Giải pháp cho đề án ngoại ngữ 2020 đối với sinh viên chuyên ngữ và không chuyên ngữ tại trường Đại học Phú Yên

8 41 0
Giải pháp cho đề án ngoại ngữ 2020 đối với sinh viên chuyên ngữ và không chuyên ngữ tại trường Đại học Phú Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tại trường Đại học Phú Yên (ĐHPY) hiện nay, mức độ sử dụng ngoại ngữ của sinh viên (SV) nói chung và của SV chuyên ngữ nói riêng sau khi tốt nghiệp là rất khiêm tốn, và khó có khả năng đạt được mức năng lực ngoại ngữ theo yêu cầu. Với bài viết này, chúng tôi phân tích các mặt khó khăn và thuận lợi, từ đó đưa ra một số giải pháp để trường ĐHPY có những chuyển biến tích cực về mọi mặt đáp ứng việc thực hiện Đề án ngoại ngữ 2020.

94 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN GIẢI PHÁP CHO ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ 2020 ĐỐI VỚI SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ VÀ KHÔNG CHUYÊN NGỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Tơn Nữ Phương Thảo * Tóm tắt Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/09/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 20082020” (gọi tắt Đề án ngoại ngữ 2020), mục tiêu Đề án ngoại ngữ 2020 là: đến năm 2020, ngoại ngữ phải trở thành mạnh học sinh, sinh viên (HSSV) Việt Nam học thuật, giao tiếp, nghiên cứu [5] Tại trường Đại học Phú Yên (ĐHPY) nay, mức độ sử dụng ngoại ngữ sinh viên (SV) nói chung SV chuyên ngữ nói riêng sau tốt nghiệp khiêm tốn, khó có khả đạt mức lực ngoại ngữ theo yêu cầu Với viết này, phân tích mặt khó khăn thuận lợi, từ đưa số giải pháp để trường ĐHPY có chuyển biến tích cực mặt đáp ứng việc thực Đề án ngoại ngữ 2020 Từ khóa: giải pháp, đề án ngoại ngữ 2020, sinh viên, Đại học Phú Yên Đặt vấn đề Mục tiêu Đề án ngoại ngữ 2020 là: “Đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt bước tiến rõ rệt trình độ, l c s dụng ngoại ngữ ngu n nhân l c, số l nh v c ưu tiên; đến năm 2020 đa số niên iệt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đ ng đại học c đủ l c ngoại ngữ s dụng độc lập, t tin giao tiếp, học tập, làm việc môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hoá; biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân iệt Nam, phục vụ s * ThS, Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐH Phú n nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước.” [5] Cũng theo Đề án ngoại ngữ 2020, sở giáo dục đại học khơng chun ngữ, chương trình đào tạo phải c mức kiến thức đạt trình độ tối thiểu bậc (B1) theo khung chuẩn l c ngoại ngữ Châu Âu sau khoá tốt nghiệp Đối với sở giáo dục đào tạo chuyên ngữ, chương trình đào tạo phải c mức kiến thức đạt trình độ bậc (B2) sau khoá tốt nghiệp cao đ ng, bậc (C1) sau khoá tốt nghiệp đại học bắt buộc người học phải đ ng thời đào tạo hai ngoại ngữ khoá đào tạo, ngoại ngữ (ngoại ngữ 1) ngoại ngữ phụ (ngoại ngữ 2), đ thời lượng đào tạo ngoại ngữ phụ khơng q TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ * 2013 1/2 thời lượng dành cho việc đào tạo ngoại ngữ chính.[5] Vì vậy, phải làm để SV c thể đạt mức kiến thức tối thiểu chương trình đào tạo nêu trên? Câu hỏi đặt không trường ĐHPY mà tất trường đại học khác nước Để th c Đề án ngoại ngữ 2020, trường Đại học, Cao đ ng Bộ Giáo dục Đào tạo định hoàn tất khâu chuẩn bị đội ngũ chuyên môn, xây d ng đội ngũ cán cốt cán c đủ l c, triển khai biên soạn chuẩn đầu nâng cấp, mở rộng chương trình đào tạo, chuẩn bị đầy đủ sở vật chất để đáp ứng yêu cầu tối thiểu đào tạo SV b i dưỡng giáo viên Ngoài ra, trường th c biện pháp lớn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ: kiểm tra trình độ ngoại ngữ đầu vào S , xác định chuẩn l c đầu theo chuẩn quốc tế nhằm mục đích quản lý trình độ ngoại ngữ S năm học để c điều chỉnh kịp thời nhằm đạt chuẩn đầu [4] Tại trường ĐHPY, s đạo Ban Giám Hiệu, Khoa Ngoại ngữ phối hợp với Phòng Đào tạo phòng ban nhà trường để hoàn tất xây d ng ngành đào tạo Đại học Ngoại ngữ mới, rà sốt chun mơn h a đội ngũ giảng viên, đề xuất th c kiểm tra xếp lớp sinh viên học tiếng Anh không chuyên, triển khai biên soạn chuẩn đầu ra, đề xuất trang bị phòng th c hành ngôn ngữ iệc l a chọn đăng ký giáo trình, đổi 95 phương thức nội dung dạy học giảng viên Khoa Ngoại ngữ th c triệt để Tuy nhiên, hoạt động mức độ khởi đầu, việc triển khai th c đề án chưa phổ biến rộng rãi đến SV ới viết này, chúng tơi phân tích th c trạng dạy học ngoại ngữ trường ĐHPY đưa số giải pháp nhằm giúp trường ĐHPY c chuyển biến tích c c mặt để c thể tham gia th c Đề án ngoại ngữ 2020 Thực trạng dạy học Ngoại ngữ trường Đại học Phú Yên 2.1 Thách thức  Quốc tế: Chính sách mở c a tăng cường hợp tác quốc tế iệt Nam nước giới tạo nhu cầu cấp thiết cho việc dạy học ngoại ngữ với chất lượng hiệu cao, động l c phát triển kinh tế quốc dân Chính mà dạy học ngoại ngữ xã hội ngày quan tâm  Trong nước: Nhu cầu xã hội phụ huynh, học sinh, sinh viên xuất lao động, du học ngày cao dẫn đến nhu cầu học tập s dụng ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh ngày tăng  Tại trường ĐHPY: Tiếng Anh chọn môn ngoại ngữ bắt buộc lớp không chuyên ngữ, th c tế, S chưa thể giao tiếp hay s dụng tiếng Anh dù học ngoại ngữ năm bậc học phổ thông 1.5 năm bậc học cao đ ng, đại học Đối với lớp 96 chuyên ngữ, tiếng Anh chuyên ngành nên S đầu tư nhiều, vốn kiến thức kỹ tiếng Anh em đầu vào thấp nên việc đạt chuẩn đầu vấn đề c c kỳ kh khăn ề môn học ngoại ngữ lớp này, tiếng Pháp chọn ngoại ngữ bắt buộc, em chưa học tiếng Pháp bậc học phổ thông, lớp phải th c việc học ngoại ngữ từ trình độ sơ cấp ới tình hình học tập ngoại ngữ S việc đáp ứng yêu cầu Đề án ngoại ngữ 2020 thách thức lớn 2.2 Thuận lợi  Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” phủ phê duyệt ban hành kèm theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/09/2008 Thủ tướng Chính phủ sở pháp lý cho trường ĐHPY việc triển khai th c đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ Đề án động l c thúc đẩy s phát triển chất lượng lẫn số lượng việc dạy học ngoại ngữ trường ĐHPY ngành giáo dục tỉnh Phú Yên  Đối tượng tuyển sinh trường ĐHPY học sinh tốt nghiệp Phổ thông trung học tương đương, điều đ c ngh a S hồn tất chương trình tiếng Anh sơ cấp bậc học phổ thông c số kiến thức tối thiểu ngoại ngữ Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, kế thừa kiến thức từ bậc học phổ thơng, chương trình TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN học ngoại ngữ sinh viên không chuyên ngữ sở giáo dục đại học bắt đầu trình độ B1 (Tiền Trung cấp – Pre-Intermediate) Đối với sinh viên chuyên ngữ điểm sàn điểm tuyển sinh Khối D (Toán – ăn – Ngoại ngữ) Điều đ c ngh a S c tảng kiến thức định ngoại ngữ  Theo chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD-ĐT), trường ĐHPY thống thiết kế chương trình cho tất chun ngành khơng chun ngữ, tiếng Anh xác định môn ngoại ngữ bắt buộc khối kiến thức giáo dục đại cương, c học phần với thời lượng tín (105 tiết lý thuyết 315 tiết t học) Đối với lớp chuyên ngữ tiếng Anh, việc phân bổ chương trình giảng dạy đảm bảo 75% số tiết dành cho việc dạy học th c hành kỹ ngôn ngữ, kiến thức văn h a, văn minh tiếng Anh Thời lượng dạy học thuận lợi cho S , xem tiền đề, bước khởi động cho trình học tập ngoại ngữ: S phải c s nổ l c hết sức, c động thái độ học tập tích c c, tránh kh khăn mà nêu phần 2.3  Đội ngũ giảng viên ngoại ngữ trường ĐHPY c trình độ từ c nhân trở lên, c thâm niên cơng tác, c trình độ chun mơn cao, c l c sư phạm c khả ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy  ề thái độ, giảng viên lẫn S hiểu rõ tầm quan trọng ngoại TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ * 2013 ngữ Đây động l c cho s phát triển trình dạy học ngoại ngữ  Nhiều ngu n học liệu mở, website, diễn đàn học tập ngoại ngữ, ti vi, báo chí ngày phong phú đa dạng, đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu học tập ngoại ngữ đối tượng người học 2.3 Khó khăn  Trình độ ngoại ngữ đầu vào S cịn thấp không đ ng Đối tượng tuyển sinh học sinh tốt nghiêp trung học phổ thông tương đương, điều đ c ngh a em trang bị hoàn thành kiến thức kỹ ngoại ngữ trình độ sơ cấp, th c tế, nhiều SV khơng biết ngoại ngữ  S học nhiều mà hiệu chưa tương xứng với thời gian, nỗ l c s đầu tư em gây nên khơng xúc, chán nản  Thời lượng học ngoại ngữ chương trình khung giáo dục đại học cao đ ng dành cho lớp khơng chun ngữ giảm cịn tín (105 tiết tín chỉ) so với trước 10 đơn vị học trình (150 tiết niên chế) Đối với lớp chuyên ngữ, thời lượng học ngoại ngữ chiếm xấp xỉ 75% tổng số tiết học toàn kh a Trong đ , để hồn thành chương trình học trình độ A, B, C, SV phải hoàn thành 540 tiết học chuẩn; cấp độ A1, A2, B1, B2, C1, C2, S phải hoàn thành 270 tiết học chuẩn [4] Điều đ lý giải vấn đề chung: thời lượng học tập ngoại ngữ S cịn ít, chưa đủ để hồn thành cấp độ mà em cần đạt 97  ăn h a t học, văn h a học tập suốt đời chưa phổ biến S nên em chưa c ý thức t học, chưa biết cách t học tâm t học chưa cao  Ngoại ngữ không chun cịn dạy mơn học kiến thức chưa triển khai môn học kỹ Nhiều giảng viên tích c c đổi phương pháp giảng dạy, việc th c chưa đ ng hiệu chưa cao  Đã c s chuyển biến vai trò giảng viên S lớp học, đ SV xem trung tâm trình dạy học, nhiên, SV chưa đủ khả nắm vai trò trung tâm giảng viên phải s dụng phương pháp giảng giải làm tập Phương pháp giao tiếp với thủ thuật làm việc theo nh m, cặp, đ ng vai, giải tình để th c hành nghe n i hạn chế, chưa tạo điều kiện cho S s dụng ngoại ngữ mơi trường lớp học  Q trình dạy học tập trung vào chủ điểm ngữ pháp, đọc hiểu viết Phần lớn sinh viên sau tốt nghiệp chưa đủ l c để s dụng ngoại ngữ nghe n i, giao tiếp, đọc dịch tài liệu theo học chương trình quốc tế Từ thách thức, thuận lợi kh khăn trên, xin đưa số giải pháp sau Giải pháp cho việc đào tạo Ngoại ngữ trường Đại học Phú Yên 3.1 Đổi nâng cấp sở vật chất 98  Phát huy hiệu phòng th c hành ngoại ngữ (A203 A204); tu s a lắp ráp lại thiết bị cũ phòng A203 vào phòng học (đề nghị lắp tiếp vào phòng A205, tạo thành dãy phòng học đặc thù) Đây phịng nghe nhìn, phịng đa phương tiện c đủ trang thiết bị thiết yếu đảm bảo đáp ứng cho việc dạy học ngoại ngữ Các phịng nên bố trí tối đa cho việc giảng dạy ngoại ngữ môn c s dụng ngoại ngữ giảng dạy  Đề nghị mua sắm trang bị đầy đủ danh mục tài liệu giáo trình thiết yếu phục vụ cho việc dạy học ngoại ngữ mà Khoa Ngoại ngữ nộp đến Thư viện, trang thiết bị thiết yếu cho việc dạy học ngoại ngữ mà Khoa nộp lên Phịng Hành chính-Tổng hợp nhằm thúc đẩy cho việc dạy học ngoại ngữ trường ĐHPY  S dụng c hiệu thiết bị dạy học ngoại ngữ; khai thác mục đích ngu n thơng tin, tư liệu nước ngồi, đặc biệt Internet phục vụ cho việc dạy học ngoại ngữ trường ĐHPY 3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên  Đội ngũ giảng viên, đặc biệt giảng viên ngoại ngữ, cần cập nhật, đào tạo, b i dưỡng trình độ chun mơn lẫn nghiệp vụ sư phạm Đối với kh a tập huấn, hội thảo ngoại ngữ nước, cần ưu tiên tăng số lượng cho nhiều giảng viên ngoại ngữ tham gia TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN  Có kế hoạch c giảng viên ngoại ngữ cốt cán tham quan, học tập, b i dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nước c ngữ có ngơn ngữ quốc gia phù hợp với ngoại ngữ dạy cho sinh viên theo lộ trình Đề án Ngoại ngữ 2020 đề [2]  Xây d ng triển khai chương trình đào tạo, tài liệu giảng dạy đáp ứng chuẩn đầu B2 cho S cao đ ng chuyên ngữ C1 cho S đại học chuyên ngữ  Xây d ng triển khai chương trình đào tạo tăng cường mơn ngoại ngữ (cho S chuyên ngữ không chuyên ngữ), đảm bảo tốt nghiệp, sinh viên đạt trình độ theo mục tiêu mà Bộ GD-ĐT đề  Khuyến khích giảng viên số ngành số môn học thuộc ngành ưu tiên Khoa học t nhiên, Công nghệ thông tin, Tài ngân hàng, Du lịch, Quản trị kinh doanh không chuyên ngữ xây d ng triển khai chương trình đào tạo giảng dạy Tiếng Anh  C kế hoạch rà soát đánh giá th c trạng đội ngũ giảng viên ngoại ngữ Ở số trường như: Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng, Đại học Ngoại ngữ Huế hay Phân viện Ngân hàng Phú Yên c yêu cầu nộp bảng điểm TOEFL, IELTS giảng viên ngoại ngữ, giảng viên không chuyên ngữ c kế hoạch học tập ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu Bộ GD-ĐT Kinh phí t đào tạo t b i dưỡng trường ĐHPY chi trả theo kết TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ * 2013  Phát huy vai trị quan hệ hợp tác quốc tế, c sách việc hợp tác quốc tế giảng dạy, học tập ngoại ngữ; sách, chế độ thu hút người iệt Nam nước giảng dạy ngoại ngữ, chuyên gia nước tham gia vào hoạt động đào tạo ngoại ngữ cho trường ĐHPY  Khuyến khích giảng viên chun ngữ khơng chun ngữ th c chương trình hợp tác, trao đổi (như Fulbright, AusAID, ADS, …) nhằm tăng số lượng giảng viên b i dưỡng quốc gia n i tiếng Anh  Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá giảng dạy ngoại ngữ; xây d ng liệu ngân hàng câu hỏi, phục vụ việc kiểm tra, đánh giá trình độ ngoại ngữ người học tốt hơn; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy ngoại ngữ, nâng cao hiệu cơng tác khảo thí đánh giá chất lượng đào tạo ngoại ngữ  Tăng cường kiểm định chất lượng chương trình đào tạo ngoại ngữ chương trình giảng dạy tiếng nước ngồi  Tổ chức câu lạc bộ, diễn đàn sinh viên, giảng viên ngoại ngữ; tổ chức chương trình giao lưu sinh viên tình nguyện, hoạt động ngoại khố (văn hố, văn nghệ, báo chí…) c s dụng ngoại ngữ, nhằm xây d ng môi trường thuận lợi hỗ trợ việc dạy học ngoại ngữ 3.3 Nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ SV  Đối với SV khơng biết ngoại ngữ, em cần 99 phải biết t lấp khoảng trống đ cách t học lại khối lượng kiến thức mà bậc THPT em bỏ qua không học  Đối với S học nhiều mà hiệu chưa tương xứng với thời gian, nỗ l c s đầu tư công sức em, em cần rà soát lại xem việc học tập c hướng khơng, tài liệu học tập c đáp ứng với chương trình đào tạo khơng cần c thay đổi cần thiết để việc học tập c hiệu  S không nên d a vào việc học tập rèn luyện kỹ ngoại ngữ trường mà nên tăng cường thêm thời lượng học tập ngoại ngữ nhà trường, học lớp, từ bạn bè, từ trung tâm ngoại ngữ, từ tài liệu, sách vở, báo chí, internet,  S cần tích c c phát huy văn hóa t học, văn h a học tập suốt đời chưa phổ biến em, cần c ý thức t học nữa, xây d ng kế hoạch chiến lược học tập cho thân phải c tâm cao c thể đến thành công  S cần phối hợp tốt với giảng viên học ngoại ngữ nhằm nâng cao vai trò người dạy người học trình dạy học, đ người học xem trung tâm trình dạy học Các em cần tích c c tham gia vào hoạt động giao tiếp học tập ngoại ngữ với thủ thuật làm việc theo nh m, cặp, đ ng vai, giải tình để th c hành nghe nói, s dụng ngoại ngữ mơi trường lớp học TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 100  S cần tích c c s dụng ngoại ngữ nghe n i, giao tiếp, đọc dịch tài liệu c liên quan đến chuyên ngành mà đào tạo  S cần tích c c tham gia vào câu lạc bộ, diễn đàn sinh viên, giảng viên ngoại ngữ; tham gia chương trình giao lưu sinh viên tình nguyện, hoạt động ngoại khố (văn hố, văn nghệ, báo chí…) c s dụng ngoại ngữ, nhằm xây d ng môi trường thuận lợi hỗ trợ việc dạy học ngoại ngữ Kết luận Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 sở giáo dục đại học đề án lớn nhằm th c đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, đ c giáo dục đại học Đã c hàng chục hội thảo cấp Bộ, hàng trăm hội thảo cấp sở, cấp trường, hàng ngàn viết, bình luận việc th c Đề án Ngoại ngữ, mà kết đạt Đề án đến năm 2020 cịn bị hồi nghi Tuy nhiên, theo phát biểu Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn inh Hiển Hội thảo “Giới thiệu Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 với đại sứ quán tổ chức quốc tế iệt Nam nhằm tăng cường s hợp tác, hỗ trợ triển khai th c đánh giá hiệu quả” tổ chức Hà Nội ngày 29/11/2012: “… phương châm triển khai đề án coi trọng chất lượng, không chạy theo tiến độ mà hạ thấp chất lượng Những địa phương đủ điều kiện triển khai, chưa đủ tích c c chuẩn bị ” [4] ậy thì, việc trường ĐHPY c động thái tích c c để chuẩn bị cho việc th c Đề án Ngoại ngữ đến năm 2020 việc cần làm ngay TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] Công văn số 7274/BGDĐT-GDĐH ngày 31/10/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Kế hoạch triển khai Đề án Ngoại ngữ 2020 sở giáo dục đại học giai đoạn 2012-2020’’ Công văn số 808/KH-BGDĐT ngày 16/08/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc “Hướng dẫn thực Kế hoạch triển khai Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 sở giáo dục đại học’’ http://www.baomoi.com/Day-va-hoc-ngoai-ngu-trong-he-thong-GD-quoc-dan-giaidoan-2008 2020-Lay-chat-luong-lam-hang-dau/59/6513449.epi http://www.baomoi.com/Home/GiaoDuc/www.nhandan.org.vn/Gioi-thieu-De-anNgoai-ngu-quoc-gia-2020-toi-cac-co-quan-to-chuc-quoc-te/7447980.epi Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/09/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” Quyết định số 66/2008/QĐ-BGDĐT ngày 02/12/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc “Quy định Chương trình giáo dục thường xuyên tiếng Anh thực hành” TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ * 2013 101 Abstract Solutions for the Foreign Language Project 2020 for English and non-English major students at Phu Yen University The Decision 1400/QD-TTg by the Minister of the Government dated 30/09/2008 ratifying the Project for “Teaching and learning foreign languages in the national education system in the period 2008-2020” (hereafter called “The Foreign Language Project 2020”, whose aim is that, until 2020, foreign languages shall be the strong point of Vietnamese students in their learning, communication and research … [5] At Phu Yen University (hereafter called PYU), the level of using foreign languages of non-English major students in general and of English major ones in particular after graduation is very limited, and they hardly reach the required foreign language level Through this article, we analyze the advantages and disadvantages, and then give a number of solutions so that PYU can make positive changes in all fields to meet the Foreign Language Project 2020 Key words: solution, foreign language project 2020, students, Phu Yen University ... B2 cho S cao đ ng chuyên ngữ C1 cho S đại học chuyên ngữ  Xây d ng triển khai chương trình đào tạo tăng cường mơn ngoại ngữ (cho S chuyên ngữ không chuyên ngữ) , đảm bảo tốt nghiệp, sinh viên. .. dạy học ngoại ngữ trường ĐHPY đưa số giải pháp nhằm giúp trường ĐHPY c chuyển biến tích c c mặt để c thể tham gia th c Đề án ngoại ngữ 2020 Thực trạng dạy học Ngoại ngữ trường Đại học Phú Yên. .. thiểu ngoại ngữ Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, kế thừa kiến thức từ bậc học phổ thông, chương trình TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN học ngoại ngữ sinh viên không chuyên ngữ sở giáo dục đại học bắt

Ngày đăng: 28/09/2020, 00:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan