1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo dục trong thời kỳ Phong kiến, Thực dân

50 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Chương XVII: Giáo dục Giáo dục thời kỳ Phong kiến, Thực dân 1.1 Tổng quan tình hình giáo dục khoa cử thời phong kiến thời Pháp thuộc Trong tiến trình phát triển văn hố Việt Nam, Quảng Bình vùng đất thụ ứng giao thoa sắc thái văn hố Đơng Sơn - Sa Huỳnh, Chămpa - Đại Việt, Thăng Long - Phú Xuân, Đằng trong, Đằng ngồi, Văn hố Trung Quốc - ấn Độ…Sự đan xen hội nhập yếu tố văn hoá đa dạng tạo nên cho vùng tinh hoa truyền thống văn hoá quý báu mà gia trị bật truyền thống hiếu học học giỏi Tuy hình thái văn hố cộng đồng đời sớm vị địa lý mà việc học hành, khoa cử Quảng Bình lại ghi nhận tương đối muộn Trong thiên niên kỷ thứ nhất, vùng đất Quảng Bình bị hai lực phong kiến Trung Quốc Chămpa xâm chiếm Vì người dân Quảng Bình khơng có điều kiện để học hành khơng có mơi trường khoa cử Từ năm 1069, sau vùng đất Quảng Bình (dưới danh xưng Châu Bố Chính châu Địa Lý) trở với quốc gia Đại Việt, cộng đồng dân cư địa bàn Quảng Bình xưa bắt đầu có hội tiếp cận với chế độ khoa cử phong kiến có người đỗ đạt Tuy nhiên, phải đến cuối thời Lý, đầu thời Trần việc học hành, khoa cử bắt đầu sử sách ghi nhận Người khai mở danh lục khoa bảng Quảng Bình Trương Xán, người làng người làng Hồnh Bồ, châu Bố Chính (Quảng Trạch nagỳ nay), đỗ trạng nguyên năm 1256, ông 29 tuổi Tuy truyền thống học hành khoa cử Quảmg Bình hình thành tương đối muộn khoảng thời gian từ kỷ thứ XIII đến kỷ thứ XIX, sau hồ nhập với tình hình học hành, khoa cử diễn tiến không đồng triều đại phong kiến, thời kỳ có người có tên danh lục khoa bảng Việt Nam, có gần 50 người dỗ đạt đại khoa, có trạng nguyên 27 tiến sỹ, 19 phó bảng hàng trăm người đỗ cử nhân Trong danh sách 49 vị đại khoa ghi nhận có nhiều gia đình, dịng họ có nhiều người đỗ đạt Vào năm cuối kỷ thứ XIX, Hàm Nghi - Tôn Thất Thuyết khởi xướng phong trào “Cần Vương Chống Pháp”, Quảng Bình trở thành trung tâm phong trào kháng chiến cờ “Cần Vương”, nhiều trí thức, sỹ phu yêu nước người Quảng Bình chiêu mộ nghĩa binh, vận động nhân dân lập kháng chiến, tổ chức bảo vệ Bộ huy phong trào “Cần Vương” tổ chức nhiều trận tập kích quân đội Pháp, gây cho chúng nhiều tổn thất nặng nề Hoạt động yêu nước, chống pháp lãnh đạo trí thức phong kiến yêu nước khích lệ tinh thần nhân dân tiếp tục đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp Sau phong trào “Cần Vương” thất bại, thực dân Pháp triển khai bình định Quảng Bình, khai thác tài nguyên thống trị nhân dân ta Để thực sách khai thác thuộc địa, thực dân Pháp mặt trì số sở giáo dục lạc hậu chế độ phong kiến để kìm toả nhân dân ta vịng ngu dốt, mặt khác mở thêm số trường tiểu học Pháp - Việt để đào tạo người giúp việc cho máy cai trị Trên địa bàn Quảng Bình, thực dân Pháp thành lập trường tiểu học Đồng Hới, Lệ Thuỷ Quảng Trạch, gần 20 trường sơ học vùng đông đúc dân cư Song song với hệ thống trường học Thực dân Pháp thành lập đào tạo theo chương trình Pháp, nhiều trí thức phong kiến thức thời thành lập trường tư để thu hút em địa phương vào học Nhiều làng quê tiếng truyền thống học hành La Hà, Lệ Sơn, Trung Bính, Văn La,Quảng Xá, Cổ Hiền, Đại Phong, Cổ Liểu giữ nề nếp truyền thống hiếu học cho cháu Mặc dù hệ thống trường tư ông đồ, ông cử, cậu giáo đời tồn hầu khắp làng xã Quảng Bình phần lỗi thời cuả nội dung đào tạo theo tri thức phong kiến lạc hậu, phần thực dân Pháp o ép nên đến năm 1919, hán học bị bãi bỏ hệ thống trường tư gần tan rã hoàn toàn Thay vào giáo dục thực dân với nhiều cấp học, ngành học chương trình học tương đối hoàn chỉnh để giành riêng cho số em gia đình giả người giúp việc cho máy thực dân Việt Nam (Trong hệ Trung học, học sinh phải qua năm học trường sơ học (yếu lược) gồm lớp: Đông ấu, Dự bị, lớp để thi tốt nghiệp yếu lược, sai thi lên lớp nhì năm học Tiểu học (primai) với lớp: nhị đệ nhất, nhị đệ nhị, lớp nhât để thi primai, năm Trung học đệ cấp qua lớp niên, nhị niên, tam niên để thi lấy thành “chung” (diplomai) thi lên Trung học đệ nhị cấp năm Trung học đệ nhị cấp qua lớp đệ chuyên khoa, đệ nhị chuyên khoa, thi bán phần tú tài năm đệ tam chuyên khoa thi toàn phần tú tài Toàn hệ thống gpồm 13 năm học, kỳ thi) Sản phẩm đào tạo hệ thống kiến thức số lĩnh vực chun mơn khoa học, người học bị đặt hệ thống tư gắn liền với lợi ích chủ nghĩa thực dân Ngơn ngữ hệ thống đào tạo tiếng Pháp Trong buổi giao thời tan rã hệ thống giáo dục phong kiến hình thành có phần thiên lệch mục tiêu lợi ích giáo dục thực dân, nhân dân nước ta nói chung, Quảng Bình nói riêng khơng có nhiều hội để học hành Đại đa số nhân dân Quảng Bình rơi vào tình trạng mù chử Từ nước dấy lên phong trào vận động “tân học”, Quảng Bình xuất số niên trí thức tham gia vận động tân học Đây mầm móng để phát triển thành tổ chức niên tiến có thiên hướng yêu nước, chống pháp phát triển nhiều nơi Quảng bình đầu kỷ XX Trong thập kỷ đầu kỷ XX, xuất số hoạt động yêu nứơc thầy giáo học sinh trường học Lệ Thuỷ, Roòn, Thọ Linh, Đồng Hới Phong trào đòi thả cụ Phan Bội Châu , để tang cụ Phan Chu Trinh đông đảo giáo chức học sinh hệ thống trường học Quảng bình hưởng ứng Nịng cốt hoạt động yêu nước niên, trí thức giáo chức yêu nước thầy giáo Quảng Bình Lương Duy Tâm, Lê Văn Ty, Lê Uẩn, thầy giáo từ tỉnh khác đến dạy học Quảng Bình Phạm Phú Lượng (Quảng Nam), Trần Kinh (Huế), Lê Quang Dật (Quảng Trị), Trần Mạnh Bính (Hà Tĩnh), Vũ Khắc Minh (Nghệ An), Đào Duy Anh (Thanh Hoá)…nhiều niên trí thức, học sinh Quảng Bình ghế nhà trường bắt đầu giác ngộ tinh thần yêu nước cáh mạng, tham gia tích cực hoạt động truyền bá tư tưởng yêu nước, chống Pháp cho nhân dân, tiêu biểu Võ Nguyên Giáp, Quách Xuân Kỳ, Đào Đàn, Lê Đài Trong thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dương mở rộng phạm vi hoạt động toàn quốc, số Hội truyền bá Quốc ngữ đời số địa phương địa bàn Quảng Bình Thạch Bàn, An Xá (Lệ Thuỷ), Võ Xá, Quảng Xá (Quảng Ninh), Trung Bính (Đồng Hới), Hoàn Lão, Lý Hoà (Bố Trạch), Ba Đồn, Thổ Ngoạ, Lộc Điền (Quảng Trạch) Tranh thủ phong trào Dân chủ mở rộng, nhiều địa phương kêu gọi đóng góp nhân dân, có hào phú, bá hộ, người làm ăn giả góp vốn xây dựng trường làng Những năm cuối thời kỳ “Mặt trận dân chủ”, thực dân Pháp cho phép mở thêm số trường tiểu học Trong số trường tiểu học khu vực tập trung dân cư có giao thưong phát triển có nữ sinh tham gia học tập Tại Lệ Thuỷ thành lập trường Thành chung có tham gia gảng dạy giáo chức yêu nước Đào Viết Doãn, Nguyễn Hữu Chuyên , số em nông dân tham gia học tập Trường Đây tiền đề quan để niên trí thức yêu nước mở rộng việc tuyên truyền tư tưởng cách mạng từ nhà trường xã hội Sự đời số sở giáo dục “tân học” góp phần mở mang trí tuệ cho số trí thức niên số có nhiều niên trí thức nhanh chóng giác ngộ cách mạng, tham gia tích cực vào hoạt động truyền bá tư tưởng yêu nước, cách mạng, làm nòng cốt cho phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân có người trở thành danh nhân, nhà văn hoá, nhà hoạt động xã hội cán cao cấp Nhà nước Võ Nguyên Giáp, Hoàng Sâm, Lưu trọng Lư, Hoàng Xuân Sanh Trong bối cảnh đất nước cịn nơ lệ, bên cạnh hạn chế âm mưu chủ nghĩa thực dân, kết thu giáo dục, đào tạo thời thuộc Pháp nằm ý muốn chủ quan thực dân Pháp, khách quan mang lại cho nhân dân Quảng Bình móng sơ khởi, tạo tiền đề cho giáo dục cách mạng phát triển Danh lục khoa bảng Quảng Bình thời phong kiến STT Họ tên Năm sinh Làng xã Huyện Quảng Trạch Trương Xán 1227 Hoành Bồ Dương Văn An 1513 Tuy Lộc Lệ Thuỷ Lệ Đa Năng (?) An Chế Lệ Thuỷ Nguyễn Trạch 1547 Trung Hoà Quảng Trạch Phạm Đại Kháng (?) An Chế Lệ Thuỷ 1806 Hồng Cơng Lệ Thuỷ Nguyễn Hữu Trường Phạm Chân 1804 Cảnh Dương Quảng Trạch Tạ Kim Vực 1805 La Hà Quảng Trạch Năm thi hội đậu học vị Trạng Nguyên đời Trần Thái Tông 1256 Tiến sĩ đời Mạc 1547 Tiến sĩ đời Lê Anh Tông 1565 Tiến sĩ đời Lê Thế Tông 1580 Tiến sĩ đời Mạc Đậu Hợp 1592 Hoàng Giáp Minh Mệnh 1838 Tiến sĩ đời Minh Mệnh 1838 Tiến sĩ đời Minh Mệnh 1838 Hồ Văn Trị 1815 Quy Đức Bố Trạch 10 Phạm Xuân Quế (?) Lũ Phong Quảng Trạch 11 Ngô Khắc Kiệm 1799 Lộc Điền Quảng Trạch 12 Nguyễn Duy Cần 1817 Lý Hoà Bố Trạch 13 Đặng Văn Thái 1811 Cao Lao Bố Trạch 14 1813 Mỹ Hoà 1823 Phù Chánh Quảng Trạch Lệ Thuỷ 16 Nguyễn Dương Huy Nguyễn ĐĂng Hành Lê Hữu Lệ 1826 Cổ Hiền Quảng Ninh 17 Vũ Xuân Xán 1821 Hoà Luật Lệ Thuỷ 18 Trần Ngọc Diệu 1812 Di Luân Quảng Trạch 19 1806 Cảnh Dương 1822 Lộc Điền 21 Nguyễn Bằng Dực Nguyễn Quốc THành Phạm Nhật Tân 1811 La Hà 22 Trần Văn Hệ 1828 La Hà 23 Lưu Văn Bình 1802 Cao Lao Quảng Trạch Quảng Trạch Quảng Trạch Quảng Trạch Bố Trạch 24 1824 Thổ Ngoạ 25 Trần Doãn THăng Trần Văn Chuẩn 1826 La Hà 26 Hà Văn Quan 1828 Vính Tuy Quảng Trạch Quảng Trạch Quảng Ninh 27 Nguyễn Tích 1833 Tuy Lộc Lệ Thuỷ 28 Lê Lượng 1831 Thạch Bàn Lệ Thuỷ 15 20 Tiến sĩ đời Thiệu Trị 1841 Phó Bảng Thiệu Trị 1841 Tiến sĩ đời Thiệu Trị 1842 Tiến sĩ đời Thiệu Trị 1842 Phó Bảng Thiệu Trị 1843 Tiến sĩ đời Thiệu Trị 1844 Tiến sĩ đời Tự Đức 1848 Tiến sĩ đời Tự Đức 1848 Tiến sĩ đời Tự Đức 1848 Phó Bảng Tự Đức 1848 Tiến sĩ đời Tự Đức 1849 Tiến sĩ đời Tự Đức 1851 Tiến sĩ đời Tự Đức 1851 Tiến sĩ đời Tự Đức 1851 Phó Bảng Tự Đức 1853 Phó Bảng Tự Đức 1853 Tiến sĩ đời Tự Đức 1862 Phó Bảng Tự Đức 1865 Phó Bảng Tự Đức 1865 Phó Bảng Tự Đức 1865 29 Phạm Duy Đơn 1809 Thanh Thuỷ Tun Hố 30 Lê Dỗn Thành 1830 Tiền Thiệp Quảng Ninh 31 Lê Đại 1838 Phan Xá Lệ Thuỷ 32 Huỳnh Cơn 1850 Trung Bính Quảng Ninh 33 Nguyễn Quang 1841 Lộc Long Quảng Ninh 34 1845 Thạch Xá Lệ Thuỷ 35 Nguyễn Lê Kháng Trần Khánh Hội 1855 Đại Phong Lệ Thuỷ 36 Phan Văn Khải 1854 Tả Thắng Lệ Thuỷ 37 Hoàng Thuỵ 1848 Phú Nhuận Quảng Ninh 38 Tạ Hàm 1856 La Hà Quảng Trạch 39 1872 Lý Hoà Bố Trạch 40 Nguyễn Duy Thắng Trần Văn Thống 1871 La Hà 41 Nguyễn Duy Tích 1879 Lý Hồ Quảng Trạch Bố Trạch 42 Hồng Đại Bình 1871 Xn Lai Lệ Thuỷ 43 Nguyễn Duy Phiên Lê Chí Tn 1885 Lý Hồ Bố Trạch 1871 Lâm Xuân Nguyễn Duy Thiệu Hoàng Trọng Đài 1886 Lý Hoà Quảng Trạch Bố Trạch 1888 Văn La Quảng Ninh Nguyễn Ngọc Toản Võ Khắc triển 1887 Đơn Sa 1882 Mỹ Lộc Quảng Trạch Lệ Thuỷ 44 45 46 47 48 Hồng Giáp Tự Đức 1865 Phó Bảng Tự Đức 1868 Tiến sĩ đời Tự Đức 1839 Phó Bảng Tự Đức 1877 Phó Bảng Tự Đức 1877 Phó Bảng Tự Đức 1879 Phó Bảng Kiến Phúc 1884 Tiến sĩ đời Thành Thái 1889 Phó Bảng Thành Thái 1889 Tiến sĩ đời Thành Thái 1892 Phó Bảng Thành Thái 1898 Tiến sĩ đời Thành Thái 1901 Tiến sĩ đời Thành Thái 1901 Phó Bảng Thành Thái 1901 Hồng Giáp Thành Thái 1907 Tiến sĩ đời Thành Thái 1907 Phó Bảng Duy Tân 1910 Phó Bảng Duy Tân 1910 Tiến sĩ đời Thành Thái 1907 Tiến sĩ đời Khải Định 1919 49 STT Nguyễn Đăng Cư Họ tên Hồng Quốc Điểu Phạm Đình Thoan Phạm Nhật Thanh Lê Huệ 1898 Phù Chánh Mục thi Hương, học vị cử nhân Làng xã Huyện Năm thi Lâm Xuân Phương Đình Di Luân Quảng Trạch Bố Chánh Lệ Sơn Quảng Trạch Tuyên Hoá Trần Văn Nhiễm An Lễ Bố Chánh Đinh Doãn Trung Tiên Lễ Thổ Ngoạ Nguyễn Khắc Biểu Ngô Trọng Vỹ Quảng Trạch Bố Chánh Động Hải Q.Ninh Nguyễn Nhân Lý Thổ Ngoạ Bố Chánh 10 Phạm Đình hạc La Hà 11 Lộc Điền 13 Nguyễn Quốc Hoan Phùng Nghĩa Phương Ngô Bá Tuấn Quảng Trạch QuảngTrạc h Bố Chánh Động Hải 14 Trần Văn Lưu La Hà 15 Lê Văn Hy Lộc An 16 Đỗ Văn Du Vĩnh Tuy 12 Lệ Thuỷ Tô Xá Quảng Ninh Quảng Trạch Lệ Thủy Quảng Ninh Quý Dậu 1813 Quý Dậu 1813 Kỷ Mão 1819 Kỷ Mão 1819 Kỷ Mão 1819 Kỷ Mão 1819 Kỷ Mão 1819 Kỷ Mão 1819 Kỷ Mão 1819 Kỷ Mão 1819 Tân Tỵ 1821 Tân Tỵ 1821 Tân Tỵ 1821 Tân Tỵ 1821 Tân Tỵ 1821 Tân Tỵ 1821 Phó Bảng Khải Định 1919 Niên hiệu vua Gia Long thứ 12 Gia Long thứ 12 Gia Long thứ 18 Gia Long thứ 18 Gia Long thứ 18 Gia Long thứ 18 Gia Long thứ 18 Gia Long thứ 18 Gia Long thứ 18 Gia Long thứ 18 Minh Mệnh Minh Mệnh Minh Mệnh Minh Mệnh Minh Mệnh Minh Mệnh 17 Bùi Ngọc Chấn Di Loan 18 Nguyễn Đình Tân Phúc An QuảngTrạc h QuảngNinh 19 Dương Quỳnh 20 Nguyễn Tịnh 21 Lê Huy Côn Cảnh Dương Cảnh Dương Lệ Sơn QuảngTrạc h QuảngTrạc h Tuyên Hoá 22 Nguyễn Vân 23 Quảng Trạch Lệ Thủy 24 Nguyễn Đăng Giai Hồ Văn Thăng Cảnh Dương Phù Chánh Lý Hoà Bố Trạch 25 Lê Tập Lệ Sơn Tuyên Hoá 26 Lê Tư Duệ Lệ Sơn Tuyên Hoá 27 Phạm Lân An Sơn 28 Nguyễn Tất Thái Quảng Trạch Lệ Thủy 29 Lê Quốc Trinh Di Lộc 30 Nguyễn Hàm Ninh Trần Văn Đạo Trung 31 32 Thạch Xá Thuận Trạch Tượng Sơn 33 Nguyễn Văn Hiến Đổng Thạc 34 Nguyễn Ba Cảnh Dương Thổ Ngoạ 35 Nguyễn Danh Dị Phan Long 36 Võ Trọng Bình Mỹ Lộc QuảngTrạc h QuảngTrạc h Lệ Thủy QuảngTrạc h QuảngTrạc h Quảng Trạch QuảngTrạc h Lệ Thủy Tân Tỵ 1821 Tân Tỵ 1821 Tân Tỵ 1821 ất Dậu 1825 ất Dậu 1825 ất Dậu 1825 ất Dậu 1825 ất Dậu 1825 Mậu Tý 1828 Mậu Tý 1828 Mậu Tý 1828 Mậu Tý 1828 Mậu Tý 1828 Tân Mão 1831 Tân Mão 1831 Tân Mão 1831 Tân Mão 1831 Tân Mão 1831 Giáp Ngọ 1834 Giáp Ngọ 1834 Minh Mệnh Minh Mệnh Minh Mệnh Minh Mệnh Minh Mệnh Minh Mệnh Minh Mệnh Minh Mệnh Minh Mệnh Minh Mệnh Minh Mệnh Minh Mệnh Minh Mệnh Minh Mệnh 12 Minh Mệnh 12 Minh Mệnh 12 Minh Mệnh 12 Minh Mệnh 12 Minh Mệnh 15 Minh Mệnh 15 37 Nguyễn Khuê Lệ Sơn 38 Trần Mẫn La Hà 39 Phan Long 40 Nguyễn Văn Hành Chu Duy \vị 41 Phạm Chân 42 Tạ Kim Vực 43 Trịnh Nho 44 Lê Duy Dần QuảngTrạc h QuảngTrạc h Thuận Chất QuảngTrạc h Lệ Sơn Tuyên Hoá 45 Lưu Lượng Cao Lao Bố Trạch 46 Tạ Kim Pha La Hà 47 Ngô Khắc Kiệm Lộc Điền 48 Nguyễn Sĩ Long Lý Hoà 49 Hồ Văn Trị Duy Đức QuảngTrạc h QuảngTrạc h QuảngTrạc h BốTrạch 50 Trần Văn Lập 51 Lê Đình Giảng Phước Long Xuân Hồi Quảng Ninh Lệ Thủy 52 Nguyễn Duy Cần Lý Hoà BốTrạch 53 Trung 54 Nguyễn Hàm Nghi Hồ Danh Đương 55 Đặng Văn Thái Cao Lao QuảngTrạc h QuảngTrạc h Bố Trạch 56 Nguyễn Khánh Thổ Ngoạ Thuận Trạch Cảnh Dương La Hà Di Luân QuảngTrạc h QuảngTrạc h QuảngTrạc h Lệ Thủy Q uảngTrạch Giáp Ngọ 1834 Giáp Ngọ 1834 Giáp Ngọ 1834 Giáp Ngọ 1834 Đinh Dậu 1837 Đinh Dậu 1837 Đinh Dậu 1837 Đinh Dậu 1837 Đinh Dậu 1837 Đinh Dậu 1837 Canh Tý 1840 Canh Tý 1840 Canh Tý 1840 Canh Tý 1840 Canh Tý 1840 Tân Sửu 1841 Tân Sửu 1841 Tân Sửu 1841 Tân Sửu 1841 Tân Sửu 1841 Minh Mệnh 15 Minh Mệnh 15 Minh Mệnh 15 Minh Mệnh 15 Minh Mệnh 18 Minh Mệnh 18 Minh Mệnh 18 Minh Mệnh 18 Minh Mệnh 18 Minh Mệnh 18 Minh Mệnh 21 Minh Mệnh 21 Minh Mệnh 21 Minh Mệnh 21 Minh Mệnh 21 Thiệu Trị t.1 Thiệu Trị t.1 Thiệu Trị t.1 Thiệu Trị t.1 Thiệu Trị t.1 57 Nguyễn Văn Tính 58 Phan Văn Trị Phù Lưu 59 Lê Khoan Hoành Cao Lao 60 Mỹ Hoà 61 Nguyễn Dương Huy Lê Huỳnh Côn Xuân Hồi Quảng Trạch Lệ Thủy 62 Lê Văn Giản Cao Lao Bố Trạch 63 Trần Văn Lương Xuân Hồi Lệ Thủy 64 Lê Điếu Dương Lũ Lăng 65 Ngô Đàm 66 Nguyên Duy Tân Cảnh Dương Lệ Sơn QuảngTrạc h Q.Trạch 67 Phù Chánh Lệ Thủy 68 Nguyễn Đăng Hành Phạm Quế Đại Đan 69 Lê Xuân Tưởng Ba Nguyệt Quảng Trạch Lệ Thủy 70 Nguyễn Thế An Lệ Sơn Tuyên Hoá 71 Nguyễn Thuật 72 Cao Văn Học Cảnh Dương Lâm Lang Quảng Trạch Tuyên Hoá 73 Nguyễn Văn Nho Tráng Tiệp Q.Ninh 74 Nguyễn Khắc Trạch Nguyễn Quốc Chương (thành) đặng quốc trần Thị Lễ Tuyên Hoá Lộc Điền Quảng Trạch Quảng Trạch 75 76 Võ Xá Hoà Ninh Q uảng Ninh Q uảngTrạch Bố Trạch Tuyên Hoá Tân Sửu 1841 Tân Sửu 1841 Nhâm Dần 1842 Nhâm Dần 1842 Nhâm Dần 1842 Nhâm Dần 1842 Nhâm Dần 1842 Nhâm Dần 1842 Nhâm Dần 1842 Nhâm Dần 1842 Quý Mão 1843 Quý Mão 1843 Quý Mão 1843 Quý Mão 1843 Quý Mão 1843 Quý Mão 1843 Quý Mão 1843 Quý Mão 1843 Bính Ngọ 1846 Bính Ngọ 1846 Thiệu Trị t.1 Thiệu Trị t.1 Thiệu Trị t Thiệu Trị t Thiệu Trị t Thiệu Trị t Thiệu Trị t Thiệu Trị t Thiệu Trị t Thiệu Trị t Thiệu Trị t Thiệu Trị t Thiệu Trị t Thiệu Trị t Thiệu Trị t Thiệu Trị t Thiệu Trị t Thiệu Trị t Thiệu Trị t Thiệu Trị t Trường sư phạm sơ cấp Quảng Bình đào tạo để bổ sung cho đội ngũ giáo viên tỉnh 668 giáo viên cấp I bồi dưỡng hồn thiện chương trình sư phạm cho 173 giáo viên cấp I có trình độ toàn cấp Song song với việc thành lập Trường sư phạm sơ cấp, Ngày 22 tháng năm 1959, Bộ Giáo dục Nghị định số 37/NĐ việc thành lập Trường sư phạm trung cấp Quảng Bình Trường có chức “đào tạo giáo viên cấp II khoa học xã hội khoa học tự nhiên, có giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có trình độ văn hoá, nghiệp vụ, sức khoẻ để phục vụ trường cấp II cho tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh Khu vực Vĩnh Linh” (A185:192) Nhờ coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nên nguồn nhân lực cho giáo dục Quảng Bình năm tăng nhanh; số giáo viên cấp I tăng 106%, cấp II tăng 720%, cấp III tăng 377% Đi đôi với đào tạo bồi dưỡng theo chương trình quy, Ty Giáo dục Quảng Bình trì đặn lớp bồi dưỡng năm học dịp nghỉ hè để cập nhật thông tin, nâng cao kiến thức quản lý giáo dục chuyên môn nghiệp vụ Đồng thời, với việc thành lập hệ thống phòng Giáo dục huyện, thị xã, Ty Giáo dục triển khai phân cấp cho huyện, thị xã quản lý ngành học bổ túc văn hoá, mẫu giáo vỡ lòng cấp I , tỉnh quản lý trường phổ thông cấp II, cấp III, trường chun nghiệp, dạy nghề có trình độ Trung sơ cấp Nhờ công tác lãnh đạo, đạo sau sát hiệu Sau năm thực Kế hoạch Nhà nước (1960-1965), ngành giáo dục Quảng Bình tạo lập móng cho nghiệp phát triển giáo dục địa bàn hệ thống cấp học, ngành học có phối hợp đồng bộ, liên thơng hình thức giáo dục đa dạng, thu hút đước đông đảo em đến trường, chất lượng giáo dục ổn định bước nâng cao hệ thống điều hành, quản lý hoạt động giáo dục vào nề nếp Thành tựu giáo dục trình thực Kế hoạch năm lần thứ tạo móng vững tiền đề quan trọng để ngành giáo dục tiếp tục bước vào giai đoạn phát triển điều kiện chiến tranh phá hoại khốc liệt đế quốc Mỹ Sự nghiệp giáo dục Quảng Bình thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 4.1 Chuyển hướng hoạt động giáo dục điều kiện chiến tranh phá hoại lần thứ Ngày mồng tháng năm 1965, đế quốc Mỹ huy động lực lượng lớn khơng qn đánh phá Quảng Bình, Vĩnh Linh, thức phát động chiến tranh phá hoại miền Bắc Nhân dân nước nói chung, Quảng Bình nói riêng chuyển hướng hoạt động sang điều kiện chiến tranh Từ ngày đầu chiến tranh kết thúc chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ (năm 1968), toàn ngành huy động 421.000 ngày công để đào 291.400 mét giao thông hào , xây dựng 196 hầm chữ A, đào đắp hàng vạn mét khối đất chung quanh trường học sở giáo dục đào tạo để đảm bảo cho thầy, trị, cán bộ, cơng nhân viên chức có chổ phịng tránh đợt oanh kích máy bay tàu chiến Mỹ Hầu hết trường học hạ thấp đưa xuống lịng đất để đảm bảo an tồn tình bị địch đánh phá bất ngờ Một số trường di dời đến địa bàn an toàn Để hạn chế tổn thất điều kiện chiến tranh khốc liệt kéo dài, tháng năm 1967, Trung ương Đảng, Chính phủ có chủ trương cho Quảng Bình, Vĩnh Linh tổ chức đưa cháu sơ tán tổ chức cho cháu ổn định sinh sống, học hành tỉnh phia Bắc Đây việc làm khó khăn nguy hiểm điều kiện chiến tranh ngăn chặn vô tàn bạo đế quốc Mỹ Mặc dù vậy, ngành Giáo dục quan, ban ngành, địa phương tỉnh triển khai tổ chức chiến dịch đưa đón (với mật danh “K8”) vạn cháu vượt hàng trăm ki lô mét qua bam đạn, đến tỉnh Thanh Hố, Ninh Bình, ổn định nơi ăn, chốn điều kiện học hành an toàn Các cháu nhân dân tỉnh Thanh Hố Ninh Bình đón tiếp chăm sóc học hành chu đáo * Ngành học bổ túc văn hoá, dạy nghề Sau thời gian bị đình trệ thời kỳ đầu chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, đến đầu năm 1966, hoạt động bổ túc văn hoá bắt đầu phục hồi phát triển Để đáp ứng nhu cầu giáo viên cho ngành học điều kiện chiến tranh chia cắt, tỉnh định thành lập “Trường sư phạm bổ túc văn hố Quảng Bình” Mặc dù trường tồn thời gian ngắn số cán bộ, giáo viên bổ túc văn hoá Trường đào tạo đợt góp phần quan giải khó khăn cung cấp cho trường sở bổ túc văn hoá tỉnh vượt qua giai đoạn khó khăn thời kỳ đầu chiến tranh Trong điều kiện chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, ngành giáo dục địa phương tỉnh khơng trì tốt chương trình, kế hoạch đào tạo hệ bổ túc văn hố chức cho tầng lớp nhân dân mà mở thêm trường bổ tuca văn hoá tập trung huyện thị xã, trường niên dân tộc , trường bổ túc công nông cấp III, 45 lớp bổ túc văn hoá kỹ thuật cấp II, lớp cho đối tượng phụ nữ phong trào “3 đảm đang” Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề gặp nhiều khó khăn điều kiện chiến tranh nên tỉnh đạo không tăng thêm sở đào tạo, trì việc tổ chức nội trú, học tập tập trung để đảm bảo chất lượng đào tạo đồng thời tiếp tục tăng tiêu tuyển sinh cho hệ sư phạm để bổ sung đội ngũ giáo viên cho ngành nhằm thực chủ trương Trung ương thị 88/TTg Thủ tướng Chính phủ “phát triển mạnh cấp II, tích cực chuyển cấp II xã” Để đảm bảo tính mạng cho giáo viên giáo sinh hoàn thành mục tiêu đào tạo điều kiện chiến tranh, theo đạo tỉnh, phận Trường Sư phạm Trung cấp Quảng Bình chuyển Hưng Yên tiếp tục thực nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giáo viên cấp II cho tỉnh Trong thời kỳ diễn chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, hệ thống trường Trung cấp sư phạm, sơ cấp sư phạm, khoá bồi dưỡng giáo viên trì, 500 giáo viên tốt nghiệp kịp thời bổ sung cho mạng lưới giáo dục tỉnh để thực nhiệm vụ chuyển hướng giáo dục chiến tranh Trường y sỹ Quảng Bình chuyển Nam Hà đào tạo tiếp khoá y-18, 19, 20 cung cấp cán cho sở y tế kịp thời phục vụ nhu cầu chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ chi viện cho chiến trường miền Nam * Hệ thống giáo dục phổ thông Đã triển khai mạnh mẽ phong trào thi đua ‘dạy tốt, học tốt, xây dựng trường tiên tiến chống Mỹ, cứu nước” với phương châm “gắn học tập, giảng dạy mặt hoạt động nhà trường với sản xuất chiến đấu biện pháp chủ yếu để nâng cao chất lương toàn diện”, gắn việc trang bị kiến thức văn hoá với việc giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho học sinh Việc giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng thực xuyên suốt thời kỳ chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, tạo tinh thần lạc quan, kên định trước điều kiện khó khăn, gian khổ chiến tranh, góp phần quan nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đi đơi với việc tạo mơi trường an tồn cho giáo dục, tỉnh Quảng Bình tập trung đạo hệ thống trường nâng cao chất lượng chuyên môn dạy học Hệ thống chương trình kiểm tra chặt chẽ Nhà trường, tổ chức xã hội gia đình phối hợp hình thành mối liên kết đào tạo toàn diện Việc đánh giá chất lượng dạy học tổ chức thường xuyên, có tham gia quan lãnh đạo, quản lý, quan chuyên môn, tổ chức Hội phụ huynh học sinh tổ chức xã hội địa bàn Nhờ phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt, xây dựng trường tiên tiến chống Mỹ, cứu nước” phát triển mạnh có thực chất Nhờ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện điều kiện chiến tranh nên ngành giáo dục Quảng Bình khơng hồn thành nhiệm vụ giáo dục địa bàn mà tham gia phục vụ chiến đấu, chi viện cho chiến trường Trị Thiên Trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, Quảng Bình đón chuyển tiếp hàng nghìn em Vĩnh Linh sơ tán địa bàn miền Bắc an toàn (Kế hoạch K 8), đón tiếp đào tạo văn hố cho hàng trăm cán chiến sỹ từ chiến trường nghĩ dưỡng Ban B Quảng Bình đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế với tỉnh bạn Xa-va-na-khét Lào Từ chổ năm đầu chiến tranh, Quảng Bình có Trường phổ thông cấp I Dương Thuỷ công nhận “Đơn vị thi đua xuất sắc” tiêu biểu ngành giáo dục, đến cuối thời kỳ chiến tranh phá hoại lần thứ có 172 trường đạt danh hiệu “Trường tiên tiến chống Mỹ, cứu nước”; 23 sở giáo dục công nhận danh hiệu “tổ lao động xã hội chủ nghĩa”; 132 chiến sỹ thi đua cấp ; 45 học sinh giỏi toàn quốc Bác Hồ khen thưởng; 62 xã 77 hợp tác xã đạt danh hiệu “Đơn vi tiên tiến” bổ túc văn hố, mẫu giáo, vỡ lịng Đại hội thi đua yêu nước tỉnh Quảng Bình (gọi “Đại hội giỏi”- chiến đấu giỏi, sản xuất giỏi) tổ chức tổng kết năm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, ngành giáo dục Quảng Bình biểu dương ngành đạt danh hiệu “Hai giỏi” tỉnh đề nghị Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng nhì(A185:245) Tiếp tục đẩy mạnh nghiệp giáo dục, đào tạo điều kiện chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ Thất bại nặng nề chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, ngày tháng 11 năm 1968 đế quốc Mỹ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc chấp nhận đàm phán hồ bình với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam Pa-ri Mặc dù tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc để gây sức ép bàn Hội nghị Pa-ri, đế quốc Mỹ vần liên tục cho máy bay tàu chiến xâm phạm lãnh thổ nước ta, tập kích vào số sở quốc phịng dân nhiều địa phương nước ta, đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Bình, chuẩn bị cho bước leo thang quân mới, tiếp tục mở chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai Tình hình đặt ngành giáo dục, đào tạo Quảng Bình trước thử thách mới, tình vừa có hồ bình, vừa có chiến tranh Để chủ động đối phó với âm mưu thủ đoạn đế quốc Mỹ, tỉnh Quảng Bình đạo ngành giáo dục, đào tạo áp dụng nhiều hình thức linh hoạt để tranh thủ điều kiện hồ bình khơi phục sở hạ tầng giáo dục bị chiến tranh tàn phá, chuyển phận sở giáo dục, đào tạo lên mặt đất, tạo môi trường thuận lợi cho dạy học tốt điều kiện có ngừng bắn tạm thời, đồng thời chuẩn bị tốt phương án dự phịng có chiến tranh xẩy Trong tình , ngành giáo dục phải ln ln đảm bảo chất lượng dạy học, thực tốt lời dặn Bác Hồ thư gửi cho ngành giáo dục khai giảng năm học mới: “Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy thật tốt, học thật tốt”(A185:250) Sau ngày đế quốc Mỹ buộc phải tạm ngừng ném bom miền Bắc, tỉnh Quảng Bình cho thành lập thêm Trường Sư phạm mẫu giáo Quảng Bình (đóng xã Quảng Liên, huyện Quảng Trạch) Đầu năm học 1970-1971 Trường Sư phạm mẫu giáo sát nhập vào Trường Sư phạm Trung cấp Quảng Bình Tháng năm 1973 Trường lại tách (đóng xã Lý Trạch, Bố Trạch) để chuyên trách đào tạo giáo viên mẫu giáo cho địa phương Tuy đội ngũ giáo viên thiếu nghiêm trọng (phải nhờ giúp đỡ Sở Giáo dục Hà Nội), nhà trường gặp nhiều khoa khăn việc xây dựng sở vật chất, chất lượng tuyển sinh đầu vào nhờ nổ lực thầy trò, năm chiến tranh diễn ác liệt, Trường Sư phạm mẫu giáo đào tạo cung cấp cho xã hội đội ngũ giáo viên mẫu giáo có phẩm chất trị, tình u nghề, u trẻ chất lượng chuyên môn tốt Lĩnh vực bổ túc văn hố ln tâm đạo ngành giáo dục tình Từ hồn cảnh chiến tranh ác liệt chuyển sang thời kỳ tạm ngừng bắn, ngành học bổ túc văn hoá chưa thoát khỏi khó khăn kéo dài suốt thời kỳ chiến tranh Ngay từ sau ngày ngừng bắn, tỉnh chủ trương khôi phục phát triển thêm nhiều sở bổ túc văn hoá tập trung chuyển đổi Trường “Hai giỏi” chiến tranh thành “Trường Đảng Hai giỏi” đồng chí Nguyễn Tư Thoan - bí thư tỉnh uỷ - trực tiếp làm hiệu trưởng Trường có nhiệm vụ đào tạo văn hoá cho đội ngũ cán cốt cán hệ thống trị từ tỉnh đến sở Đến năm 1969-1970 Trường chuyển thành Trường Văn hố Hai giỏi; năm 1973, Trường Phổ thơng Lao động tỉnh sát nhập vào Trường Văn hoá Hai giỏi Từ năm học 1974-1975, Trường giao cho ngành giáo dục quản lý thực chương trình đào tạo hệ: phổ thông lao động bổ túc công nơng Có thể nói, loại hình Trường Văn hố Hai giỏi sáng tạo tỉnh Quảng bình phù hợp với điều kiện kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trong trình xây dựng trưởng thành, Trường góp phần quan trọng việc nâng cao trình độ nhận htức lý luận trị, trình độ văn hoá số vấn đề chuyên môn cho đông đảo cán cốt cán tỉnh Nhiều cán sau tiếp tục học lên bậc học cao hơn, trưởng thành hoạt động trị - xã hội trở thành cán có uy tín nhiều lĩnh vực Bên cạnh loaị hình tập trung, tỉnh chủ trương tiếp tục mở rộng loại trường “Vừa học, vừa làm”, chủ yếu phát triển Trường Phổ thơng cấp III vừa học, vừa làm tất địa phương với quy mô 200 đến 300 học sinh huyện 100 học sinh thị xã Địng Hới Loại hình trường góp phần tạo hội cho số niên học hết cấp III để có đủ điều kiện tiếp tục thi tuyển vào trường chuyên nghiệp trở tham gia công tác địa phương * Giáo dục phổ thông Đặc biệt, hệ thống giáo dục phổ thông, tỉnh tập trung nguồn lực chuyển 3.000 phòng học lên mặt đất, tạo môi trường thuận lợi cho gần 10.000 học sinh cấp có điều kiện đảm bảo sức khoẻ học tốt Bên cạnh số học sinh chổ, ngành giáo dục Quảng Bình kịp thời tổ chức đón bố trí cho 20.000 em sơ tán từ tỉnh phía Bắc chiến tranh phá hoại lần thứ đột xuất trở đến lớp theo kịp chương trình học tập độ tuổi Để đảm bảo chất lượng đào tạo cho hệ giáo dục phổ thông, tỉnh tăng số lượng biên chế đội ngũ giáo viên gần gấp đôi so với trước chiến tranh (từ 1940 giáo viên vào năm 1965 lên 4626 vào năm 1975) Do hậu nặng nề chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, sở vật chất cho dạy học bị thiếu nghiêm trọng đời sống cán bộ, giáo viên gặp nhiều khó khăn Nhưng nhờ tinh thần chịu đựng gian khổ, hy sinh, ý thức tự lực tự cường, lòng yêu nghề trách nhiệm cao người thầy giáo nên ngành giáo dục vượt qua thời kỳ khó khăn, tiếp tục ổn định vươn lên tạo móng cho phát triển giáo dục sau ngày kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước Sau gần năm đế quốc Mỹ phải tạm ngừng bắn phá miền Bắc, ngành giáo dục Quảng Bình tranh thủ điều kiện phục hồi bước đàu phát triển loại hình giáo dục phù hợp với điều kiện Đến tháng năm 1972, đế quốc Mỹ lại tiếp tục leo thang phá hoại miền Bắc Trong chiến tranh phá hoại lần thứ hai này, đế quốc Mỹ không từ thủ đoạn tàn bạo nào, kể chiến tranh huỷ diệt để uy hiếp tinh thần nhân dân ta, buộc Chính phủ ta phải nhượng bàn đàm phán, hòng kết thúc chiến tranh có lợi cho chúng Trong hồn cảnh đó, hoạt động giáo dục đào tạo nước nói chung Quảng Bình nói riêng gặp nhiều khó khăn Đến thời điểm năm 1975, trường chuyên nghiệp dạy nghề tỉnh phát triển thành mạng lưới tương đối toàn diện với hệ thống trường trung sơ cấp sư phạm, y tế, kỹ thụât cơng, nơng nghiệp ngành nghề khác, bao gồm trường trung cấp (sư phạm, y tế kỹ thuật nông nghiệp), 11 trường sơ cấp trường cơng nhân kỹ thuật (Tài chính, thuỷ sản, Thương nghiệp, Quản lý Hợp tác xã nông nghiệp, công nhân kỹ thuật điện, lâm nghiệp, xây dựng, lái xe, máy kéo, sư phạm lòng, mẫu giáo ) Thành tựu ngành giáo dục, đào tạo Quảng Bình đạt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước không đảm bảo cho tầng lớp nhân dân em Quảng Bình học tập, nâng cao trình độ nhận thức văn hố, góp phần quan trọng vào nghiệp chống Mỹ, cứu nước mà tạo sở tiền đề cho việc phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo địa phương công chấn hưng đất nước sau ngày kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước phát triển giáo dục, đào tạo phục vụ công đổi địa bàn tỉnh Quảng Bình (1976-2000) 5.1 Phát triển giáo dục, đào tạo thời kỳ khôi phục kinh tế - xã hội, bước đầu thực công Đổi (1976-1989) Sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đất nước thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội, Thực chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển giáo dục, đào tạo với tình hình mới, Bộ Giáo dục ban hành thị, đề hai nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu “tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “hai tốt” theo gương điển hình tiên tiếnđể tạo nhưngc chuển biến chất lượng giáo dụctồn diện tích cực hỗ trợ cho giáo dục mìên Nam vừa giải phóng” Ngay từ năm học sau ngày kết thúc chiến tranh, ngành giáo dục Quảng Bình đồng thời phải triển khai việc khôi phục hoạt động giáo dục, đào tạo địa bàn, vừa tiếp tục chi viện cho Trị - Thiên tiếp quản sở giáo dục, đào tạo vùng giải phóng, chuẩn bị mặt cho việc hợp tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Khu vực Vĩnh Linh để thành lập tỉnh Bình Trị Thiên Trong năm học 1975-1976, Trường tất hệ thống giáo dục giáo dục phổ thông, chuyên nghiệp, bổ túc văn hoá, mẫu giáo, nhà trẻ tập trung nâng cao chất lượng chun mơn nhiều hình thức kết hợp chặt chẽ truyền thụ kiến thức văn hố nhận thức trị - xã hội, kết hợp giảng dạy lý thuyết với thực tập, thực tế, học tập dã ngoaị, trao đổi kinh nghiệm chuyên mơn thơng qua hình thức dự giờ, trao đổi thảo luận giáo trình, giáo án, bồi dưỡng nâng cao kỹ nang sư phạm v.v Nhờ vậy, năm học sớm ổn định, mội hoạt động giáo dục địa bàn toàn tỉnh vào nề nếp Cùng với việc ổn định hoạt động giáo dục địa bàn, ngành giáo dục triển khai hoạt động chi viện, giúp đỡ cho Trị Thiên tiếp quản sở giáo dục, đào tạo vùng giải phóng, ổn định mặt để đủ điưêù kiện tiếp tục khai giảng năm học Ty Giáo dục Quảng Bình phát động tồn ngành thi đua “ngày làm thêm giờ, tuần làm thêm ngày” để thay công việc cho người làm công tác chi viện cho Trị Thiên, điều động số lớn cán quản lý, giáo viên có kinh nghiệm, có lực chi viện cho giáo dục, đào tạo tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên giải phóng Trường kinh tế trường sư phạm tỉnh tăng tiêu tuyển sinh để đào tạo bổ sung cho tỉnh phía Nam Sự chi viện góp phần sớm ổn định tình hình rút ngắn khác biệt giáo dục, đào tạo vùng Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên, tạo tiền đề thuận lợi cho việc thành lập tỉnh Bình Trị Thiên sau Trong 13 năm tồn hệ thống hành tỉnh Bình Trị Thiên, hoạt động giáo dục, đào tạo vượt qua nhiều khó khăn gian khổ thời kỳ bị lực thù địch bao vây, cấm vận kinh tế, trì bước vươn lên xây dựng hệ thống giáo dục cách mạng, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho công xây dựng đất nước Tuy địa bàn Quảng Bình khơng phải thực cơng tác cải tạo thành phần kinh tế miền Nam biến động hình thái sở hữu chế hoạt động giáo dục đào tạo ảnh hưởng chung thời kỳ cấm vận kinh tế hậu chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ để lại nên hoạt động giáo dục đào tạo có khó khăn Để tiếp tục phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo phù hợp với tình hình ngành giáo dục đào tạo điều chỉnh quy mô tổ chức chức nhiệm vụ số trường vốn xây dựng từ trước chiến tranh Đầu năm học 1976-1977 Trường văn hố “Hai giỏi” Quảng Bình chuyển thành Trường Bổ túc cơng nơng Bình Trị Thiên Tháng năm 1977, Trường nghiệp vụ Kế tốn Quảng Bình chuyển thành Trường Trung cấp Kinh tế Bình Trị Thiên Tháng năm 1978, Trường Sư phạm 10 +3 Quảng Bình nâng cấp thành Trường Cao đẳng Sư Phạm Bình Trị Thiên Trường Trung cấp Sư phạm Quảng bình sát nhập với Trường Trung cấp Sư phạm Đồng Hà, thành lập Trường phổ thông lao động Trường dân tất huyện thị xã địa bàn Quảng Bình Trong thời gian từ 1976 đến 1985, địa bàn Quảng bình thường xun có 4.000 học viên trường chuyên nghiệp dạy nghề Đầu năm 1979, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị 14/NQ-TW cải cách giáo dục (lần thứ ba) Khác với hai cải cách giáo dục trước đây, cải cách giáo dục lần hướng tới điều chỉnh bước đổi toàn diện từ mục tiêu, nguyên lý, nội dung phương pháp, cấu bước phát triển cụ thể giáo dục cách mạng Thực chủ trương cải cách giáo dục Trung ương lãnh đạo tỉnh Bình Trị Thiên, cấp uỷ Đảng Chính quyền địa bàn Quảng Bình triển khai phổ biến nội dung cải cách giáo dục sâu rộng tầng lớp nhân dân Từ năm học 1980-1981, sở giáo dục, đào tạo địa bàn Quảng Bình triển khai việc cải cách cấu hệ thống giáo dục, hồn thành việc sát nhập nhà trẻ với mẫu giáo để thành lập sở giáo dục mầm non, chuẩn bị điều kiện cho cháu bước vào bậc học phổ thông thuận lợi; sát nhập trường phổ thông cấp I cấp II để thành lập Trường phổ thông sở với thời gian đào tạo năm; đổi tên trường phổ thông cấp III thành trường phổ thông trung học; chuyển Phân hiệu II Trường cao đẳng sư phạm Quảng Bình vào sở I Huế để tăng quy mô đào tạo; thành lập Trường bồi dưỡng cán Bình Trị Thiên đặt Quảng Bình; mở thêm trường phổ thơng vừa học, vừa làm huyện Lệ Thuỷ, Quảng Ninh, Quảng Trạch thị xã Đồng Hới Tháng 12 năm 1986, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối Đổi mối toàn diện kinh tế - xã hội , đề mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1986-1990 Việc tổ chức thực đường lối đổi tác động lên toàn kinh tế - xã hội, tạo thay đổi quan trọng lĩnh vực Do ý nghĩa chiến lược, phạm vi bao quát rộng lớn tồn diện cơng đổi nên giai đoạn đầu công đổi ngành giáo dục, đào tạo gặp nhiều lúng túng Trên địa bàn Quảng Bình, hệ thống giáo dục vào thực chương trình cải cách điều kiện vật chất đảm bảo cho việc triển khai nội dung cải cách cịn thiếu thốn nghèo nàn Vì vậy, bước vào thời công đổi mới, hệ thống giáo dục địa bàn Quảng Bình gần phải tổ chức lại từ đầu Trong hoàn cảnh sở giáo dục, đào tạo địa bàn Quảng Bình khởi động nghiệp giáo dục việc làm tạo chuyển biến nhận thức tư tưởng Các quan quản lý sở giáo dục, đào tạo đón nhận nội dung đổi giáo dục với niềm tin với cải thiện điều kiện vật chất nhờ tháo gỡ ràng buộc chế quan liêu, bao cấp mang lại sắc diện cho hệ thống giáo dục địa bàn Tuy nhiên, trước năm 1989, công đổi diễn đẫ năm hệ luỵ thời kỳ suy thoái kinh tế trở lực lớn Trong đó, địa bàn Quảng Bình nằm cực bắc Huế - trung tâm trị, kinh tế, văn hố tỉnh Bình Trị Thiên nên việc đầu tư đạo quan quản lý gặp nhiều trở ngại Vì chuyển động lĩnh vực giáo dục, đào tạo địa bàn Quảng Bình thời kỳ đầu cơng Đổi cịn khiêm tốn 5.2 Phát triển giáo dục đào tạo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Tháng năm 1989, thể theo nguyện vọng nhân dân Bình Trị Thiên, để phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tâm lý, tập qn văn hố quy mơ, trình độ quản lý hệ thống trị địa phương, Quốc hội định chia tách tỉnh Bình Trị Thiên thành tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế Quảng Bình tái lập với địa giới cũ trước năm 1976 Việc Quảng Bình trở địa giới cũ tạo thuận lợi cho ngành giáo dục, đào tạo tổ chức thực công đổi nghiệp giáo dục địa bàn.Ngay sau chia tách tỉnh, ngành giáo dục thành lập tổ chức triển khai năm học * Đa dạng hố loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng dạy học Công việc sau thành lập máy lãnh đạo ngành giáo dục, đào tạo tích cực chống xuống cấp đưa dần nghiệp giáo dục vào ổn định Ngành giáo dục tập trung giải số công tác trọng tâm chuẩn bị tổ chức máy sở vật chất để chia tách hai phòng giáo dục huyện Lệ Ninh huyện Tun Hố thành phịng giáo dục huện Lệ Thuỷ, huyện Quảng Ninh, huyện Tuyên Hoá huyện Minh Hoá theo địa giới hành Thực chủ trương chung, tỉnh triển khai chia tách 55 trường phổ thông sở thành 141 trường tiểu học, 73 trường trung học sở, có 55 trường phổ thơng sở (có cấp cấp II) chưa chia tách thiếu sở vật chất giáo viên, trường phổ thông trung học, trường phổ thông ghép cấp II cấp III, trường phổ thông nội trú cho em đồng bào dân tộc người, trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề huyện Lệ Thuỷ, Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch thị xã Đồng Hới.1 trường Trung học sư phạm, trường trung học kinh tế trường Công nhân kỹ thuật, 124 trường mẫu giáo(A185:317) Để đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tỉnh chủ trương đa dạng hố loại hình đào tạo; cho trường Trung học kinh tế mở thêm hệ đào tạo Đại học chức Đây sở đào tạo trình độ đại học tỉnh Quảng Bình Các trường Trung học sư phạm mở thêm hệ B, trường Công nhân kỹ thuật mở thêm nghề điện dân dụng, xe, máy Các Trung tâm hướng nghiệp mở thêm lớp bổ túc văn hoá lớp dạy nghề Nhờ hoạt động giáo dục đần đần đáp ứng nhu cầu học nhiều đối tượng * Phát triển giáo dục toàn diện, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Tháng năm 1991, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII xác định mục tiêu giáo dục, đào tạo “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có trình độ tri thức tay nghề, có lực tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội Nhà trường đào tạo hệ trẻ theo hướng tồn diệncó lực chun mơn sâu, có ý thức khả tự tạo việc làm kinh tế hàng hoá nhiều thành phần”(A185:324) Ngành giáo dục mầm non trọng giáo dục thể chất trí tuệ cho cháu Từ năm 1991 trở đi, trường mầm non bắt đầu thực việc chăm sóc ăn uống cho cháu trường Ttuy nhiên giai đoạn 1991-1992 có 50% cháu ăn nhà trẻ Vì chế độ dinh dưỡng cho cháu không đồng Việc theo dõi sức khoẻ cháu có hạn chế Từ năm 1995 trở đi, 100% cháu đến lớp chăm sóc bữa ăn chu đáo Cơng tác phổ cập tiểu học xố mù chữ tỉnh tập trung đầu tư tổ chức thực tất địa ơphng, đặc biệt trọng địa vbàn vùng sâu, vùng xa với tham gia tích cực tổ chức lực lượng xã hội Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Bộ đội biên phịng lực lượng khác Tồn tình có 146/154 xã hồn thành phổ cập tiểu học xoá mù Ngày mồng tháng năm 1996, Bộ Giáo dục - Đào tạo định cơng nhận tỉnh Quảng Bình hồn thành cơng tác chuẩn Nhà nước quy định Ngành giáo dục phổ thông có phát triển vượt bậc so với năm trước so với ngành học, cấp học tỉnh.Hệ thống trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông xây dựng tương đối hoàn chỉnh Nhiều trường đạt chuẩn Quốc gia theo quy định phủ Trong hệ thống trường chuyên nghiệp, tỉnh tập trung xây dựng số trường đa ngành để đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương vùng phụ cận Trường Cao đẳng Sư Phạm Quảng Bình xây dựng sở nâng cấp Trường Trung học sư phạm Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thành Trường kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp Trường thuộc ngành sư phạm dược thành lập trê địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm chiến tranh Trường Sư phạm Trung cấp, Trường Sư phạm 10+3, Trường Cao đẵng sư phạm Quảng Bình để nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên thời kỳ Từ trưởng thành toàn diện hệ thống tổ chức,quản lý, đội ngũ cán chuyên môn chất lượng đào tạo, sở nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực hco nghiệp công nghiệp hố, đại hố Năm 2007, Trường Chính phủ đồng ý cho nâng cấp thành trường Trường Đại học Quảng Bình- Trung tâm đào tạo đại học sau đại học đa ngành tinht Quảng Bình khu vực Trường Trung học Kinh tế vốn thành lập từ thời kỳ địa bàn Quảng Bình cịn nằm cấu hành tỉnh Bình Trị Thiên Uỷ ban nhân dân tỉnh Quản lý Sau khu tái lập tỉnh quảng Bình, Trường giao thêm chức đào tạo tai chức cho cán tỉnh trình độ trung cấp đại học ngành kinh tế giao cho Sở Tài - Vật giá quản lý Từ tái lập tỉnh đến năm 200, trường đồ tạo hàng nghìn học viên, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho hàng tăm cán bộ, viên chức hệ thống công quyền đối tượng khác, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng hiệu làm việc đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức hệ thống trị sở sản xuất, kinh doanh Từ sau năm 1995, Trường chuyển hướng đào tạo toàn diện theo phương thức xây dựng “tổ hợp đào tạo - khoa học - sản xuất” kết hợp chương trình đào tạo với nghiên cứu thực tế tổ chức sở sản xuất trình đào tạo Ngoài việc nâng cao kiến thức thực tế, sản phẩm trường sản xuất góp phần tăng cường trang thiết bị cho nhà trường cải thiện đời sống cho cán bộ, công nhân, viên chức Trường công nhân kỹ thuật thành lập năm 1967, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thời kỳ ác liệt Khi thành lập, trường mang tên Trường giới công, nông nghiệp thuộc Ty Nông nghiệp quản lý Trong điều kiện chiến tranh ác liệt, trường đào tạo cung cấp cho địa phương tỉnh 500 cán kỹ thuật , góp phần nhân dân đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo đời sống nhân dân điều kiện chiến tranh Sau ngày tái lập tỉnh, Trường đổi tên Trường công nhân kỹ thuật, Trường Trung học kỹ thuật công - nông nghiệp chuyển thành trường Cao đẵng kỹ thuật công - nông nghiệp Băng nguồn đầu tư nHà nước nguồn thu đào tạo kết hợp với sản xuất, xây dựng hạ tầng sở tương đối khang trang đầy đủ diện tích thiết bị cho ngành học cấp học Hàng năm trường đào tạo 1000 học viên có trình độ sơ, trung cấp đại học chức, cung cấp nguồn nhân lực cho sở kinh tế tỉnh khu vực Trường trung học y tế thành lập năm 1997, có chức đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật y, dược có trình độ trung, sơ cấp bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán ngành, chủ yếu cán trung tân y tế huyện, fphố phường xã Trường có chuyên ngành đào tạo ỷtung, sơ cấp dược, điều dưỡng, hộ sinh y sỹ Kể từ ngày thành lập, Trường đào tạo 4000 học viên, bổ sung nguồn nhân lực cho hệ thống y tế địa phương khu vực Hệ thống Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh huyện trường dạy nghề (trong trường dạy nghề thuộc sở Lao động, thương binh xã hội nâng cấp thành Trường trung học dạy nghề) phát triển theo hướng đa dạng hoá ngành nghề, nhiều loại hình, nhiều đối tượng đào tạo, hình thức đào tạo linh hoạt Nhờ nhiều khó khăn thiếu thốn sở vật chất đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên có trình độ cao, cán khoa học đầu ngành,nhưng hầu hết trường chuyên nghiệp địa bàn liên kết với trung tâm đại học lớn khu vực Vinh, Huế, Đà Nẵng, Trung tâm đào tạo quốc gia Đại học quốc gia Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh để tổ chức đào tạo đa ngành, đa cấp, góp phần quan trọng việc cung cấp nguồn nhân lực phát triển kinh tế – xã hội nói chung q trình cơng nghiệp hố - đại hố nói riêng Trong năm qua, với vị trí dộng lực quốc sách hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố, ngành giáo dục đào tạo Quảng Bình vượt qua khó khăn, thiếu thốn, kế thừa truyền thống hiếu học học giỏi cha ông, phát huy truyền thống dạy tốt, học tốt, với đóng góp đầy trách nhiệm tầng lớp nhân dân, ngành giáo dục đào tạo phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu địa phương Đến thời điểm năm 2000, địa bàn tỉnh Quảng Bình diện hệ thống sở vật chất cho hoạt động giáo dục đào tạo tương đối khang trang, chưa phải đầy đủ đáp ứng nhu cầu diện tích, trang thiết bị cho dạy học Chất lượng giáo dục đào tạo ngày nâng cao, sở đào tạo, cấp học, ngành học đầu tư phát triển theo hướng đa dạng hoá chuẩn hoá Đây sở quan trọng để tiếp tục đầu tư phát triển xây dựng sở giáo dục đào tạo Quảng Bình đáp ừng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá ... Hải 170 Nguyễn Doãn Thăng Nguyễn Viết Nhĩ 171 Lê Chí Thức Lâm Xuân 172 Trần Hữu Chân 173 Vũ Xuân Đưởng 174 Nguyễn Văn Du Hồng Cơng Cảnh Dương Đại Phong 175 Nguyễn Hữu Quang Trần Khánh Hợi 176 ... Tự Đức thứ 14 Tự Đức thứ 14 Tự Đức thứ 14 Tự Đức thứ 14 Tự Đức thứ 17 Tự Đức thứ 17 Tự Đức thứ 17 Tự Đức thứ 17 Tự Đức thứ 17 Tự Đức thứ 20 Tự Đức thứ 20 Tự Đức thứ 20 Tự Đức thứ 20 Tự Đức thứ... thứ 26 Tự Đức thứ 26 Tự Đức thứ 26 Tự Đức thứ 26 Tự Đức thứ 26 177 Lê Đàn Kim Định Lệ Thủy 178 Nguyễn Đức Thu Cao Lao Bố Trạch 179 Kiên Bính 181 Nguyễn Phạm Tuân Nguyễn Như Diệm Trần Văn Thiêm

Ngày đăng: 28/09/2020, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w