1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT THIẾT BỊ TCSC HOẶC TCPAR KẾT HỢP SVC ĐỂ NÂNG CAO ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP CHO HTĐVN GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020" ppsx

6 685 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 297,49 KB

Nội dung

Đó lă: giới hạn truyền tải công suất trín câc đường dđy không còn phụ thuộc điều kiện phât nóng hay điều kiện tổn thất điện âp trín đường dđy mă phụ thuộc giới hạn ổn định tĩnh; Khi có s

Trang 1

NGHIÊN C ỨU TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT THIẾT BỊ TCSC HOẶC TCPAR

ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020

A RESEARCH INTO CALCULATING AND INSTALLING TCSC OR TCPAR DEVICE IN COMBINATION WITH SVC DEVICE TO ENHANCE VOLTAGE

STABILITY FOR POWER SYSTEM OF VIETNAM UP TO 2020

Lê Quang An, Ph ạm Châu Tuấn

Ngô Văn Dưỡng

Đại học Đà Nẵng

TÓM T ẮT

500 kV lên đến 9092km, tổng công suất lắp đặt các nhà máy là 52271MW Khi đó trào lưu công suất thay đổi lớn theo chế độ vận hành dễ dẫn đến sụp đổ điện áp gây mất ổn định hệ thống,

điện áp nút thông qua đặc tính V-P theo kịch bản điển hình Qua đó cho thấy điện áp tại nhiều

phương án khả thi để lắp đặt TCSC hoặc TCPAR kết hợp với SVC để cải thiện chất lượng điện

hành

ABSTRACT

According to Power Network Planning in Vietnam, the total length of 500kV transmission line will reach 9,092 kilometers and the total installation capacity of power plants

regimes, which is likely to cause big electrical voltage drop leading to network instability Therefore, technical solutions are needed to deal with the situation This article presents how to calculate and survey node voltage via V-P performance following a typical scenario The results show that the voltages at many nodes undergo great changes, which cannot be overcome by fixed compensation devices By using FACT devices as well as combining and changing installation sites at dangerous nodes, two feasible options have been worked out to install TCSC or a TCPAR - SVC combination to improve the whole network voltage quality SVC performance can be adjusted to stabilize the voltage at the appropriate levels, SVC can be combined with TCSC (or with TCPAR) to considerably improve the voltage quality in accordance with the operating regime

1 Đặt vấn đề

Từ khi đường dây 500kV đưa vào vận hành năm 1994 đã liên kết hệ thống điện ba

miền Bắc – Trung – Nam của nước ta thành hệ thống điện hợp nhất Việt Nam Thời gian qua, hệ thống điện liên tục được mở rộng và phát triển, đến nay tổng chiều dài đường dây 500kV đã lên đến 3131 km, tổng công suất lắp đặt của các nhà máy là 12357

Trang 2

MW Theo qui hoạch tổng sơ đồ VI (giai đoạn đến năm 2020) tổng chiều dăi đường dđy 500kV lă 9092 km vă tổng công suất lắp đặt của câc nhă mây lă 52271MW Trong quâ trình thiết kế, xđy dựng vă vận hănh HTĐ hợp nhất có đường dđy siíu cao âp 500kV đê

xuất hiện nhiều vấn đề kỹ thuật khâc với hệ thống điện nhỏ điện âp thấp Đó lă: giới hạn

truyền tải công suất trín câc đường dđy không còn phụ thuộc điều kiện phât nóng hay điều kiện tổn thất điện âp trín đường dđy mă phụ thuộc giới hạn ổn định tĩnh; Khi có sự

cố ngắn mạch trín câc đường dđy tải nặng thì dự trữ ổn định động bĩ, do đó dễ dẫn đến dao động lớn có thể gđy mất ổn định dẫn đến tan rê hệ thống; Trăo lưu công suất trong

hệ thống thay đổi theo mùa dẫn đến điện âp câc nút biến động lớn theo chế độ vận hănh thường không thể khắc phục được bằng câc thiết bị bù cố định [1]

Thực tế vận hănh đê có câc trường hợp sự cố văo câc ngăy 17/5/2005, 27/12/2006, 20/7/2007 vă ngăy 04/9/2007, gđy mất điện một vùng rộng lớn trong nhiều giờ liền Để đảm bảo cho HTĐ vận hănh an toăn vă tin cậy cần thiết tìm câc giải phâp kỹ thuật hợp

lý để nđng cao độ dự trữ ổn định, điều khiển trăo lưu công suất trong hệ thống để chống

sụp đổ điện âp Giải phâp mă đề tăi lựa chọn lă sử dụng công nghệ FACTS để tính toân

lựa chọn vị trí vă dung lượng bù thích hợp bằng thiết bị TCPAR hoặc TCSC kết hợp với SVC để điều khiển nđng cao ổn định điện âp nút phụ tải theo chế độ vận hănh

Sơ đồ HTĐVN giai đoạn 2020 như trín hình 1,

thông số hệ thống được lấy theo quy hoạch tổng sơ

đồ VI [4] Sử dụng phần mềm CONUS để tính toân

thông số chế độ ở chế độ xâc lập (CĐXL) Sau khi

cập nhật thông số hệ thống văo file số liệu, chọn nút

cđn bằng (Slake), đặt chế độ TĐK giữ điện âp đầu

cực câc mây phât bằng điện âp định mức trong phạm

vi điều chỉnh từ (Qmin, Qmax

S S

S S

S S

Lai Châu

TĐ Sơn La

TĐ Tích Năng

Pitoong

B.Chát N.Chiến H.Quảng Việt Trì Vĩnh Yên Hiệp Hòa Trung Quốc Thái Nguyên Bắc Giang

NĐ Quảng Ninh

NĐ Mông Dương

NĐ Hải Phòng Bắc Ninh

Đông Anh

Hoài Đức

Hòa Bình

Nho Quan Thường TÍn Phố Nối

Thái Bình

Nghi Sơn

NĐ Nghi Sơn I Thanh Hóa

NĐ Nghi Sơn II Hà Tĩnh

NĐ Vũng Áng1,2

Vũng Áng

NĐ Vũng Áng 3

NĐ Quảng Bình

Cầu Hai

Đà Nẵng

Dốc Sỏi Thạch Mỹ Sông Bung 4,5 A Vương ĐăkMy 4,1

Bản Sóc đến PLeiku

Sê San 4

Sê San 3A

Sê San 3 Yaly

Đăk Tik Đồng Nai 5,4,3

Đăk Nông

Mỹ Phước Tây Ninh

Củ Chi

Đức Hòa

Thốt Nốt Cầu Bông Tân Định

Di Linh

TĐ Tích Năng

Đi?n H?t Nhđn1

NĐ Vĩnh Tân NĐ Vĩnh Tân II

NĐ Cam Ranh Bình Định NĐ.Bình Định

Thủ Đức Bắc Sông Mây

NĐ Sơn Mỹ

NĐ Phú Mỹ

NĐ Phú Mỹ Phú Mỹ

Phú Lâm Nhà Bè

Mỹ Tho

NĐ Kiên Giang

Ô Môn

NĐ Sóc Trăng

NĐ Trà Vinh 2x450MVA

1x450MVA

2x450MVA

2x900MVA 1x450MVA 2x600MVA 2x600MVA

2x600MVA 2x450MVA

2x600MVA

2x600MVA

2x600MVA 2x900MVA 1x900MVA

2x450MVA

2x450MVA

1x600MVA 1x450MVA

2x450MVA

1x450MVA

1x600MVA 2x900MVA 2x450MVA

2x450MVA

2x450MVA 2x450MVA

2x450MVA

2x450MVA Cam Ranh

2x450MVA

2x900MVA

2x600MVA 2x450MVA 2x900MVA Vĩnh Tân 1x450MVA

Sơn Mỹ 1x450MVA 2x900MVA

2x450MVA 2x600MVA

2x900MVA 1x900MVA

2x900MVA 1x600MVA

2x450MVA

Trà Vinh 1x450MVA

Sóc Trăng 2x450MVA 2x450MVA 2x450MVA 2x450MVA 2x900MVA

So d? h? th?ng di?n 2020

), chọn hệ số công suất

phụ tải cosφ=0.9 Thực hiện quâ trình tính toân xđy

dựng đặc tính điện âp nút như sau: chọn chế độ đầu

ứng với 25% công suất cực đại cho tất cả câc nút tải

vă 25% công suất định mức của câc nút nguồn trừ

nút Slake (khoảng trín 50% giâ trị tại thời điểm hiện

tại) Tăng công suất từng bước 5%, tính toân CĐXL

để lấy thông tin điện âp nút vă vẽ đặc tính điện âp

V-P cho tất cả câc nút tải [2], [3] Qua kết quả tính toân

cho thấy:

Hình 1 Sơ đồ HTĐVN giai đoạn 2000

- Khu vực miền Bắc: Ở chế độ tải nhẹ điện âp tại nút Lai Chđu, Hòa Bình lớn

hơn 105%Uđm Trong chế độ nặng tải một số nút có đi ện âp giảm thấp hơn 95%Uđm như: Hoăi Đức, Vĩnh Yín, Thâi Nguyín, Phố Nối, Thâi Bình, Đông Anh Đặc tính V-P

một số nút điển hình có điện âp biến động lớn như hình 2

Trang 3

- Khu vực miền Trung: Chế độ tải nhẹ, tại các nút: Nghi SơnI-II , Hà Tĩnh, Vũng Áng I II, Vũng Áng III, Quảng Bình, Cầu Hai, Đà Nẵng, Thành Mỹ, Dốc Sõi, Bình Định, Pleiku, Yaly, ĐăkNông có điện áp tăng lớn hơn 105%Uđm

Thái Bình

425 445 465 485 505 525

0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 P(pu)

500

475

500

; cao nhất là nút Cầu Hai (533.1kV) và đây là điện áp cao nhất trong toàn hệ thống Ở chế độ tải nặng điện áp các nút đều nằm trong vùng cho phép Tuy nhiên, điện áp nút Cầu Hai và Đà Nẵng giảm

rất nhanh khi tăng tải, đặc tính V-P một số nút điển hình có điện áp biến động lớn như hình 3

Hình 2 Đặc tính V-P ở một số nút điển hình có điện

Đà Nẵng

425 445 465 485 505 525

0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 P(pu)

Cầu Hai

425 445 465 485 505 525

0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 P(pu)

500

500

475

475

Hình 3 Đặc tính V-P ở một số nút điển hình có điện áp biến động lớn tại khu vực Miền Trung

- Khu vực miền Nam: Ở chế độ tải nhẹ các nút có điện áp vượt quá giới hạn 105%Uđ m như: Di Linh, Cam Ranh, Mỹ Phước, Cầu Bông, Tân Định, Phú Mỹ, Đức Hòa, Củ Chi, Tây Ninh, Ô Môn, Sóc Trăng, Thốt Nốt, Kiên Giang Chế độ tải nặng một

số nút có điện áp giảm thấp hơn 95%Uđm như: Mỹ Phước, Cầu Bông, Thủ Đức Bắc, Đức Hòa, Củ Chi, Tây Ninh Đặc biệt điện áp các nút Tân Định, Mỹ Phước, Cầu Bông, Đức Hòa, Củ Chi, Tây Ninh biến động lớn trên 105%Uđm ở chế độ tải nhẹ và xuống dưới 95%Uđm trong các chế độ tải nặng, trong đó nút Tây Ninh có điện áp giảm nhanh

nhất khi tăng tải Công suất tải trên đường dây Thốt Nốt - Đức Hòa trong chế độ nặng

tải là 3395,5MW (UThốtNốt = 484,3kV, UĐứcHoà

500

475

500

475

= 464,5kV), các đường dây khác công

suất truyền tải dưới 1500MW Đặc tính V-P một số nút điển hình biến động lớn như hình 4

Hình 4 Đặc tính V-P ở một số nút điển hình có điện áp biến động lớn tại khu vực Miền Nam

nút

3.1 Kh ảo sát vị trí lắp đặt thiết bị

Qua tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của các thiết bị FACT cho thấy TCSC

và TCPAR có khả năng điều chỉnh linh hoạt dòng công suất truyền tải trên đuờng dây, đặc biệt là các mạch vòng; SVC và STATCOM cho phép điều khiển nhanh lượng công

suất phản kháng bù cho hệ thống để giữ ổn định điện áp [5,6] Để tìm vị trí thích hợp

Trang 4

lắp đặt các thiết bị FACT nhằm giữ ổn định điện áp cho các nút tải của HTĐVN giai đoạn đến năm 2020, đề tài tiến hành như sau: lần lượt bố trí TCSC hoặc TCPAR trên các đường dây có công suất thay đổi lớn thuộc các mạch vòng và bố trí SVC tại các nút

có điện áp biến thiên nhiều [2,3] Điều khiển đặc tính điều chỉnh của các thiết bị bù

nhằm đưa điện áp tất cả các nút nằm trong vùng cho phép (Uđm

3.2 Phương án I

±5%) theo chế độ vận hành Kết quả đã tìm được hai phương án khả thi để giữ ổn định điện áp cho HTĐVN

Lắp đặt SVC tại nút Hoài Đức ở khu vực phía Bắc với công suất 800MVAr, tại nút

Đà Nẵng ở khu vực miền Trung với công suất 900MVAr và tại Phú Lâm ở khu vực phía Nam với công suất 500MVAr, đồng thời đặt TCSC trên đường dây Thốt Nốt-Đức Hòa

về phía nút Đức Hòa với khả năng điều chỉnh XTCSC từ (40 ÷ 60)Ω Điều chỉnh SVC để

giữ ổn định điện áp nút Hoài Đức UHĐ=493kV, nút Đà Nẵng UĐN=494,5kV và điện áp nút Phú Lâm theo 3 mức như trên hình 5, đồng thời điều chỉnh XTCSC

U(kV)

505

495

475

0.35 0.45 0.55 0.65

485

0.25

Đặc tính V-P tại Phú Lâm

0.75 515

520

P(pu) 519.5

490

480.5

với giá trị thích

hợp Với đặc tính điều chỉnh của các thiết bị FACT như trên hình 5 đã đưa điện áp tất cả các nút trong toàn hệ thống nằm trong giới hạn cho phép và nâng cao đáng kể khả năng

tải của các đường dây [3] Đặc tính V-P của một số nút có điện áp thay đổi lớn theo chế

độ vận hành trước và sau khi lắp đặt thiết bị FACT như trên hình 6

Đặc tính điện áp tại nút Phú Lâm

-800 -600 -400 -200 0 200 400 600 800

P(pu)

Đặc tính điều chỉnh TCSC

0 16 32 48 64

0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75

P(pu)

Đặc tính điều chỉnh SVC tại Đà Nẵng

-1000 -800 -400 0 200 600 1000

P(pu)

Đặc tính điều chỉnh SVC tại Hoài Đức

-800 -600 -400 -200 0 200 400 600 800

0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75

P(pu)

Hình 5 Đặc tính điều chỉnh thiết bị TCSC kết hợp SVCC

Qua các đặc tính trên cho thấy việc phối hợp các đặc tính điều chỉnh của SVC

kết hợp với đặc tính của TCSC hợp lý chất lượng điện áp của các nút đã được cải thiện đáng kể, đồng thời qua các điểm giới hạn sụp đổ điện áp trên các đặc tính V-P trước và sau khi đặt thiết bị FACT cho thấy khả năng tải công suất tác dụng cho p hụ tải cũng được nâng cao Mặt khác, việc điều chỉnh đặc tính SVC để giữ ổn định điện áp nút ở các mức hợp lý vừa kéo điện áp các nút trong khu vực nằm trong giới hạn cho phép,

vừa lựa chọn được công suất SVC phù hợp giảm được chi phí đầu tư

Cầu Hai

425

445

465

485

505

525

0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95

P(pu)

Thái Bình

425 445 465 485 505 525

0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95

P(pu)

Cầu Bông

425 445 465 485 505 525

0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95

P(pu)

Củ Chi

425 445 465 485 505 525

0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95

P(pu)

500

475

500

475

500

475

500

475

Hình 6 Đặc tính P-V trước và sau khi lắp đặt thiết bị FACT

3.3 Phương án II

Tại khu vực phía Nam lắp đặt TCPAR trên đoạn đường dây Phú Lâm - Cầu Bông

Trang 5

về phía Phú Lâm với công suất 2950 MVA và lắp đặt SVC tại nút Thốt Nốt với công

suất 1050 MVAr Tại khu vực miền Trung lắp đặt SVC tại nút Đà Nẵng với công suất

1100 MVAr Tại khu vực phía Bắc lắp đặt SVC tại nút Hoài Đức với công suất 900 MVAr

Hình 7 Đặc tính điều chỉnh của TCPAR kết hợp với SVC

Tương tự phương án I, điều chỉnh đặc tính công suất bù của SVC (hình 7) để giữ

ổn định điện áp nút lắp đặt SVC ở các mức khác nhau như trên hình 8 và góc dịch pha

của bộ TCPAR như hình 7 thì cũng kéo được đặc tính điện áp (V-P) của tất cả các nút

nằm trong giới hạn cho phép [2]

Hình 8 Đặc tính điện áp V- P lắp đặt SVC

Đặc tính V-P của một số nút có điện áp thay đổi lớn theo chế độ vận hành trước và sau khi lắp đặt thiết bị FACT như trên hình 9

Thái Bình

425

445

465

485

505

525

0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95

P(pu)

Cầu Hai

425 445 465 485 505 525

0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95

P(pu)

Củ Chi

425 445 465 485 505 525

0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95

P(pu)

Cầu Bông

425 445 465 485 505 525

0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95

P(pu)

500

475

500

475

500

475

500

475

Hình 9 Đặc tính V –P trước và sau lắp đặt thiết bị FACT

Qua các đặc tính trên hình 9 cũng cho thấy việc lựa chọn công suất và vị trí lắp đặt

thích hợp và phối hợp đặc tính điều chỉnh hợp lý của các thiết bị FACT đã giữ ổn định điện áp của tất cả các nút trong toàn hệ thống, hạn chế nguy cơ sụp đổ điện áp của các nút nguy hiểm, đồng thời nâng cao khả năng truyền tải công suất cho các nút phụ tải

P(pu)

Đặc tính V-P tại nút Thốt Nốt

U(kV)

505

495

475

515

485

525

0.45

514.7

502.2

P(pu) U(kV)

505 495

475 515

485

0.25 Đặc tính V-P tại nút Đà Nẵng

0.75 525

0.45 500.8

U(kV)

505 495

475 515

485

525

501.9

496.4 Đặc tính V-P tại nút Hoài Đức

Đặc tính điều chỉnh SVC tại Hoài Đức

-1500 -1000 -500 0 500 1000 1500

P(pu)

Đặc tính điều chỉnh SVC tại Thốt Nốt

-1000 -500 0 500 1000 1500

P(pu)

Đặc tính điều chỉnh SVC tại Đà Nẵng

-1000 -500 0 500 1000 1500 2000

P(pu)

Đặc tính góc phi - kịch bản điển hình

-20

-15

-10

-5

0

5

10

P(pu)

Trang 6

4 Kết luận

Nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua phát triển nhanh đã kéo theo nhu

cầu tiêu thụ điện ngày một gia tăng và việc đảm bảo cung cấp đủ công suất cho phụ tải

đã trở thành một trong những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của nền kinh tế Cho nên việc tìm được các giải pháp giữ ổn định hệ thống, nâng cao khả năng tải các đường dây và đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện là rất cần thiết và cung cấp những thông ti n

hữu ích cho quá trình thiết kế, xây dựng và vận hành an toàn HTĐ

Sử dụng số liệu của tổng sơ đồ VI, tính toán CĐXL, xây dựng đặc tính V-P cho

tất cả các nút đã tìm được một số nút nguy hiểm có điện áp biến động lớn theo chế độ

vận hành, dễ dẫn đến sụp đổ điện áp gây mất ổn định hệ thống Qua đó cho thấy cần thiết phải tìm giải pháp bù thích hợp nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và vận hành an toàn hệ thống

Qua tìm hiểu công nghệ FACT, tính toán so sánh các phương án đề tài đã tìm được 2 phương án thích hợp đề xuất lắp đặt TCSC hoặc TCPAR kết hợp với SVC cho HTĐVN giai đoạn đến năm 2020 nhằm giữ ổn định điện áp cho các nút tải theo chế độ

vận hành, một điều kiện cần cho việc đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện

Kết quả tính toán cho thấy, lựa chọn công suất và vị trí lắp đặt thiết bị FACT thích hợp, đồng thời phối hợp đặc tính điều chỉnh hợp lý đã nâng cao chất lượng điện áp cho toàn hệ thống và khả năng tải của các đường dây siêu cao áp

[1] Lã Văn Út, Phân tích và điều khiển ổn định hệ thống điện, Nhà xuất bản Khoa học

và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2001

[2] Phạm Châu Tuấn, “Nghiên cứu sử dụng thiết bị TCPAR và QBT để điều khiển các thông số chế độ trên đường dây truyền tải thuộc hệ thống điện Việt Nam”, Luận văn

[3] Lê Quang An, “ Nghiên cứu sử dụng thiết bị TCSC để nâng cao khả năng tải cho

các đường dây truyền tải thuộc hệ thống điện Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, năm

2009

[4] Viện Năng lượng, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có

[5] Yong Hua song and Allan T Johns (1999), "Flexible ac transmission systems

(Facts)", The Institution of Electrical Engineers, London, United Kingdom

[6] Narain G Hingorani, Laszlo Gyugyi (2000), “Understanding FACTS, Concepts of

Flexible AC Transmission Systems”, The Institution of Electrical and Electronics

Engineers, Inc, New York

Ngày đăng: 22/07/2014, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w