1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU VẬN TẢI HÀNG KHÔNG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020

54 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG KHÔNG VIỆT NAM ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU VẬN TẢI HÀNG KHÔNG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 (Kèm theo Tờ trình 701/TTr-CHK ngày 5/02/2015 Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam) Năm 2015 PHẦN MỞ ĐẦU I Sự cần thiết xây dựng Đề án Tháng 5/2014, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) hồn thành trình Thủ tướng Chính phủ Đề án Tái cấu ngành GTVT phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020 (văn số 5770/BGTVT-KHĐT ngày 20/5/2014) Đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 1210/QĐ-TTg ngày 24/7/2014 Bộ GTVT ban hành Kế hoạch hành động số 3177/QĐ-BGTVT ngày 20/8/2014 triển khai thực Đề án (Kế hoạch hành động 3177) Triển khai thực Đề án Tái cấu ngành GTVT phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, Kế hoạch hành động 3177 theo đạo Bộ trưởng Bộ GTVT văn số 13997/BGTVT-VT ngày 5/11/2014 v/v Xây dựng Đề án Tái cấu lĩnh vực vận tải chuyên ngành, bối cảnh ngành hàng khơng có phát triển liên tục, tốc độ tăng trưởng vận tải cao, việc Cục Hàng không Việt Nam (Cục HKVN) xây dựng Đề án Tái cấu vận tải hàng không để có giải pháp xắp xếp hoạt động vận tải hàng không cách hợp lý, phù hợp với phát triển thị trường, kết cấu hạ tầng hàng không nâng cao hiệu khai thác cấp bách cần thiết II Cơ sở pháp lý xây dựng Đề án - Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 29 tháng năm 2006 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam sửa đổi năm 2014; - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng; - Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt Quyết định 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 Thủ tướng Chính phủ; - Quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 phê duyệt Quyết định 21/QĐ-TTg ngày 08/01/2009 Thủ tướng Chính phủ; - Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; - Nghị số 16-NQ-CP ngày 8/6/2012 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI; - Quyết định 1210/QĐ-TTg ngày 24/7/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu ngành GTVT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020; - Đề án Tái cấu ngành GTVT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020 kèm theo văn số 5770/BGTVT-KHĐT ngày 20/5/2014 Bộ GTVT; - Quyết định số 3177/QĐ-BGTVT ngày 20/8/2014 Bộ trưởng Bộ GTVT ban hành Chương trình hành động thực Đề án Tái cấu ngành GTVT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020 theo Quyết định số 1210/QĐ-TTg ngày 24/7/2014 Thủ tướng Chính phủ; - Đề án Nâng cao hiệu chất lượng quản lý, khai thác kết cấu hạ tẩng hàng không phê duyệt Quyết định 2985/QĐ-BGTVT ngày 30/9/2013 Bộ trưởng Bộ GTVT; - Đề án Phát triển đào tạo nguồn nhân lực ngành hàng không đến năm 2020 phê duyệt Quyết định 4375/QĐ-BGTVT ngày 27/12/2013 Bộ trưởng Bộ GTVT; - Nghị Chính phủ phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 9/2014; - Các quy định Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; PHẦN I THỰC TRẠNG LĨNH VỰC VẬN TẢI HÀNG KHÔNG CỦA NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I Thực trạng Trong giai đoạn 2009-2014, tiêu phát triển, nội dung quy hoạch phát triển mạng đường bay, đội tàu bay, mạng cảng hàng không, sân bay theo Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 8/1/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển GTVT hàng không Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (Quy hoạch 21) Cục HKVN đơn vị ngành HKVN nghiêm túc triển khai thực - Ngành HKVN trở thành ngành kinh tế quan trọng đất nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội nghiệp Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nước, đồng thời tham gia vào việc đảm bảo an ninh, quốc phịng - Thị trường hàng khơng phát triển nhanh, an ninh, an tồn hàng khơng đảm bảo Trong bối cảnh quốc tế nước gặp nhiều khó khăn, thách thức, thị trường vận tải hàng không Việt Nam giai đoạn năm qua tăng trưởng nhanh, mức hai số - Mạng đường bay hãng hàng không Việt Nam phát triển hướng, phù hợp với định hướng Quyết định 21 Nhu cầu thị trường vận chuyển hàng không đáp ứng với mạng bay dần phủ kín vùng miền đất nước - Chất lượng dịch vụ bước nâng cao theo tiêu chuẩn nước quốc tế Việc xã hội hóa hoạt động vận chuyển, khuyến khích tạo điều kiện cho hãng hàng không tư nhân hoạt động tạo động lực cạnh tranh mạnh mẽ thị trường nội địa, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tăng hội tiếp cận sản phẩm dịch vụ hàng khơng, góp phần thúc đẩy phát triển nhanh thị trường vận tải hàng không năm qua Mặt khác, sách tự hóa vận tải hàng khơng theo lộ trình khuyến khích hãng hàng không quốc tế bay vào Việt Nam, mở rộng hội kinh doanh, phát triển thị trường hàng khơng Việt Nam giới, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nhanh thị trường vận tải hàng không giai đoạn vừa qua - Việc quy hoạch Cảng hàng không, sân bay Cảng hàng không quốc tế nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế-xã hội vùng miền theo định hướng Chính phủ tạo hội kết nối quốc tế trung tâm du lịch lớn Việt Nam Cho đến nay, ngành hàng khơng xác định cửa ngõ quốc tế Việt Nam CHKQT Nội Bài, Đà Nẵng Tân Sơn Nhất Các CHKQT khác phát triển với vai trò sẵn sàng tiếp nhận chuyến bay quốc tế thường lệ/không thường lệ hãng hàng khơng Việt Nam, nước ngồi có nhu cầu, thị trường theo định hướng phát triển du lịch Chính phủ; - Đội tàu bay phát triển hướng, thẳng vào công nghệ, kỹ thuật đại, đồng Việc ưu tiên phát triển đội tàu bay sở hữu tạo tiền đề cho tăng trưởng nội lực doanh nghiệp, góp phần đưa hãng hàng không Việt Nam phát triển bền vững hiệu Đội tàu bay Tổng công ty Hàng không Việt Nam phát triển theo quy hoạch số lượng, chủng loại, phù hợp với kế hoạch phát triển mạng đường bay hãng Đặc biệt, với tỷ trọng tàu bay sở hữu đạt 50% đội tàu bay tạo tiền đề cho tăng trưởng nội lực doanh nghiệp, góp phần đưa hãng hàng khơng phát triển bền vững hiệu quả, nâng cao vị hàng khơng Việt Nam nói chung Vietnam Airlines nói riêng khu vực Đơng Nam Á Tình hình chung thị trường tiêu phát triển vận tải hàng không Giai đoạn 2009-2014, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh từ khủng hoảng tài chính-tiền tệ toàn cầu giai đoạn 2008-2009 Tuy mức độ ảnh hưởng không nặng quốc gia khu vực, kinh tế Việt Nam có giảm sút rõ rệt vào giai đoạn mức tăng trưởng GDP trung bình đạt 5-6% thay 7% giai đoạn trước Bên cạnh đó, nhu cầu tiêu dùng bị tác động mạnh từ việc giá khí đốt, xăng dầu tăng thu nhập người dân thời gian qua thay đổi, đời sống gặp nhiều khó khăn khiến người dân dần thắt chặt chi tiêu thay đổi cách chi tiêu Người tiêu dùng có xu hướng cắt giảm chi tiêu nhiều nhóm ngành hàng hóa, dịch vụ khơng thuộc loại thiết yếu điều ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường vận tải hàng không Việt Nam Tuy nhiên, kinh tế có dấu hiệu phục hồi vào năm 2013 đến năm 2014, kinh tế vĩ mô ổn định, GDP năm 2014 dự kiến xấp xỉ 6%, lạm phát kiểm soát Các yếu tố tác động đến thị trường vận tải hàng khơng có nhiều điểm chuyển biến tích cực giá dầu liên tục giảm, lượng khách du lịch tăng trưởng ổn định, dự kiến đạt xấp xỉ triệu khách Mặc dù bị ảnh hưởng mơi trường kinh tế nhìn chung, thị trường vận tải hàng không Việt Nam giai đoạn đạt tăng trưởng cao, liên tục với mức độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2009-2014 13,9% hành khách 16,7% hàng hoá Năm 2014, tổng thị trường vận tải hàng không Việt Nam ước đạt xấp xỉ 33,5 triệu khách (tăng 13,5% so năm 2013) 751 nghìn hàng hóa (tăng 20% so năm 2013), tăng tương ứng 1,9 lần 2,2 lần so với năm 2009 (17,5 triệu khách 346,7 nghìn hàng) Có cân phát triển thị trường quốc tế nội địa năm gần thị trường nội địa ngày chứng tỏ tầm quan trọng đuổi kịp vượt thị trường quốc tế số lượng khách vận chuyển Nếu năm 2009, tỷ lệ hành khách quốc tế/nội địa 1,03 năm 2014, thị trường nội địa ước đạt 17,8 triệu khách lần vượt qua thị trường quốc tế mặt tuyệt đối Năm 2014 có 45 hãng hàng khơng nước ngồi thuộc 25 quốc gia vùng lãnh thổ khai thác đi/đến Việt Nam với 83 đường bay từ 47 điểm đến Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Đà Nẵng Thị trường vận tải hàng khơng Việt Nam có tham gia hầu hết hãng hàng không lớn khu vực giới Singapore Airlines, Malaysia Airlines, Thai Airways (Đông Nam Á), All Nippon Airways, China Southern Airlines, Japan Airlines, Cathay Pacific, Korean Air, Asiana Airlines (Đông Bắc Á), United Airlines, FedEx (Bắc Mỹ), Aeroflot, Air France (Châu Âu), Qatar Airways, Etihad (Trung Đông) Bên cạnh hãng hàng không truyền thống, thị trường hàng khơng Việt Nam có tham gia hàng loạt hãng hàng khơng chi phí thấp AirAsia Berhad, Jetstar Asia, Tiger Airways, Thai AirAsia, Cebu Pacific, Lion Air, Indonesia AirAsia, VietJet Air Hiện tại, có hãng hàng không Việt Nam khai thác thị trường Vietnam Airlines (VN), Jetstar Pacific Airlines (BL), VASCO VietJet Air (VJ), BL VJ khai thác theo định hướng chi phí thấp (LCC, hay cịn gọi hãng hàng không giá rẻ) đồng thời VJ hãng hàng không tư nhân Việt Nam, sở hữu hoàn toàn thuộc tổ chức, cá nhân Việt Nam Các hãng hàng không Việt Nam, chủ yếu Vietnam Airlines, khai thác 56 đường bay quốc tế đến 32 thành phố 17 quốc gia vùng lãnh thổ Đối với thị trường nội địa, hãng hàng không Việt Nam khai thác 46 đường bay nội địa nối Hà Nội, Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh với 17 sân bay địa phương theo hệ thống mạng đường bay trục-nan điểm đến điểm rộng khắp toàn quốc Một điểm quan trọng thị trường vận tải hàng không giai đoạn 20092014 tham gia khai thác hãng hàng không giá rẻ ngày có nhiều hãng giá rẻ tham gia khai thác thị trường Việt Nam, cụ thể: Từ Singapore có Jetstar Asia, Tiger Air; từ Malaysia có AirAsia; từ Thái Lan có Thai AirAsia, từ Indonesia có Indonesia AirAsia, từ Úc có Jetstar Đối với thị trường nội địa, hành khách sử dụng dịch vụ hãng hàng không giá rẻ từ năm 2008 với sản phẩm Jetstar Pacific phân khúc giá rẻ thực bùng nổ VietJet tham gia sân chơi từ năm 2011 Lượng khách hàng sử dụng dịch vụ hãng hàng không giá rẻ tăng mạnh năm đến năm 2014, dự kiến riêng thị trường nội địa có xấp xỉ triệu hành khách sử dụng dịch vụ hàng không giá rẻ, chiếm gần 44% tổng lượng vận chuyển đường bay nội địa Có thể nói, hàng khơng giá rẻ tiếp cận tạo phân khúc thị trường vận tải hàng không với nguồn khách khách có thu nhập thấp, có dung lượng lớn (khách du lịch khách thăm thân) Với dịch vụ hãng hàng không giá rẻ, phận người tiêu dùng Việt Nam nói riêng khu vực Đơng Nam Á nói chung có hội sử dụng phương tiện vận chuyển hàng không với mức giá hợp lý, phù hợp với nhu cầu khả toán họ Việc khai thác hãng hàng không đáp ứng nhu cầu thị trường chưa khai phá, tăng tính cạnh tranh mang lại cho hành khách ngày nhiều lựa chọn mức giá Các tiêu vận tải hàng không, bao gồm thị phần hãng hàng không Việt Nam đường bay quốc tế, nội địa sau: THỊ PHẦN HÀNH KHÁCH QUỐC TẾ, NỘI ĐỊA CÁC HÃNG HKVN Chỉ tiêu 2009 VN BL 0V Quốc tế 3.096.913 Thị phần (%) 34,8 Nội địa 6.277.803 1.877.800 156.933 Thị phần (%) 73,1 21,9 1,8 Tổng 9.374.716 1.877.800 156.933 2010 2011 2012 2013 2014 VP Tổng VN BL 0V P8 Tổng VN BL 0V P8 Tổng VN VJ BL 0V P8 Tổng VN VJ BL 0V P8 Tổng VN VJ BL 0V Tổng 3.096.913 4.224.437 39,4 4.224.437 4.668.431 39,5 4.668.431 5.360.729 40,6 5.360.729 6.102.359 165.862 40,7 1,1 6.268.221 6.244.727 366.759 224.215 40,3 2,3 1,4 6.835.700 273.012 8.585.548 8.107.000 1.954.177 195.311 92.086 10.348.574 8.889.502 2.075.364 255.824 697.714 11.918.404 8.433.967 969.001 1.798.401 227.856 724.402 12.153.627 9.187.985 2.942.411 2.011.972 259.263 101.829 14.503.460 9.854.940 5.185.261 2.300.646 266.984 17.607.831 3,2 78,3 18,9 1,9 0,9 74,6 17,4 2,1 5,9 69,3 8,0 14,8 1,9 6,0 63,3 20,3 13,9 1,8 0,7 56,0 29,4 13,1 1,5 273.012 11.682.461 12.331.437 1.954.177 195.311 92.086 14.573.011 13.557.933 2.075.364 255.824 697.714 16.586.835 13.794.696 969.001 1.798.401 227.856 724.402 17.514.356 15.290.344 3.108.273 2.011.972 259.263 101.829 20.771.681 16.099.666 5.552.020 2.524.861 266.984 24.443.531 THỊ PHẦN HÀNG HÓA QUỐC TẾ, NỘI ĐỊA CÁC HÃNG HKVN Chỉ tiêu VN BL 2009 0V VP Tổng 2010 VN Quốc tế 42.606 42.606 65.143 Thị phần (%) 17,2 19,4 Nội địa 80.312 13.914 Thị phần (%) 81,1 14,1 Tổng 122.918 13.914 4.757 98.982 109.924 4,8 4.757 141.588 175.067 89,0 2011 2012 2013 2014 BL 0V P8 Tổng VN BL 0V P8 Tổng VN VJ BL 0V P8 Tổng VN VJ BL 0V P8 Tổng VN VJ BL 0V Tổng 13.434 195 65.143 68.527 68.527 77.270 77.270 79.986 1.182 81.168 75.544 2.520 19,8 19,0 16,3 0,2 10,1 3,4 78.064 10,8 0,2 13.434 195 123.553 119.039 9.906 286 92,1 7,7 0,2 129.231 103.100 9.304 8.811 380 84,8 7,7 7,2 0,3 188.696 187.566 9.906 286 197.758 180.370 9.304 8.811 380 76,3 16,6 6,7 0,3 198.865 183.002 23.648 9.016 438 121.595 103.016 22.466 9.016 438 134.936 113.630 32.060 9.482 547 155.719 73,0 20,6 6,0 0,4 216.104 189.173 34.580 9.508 547 233.808 Mạng đường bay Với khai thác 45 hãng hàng không nước ngồi 04 hãng hàng khơng Việt Nam, dịch vụ hàng không gắn kết thủ đô, trung tâm hàng không lớn, điểm du lịch, thành phố lớn khu vực giới đến Việt Nam đồng thời phủ kín vùng miền đất nước Mạng đường bay hãng hàng không Việt Nam phát triển nhanh, mạnh giai đoạn 2009-2014, đáp ứng nhu cầu lại xã hội phù hợp với kết cấu hạ tầng cảng hàng không Việt Nam (từ 31 đường bay nội địa năm 2009, tăng đến 46 đường vào năm 2014), mạng bay quốc tế mở rộng khắp châu lục (giai đoạn 2009-2014 tăng từ 36 lên đến 56 đường) 2.1 Mạng đường bay quốc tế a) Mạng đường bay khu vực Đông Bắc Á hãng hàng không Việt Nam Vietnam Airlines, Jetstar Pacific Airlines VietJet Air hãng hàng không quốc tế khai thác Việt Nam Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Macao bao gồm: + Nội Bài với điểm Nhật Bản (Tokyo: gồm Narita Haneda, Osaka, Fukuoka, Nagoya), điểm Trung Quốc (Bắc Kinh, Quảng Châu, Thượng Hải, Thâm Quyến, Trùng Khánh), điểm Đài Loan (Đài Bắc, Cao Hùng), điểm Hàn Quốc (Seoul, Busan), Hồng Cơng + Tp Hồ Chí Minh với điểm Nhật Bản (Tokyo: Narita Haneda, Osaka, Fukuoka, Nagoya), điểm Trung Quốc (Bắc Kinh, Quảng Châu, Thượng Hải, Thâm Quyến, Trùng Khánh, Thành Đô ), điểm Đài Loan (Đài Bắc, Cao Hùng), điểm Hàn Quốc (Seoul, Busan), Hồng Công + Đà Nẵng với điểm Nhật Bản (Narita), điểm Đài Loan, điểm Hàn Quốc, Hồng Công Macao b) Mạng đường bay khu vực Đông Nam Á Trên sở thỏa thuận tự hóa vận tải hàng không khuôn khổ ASEAN ký kết thông qua Hiệp định đa biên ASEAN vận tải hàng không, mạng đường bay Việt Nam quốc gia ASEAN hãng hàng không Việt Nam Vietnam Airlines, Jetstar Pacific Airlines VietJet Air hãng hàng không quốc tế (hãng hàng không ASEAN hãng hàng khơng ngồi ASEAN) khai thác đường bay gồm: + Nội Bài với điểm Thái Lan (Bangkok), Malaysia (Kuala Lumpur), Singapore, Philippin (Manila), Myanmar (Yangoon), Indonesia (Jakarta), Cambodia (SiemReap, Phnompenh), Lào (Viêng Chăn) + Tp Hồ Chí Minh với điểm Thái Lan (Bangkok), Malaysia (Kuala Lumpur), Singapore, Philippin (Manila), Myanmar (Yangoon), Indonesia (Jakarta), Cambodia (SiemReap, Phnompenh), Lào (Viêng Chăn), Brunei (Banda Seri Begawan) + Đà Nẵng, Phú Quốc SiemReap, Singapore c) Mạng đường bay Châu Âu Trên sở thỏa thuận song phương ký kết, mạng đường bay Vietnam Airlines hãng quốc tế Air France, Lufthansa, Aeroflot, Turkish Airlines, Qatar Airways, Eltihad Airway, Emirates, Finair, Air Astana khai thác đường bay gồm: + Nội Bài với điểm Pháp (Paris), Đức (Frankfurt, Berlin), Nga (Moscow,Vladivostok), Anh (London), Phần Lan (Helsinki), + Tp Hồ Chí Minh với điểm Pháp (Paris), Đức (Frankfurt), Nga (Moscow), Anh (London), Kazakhstan (Almaty), Thổ Nhĩ Kỳ (Istanbul) + Đà Nẵng, Cam Ranh với điểm Nga d) Mạng đường bay Nam Thái Bình Dương Vietnam Airlines khai thác đến điểm Úc, cụ thể: - Giữa Nội Bài Sydney, Melbourne; - Giữa Tân Sơn Nhất Sydney, Melbourne đ) Mạng đường bay Nam Á Trung Đông Các hãng hàng không Ấn Độ, UAE, Qatar khai thác đường bay: - Nội Bài với Ấn Độ (Delhi), Qatar (Doha), UAE (Dubai) - Giữa Tân Sơn Nhất, Nội Bài với Ấn Độ (Delhi), Qatar (Doha), UAE (Dubai) e) Mạng đường bay Bắc Mỹ Đường bay Việt Nam Hoa Kỳ United Airlines khai thác từ New York đến Tp Hồ Chí Minh, FedEx chở hàng từ điểm Mỹ đến Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội 2.2 Mạng đường bay nội địa Các đường bay trục nội địa Bắc - Nam hãng hàng không Việt Nam coi trọng, khai thác với tần suất cao Hiện tại, 04 hãng hàng không Vietnam Airlines, Jetstar Pacific, VietJet Air VASCO đẩy mạnh khai thác đường bay Kết khai thác năm 2014 cho thấy nhóm đường bay trục (Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Đà Nẵng) chiếm tỷ lệ tới 56% tổng lượng vận chuyển thị trường nội địa Các đường bay nội vùng, liên vùng Vietnam Airlines, VietJet, Jetstar Pacific mở mới, khai thác giai đoạn vừa qua từ Hà Nội Tuy Hòa, Cần Thơ, Phú Quốc, Pleicu hay Đà Nẵng Đà Lạt, Cam Ranh, Bn Mê Thuột, Pleicu, Hải Phịng Pleicu, Bn Mê Thuột Vinh… Tỷ trọng vận chuyển đường bay nội vùng, liên vùng đạt 28% Với việc bổ sung mạnh đội tàu bay hãng hàng không Việt Nam mở rộng đường bay liên vùng từ Hà Nội tới Tuy Hòa, Chu Lai, Pleiku, đường bay nội vùng Hà Nội - Vinh, Đà Nẵng - Đà Lạt, Cần Thơ - Phú Quốc đồng thời chuyển sang khai thác tàu bay phản lực đường bay từ Hà Nội Tp Hồ Chí Minh tới Nha Trang, Huế, Đà Lạt, Bn Mê Thuột Các đường bay nội vùng chặng ngắn tăng tải cung ứng tối đa Với mạng đường bay nội địa rộng khắp, hãng hàng không Việt Nam đáp ứng nhu cầu lại hành khách tới khắp vùng, miền, địa phương, tạo nguồn khách bổ trợ quan trọng cho đường bay trục mạng đường bay quốc tế a) Các đường bay trục Hà Nội - Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng - Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội - Đà Nẵng b) Các đường bay nội vùng Hà Nội đến Điện Biên, Vinh, Đồng Hới Tp Hồ Chí Minh đến Nha Trang, Đà Lạt, Phú Quốc, Cần Thơ, Cà Mau, Pleicu, Rạch Gía, Cơn Đảo, Tuy Hịa Đà Nẵng đến Nha trang, Pleicu 10 b) Xu giảm thiểu bảo hộ, kiểm soát Nhà nước hoạt động vận tải hàng không thông qua việc tư nhân hố, cổ phần hố hãng hàng khơng c) Xu liên kết, liên minh hãng hàng không lớn với mục đích tận dụng lợi thị trường, mạng dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng giảm giá thành Bên cạnh đó, việc thành lập hãng hàng khơng chi phí thấp diễn phổ biến nhiều quốc gia d) Xu tạo lập cạnh tranh cảng hàng không trung chuyển lớn diễn tất khu vực: Châu Âu, Bắc Á, Đông Nam Á Trong nước Thời gian qua, trị, xã hội nước ta ổn định, quốc phòng, an ninh giữ vững, quan hệ đối ngoại mở rộng, vị thế, uy tín nước ta trường quốc tế tiếp tục nâng cao Trong bối cảnh bị tác động khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu khó khăn, yếu nước, kinh tế Việt Nam trì mức tăng trưởng khá, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2013 tăng trưởng 5,4%, đạt mức 176 tỷ USD Với GDP bình quân năm (2011-1015) tăng khoảng 6,5%-7% (Nghị Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015), nước ta nước có tăng trưởng trung bình cao giới Tuy nhiên, diễn biến phức tạp tình hình giới nước nên kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn chậm Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm yếu cản trở phát triển II Thách thức Giai đoạn 2015-2020, dự báo tình hình trị kinh tế giới diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến môi trường phát triển kinh tế Việt Nam Chính phủ điều chỉnh tốc độ tăng trưởng GDP chậm lại, dự kiến năm 2014 tăng trưởng 5,5%, đồng thời đề hàng loạt sách thắt chặt chi tiêu Chính phủ, giảm đầu tư cơng…, kéo theo nguy thị trường vận tải hàng không, đặc biệt vận tải nội địa, giảm đà tăng trưởng, nên tiêu khó lặp lại việc tăng trưởng cao giai đoạn 2006-2011 Các hãng hàng không Việt Nam, kể Vietnam Airlines, hãng hàng khơng có tốc độ tăng trưởng cao, nhiên, quy mơ cịn nhỏ, thiếu tiềm lực tài chính, cơng nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao Vận tải hàng khơng ngành có tỷ lệ lãi suất thấp, dễ bị yếu tố trị, kinh tế tác động Cạnh tranh điểm đến du lịch quốc gia ngày gay gắt, lực cạnh tranh kinh nghiệm Việt Nam lại thách thức lớn Những công cụ cạnh tranh chủ yếu giá, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, công nghệ đại nguồn nhân lực chất lượng cao lại điểm hạn chế Việt Nam Ở khu vực Đông Nam Á, có bước phát triển mạnh mẽ thời gian qua, giai đoạn đến năm 20120, Việt Nam khó 40 vượt qua Thái Lan, Singapore, Malaysia Indonesia III Dự báo phát triển vận tải hàng không đến năm 2020 Cơ sở phương pháp dự báo - Dự báo sở số liệu lịch sử tổng thị trường vận tải hàng không, thị trường quốc tế thị trường nội địa (top down) Phương pháp hồi qui tuyến tính - Dự báo sở số liệu lịch sử đường bay, nhóm đường bay quốc tế, nội địa (bottom up) Phương pháp Hồi qui tuyến tính kết hợp với xét đoán chuyên gia sở khả phát triển đường bay, cung ứng hãng hàng không qui định tải hiệp định song phương, đa phương - Sử dụng hệ số co dãn tăng trưởng GDP tăng trưởng vận tải hàng không theo đánh giá ICAO, Boeing Airbus (1.6 lần) Đối với Việt Nam, hệ số dao động từ 1,5 đến lần tùy theo năm, phần lớn lần Dự báo tiêu vận tải hàng không Giai đoạn 2015-2020, dự báo tiêu vận tải hàng không theo Bảng sau: SỐ LIỆU DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 2015-2020 Hành khách Tăng Tăng Tăng Năm Quốc tế Nội địa Tổng trưởng trưởng trưởng 2009 8,906,728 -2.5% 8,585,548 22.7% 17,492,276 8.4% 2010 10,725,518 20.4% 10,348,574 20.5% 21,074,092 20.5% 2011 11,820,658 10.2% 11,918,404 15.1% 23,739,062 12.6% 2012 13,203,512 11.7% 12,153,627 2.2% 25,357,139 7.0% 2013 15,007,779 13.7% 14,503,460 19.3% 29,511,239 16.4% 2014 15,537,288 3.5% 17,480,631 20.5% 33,017,919 11.9% 2015 17,685,828 13.8% 19,045,562 9.0% 36,731,390 11.2% 2020 31,168,471 35,873,447 67,041,918 TB 2015-2020 12.0% 13.5% 12.8% Hàng hóa Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Quốc tế 247,798 336,455 345,818 405,805 490,825 Tăng trưởng -1.6% 35.8% 2.8% 17.3% 21.0% Nội địa 98,982 123,553 129,231 121,595 134,936 Tăng trưởng 11.4% 22.2% 4.2% -5.9% 11.0% Tổng 346,780 460,008 475,049 527,400 625,761 Tăng trưởng 1.8% 31.8% 3.2% 11.0% 18.7% 41 2014 594,311 2015 712,613 2020 1,433,319 TB 2015-2020 20.4% 19.9% 15.0% 153,555 176,298 370,285 13.8% 14.8% 16.0% 747,866 888,910 1,803,604 19.5% 18.9% 15.2% 42 PHẦN III QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 I Quan điểm a) Phát triển vận tải hàng không phù hợp với quan điểm chung toàn ngành GTVT phát triển hợp lý phương thức vận tải, trọng khai thác tối đa lợi vận tải hàng không, đảm bảo thị trường vận tải hàng không cạnh tranh, dịch vụ vận tải hàng khơng có chất lượng cao, doanh nghiệp vận tải hàng không hoạt động hiệu quả; b) Gắn nâng cao lực, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vận tải hàng không với tái cấu ngành, lĩnh vực, nhằm tăng lực hệ thống làm sở cấu lại thị phần vận tải lĩnh vực; c) Kết hợp hài hòa mục tiêu quan trọng, cấp bách với mục tiêu bản, dài hạn, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giao thông vận tải hàng không; coi trọng khai thác hiệu hạ tầng có, kết hợp đầu tư để nâng cao hiệu tiết kiệm nguồn lực; gắn phát triển giao thông vận tải hàng khơng với mục tiêu đảm bảo an tồn, an ninh hàng không, nâng cao chất lượng dịch vụ; d) Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, đổi thể chế sách tạo khung pháp lý minh bạch, thơng thống, cải cách thủ tục hành theo hướng tạo điều kiện, tháo gỡ khó khăn, rào cản, tạo động lực khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển vận tải hàng không; đ) Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ đại xây dựng phát triển quản lý vận tải hàng không; e) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng nâng cao lực việc hoạch định sách, tư vấn, tổ chức quản lý vận tải hàng không II Mục tiêu Mục tiêu tổng qt a) Nâng cao vị trí, vai trị vận tải hàng không hệ thống giao thông vận tải Việt Nam b) Nâng cao vị trí, vai trị vận tải hàng không việc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt các vùng kinh tế trọng điểm, vùng sâu, vùng xa, vùng biển đảo c) Nâng cao hiệu vận tải hàng không Mục tiêu cụ thể a) Tăng tỷ trọng vận tải hàng không cấu chung ngành GTVT, đặc biệt hành trình đường dài, quốc tế Đến 2020, vận tải hành khách nội địa chiếm tỷ trọng 3,23%; vận tải hàng hóa nội địa chiếm khoảng 0,04% tổng thể ngành GTVT; tăng thị phần vận tải hành khách quốc tế hàng 43 không Việt Nam lên 45,9% b) Đẩy mạnh phát triển thị trường vận tải hàng không Đến năm 2020, thị trường vận tải hàng không Việt Nam đứng thứ ASEAN c) Vận tải hàng không trở thành loại hình giao thơng phổ biến, có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt các vùng kinh tế trọng điểm, vùng sâu, vùng xa, vùng biển đảo Phấn đấu đến năm 2020, có hoạt động khai thác quốc tế thường lệ đến tồn cảng hàng khơng quốc tế công bố; tăng tần suất đường bay đến tồn cảng hàng khơng nội địa với tối thiểu chuyến/tuần, tất hãng hàng khơng có hoạt động khai thác thường lệ tất đường bay phục vụ kinh tế- xã hội d) Nâng cao lực cạnh tranh hãng hàng không Việt Nam, thông qua việc đại hóa đội tàu bay, mở rộng mạng đường bay, tăng cường chất lượng dịch vụ Đến năm 2020, đội tàu bay hãng hàng không Việt Nam đạt từ 190-210 chiếc; hãng hàng không truyền thống xếp hạng 4-5 theo tiêu chí đánh giá Skytrax, hãng chi phí thấp có chất lượng ngang với hãng hàng không loại khu vực; giữ tỷ lệ chậm chuyến, hủy chuyến hãng hàng không Việt Nam mức từ 12-15%; giảm tỷ lệ khơng hài lịng hành khách dịch vụ hàng không qua năm e) Tạo môi trường thuận lợi, cạnh tranh cho hoạt động hãng hàng khơng Đảm bảo cạnh tranh bình đẳng hãng hàng không Việt Nam, nâng cao trách nhiệm xã hội hãng hàng không Việt Nam hãng hàng không quốc gia g) Đảm bảo 100% vụ việc liên quan đến tranh chấp quyền lợi ích đáng hành khách xử lý theo quy định pháp luật II Nhiệm vụ giải pháp Đổi thể chế, sách đẩy mạnh cải cách thủ tục hành a) Tập trung vào cơng tác rà sốt, xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật theo Luật Hàng không dân dụng năm 2006 Luật sửa đổi số điều Hàng không dân dụng năm 2006 b) Thực sách mở cửa bầu trời thị trường vận tải hàng không quốc tế đi/đến Việt Nam với nội dung Phụ lục Đề án phê duyệt Quyết định Tiếp tục thực sách tự hóa thị trường hàng khơng nội địa, đối xử bình đẳng thành phần kinh tế kinh doanh vận chuyển hàng không, thiết lập chế định khai thác bắt buộc hãng không Việt Nam đường bay phục vụ kinh tế xã hội c) Xây dựng chế quản lý giá vận chuyển hàng khơng giá, phí cảng hàng không, sân bay đảm bảo hoạt động bay hợp lý, bảo đảm hài hòa 44 hiệu khai thác vận chuyển hàng khơng lợi ích hành khách, tạo điều kiện cho hãng hàng không đa dạng hóa mức giá (triển khai thực quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HKDD Việt Nam) d) Xây dựng hệ thống văn pháp luật, chế phối hợp hàng khôngquân việc quản lý, phát triển loại hình kinh doanh hàng khơng chung Đến năm 2020, hoàn thiện sở pháp lý điều kiện khai thác cho hoạt động kinh doanh hàng không chung e) Xây dựng sách, tạo chế để tạo điều kiện mặt cấp đất, mặt cảng hàng không cho hoạt động vận tải, bảo dưỡng tàu bay, logistics g) Hoàn thành việc đạt Phê chuẩn mức an tồn hàng khơng Cục Hàng không Liên bang Hoa Kỳ (FAA) h) Triển khai thực nội dung sau theo Đề án Đổi toàn diện, nâng cao lực, hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước HKDD Cục HKVN Cảng vụ hàng không đến năm 2020: - Rà soát, đánh giá lại chức năng, nhiệm vụ Cục HKVN, quan, đơn vị thuộc Cục để có phương án điều chỉnh phù hợp - Hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đáp ứng nhu cầu hoạt động HKDD Hoàn thiện hệ thống tài liệu, sổ tay hướng dẫn tất lĩnh vực chuyên ngành HK, đảm bảo TTHC hướng dẫn thực xác, cơng khai, minh bạch - Đẩy mạnh đào tạo nội bộ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên, đặc biệt giám sát viên hàng không Cục HKVN Cảng vụ i) Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành cách triệt để; tiếp tục cập nhật, hồn thiện quy trình ISO Nâng cao hiệu vận tải hàng không, tăng cường kết nối, phát triển vận tải đa phương thức logistics a) Phát triển đội tàu bay theo hướng sử dụng hệ tàu bay áp dụng công nghệ mới, tiết kiệm nhiên liệu, thân thiện với môi trường Đến năm 2020, tổng số tàu bay hãng hàng không Việt Nam đạt từ 190-210 chiếc, Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam có 140 - 150 (sở hữu 70 - 80 chiếc), hãng hàng không khác dự kiến có thêm 50 - 60 chiếc; tàu bay tầm ngắn khoảng 60 - 70 (sở hữu 30 - 35 chiếc), tàu bay tầm trung 30 - 35 (sở hữu 17-20 chiếc), tàu bay tầm xa 20 - 24 (sở hữu 10-12 chiếc), tàu bay chở hàng khoảng 8-10 (sở hữu 3-5 chiếc); b) Mở rộng khai thác thị trường hàng không, tiếp tục phát triển vận tải hàng không trở thành phương thức vận tải an toàn thuận tiện theo hướng thị trường mở, gắn liền với thị trường vận tải hàng không khu vực giới, cụ thể: - Giai đoạn 2015-2020, Vietnam Airlines mở đường bay đến Hoa Kỳ 45 (San Francisco, Los Angeles), Ấn Độ (New Delhi, Mumbai), New Zealand (Wellington), UAE (Dubai), Qatar (Doha), điểm thứ Úc (Brisbane, Perth); đường bay quốc tế thường lệ đi/đến Phú Bài, Cần Thơ - Giai đoạn 2015-2020, Vietnam Airlines VietJet khai thác đội tàu bay chở hàng khai thác đường bay quốc tế thường lệ, không thường lệ đi/đến từ Việt Nam tới điểm Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Nam Á châu Âu có thương quyền c) Tăng thị phần vận chuyển loại hình vận chuyển hàng khơng chi phí thấp Đến năm 2020, thị phần vận chuyển loại hình vận chuyển hàng khơng chi phí thấp chiếm 50% đường bay nội địa d) Các hãng hàng khơng tiếp tục giảm chi phí/giá thành, đặc biệt chi phí quản lý, nâng cao hiệu vận tải hàng không e) Phối hợp chặt chẽ vối Bộ Quốc phịng việc tối ưu hóa đường bay không lưu, tạo điều kiệ cho hoạt động khai thác hãng hàng không g) Thành lập Hội đồng điều phối hạ/cất cánh (Slot) để tối ưu minh bạch hóa cơng tác điều phối Slot h) Nghiên cứu, phát triển vận tải đa phương thức có vận tải hàng khơng, tăng cường vai trị vận tải hàng không dây chuyền logistics Việt Nam, ưu tiên kết nối vận tải đa phương thức vận chuyển hàng hóa; tăng cường phát triển kho hàng hóa Đẩy mạnh khả kết nối vận tải hàng khơng với loại hình vận tải khác Phấn đấu đến năm 2020, đảm bảo cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng có kết nối với hệ thống vận tải đường bộ, đường sắt dịch vụ vận chuyển hành khách cơng cộng, phát triển hồn chỉnh hệ thống kho vận cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Tân Sơn Nhất đáp ứng nhu cầu dây chuyền logistics i) Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể để đảm bảo việc bay giờ, bao gồm việc đảm bảo nguồn lực, tàu bay, công tác sửa chữa, bảo dưỡng lập lịch bay Kiểm soát chặt chẽ việc lập kế hoạch khai thác hãng hàng không sở phù hợp với thực tế kết cấu hạ tầng cảng hàng không, lực khai thác bảo dưỡng hãng k) Thực liệt việc kiểm tra, giám sát việc đáp ứng yêu cầu chất lượng dịch vụ vận tải hàng không Thông tư 36, bảo vệ quyền lợi hành khách, nghĩa vụ nhà vận chuyển phong trào xin, Thực việc khảo sát, đánh giá hài lòng hành khách dịch vụ hàng không hàng năm l) Phối hợp chặt chẽ với ngành du lịch hoạt động quảng bá phát triển du lịch, phát động thị trường, quảng bá điểm đến, visa du lịch m) Đổi công tác cấp loại giấy phép định cho nhân viên hàng không Nâng cao chất lượng công tác lập tổ chức thực quy hoạch a) Đảm bảo thực quy hoạch phát triển hàng không theo Quyết định 46 21/QĐ-TTg ngày 08/01/2009 Thủ tướng Chính phủ; định kỳ rà soát, báo cáo Bộ GTVT b) Thực quy hoạch cảng hàng không, sân bay, rà soát đánh giá việc thực quy hoạch Nâng cao chất lượng xây dựng, cập nhật, điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu phát triển hàng không c) Thực Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống thông tin, dẫn đường, giám sát quản lý không lưu (CNS/ATM) HKDD Việt Nam theo Quyết định 2339/QĐ-BGTVT ngày 19/10/2011 Bộ trưởng Bộ GTVT, định kỳ rà soát, báo cáo Bộ GTVT Khai thác hiệu hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông có Triển khai liệt thực thành cơng Đề án Nâng cao hiệu chất lượng quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng hàng không ban hành Quyết định 996/QĐ-CHK ngày 1/7/2014 Cục HKVN Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn đầu tư cơng; khuyến khích, thu hút đầu tư ngân sách a) Đầu tư phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng hàng không phù hợp với Nghị 13-NQ/TW, Quy hoạch phát triển hàng không đề án, kế hoạch, chương trình liên quan b) Triển khai thực quản lý nhà nước chuyên ngành hàng không theo quy định Luật Đầu tư công c) Thực thành công Kế hoạch 2011-2015 tổ chức triển khai thực Kế hoạch 2016-2020 đầu tư công d) Triển khai thực mạnh mẽ, liệt có hiệu giải pháp Đề án Huy động vốn xã hội hóa để đầu tư kết cấu hạ tầng hàng không Đẩy nhanh q trình tái cấu cổ phần hố doanh nghiệp Đôn đốc, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam thực thành công Đề án Tái cấu Tổng công ty phê duyệt, cụ thể: - Hoàn thành việc cổ phần hóa Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam, Nhà nước giữ cổ phần chi phối 65-75% - Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cơng ích, giữ ngun mơ hình cơng ty TNHH thành viên 100% vốn nhà nước - Tiếp tục đẩy mạnh việc tái cấu Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam nhằm tạo doanh nghiệp có lực mạnh, đảm bảo thực đầy đủ, thống đồng chiến lược, quy hoạch Nhà nước liên quan đến lĩnh vực đầu tư, quản lý, khai thác hệ thống cảng hàng khơng; thực cổ phần hố Cơng ty mẹ - Tổng cơng ty Cảng hàng khơng Việt Nam, Nhà nước nắm giữ 75% vốn điều lệ 47 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ a) Tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ vào khâu đặt chỗ, bán vé; làm thủ tục hàng không cho chuyến bay (web check-in, kiosk check-in mobil check-in) b) Tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ hợp tác quốc tế công tác điều phối cất hạ cánh (slot) c) Xây dựng triển khai Đề án Hiện đại hóa cơng tác quản lý hành nhà nước Cục HKVN Tăng cường công tác hợp tác quốc tế a) Tăng cường công tác đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế song phương, đa phương lĩnh vực hàng không dân dụng theo hướng mở cửa bầu trời, tự hóa thương quyền 3, 4, mở rộng tự hóa thương quyền 5, kiên đấu tranh địi quyền lợi cho hãng hàng khơng Việt Nnam việc dỡ bỏ rào cản kỹ thuật (slot, đường không lưu) b) Tiếp tục chủ động tích cực hội nhập quốc tế hàng khơng dân dụng khu vực giới Phát triển nguồn nhân lực Tích cực triển khai thực Đề án Phát triển đào tạo nguồn nhân lực ngành HKVN giai đoạn đến năm 2020 phê duyệt 48 PHẦN IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cục Hàng khơng Việt Nam - Chủ trì, phối hợp với uan liên quan triển khai thực Đề án - Chỉ đạo hãng hàng không Việt Nam, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam thực Đề án Đề án tái cấu cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tổng hợp, đánh giá tình hình thực hàng năm; chủ động nghiên cứu, đề xuất chế, sách cần sửa đổi, bổ sung trình triển khai thực Các hãng hàng không Việt Nam, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam - Xây dựng Kế hoạch thực nội dung liên quan Đề án - Thực Đề án tái cấu doanh nghiệp cấp có thẩm quyền phê duyệt KIẾN NGHỊ 49 Ngay sau Bộ trưởng giao nhiệm vụ từ tháng 11/2014 đến nay, Cục HKVN chủ động phối hợp với quan, đơn vị có liên quan để xây dựng Đề án Tái cấu vận tải hàng khơng Đề án rà sốt, xác định thực trạng lĩnh vực vận tải hàng không, đưa giải pháp nhằm tái cấu lĩnh vực vận tải hàng không đặt bối cảnh tái cấu ngành GTVT nói chung Cục HKVN kính đề nghị Bộ GTVT xem xét phê duyệt Đề án theo yêu cầu nêu văn số 13997/BGTVT-VT ngày 5/11/2014 v/v Xây dựng Đề án Tái cấu lĩnh vực vận tải chuyên ngành Bộ GTVT 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỤ THỂ 51 PHỤ LỤC CHÍNH SÁCH VẬN TẢI HÀNG KHƠNG THEO HƯỚNG TỰ DO HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020 Nhằm đẩy mạnh lộ trình mở cửa bầu trời hợp tác quốc tế song phương, đa phương hàng không dân dụng, mở rộng trao đổi thương quyền sở bảo đảm lợi ích quốc gia, thúc đẩy phát triển du lịch, thương mại kinh tế-xã hội, nội dung sách mở cửa bầu trời quyền tiếp cận thị trường giai đoạn 2015-2020 sau: Chỉ định hãng hàng không Cho phép Bên định nhiều hãng hàng không thực hoạt động vận chuyển hàng không thường lệ hai nước Về tiêu chí chấp nhận định, nội dung chung hãng hàng không định đáp ứng tiêu chuẩn, quy trình an tồn, an ninh hàng khơng nêu Hiệp định, nhiều Hiệp định với quốc gia đối tác, Việt Nam áp dụng tiêu chí "sở hữu chủ quyền kiểm soát hữu hiệu (substantial ownership and effective control) thuộc quốc gia công dân quốc gia định" Tuy nhiên, nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư thành lập hãng hàng không nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt xu hướng tồn cầu hố, hội nhập khu vực (EU, EEA ) nay, sở Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 sửa đổi năm 2014 sách mở rộng quan hệ hợp tác, đầu tư nước Việt Nam, Việt Nam sẵn sàng đàm phán, sử dụng tiêu chí chấp nhận định theo khuyến cáo ICAO: "địa điểm kinh doanh (principal place of business) lãnh thổ quốc gia định; quốc gia định có quyền trì kiểm sốt điều tiết hữu hiệu hãng hàng khơng (has and maintains effective regulatory control)" Tiêu chí thực đàm phán với EU quốc gia thành viên EU, EEA, New Zealand, Belarus Giá cước Trên sở Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2014, Việt Nam sẵn sàng đàm phán điều khoản giá cước quốc tế theo hướng áp dụng chế "Không cần đệ trình - not be required to be filed": khơng u cầu hãng hàng khơng đệ trình giá cước xây dựng mà giá cước có hiệu lực ngay; Nhà chức trách HK can thiệp giá cước hãng hàng không áp dụng thị trường nhằm bảo vệ người tiêu dùng giá cước cao, bất hợp lý bảo vệ hãng hàng khơng có tình trạng giá cước thấp giả tạo có trợ giá trợ giúp gián tiếp/trực tiếp từ Chính phủ Quyền đường bay (route rights) Tự hóa Bảng đường bay theo hướng khơng hạn chế điểm xuất phát, điểm giữa, điểm đến điểm Thương quyền 3, 52 Không hạn chế tải cung ứng Việt Nam quốc gia/vùng lãnh thổ đối tác chuyến bay chuyên chở hành khách, hàng hóa kết hợp, chuyến bay chuyên chở hàng hóa tàu bay chuyên dụng Trao đổi thương quyền 5.1 Trao đổi thương quyền vận chuyển hàng hóa tàu bay chuyên dụng - Cho phép hãng hàng không quốc gia/vùng lãnh thổ đối tác khai thác chuyến bay chuyên chở hàng hóa tàu bay chuyên dụng với thương quyền từ điểm Việt Nam tới điểm quốc gia/vùng lãnh thổ thứ bất kỳ, trừ điểm: Tokyo (Nhật Bản), Seoul (Hàn Quốc), Đài Bắc (Đài Loan), Hồng Công, Paris (Pháp), Frankfurt (Đức) Moscow (Nga); - Đối với CHKQT thứ cấp Việt Nam (là CHKQT Việt Nam trừ Hà Nội Tp Hồ Chí Minh): cho phép hãng hàng không quốc gia/vùng lãnh thổ đối tác khai thác chuyến bay chuyên chở hàng hóa tàu bay chuyên dụng với thương quyền tới điểm quốc gia/vùng lãnh thổ thứ 5.2 Trao đổi thương quyền vận chuyển hành khách-hàng hóa kết hợp - Cho phép hãng hàng không quốc gia/vùng lãnh thổ đối tác khai thác chuyến bay chuyên chở hành khách-hàng hóa kết hợp với thương quyền từ Việt Nam tới điểm quốc gia/vùng lãnh thổ thứ bất kỳ, trừ điểm: Tokyo (Nhật Bản), Seoul (Hàn Quốc), Đài Bắc (Đài Loan), Hồng Công, Paris (Pháp), Frankfurt (Đức), Moscow (Nga) Sydney, Melbourne (Úc); - Đối với CHKQT thứ cấp Việt Nam (là CHKQT Việt Nam trừ Hà Nội Tp Hồ Chí Minh): cho phép hãng hàng không quốc gia/vùng lãnh thổ đối tác khai thác chuyến bay chuyên chở hành khách-hàng hóa kết hợp với thương quyền tới điểm quốc gia/vùng lãnh thổ thứ Khai thác liên danh vận tải đa phương thức Cho phép hãng hàng không phép hợp tác liên danh với hãng hàng không Bên, Bên kia, hãng hàng không nước thứ 3, liên danh chặng nội địa, vận tải kết hợp phương tiện vận tải mặt đất vận tải đa phương thức vận chuyển hàng khôngđối với vận chuyển hành khách; Cho phép hãng hàng không phép hợp tác với phương tiện vận tải khác hoạt động vận tải đa phương thức để vận chuyển hàng hóa Khai thác thuê chuyến Cho phép hãng hàng không khai thác hoạt động thuê chuyến, hoạt động bay không thường lệ đường bay chưa có hoạt động vận chuyển hàng không thường lệ Khai thác quốc tế kết hợp nhiều điểm, bay tam giác Cho phép hãng hàng không khai thác quốc tế kết hợp nhiều điểm (coterminalization), bay tam giác (triangular) tới điểm lãnh thổ Bên kia, 53 khơng có quyền vận chuyển nội địa (cabotage) điểm Sử dụng tàu bay thuê Cho phép hãng hàng khơng sử dụng tàu bay th (th khơng có tổ bayth khơ th có tổ bay-th ướt) vận chuyển hàng không quốc tế đi/đến Việt Nam 10 Thay đổi tàu bay Cho phép hãng hàng không định Bên thực việc thay đổi tàu bay hành trình bay thường lệ điểm hành trình Quy định nhằm tạo thuận lợi cho hãng hàng không khai thác từ nhiều điểm quốc gia gộp chung thành đường bay điểm hành trình để vận chuyển hành khách, hàng hoá, bưu kiện đi/đến thị trường nhỏ, tăng hiệu khai thác cho hãng hàng khơng 11 Các sách khác 11.1 Thực sách khuyến khích hoạt động bay quốc tế đến Việt Nam, đặc biệt CHKQT Phú Bài (Huế), Cam Ranh (Nha Trang), Liên Khương (Đà Lạt), Cần Thơ (Cần Thơ), Phú Quốc (Phú Quốc); 11.2 Kiến nghị Chính phủ mở rộng phạm vi áp dụng sách đơn phương miễn thị thực nhập cảnh cho cơng dân nước có quan hệ du lịch, thương mại, đầu tư khối lượng lớn với Việt Nam (hiện áp dụng với Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Thụy Điển, Đan Mạch, Nauy Phần Lan) 54 ... Nga (Moscow,Vladivostok), Anh (London), Phần Lan (Helsinki), + Tp Hồ Chí Minh với điểm Pháp (Paris), Đức (Frankfurt), Nga (Moscow), Anh (London), Kazakhstan (Almaty), Thổ Nhĩ Kỳ (Istanbul) +... Thái Lan (Bangkok), Malaysia (Kuala Lumpur), Singapore, Philippin (Manila), Myanmar (Yangoon), Indonesia (Jakarta), Cambodia (SiemReap, Phnompenh), Lào (Viêng Chăn), Brunei (Banda Seri Begawan)... (hãng hàng không ASEAN hãng hàng khơng ngồi ASEAN) khai thác đường bay gồm: + Nội Bài với điểm Thái Lan (Bangkok), Malaysia (Kuala Lumpur), Singapore, Philippin (Manila), Myanmar (Yangoon), Indonesia

Ngày đăng: 28/09/2020, 18:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w