THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 1546/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 03 tháng 09 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÂN VÙNG THĂM DÒ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG QUẶNG TITAN GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020, CÓ XÉT TỚI NĂM 2030 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ việc lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006; Căn Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược khống sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương tờ trình số 2702/TTr-BCT ngày 29 tháng năm 2012, cơng văn số 6083/BCT-CNNg ngày 10 tháng năm 2013, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng titan giai đoạn đến năm 2020, có xét tới năm 2030 với nội dung chủ yếu sau: Quan điểm phát triển - Nước ta có nguồn tài nguyên quặng titan quy mô lớn, tiền đề điều kiện quan trọng để xây dựng ngành công nghiệp khai thác, chế biến titan đại, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước theo đường lối cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế - Xây dựng phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến quặng titan đồng bền vững theo hướng đại, tiết kiệm tài nguyên, đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội - mơi trường trật tự an tồn xã hội Sản phẩm ngành công nghiệp khai thác, chế biến quặng titan phải sản phẩm chế biến sâu phục vụ nhu cầu nước xuất - Phát triển công nghiệp khai thác, chế biến quặng titan với lộ trình quy mơ hợp lý nhằm đáp ứng tốt yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế đất nước thời kỳ; sở áp dụng công nghệ tiên tiến, đảm bảo thu hồi tối đa thành phần có ích quặng titan, tiết kiệm lượng; phát triển ngành công nghiệp titan đồng với hệ thống sở hạ tầng - dịch vụ (vận tải, cảng biển, điện, nước, dịch vụ hậu cần - kỹ thuật ); bước hình thành tổ hợp công nghệ mỏ - tuyển - chế biến sâu quặng titan gắn với công nghiệp hỗ trợ phục vụ công nghiệp khai thác, chế biến, trước hết vùng tập trung tài nguyên quặng titan Bình Thuận Ninh Thuận - Đầu tư phát triển công nghiệp khai thác, chế biến quặng titan sở huy động nhiều nguồn lực khác nước Việc hợp tác đầu tư với nước chủ yếu nhằm tiếp thu công nghệ tiên tiến lĩnh vực chế biến sâu thâm nhập thị trường quốc tế Mục tiêu phát triển a) Mục tiêu tổng quát - Đến năm 2020: Hình thành ngành cơng nghiệp titan với sản phẩm chế biến sâu đến pigment titan xốp; đảm bảo nhu cầu nước pigment; xuất sản phẩm xỉ titan, titan xốp, muối zircon oxychloride - Đến năm 2030: Phát triển ngành công nghiệp titan ổn định bền vững với Trung tâm khai thác, chế biến quặng titan quy mô lớn, công nghệ tiên tiến Bình Thuận; tập trung ưu tiên phát triển sản phẩm pigment, titan xốp, titan kim loại titan hợp kim phục vụ nhu cầu nước xuất b) Mục tiêu cụ thể - Đến năm 2015 + Hồn thành cơng tác thăm dò, đánh giá trữ lượng mỏ titan huy động kỳ quy hoạch, đảm bảo trữ lượng tin cậy cho việc đầu tư dự án khai thác, chế biến titan + Duy trì sản xuất quy mơ phù hợp khả tiêu thụ thực tế đôi với xếp lại sản xuất mỏ titan sở chế biến quặng titan có, đổi nâng cấp công nghệ, nâng cao khả thu hồi quặng nghèo, quặng đuôi tuyển; đáp ứng đủ nhu cầu nước bột zircon, ilmenit hoàn nguyên; sản xuất xỉ titan, rutin nhân tạo làm nguyên liệu cho sản xuất pigment xuất + Xây dựng đưa vào hoạt động số nhà máy chế biến xỉ titan, rutin nhân tạo vùng quy hoạch; nghiên cứu công nghệ chuẩn bị đầu tư dự án sản xuất titan xốp/titan kim loại tỉnh Bình Thuận, sản xuất pigment Bình Định Bình Thuận; chuẩn bị đầu tư Tổ hợp khai thác, chế biến quặng titan quy mơ lớn Bình Thuận + Đầu tư mới, cải tạo, nâng cấp hạ tầng sở đồng với phát triển dự án khai thác, chế biến titan (giao thông, điện, cấp nước ) Tổng công suất chế biến dự kiến đến năm 2015: ilmenit hồn ngun 60 nghìn tấn/năm; xỉ titan khoảng 945 nghìn tấn/năm; rutin nhân tạo 60 nghìn tấn/năm; zircon mịn siêu mịn 152 nghìn tấn/năm - Giai đoạn 2016 - 2020 + Hình thành ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến quặng titan với sản phẩm xỉ titan, pigment, titan xốp/titan kim loại số loại sản phẩm từ zircon sở trì sản xuất mở rộng sở chế biến đầu tư kết hợp xây dựng số sở chế biến sâu phục vụ nhu cầu nước xuất + Xây dựng phát triển khu vực Bình Thuận thành Trung tâm cơng nghiệp khai thác, chế biến quặng titan quy mô lớn với công nghệ tiên tiến, sản phẩm chủ yếu pigment, titan xốp, đáp ứng nhu cầu nước tham gia xuất Tổng công suất chế biến dự kiến đến năm 2020: ilmenit hồn ngun 60 nghìn tấn/năm; xỉ titan 989 nghìn tấn/năm; rutin nhân tạo 120 nghìn tấn/năm; zircon siêu mịn 194 nghìn tấn/năm; pigment 240 nghìn tấn/năm; ferro titan 20 nghìn tấn/năm, ti tan xốp 20 nghìn tấn/năm - Giai đoạn 2021 - 2030 + Phát triển ổn định bền vững ngành công nghiệp titan, củng cố vị trí nhà cung cấp sản phẩm xỉ titan, pigment titan xốp cho thị trường giới; hồn thành việc xây dựng ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến quặng titan hoàn chỉnh, đồng + Đáp ứng đủ nhu cầu pigment, hợp chất zircon, titan xốp, titan kim loại cho nhu cầu nước, đồng thời mở rộng thị trường xuất Tổng công suất chế biến dự kiến đến năm 2030: ilmenit hồn ngun 60 nghìn tấn/năm; xỉ titan 1.001 nghìn tấn/năm; rutin nhân tạo 120 nghìn tấn/năm; zircon siêu mịn 208 nghìn tấn/năm; pigment 300 nghìn tấn/năm; ferro titan khoảng 30 nghìn tấn/năm; titan xốp/kim loại đến 20 nghìn tấn/năm Quy hoạch phát triển a) Tài nguyên quặng titan Trữ lượng tài nguyên dự báo quặng titan khoảng 650 triệu khống vật nặng (trong khoảng 78 triệu zircon); trữ lượng tài nguyên dự báo khu vực Bình Thuận khoảng 599 triệu tấn, chiếm 92% tổng trữ lượng tài nguyên quặng titan Việt Nam, đó: - Trữ lượng tài ngun diện tích khu vực cấm, hạn chế hoạt động khoáng sản khoảng 210 triệu (trong khoảng 26 triệu zircon) - Trữ lượng tài nguyên quặng titan huy động vào khai thác khoảng 440 triệu (trong khoảng 52 triệu zircon) Trong kỳ Quy hoạch dự kiến huy động khoảng 150 triệu khoáng vật nặng (trong khoảng 17 triệu zircon), trữ lượng tài nguyên lại đưa vào dự trữ quốc gia Chi tiết trữ lượng tài nguyên quặng titan thể Phụ lục I kèm theo Quyết định b) Dự kiến cung cầu nước xuất - Dự kiến công suất chế biến Bảng TT Tên sản phẩm Dự kiến sản lượng chế biến (nghìn tấn) Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030 Xỉ titan 945 989 1.001 Gang (sản phẩm thu hồi từ công đoạn sản xuất xỉ titan) 535 561 569 Zircon siêu mịn hợp chất zircon 152 194 208 Rutin nhân tạo 60 120 120 ilmenit hoàn nguyên 60 60 60 Pigment 240 300 Titan xốp/kim loại 20 20 Ferro titan 20 30 - Dự báo nhu cầu nước Bảng TT Tên sản phẩm Dự kiến nhu cầu nước (nghìn tấn) Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030 1.882 2.081 2.103 Xỉ titan 120 312 390 Rutin nhân tạo 20 30 60 Ilmenit hoàn nguyên 20 30 60 Zircon mịn siêu mịn 20 30 40 Pigment TiO2 90 150 200 Tinh quặng ilmenit Ghi chú: Nhu cầu tinh quặng ilmenit xác định theo nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất xỉ titan, ilmenit hoàn nguyên rutin nhân tạo Sản phẩm khác (gang, zircon, rutin, monazit vv ) sản phẩm kèm thu hồi trình tuyển quặng titan sản xuất xỉ titan - Dự kiến sản lượng xuất khẩu: Bảng TT Tên sản phẩm Dự kiến sản lượng xuất (nghìn tấn) Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030 Xỉ titan 825 677 611 Rutin nhân tạo 40 90 60 Ilmenit hoàn nguyên 40 30 Zircon mịn siêu mịn 132 164 168 Pigment TiO2 90 100 Titan xốp/kim loại 20 20 Ferro titan 20 30 c) Phân vùng quy hoạch Quy hoạch vùng quặng titan để cung cấp nguyên liệu cho sở chế biến, phù hợp với tính chất cơng nghệ quặng, quy mô công suất chế biến, cụ thể sau: - Vùng I: Khu vực Thái Nguyên (quặng gốc quặng sa khoáng) - Vùng II: Khu vực Hà Tĩnh - Thừa Thiên Huế (quặng sa khoáng tầng cát xám) - Vùng III: Khu vực Quảng Nam - Bình Định - Phú n (quặng sa khống tầng cát xám) - Vùng IV: Khu vực Ninh Thuận - Bình Thuận (quặng sa khống tầng cát xám cát đỏ) d) Quy hoạch thăm dò - Giai đoạn đến năm 2015 + Hồn thành thăm dị khu vực thống chủ trương khu vực: Thái Nguyên, Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Ninh Thuận Bình Thuận để có trữ lượng tin cậy đáp ứng nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến + Hồn thành thăm dị quặng titan tầng cát đỏ khu Lương Sơn, Bắc Bình Thuận phục vụ cho việc khai thác, chế biến quy mô lớn - Giai đoạn 2016 - 2020 Tùy thuộc khả triển khai dự án khai thác gắn với chế biến sâu, tiến hành thăm dò mở rộng vùng lân cận khu vực Lương Sơn (Bắc Bình Thuận), khu vực chứa ti tan tầng cát đỏ thuộc tỉnh Ninh Thuận - Giai đoạn sau năm 2020 Thăm dò khu vực titan tầng cát đỏ lại Các đề án thăm dò tiến hành đảm bảo có dự án khai thác, chế biến sâu khả thi kỹ thuật kinh tế Dự kiến tổng trữ lượng có, thăm dò để huy động kỳ quy hoạch khoảng 150 triệu khoáng vật nặng (khoảng 120 triệu tinh quặng ilmenit) Danh mục dự án thăm dò kỳ Quy hoạch thể Phụ lục II kèm theo Quyết định đ) Quy hoạch khai thác chế biến quặng titan - Quy hoạch khai thác, tuyển quặng + Giai đoạn đến 2015: Chủ yếu khai thác quặng titan gốc (vùng Thái Nguyên) ti tan sa khoáng tầng cát xám (cả vùng) Tập trung đổi mới, cải tiến, nâng cấp công nghệ tuyển nhằm nâng cao tỷ lệ thu hồi khống vật có ích, giảm tiêu hao nước, điện Nghiên cứu công nghệ tiến hành công việc chuẩn bị đầu tư khai thác khu vực Lương Sơn (Bắc Bình Thuận) + Giai đoạn 2016 - 2020: Tiếp tục khai thác mỏ hoạt động đưa vào khai thác mỏ thăm dò giai đoạn đến năm 2015 tỉnh: Thái Nguyên, Ninh Thuận Bình Thuận Đầu tư khai thác, tuyển quặng khu vực Lương Sơn (Bắc Bình Thuận) với cơng nghệ đại, quy mơ lớn + Giai đoạn sau năm 2020: Duy trì sản xuất mỏ trữ lượng Tùy thuộc điều kiện cụ thể (thị trường, khả chế biến sâu, khả thu xếp vốn, điều kiện hạ tầng ) phát triển dự án - Công nghệ khai thác, tuyển quặng: + Quặng titan gốc khu vực Thái Nguyên: Khai thác theo sơ đồ công nghệ: khoan nổ mìn → xúc bốc → vận tải → tuyển thô → tuyển tinh (tinh quặng ilmenit, rutin) + Quặng titan sa khoáng ven biển (trong tầng cát xám cát đỏ): Khai thác theo sơ đồ: Đánh tơi → bơm hút → tuyển thô → tuyển tinh (tinh quặng ilmenit, rutin, zircon, monazit) Danh mục dự án khai thác titan thể Phụ lục III kèm theo Quyết định - Quy hoạch chế biến quặng titan Quy hoạch chế biến sản phẩm theo vùng sau: + Vùng I: Chủ yếu chế biến đến sản phẩm xỉ titan + Vùng II: Chủ yếu chế biến đến sản phẩm xỉ titan, zircon siêu mịn + Vùng III: Chế biến đến sản phẩm xỉ titan, ilmenit hoàn nguyên, bột zircon siêu mịn, pigment + Vùng IV: Xây dựng phát triển thành Trung tâm công nghiệp titan, thực việc khai thác, chế biến titan với quy mô lớn, công nghệ tiên tiến; sản phẩm chế biến dự kiến gồm xỉ titan, bột zircon siêu mịn, muối zircon oxychloride, pigment, ti tan xốp/kim loại, hợp kim ti tan Các dự án chế biến đầu tư cần tuân thủ nguyên tắc đầu tư chế biến tập trung để đảm bảo quy mô công suất kinh tế, thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ tiên tiến xử lý môi trường; sở chế biến sử dụng nguyên liệu từ mỏ ti tan khu vực Quy hoạch chế biến sản phẩm sau: + Giai đoạn đến năm 2015: Chủ yếu sản xuất xỉ titan, ilmenit hoàn nguyên số sản phẩm kèm từ zircon (bột zircon siêu mịn, zircon oxychloride), rutin nhân tạo, thuốc hàn phục vụ nhu cầu nước xuất Nghiên cứu công nghệ, chuẩn bị đầu tư dự án sản xuất pigment với cơng suất tối thiểu 30 nghìn tấn/năm/Nhà máy, sản xuất ferro ti tan titan xốp/titan kim loại, cơng suất đến 20 nghìn tấn/năm + Giai đoạn 2016 - 2020: Nâng công suất chế biến xỉ titan phục vụ xuất sản phẩm khác phù hợp khả tiêu thụ, Đầu tư đưa vào sản xuất 2-3 nhà máy pigment (dự kiến Bình Thuận, Bình Định Ninh Thuận) Nhà máy ti tan xốp/titan kim loại (dự kiến Bình Thuận), dự án sản xuất hợp kim chứa titan, trước hết ferro titan (tại nhà máy xỉ titan, nhà máy khí, luyện kim đầu tư nhà máy độc lập) + Giai đoạn sau 2020: Duy trì sản xuất luyện titan xốp/titan kim loại, xỉ ti tan, ilmenit hoàn nguyên Nâng công suất sản xuất pigment phục vụ nhu cầu nước xuất Tùy thuộc điều kiện cụ thể, đến năm 2030 dự kiến nâng công suất ferro titan lên 30.000 tấn/năm Danh mục dự án chế biến titan kỳ Quy hoạch thể Phụ lục IV kèm theo Quyết định e) Điều kiện dự án chế biến quặng titan (đầu tư mới) - Quy định tiêu chuẩn sản phẩm chế biến Bảng TT Tên sản phẩm chế biến Hàm lượng Cỡ hạt TiO2 FeO Fe ReO ZrO2 Ti (%) (%) (%) (%) (%) (%) ≥ 85 ≤ 10 (µm) Xỉ titan - Loại - Loại ≥ 70 < 85 ≤ 10 Ilmenit hoàn nguyên ≥ 56 Rutil nhân tạo rutil tổng hợp ≥ 83 ≤9 Tinh quặng monazit ≤ 27 ≥ 57 Bột zircon - Loại siêu mịn ≥ 65 ≤ 10 - Loại mịn ≥ 65 > 10 ≤ 75 Pigment TiO2 - Loại rutin - Loại anataz ≥ 92,5 ≥ 98 Titan xốp, titan kim loại ≥ 99,6 - Quy định công suất công nghệ chế biến + Xỉ titan: Quy mô tối thiểu nhà máy ≥ 20.000 tấn/năm Cơng suất lị tối thiểu ≥ 6.300 KVA, loại lị bán kín trở lên, tự động điều chỉnh cơng suất lị kiểm sốt bụi (Đối với dự án cải tạo, mở rộng cơng suất lị tối thiểu 3.200 KVA) + Ilmenit hồn ngun: Cơng suất tối thiểu nhà máy ≥ 20.000 tấn/năm + Nghiền zircon siêu mịn: Công suất tối thiểu nhà máy ≥ 5.000 tấn/năm Đối với dự án đầu tư mới: Sản lượng zircon siêu mịn (cỡ hạt ≤ 10 µm) phải đạt tối thiểu 50% tổng sản lượng Nhà máy + Rutin nhân tạo: Công suất tối thiểu nhà máy ≥ 10.000 tấn/năm + Pigment: Sử dụng công nghệ clorua công nghệ sunphat xác định lập dự án đầu tư, nguyên tắc đảm bảo hiệu quả, đáp ứng tiêu chuẩn môi trường phù hợp đặc tính ngun liệu đầu vào Cơng suất tối thiểu nhà máy ≥ 30.000 tấn/năm + Titan xốp, titan kim loại: Công suất tối thiểu Nhà máy ≥ 10.000 tấn/năm g) Quy hoạch vận tải Các khu vực khai thác, chế biến quặng titan chủ yếu phân bố ven biển (trừ vùng I - Thái Nguyên), chủ yếu sử dụng mạng hạ tầng kỹ thuật có khu vực Đối với việc vận chuyển xuất sản phẩm chế biến titan khu vực Bình Thuận dự kiến quy hoạch xây dựng cảng biển tổng hợp Bình Thuận (kết hợp với sản phẩm chế biến quặng bơxít, trung chuyển than v.v.) Vốn đầu tư Tổng nhu cầu vốn đầu tư ước tính cho giai đoạn Quy hoạch đến năm 2030 khoảng 43.956 tỷ đồng, tương đương 2.144 triệu USD, vốn cho cơng tác thăm dị khoảng 1.373 tỷ đồng tương đương 67 triệu USD; vốn cho khai thác, chế biến khoảng 40.634 tỷ đồng tương đương 1.982 triệu USD; vốn cho sở hạ tầng khoảng 1.948 tỷ đồng tương đương 95 triệu USD Nguồn vốn dự kiến: - Vốn cho cơng tác thăm dị quặng đầu tư sở hạ tầng: Từ nguồn vốn tự thu xếp doanh nghiệp - Vốn cho khai thác, chế biến: Bao gồm nguồn vốn tự thu xếp doanh nghiệp, vốn vay thương mại nước, vốn huy động qua thị trường chứng khoán, phát hành trái phiếu cơng trình nguồn vốn hợp pháp khác Chi tiết nhu cầu vốn đầu tư thể Phụ lục V kèm theo Quyết định Giải pháp chế, sách a) Giải pháp - Về quản lý tài nguyên + Xây dựng hệ thống sở liệu hồn chỉnh sử dụng cơng nghệ số hóa phục vụ quản lý nguồn quặng titan phạm vi nước + Đẩy mạnh công tác thăm dò để chủ động chuẩn bị trữ lượng tin cậy cho dự án đưa vào khai thác giai đoạn, trước hết giai đoạn đến năm 2020 + Thực đấu giá quyền khai thác khoáng sản mỏ titan lại, chủ yếu mỏ titan tầng cát đỏ - Về khai thác chế biến quặng ti tan + Chỉ tiến hành khai thác quặng titan để cung cấp nguyên liệu cho dự án chế biến sâu, phù hợp với tiến độ huy động công suất chế biến khả tiêu thụ sản phẩm chế biến Tất dự án khai thác quặng titan phải thực cơng tác hồn thổ theo quy định + Đối với khu vực chồng lấn ven biển (chủ yếu thuộc tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận): Tập trung đẩy nhanh việc khai thác trước quặng titan để giải phóng mặt phục vụ xây dựng cơng trình cơng nghiệp, du lịch, dân sinh Các khu vực chồng lấn khác khơng đủ điều kiện khai thác đưa vào diện dự trữ tài nguyên quốc gia + Các dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng, cải tạo khai thác, tuyển quặng titan, sản xuất xỉ titan, pigment phải sử dụng công nghệ tiên tiến, tiết kiệm điện, nước, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường - Về khoa học công nghệ hợp tác quốc tế + Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, trước hết lĩnh vực: Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ tiên tiến, xử lý môi trường, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ khai thác, chế biến quặng titan + Xây dựng lộ trình bước chấm dứt hoạt động loại bỏ sở khai thác, chế biến sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu hao lượng cao, tỷ lệ thu hồi tài nguyên thấp, gây ô nhiễm môi trường + Nghiên cứu, thử nghiệm sử dụng nước biển việc khai thác tuyển thô quặng titan mỏ khu vực ven biển - Về sở hạ tầng Đầu tư xây dựng đồng mạng hạ tầng kỹ thuật hàng rào vùng khai thác chế biến sâu quặng titan có quy mơ lớn, tập trung khu vực Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận b) Cơ chế, sách - Về khai thác chế biến quặng titan + Khuyến khích doanh nghiệp hợp tác, liên kết đầu tư xây dựng sở chế biến quặng titan tập trung vùng nhằm tiết kiệm đầu tư, đảm bảo quy mô công suất kinh tế thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ tiến tiến, xử lý mơi trường + Khuyến khích việc hợp tác với công ty hàng đầu giới chế biến quặng titan, có ưu bật công nghệ, thị trường, khả thu xếp vốn để đầu tư dự án chế biến pigment, titan kim loại/hợp kim có quy mơ lớn + Khuyến khích việc sản xuất sản phẩm chế biến quặng titan có giá trị thương mại cao để xuất