn 2 khâu: khâu rèn đọc và hớng dẫn học sinh cảm thụ bài. Quá trình rèn đọc đợc diễn ra trong suốt giờ học. Qua việc rèn đọc học sinh hiểu đợc cái hay, cái đẹp của bài Giáo viên phải biết tổ chức cho học sinh các hình thức đọc trong giờ học là một việc làm cần thiết để học sinh phát hiện nội dung của từng câu, từng đoạn trong bài tập đọc Việc đổi mới phơng pháp trong phân môn tập đọc đợc kết hợp hài hòa giữa rèn đọc và hớng dẫn đọc: Mở đầu tiết dạy tập đọc giáo viên có thể đọc mẫu cho học sinh bắt chớc cách đọc của cô hoặc sau khi học sinh tìm hiểu nội dung từng đoạn, giáo viên cho học sinh đề xuất cách đọc đoạn đó. VD: Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn một trong bài Quạt cho bà ngủ giáo viên có thể hỏi các em xem đọc đoạn này nh thế nào. Các em trả lời suy nghĩ của mình. Giáo viên có thể gọi 2 3 em phát biểu ý kiến sau đó giáo viên mới kết luận. Nh vậy học sinh đã đợc đọc bài và trong quá trình đọc các em phải suy nghĩ tìm hiểu đọc thế nào cho hay, cho đúng. Khi các em tranh luận cách đọc thì các em chủ động hơn, hứng thú hơn và nắm vững đợc cách đọc tốt hơn vì thông qua giờ tập đọc là luyện đọc kết hợp với giảng ý giúp học sinh cảm thụ tốt hơn nội dung của bài. Nhận xét chung về công tác giảng dạy và biện pháp chỉ đạo ở trờng Tiểu học A Xuân Tân. ở trờng tôi, Ban giám hiệu thờng xuyên chú ý đến việc chỉ đạo đổi mới phơng pháp ở các môn học nói chung và phân môn tập đọc lớp 3 nói riêng. Ban giám hiệu nắm vững về phơng pháp giảng dạy phân môn tập đọc theo quy định mới rất rõ ràng, cụ thể. Từ đó xây dựng đợc một kế hoạch chỉ đạo chuyên môn cụ thể. Thờng xuyên triển khai trao đổi nội dung phơng pháp mới. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn sôi nổi, luôn giúp đỡ, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên môn. Mặt khác coi trọng việc bồi dỡng nhân điển hình trong trờng; thờng xuyên tổ chức chuyên đề để dự giờ rút kinh nghiệm để cả trờng cùng học tập, đánh giá cụ thể khen chê kịp thì, gắn với tiêu chuẩn thi đua. Ban giám hiệu còn coi trọng quy trình của 1 giáo viên (soạn giáo án) ký duyệt đều đặn vào sáng thứ hai hàng tuần. Trong kế hoạch bài dạy của giáo viên phải rõ hoạt động của thầy, hoạt động của trò cụ thể. Ban giám hiệu coi trọng việc sinh hoạt chuyên môn của các tổ, khối. Sinh hoạt có chiều sâu, có kế hoạch từng tuần, từng tháng. Thờng xuyên trao đổi, góp ý kiến giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, nâng cao chất lợng đảm bảo đúng phơng pháp của từng bộ môn nhất là phân môn tập đọc lớp 3 chủ yếu đi sâu vào chỉ đạo rèn đọc giúp học sinh cảm thụ bài. Biết tận dụng các chuyên gia đầu ngành đó là: Tổ trởng chuyên môn Thực hiện bám sát vào thông t, chỉ thị của các cấp Phân công chuyên môn phù hợp Có phần thởng cho giáo viên và học sinh có giờ dạy hay, giờ học tốt. Những bài học kinh nghiệm. Với đề tài Hiệu phó chỉ đạo dạy phân môn Tập đọc lớp 3 ở trờng tiểu học qua lí luận kết hợp với kinh nghiệm của bản thân. Là ngời cán bộ quản lí muốn chỉ đạo tốt việc dạy phân môn tập đọc lớp 3 ở trờng tiểu học, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số bài học kinh nghiệm trong công tác quản lí: - Muốn chỉ đạo đợc thì ngời Hiệu phó phải vững vàng về chuyên môn, có năng lực, nhiệt tình trong công tác, luôn luôn cải tiến phơng pháp theo tinh thần đổi mới ở tất cả các bộ môn. Chung và môn tập đọc lớp 3 nói riêng. Vì với đặc thù của phân môn tập đọc là trên cơ sở học sinh đọc nhiều lần để đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm. Từ đó các em cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của văn chơng góp phần làm giàu vốn từ ngữ phục vụ cho các môn học khác tốt hơn. Muốn vậy khi dạy tiết tập đọc phải tuân thủ đúng theo quy trình. Sau mỗi tiết dạy, phó hiệu trởng phải chỉ rõ cho GV những u điểm, nhợc điểm, cách khắc phục để GV có hớng sửa chữa kịp thời. - BGH phải yêu cầu các tổ trởng lên kế hoạch từng tuần, từng tháng để các thành viên trong tổ thực hiện, không đợc cắt xén chơng trình, không dạy dồn, đảm bảo đủ số tiết trong tuần. Thờng xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, hội giảng về đổi mới phơng pháp giúp anh chị em nắm vững phơng pháp để lên lớp đạt kết quả cao. - BGH thờng xuyên kiểm tra quy trình của một GV vì có chuẩn bị chu đáo thì thầy mới làm chủ kiến thức, là trọng tài về mặt kiến thức mà môn tập đọc rất đa dạng phong phú. Việc rèn đọc để cảm nhận nội dung rất khó vì thế thầy phải đọc đúng, hiểu đúng thì mới giảng cho học sinh đợc. Vì vậy đòi hỏi thầy phải chuẩn bị kỹ bài soạn, đặt ra một tình huống cho hớng giải quyết nhất là việc thảo luận nhóm, đòi hỏi giáo viên chuẩn bị rất công phu thì giờ dạy mới thành công. - BGH tạo điều kiện đủ cơ sở vật chất, SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học để giáo viên có đủ điều kiện lên lớp, tránh dạy học không có kế hoạch bài dạy hoặc không có đồ dùng dạy học. - BGH thờng xuyên thanh, kiểm tra có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp để có biện pháp sử lý kịp thời, sử lý linh hoạt các chức năng quản lý và các phơng pháp quản lý để nâng cao chất lợng giảng dạy. - Thờng xuyên tổ chức cho GV tự học, tự bồi dỡng, sinh hoạt chuyên môn, dự giờ thăm lớp các trờng dạy tốt trong huyện, từ đó rút kinh nghiệm trong việc giảng dạy của mình. - Thờng xuyên phát động thi đua tổ chức hội dạy, hội học, thi đọc thơ, kể chuyện có khen chê kịp thời động viên phong trào. - Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, chăm lo đời sống GV để anh chị em yên tâm giảng dạy, phát huy mọi khả năng để công tác tốt. Phần kết luận Qua công tác chỉ đạo trong những năm qua ở trờng tôi và qua thực tế đợc dự giờ của một số trờng khác, đợc tiếp cận, trao đổi với một số hiệu phó của các trờng, tôi đã đợc tìm hiểu phơng pháp mới thông qua các giờ lên lớp. Nó đã giúp tôi rất nhiều kinh nghiệm về việc chỉ đạo đổi mới phơng pháp ở các môn học, học sinh thực sự là nhân vật trung tâm. Đây là một vấn đề mà toàn ngành GD quan tâm, nhiều đợt hội thảo bàn về vấn đề này để tìm ra một phơng pháp tối u, góp phần vào việc nâng cao chất lợng học toàn diẹn của trò đáp ứng với mục tiêu của cấp học vì bậc tiểu học là một bậc quan trọng trong mục tiêu GD của Đảng. Nó là cơ sở, là nên tảng cho các bậc học khác, nh nguyên Bộ trởng Trần Hồng Quân đã nói Bậc tiểu học là một bậc học khó nhất về mặt khoa học GD trong tất cả các ngành khoa học. Đồng thời vai trò của nó lại vô cùng to lớnĐiều gì làm đợc ở bậc tiểu học thì tạo ra hiệu quả rõ rệt hơn, bất cứ ngành học, cấp học nào cho toàn xã hôi Do đó yêu cầu đặt ra đối với học sinh tiểu học nói chung và HS lớp 3 nói riêng là phải đọc đúng, đọc hay. Trên cơ sở đó HS đợc tiếp xúc với những tác phẩm văn ch- ơng đa dạng, phong phú. Từ đó khơi dạy trong tâm hồn các em những t tởng, tình cảm trong sáng, nâng cao tầm hiểu biết về thiên nhiên, xã hội , con ngời. Vì thế đòi hỏi ng- ời thầy phải có tâm hồn trong sáng, có sự hiểu biết về văn chơng, có tình cảm sâu sắc để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của mình đợc tốt. Do đó đòi hỏi ngời cán bộ quản lý phải nhận thức rõ vai trò chỉ đạo của mình đối với việc hỉ đạo dạy phân môn này một cách đúng đắn theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy. Từ đó đề ra những biện pháp chỉ đạo cụ thể, rõ ràng, có kế hoạch phân công chuyên môn cho hợp lý với trình độ năng lực của từng thành viên trong hội đồng, tạo điều kiện cho mọi ngời làm việc tích cực để nâng cao chất lợng giảng dạy. Mặt khác Hiệu phó phải tham mu với cấp ủy đảng, chính quyền, vận động mọi lực lợng giáo dục ủng hộ giúp đỡ việc xã hội hóa giáo dục, góp phần thực hiện tốt Nghị quyết của trung ơng Đảng khóa X. Do điều kiện nghiên cứu có hạn, để đề tài hoàn chỉnh và các biện pháp chỉ đạo của ngời Hiệu phó đạt chất lợng cao, tôi cần phải tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ giữa đổi mới phơng pháp và nội dung. Bên cạnh đổi mới phơng pháp dạy của thầy thì phải nghiên cứu phơng pháp học của trò. Vì thời gian nghiên cứu có hạn đề tài của tôi không tránh khỏi những thiếu sót và còn nhiều hạn chế rất mong sự đóng góp của các thầy cô giáo để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Tân, ngày 28 tháng 5 năm 2008 . lớp 3 ở trờng tiểu học Để nắm đợc thực trạng của việc dạy tập đọc lớp 3 ở trờng Tiểu học tôi đã tích cực dự giờ, tìm hiểu về việc dạy tập đọc lớp 3 của. việc dạy tập đọc lớp 3. - Tìm hiểu nguyên nhân - Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo việc dạy phân môn tập đọc lớp 3. Dạy tập đọc lớp 3, giáo viên kết hợp

Ngày đăng: 14/10/2013, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w