Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
8,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN THỂ CHẾ VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI ■ PHONG KIẾN VIỆT NAM ■ MÃ SỐ: Q G - - HỌ VÀ TÊN CHỦ TRÌ: V Ư Ơ N G Đ Ì N H Q U Y Ể N CÁN BỘ PHỐI HỢP NGHIÊN CỨU: v ũ TH I PHỤNG OTỊ 000 ỉ f HÀ NỘI N G À Y 20 T H Á N G N Á M 200 Am ị I MỤC LỤC Trang Phần niử đầu C h n g I: K hái quát thiết c h ế m áy nhà nước triều đại phong kiến V iệt N am 12 1.1 Tổ c h ứ c m áy N hà nước T rung ương 14 1.1.1 Vua 14 1.1.2 Lục Bộ 15 1.1.3 Lục Tự 17 1.1.4 Các quan chức quan tư vấn 17 1.1.5 Văn phòng nhà vua ]8 1.1.6 Các quan khác 21 1.2 22 Tổ chức m áy hành địa phương 1.2.1 Cấp hành trực thuộc quyền Trung ương 22 1.2.2 C hính q u y ền cấp phủ, huyện, châu 25 1.2.3 C hính q uyền cấp xã 25 C h n g 2: Các loại văn quản lý nhà nước sổ sách hành triều đại phong kiến V iệt N am 28 2.1 Sơ lược hình thành chữ viết tài liệu thành văn V iệt N am 28 2.1.1 V ấn đề chữ viết người V iệt cổ thời đại H ùng V ương 28 2.1.2 Sự du n h ập chữ H án vào V iệt N am 29 2.1.3 Sự sáng tạo chữ N ơm người V iệt, vai trị chữ N ôm đừi sống xã hội quản lý nhà nước 2.1.4 Sự đừi chữ quốc ngữ việc sử dụng chữ quốc ngữ 32 thời phong kiến 34 2.2 Các loại văn quản lý nhà nước 37 2.3 loại sổ sách hành 51 C h ư n g 3: Q uy định triều đại soạn thảo, chuyển giao, giải q u y ết văn tuyển dụng quan chức làm công tác văn thư, giấy tờ 63 3.1 Q uy định soạn thảo văn 63 3.1.1 V ề thể ch ế văn 63 3.1.2 V ề cách thể 70 nội dung văn 3.1.3 Tổ chức soạn thảo duyệt văn 76 1.4 Q uy định giấy viết văn 78 3.2 Q uy đ ịn h chuyển giao văn 79 3.2.1 C huyển giao văn triều đại trước N guyễn 80 3.2.2 C huyển giao văn triều N guyễn 81 3.3 Q uy định giải quy ết văn 89 3.4 Q uy định tuyển dụng quan chức làtn công tác văn bản, giấy tờ 95 H ình thức tuyển dụng thư lại 96 3.4.2 H ình thức tuyển dụng ngạch quan làm việc văn bản, giấy tờ 99 K ế t lu ậ n 103 T i liệu th a m k h ả o 111 PHẦN MỞ ĐẦU V ăn b ản hiểu theo nghĩa chung nh ất khái niệm dùng để vật m ang tin ghi b ằn g ký hiệu ngôn ngữ nh ất định V í tác phẩm văn học, sử học, triết học, tốn học, cơng văn, giấy tờ hình thành ho ạt động quan, hoành phi, câu đối, văn bia đền chùa C ịn theo nghĩa hẹp văn hiểu cơng văn, giấy tờ hình thành trình ho ạt đ ộ n g quan, tổ chức, xí nghhiộp N hư m ột tất yếu khách quan, xưa nay, nhà nước giai cấp thống trị nước th ế giới nhìn chung sử dụng văn làm phương tiện ghi chép truyển đạt thông tin để phục vụ cho công tác q u ản lý m ình C hẳng hạn, dù n g văn để b an hành luật pháp, truyền đạt m ện h lệnh, phản ánh tình hình, ghi chép thống kê nhân khẩu, ruộng đất, th u ế khoá, v.v L oại văn gọi văn q u ản lý nhà nước hay văn hành T heo đinh nghĩa nay, văn quản lý nhà nước văn q u an nhà nước ban h àn h để phục vụ cho hoạt động quản lý theo thể thức, thẩm quy ền thủ tục luật pháp quy đinh, nước ta, từ thời Bắc thuộc, loại văn quy ền hộ phong kiến T rung H oa sử dụng để điều h àn h h o ạt động m áy thống trị Đ ến đầu th ế kỷ X, đ ất nước thoát khỏi ách thống trị phong k iến phương Bắc, m kỷ nguyên m ới lịch sử d ân tộc-kỷ n g u y ên độc lập, tự chủ m sử sách gọi kỷ n g uyên Đ ại V iệt Suốt 10 th ế kỷ, từ đầu kỷ X đ ến cuối th ế kỷ X IX , vương triều phong k iến V iệt N am - N gô, Đ inh, Lê, Lý, Trần, H ổ, Lê, N guyễn (Q uang T rung), N g u y ễn (G ia L ong) k ế tiếp trị đ ất nước Q ua ghi chép thư tịch đương thời cho thấy, ch ậm kể từ triều Lý trở sau, triều đại sử dụ n g văn b ản làm phư ơng tiện thông tin chủ yếu phục vụ cho ho ạt động q u ản lý N ói cách khác, m ọi h o ạt động hành chủ yếu nhà nước gắn liền với văn bản, giấy tờ, công tác văn bản, giấy tờ trở thành m ột phận hữu ho ạt động q u ản lý n h nước V ì lẽ đó, nhiều triều đại ý thức tầm q u an trọng văn criấy tờ q u ản lỷ nhà nước, sử dụng chúng m ột công cụ q u an trọng để nânơ cao h iệu h o ạt động q uản lý, đưa công tác quản lý nhà nước vào kỷ cương, nề nếp; nhiểu chủ trương, biện pháp, quy định, thể lệ liên quan đến văn h àn h chín h đ ã h o àng đ ế ban h àn h nhằm thể c h ế hố vé hình thức, nội du n g văn bản, việc quản lý, sử dụng, bảo tổn chúng D ĩ nhiên, ch ẳn g phải triểu đại vị vua có cách ứng xử giống n h au đố i với văn bản, giấy tờ Thực tế lịch sử cho thấy, triều vua m công tác q u ản lý nhà nước coi trọng công tác văn bản, giấy tờ để cao m ộ t cách tương ứng Có nghĩa thực theo quy đ in h ch ặt chẽ, hợp lý thống nhất, góp phần thiết thực nâng cao hiệu hoạt độ n g m áy n h nước C hính vậy, n g ày ng h iên cứu lịch sử tổ chức hoạt động m áy n h nước n ền h àn h triều đại hay m ột vương triều cụ thể đó, thiếu sót bỏ sót khơng nghiên cứu đầy đủ vấn đề liên q u an đ ến văn bản, giấy tờ - m ộ t công cụ quan trọng ho ạt động quản lý n h nước Đ ề tài: T h ể c h ế v ề văn b ả n q u ả n lý n h nướ c củ a triều đ i p h o n g k iế n V iệ t N a m ng h iên cứu nh ằm m ục đích sau đây: Bước đ ầu tập hợp trình bày m ột cách có hệ thống chủ trương, biên pháp, q uy đ ịn h , luật pháp nhữ ng vấn đề liên quan đến văn quản lý nhà nước triều đại phong k iến V iệt N am từ đầu th ế kỷ X đến cuối th ế kỷ X IX (khi thực d ân Pháp đặt ách thống trị lên toàn cõi V iệt N am , triều N guyễn khơng cị n m ộ t vương triều độc lập ) ghi chép tản m ạn m ột số thư tịch R ú t nhữ ng nhận x ét ưu điểm , tổn h ạn ch ế triều đại lĩnh vực ván bản, giấy tờ từ nhận thức đ ến thực tiễn; đồng thời làm sáng tỏ thêm vai trò ván bản, giấy tờ h àn h triều đại phong kiến V iệt N am Đ ể x u ất ý k iến viộc k ế thừa vận dụng kinh nghiệm , thành tựu triểu đại lĩnh vực văn bản, giấy tờ vào công tác quản lý nhà nước n g cải cách n ền hành N hà nước N goài ra, việc nghiên cứu để tài cịn nhằm m ục đích giúp chúng tơi có đầy đủ kiến thức tư liệu để biên soạn giáo trình, giáo án giảng dạy m ôn học vể lịch sử văn b ản lịch sử lưu trữ V iệt N am thuộc chương trình đào tạo cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ ngành lưu trữ học quản trị văn phòng D o h ạn c h ế thời gian k in h phí m ột đề tài cấp Đ ại học Q uốc gia, không cho phép tổ chức thu thập, biên dịch thật đầy đủ nguồn tư liệu cần thiết, p h ạm vi nghiên cứu để tài tương đối rộng trọng tâm đ ặt vào nhữ ng vấn để chủ yếu vể văn , giấy tờ triều Lê triểu N guyễn hệ thống văn quản lý nhà nước sổ sách hành (chức , đặc đ iểm thẩm q uyền ban hành), thể ch ế soạn thảo, ban hành, chuyển giao giải q u y ết văn , tuyển dụng quan chức làm công tác công văn giấy tờ T uy ch ế độ p h o n g kiến nước ta tổn năm C ách m ạn g tháng Tám N hưng đề tài lấy năm 1945 m ới bị lật đổ 1884, năm triều đ ìn h nhà N g u yễn ký hiệp ước Pa-tơ-nốt công nhận quyền thống trị thực dân Pháp toàn cõi V iệt N am làm đ iểm dừng Bởi từ đây, triều N guyễn khơng cịn m ột vương triều độc lập m bị lệ thuộc nhiều m ặt vào hộ Pháp Đ ô n g D ương L ic h s n g h iê n u vấn đề N h ìn tổ n g q uát, n ay chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện văn b ả n h n h ch ín h triều đại phong kiến V iệt N am T uy nhiên, vấn đề m thập n iên gần m ột số học giả nghiên cứu khía can h sau: Về sách có "Lưu trữ c ủ a c c h o n g đ ế A n N a m lịch sử A n N a m " củ a nhà lưu trữ học Pôn B uđê, giám đốc nha Lưu trữ T hư viện Đ ô ng D ương thời thuộc Pháp, xuất năm 1942 H Nội Dưới góc độ lưu trữ, tác giả đề cập đ ến loại văn b ản hành m lưu trữ H oàng triều bảo tổn n h châu b ản , k im sách, n g ân sách sổ sách, giấy tờ khác -Luận văn cao học: T ổ ch ứ c c h ín h q u y ền tr u n g ng triều L ê T h n h T ô n g củ a Lê K im N gân (1962), chủ đề luận vãn cải cách tổ chức m áy n h nước trung ương Lê T hánh T ông, tác giả dành m ột m ục đ ể trìn h b ày k h cụ thể vể tổ chức, chức năng, nhiệm vụ qu an trông coi giấy tờ b ên cạnh vua thái tử -L uận văn cao học: V ăn k h ố V iệt N a m N g u y ễn T L ạc (1872), chủ để luận văn ng h iên cứu lưu trữ V iệt N am thời kỳ lịch sử luận văn này, vấn để liên quan đến văn bản, quản lý nhà nước triều N g u y ễn tổ chức văn p hịng n h vua, cơng dụng, tính chất, đặc đ iểm loại văn tấu, sớ, dụ, phiếu nghĩ, thể lệ, thể thức soạn thảo, ban hành, chuyển giao, giải văn b ản tổ chức lưu trữ văn b ản tác giả khảo cứu tương đối kỹ - Luận án Phó tiến sĩ: C ải c c h h n h c h ín h tr iề u M in h M n g N guyễn M in h Tường (1994) L uận án để cập sâu sắc có h ệ thống cải cách củ a M in h M ệnh cấu tổ chức, vể n guyên lý vận h àn h m áy n h nước, có tổ chức văn phịng cấp T uy nhhiên, chủ trương, b iện pháp, quy đinh liên quan trực tiếp đến văn bản, giấy tờ đ ã k h ô n g đề cập lu ận án L u ận án tiến sĩ: " V ă n b ả n q u ả n lý n h nước th i N g u ý ễn (giai đ o n 18 -1 84 )” củ a V ũ Thị Phụng (1999) m tác giả người hướng dẫn khoa h ọc L uận án n ày đ ã để cập đầy đủ loại văn b ản q u ản lý n h nước , chức n ăn g , th ẩm q u y ể n b an hành chúng thể c h ế công tác công văn, giấy tờ triểu N gu y ễn C c c h u y ê n lu ậ n , v iết đ ă n g c c tạp ch í k h o a h ọ c N hữ ng thập kỷ gần có nh iều ch u y ên luận, viết liên q u an đ ến để tài n ày cơng bố tạp chí k h o a học Lưu trữ V iệt N am , N ghiên cứu lịch sử, X a nay, H u ế xưa nay, Q uản lý N hà nước tác giả Phan T h u ận A n, V ữ Thị Phụng, N guyễn X u ân N ung, H ạnh D ung, N guyễn H T rân N ội d u n g chuyên luận để cập đ ến vấn để: Các loại văn quản lý n h nước triều đại V iệt N am (công dụng thẩm ban hành ), q u y đin h triều đại soạn thảo, b an hành , chuyển giao, giải lưu trữ văn bản, giá trị tình hình bảo tổn văn q u ản lý nhà nước thư tịch h ìn h thành triẻu N guyễn Phần lớn viết xoay quanh chủ đề C hẳng hạn học giả Phan T huận A n viết nhiều khảo cứu vế tư liệu, tài liệu triều N g u y ễn như: T àng T hư Lâu, m ột kho lưu trữ thư viện H u ế (Tạp ch í T hơng tin T hư viện phía N am , số 1-1993); Tư liệu thư v iện thời N guyên - m ột di sản vô giá H u ế ( X ưa N ay, số 51994); T thư viện triều N guyễn đến thư viện c ố đô ( H u ế xưa nay, số 1994) L iên q u an đ ến đề tài này, thân tác giả công b ố chuyên luận tạp ch í N g h iên cứu lịch sử Lưu trữ V iệt N am , Q uản lý N hà nước Đ ó bài: M ột tiềm n ăn g sử liệu quan trọng - tài liệu lưu trữ; V ăn b ản quản lý thời Lê T hánh Tông; T hể c h ế soạn thảo b an h àn h văn nhà nước phong kiến triều N guyễn; T hơng tin liên lạc h àn h ch ín h thời vua M inh M ạng; V ấn để tuyển d ụ n g thư lại quan chức làm công tác công văn giấy tờ ch ế độ phong k iến V iệt N am ; Phiếu n g h ĩ - m ột phư ơng thức giải qu y ết văn độc đáo h o àn g đ ế triều N gu y ễn Tác giả người hướng dẫn k hoa học L uận án tiến sĩ sử học "V ăn q u ản lý N h nước thời N guyễn (giai đoạn 1802-1884) i Các v iết đ ã để cập đ ến n h iều m ặt thuộc nội dung nghiên cứu đ ề t i , x em k ết n g h iên cứu bước đầu củ a đề tài T ó m lại, nhữ ng vấn để liên quan đến văn b ản giấy tờ thời phong kiến nói chung đặc b iệt triều N guyễn có kh n g cơng trình n g h iên cứu trực tiếp g ián tiếp đ ề cập tới K ết ngh iên cứu tác giả nhữ ng tư liệu, gợi m có giá trị cho đề tài ngh iên cứu củ a ch ú n g C c n g u n tư liệu th a m k h ả o p h n g p h p n g h iên cứu 10 T rong q u trình thực đề tài , sử dụng nguồn tư liệu đây: C c th tích cổ N g u n tài liệu m quan tâm trước hết sử m ột số thư tịch kh ác triều lại Đ ại V iệt sử ký toàn thư, Đ ại N am thực lục biên, Q uốc triều hình luật, K hâm định Đ ại N am hội điển sử lệ, Lịch triều hiến chương loại chí Đ ại V iệt sử ký toàn thư (gọi tắt T oàn thư) : Bộ sử ghi chép theo kiểu biên n iên từ thời dựng nước eh o đến cuối thời hậu Lê T rong đó, nhiều chủ trương quy đ in h vấn đề liên quan đến văn bản, giấy tờ triều đại ghi chép lại N hưng nhìn chung thơng tin tản m ạn vắn tắt Đ ó m ột khó khăn lớn cho tác giả thực đề tài - Đ ại N am thực lục biên (gọi tắt Đ ại N am thực lục) Đ ây sử lớn triều N g u y ễn viết theo kiểu biên niên So với Tồn thư Đ ại N am thực lục ghi chép vấn để hành nói chung, văn bản, giấy tờ nói riêng chi tiết, đầy đủ cụ thể hơn, sử liệu có ý nghĩa lớn việc ng h iên cứu đề tài N hưng viết theo kiểu biên niên thông tin ghi chép nói chung n g ắn gọn tản m ạn K h âm đ in h Đ ại N am hội điển lệ ( gọi tắt H ội Đ iển) Đ ây sách hệ thống hóa luật lệ triều N guyễn từ năm G ia Long thứ nh ất (1802) đến năm Tự Đức thứ tư (1851) theo chủ trương vua T hiệu Trị (1840-1847) Bộ sách gồm nhiều tập, biên soạn công phu đây, quy đinh, luật lệ thuộc lĩnh vực q u ả n lý triều N guyễn phân loại, hệ thống hóa theo chức n ăn g q u an m áy nhà nước Do tạo thuận lợi định cho người n g h iên cứu C ác thư tịch khác L ịch triều hiến chương loại chí, Q uốc triều hình luật, H oầng V iệt luật lệ chứa nhiều thơng tin có liên quan đến đề tài , sử dụ ng n h nhữ ng n g u n sử liệu đáng tin cậy C c c ổ n g trìn h n gh iên cứu hiên đai có liên q u an đến dề tài 11 N guồn tư liệu gồm sách, luận án, viết xuất công bố tạp chí khoa học Đ ây m ột nguồn quan trọng, có ý nghĩa bổ sung thơng tin cho nguồn thứ nhất, giúp tác giả có thêm liệu để rút nhận xét, k ết luận có sở khoa học N gồi hai nguồn nói trên, tác giả trực tiếp khảo sát nghiên cứu tài liệu lưu trữ bảo quản T rung tâm lưu trữ quốc gia I II châu bản, m ộc bản, địa bạ triều N guyễn Q ua đây, giúp hiểu biết đầy đủ loại văn b ản Đ ể nghiên cứu để tài này, vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp Trước hết phương pháp nhận thức kiện, tượng lịch sử chủ nghĩa M ác- Lê nin, thể quan điểm : trị, lịch sử tồn diện tổng hợp phương pháp cụ thể như: phương pháp lịch sử phương pháp logic, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh áp đụng trình thu thập tư liệu, xử lý, phân tích tổng hợp thơng tin để đến nhận xét, kết luận vấn đề m đề tài đề cập K ết nghiên cứu đề tài trình bày theo b ố cục sau đây: P h ầ n m đ ầu C h n g I: K h i q u t th iết c h ê b ộ m y n h nước c ủ a c c triều đại p h on g kiến V iệ t N a m C h n g II: C c loại văn q u ản lý n h nư ớc sổ sá c h h àn h củ a c c triều đại p h o n g kiến V iệ t N a m C h n g III: Q u y định củ a c c triều đại việc so n th ảo, ban h n h , c h u y ển giao, giải q u y ế t văn tu y ển d ụ n g quan lại m c ô n g tác văn bản, giấy tờ K ết luận 10 M ột câu hỏi đặt ra: soạn thảo chiếu, chế, biểu hiển nhiên m ột m n thi chương trình thi hương thi hội Vậy việc giảng dạy m ôn cho sĩ tử tiên hành nào? Tuy chưa có đầy đủ sử liệu để giải đáp m ộ t cách thoả đáng câu hỏi N hưng theo chúng tôi, việc soạn thảo văn nói chắn đưa vào chương trình giảng dạy Q uốc tử g iám trường học địa phương Bởi lẽ việc soạn thảo loại văn b ản kh ô n g đơn giản, phải viết thể văn cổ thời H án, Đường T rung Q uốc C hẳng hạn chiếu dùng văn thể đời H án, cịn ch ế biểu viết theo văn thể đời Đường N hững thể văn khó, sĩ tử khơng học tập thiếu luyện rèn công phu cách viết khó vượt qua khảo h ạch nghiêm túc ch ế độ thi cử thời phong kiến Có thể nói rằng, soạn thảo văn xem tiêu chuẩn để tuyển chọn đ án h giá lực quan chức làm việc quan nhà nước phong kiến V iệt N am T ồn thư có chép việc Lê Thánh T ông sa thải hai thầy học m ình V ũ N guyên Tiềm Tạ Bưu sau:"V ua ngự đến Đ ông cu n g h ỏ i chữ nghĩa hôm trước thể nào, thái tử đem lời N guyên Tiềm dạy để trả lời V ua b èn đề chế, chiếu, biểu bắt bọn Tiềm Bưu thi Phụng N ghi đường Bọn T iềm quên lối làm , không thành văn lý V ua xem xong phê " đáng tởm" quở trách Lại thượng thưN guyễn N hư Đ ổ, Đ ông cung q u an T rần Phong Đ ô ngự sử T rần X ác tội bảo cử bậy" [10, 425] C òn vua M in h M ạng triều N guyễn đặc biệt quan tâm coi trọng chất lượng văn soạn thảo hình thức nội dung N gay sau thành lập N ội (1829), nhà vua giao cho H T ông Q uyền, người đỗ tiến sĩ khoa triều N g uyễn (1822)phụ trách việc soạn thảo văn thư , chiếu, T óm lại c h ế độ phong kiến V iệt N am , nhiều triều đại nhận thức tầm q u an văn hoạt động quản lý nhà nước T rong m áy n h nước, đội ngũ quan chức giúp việc văn bản, giấy tờ đông đảo 10 V iệc tu y ển d ụ n g tiến hành hai hình thức: thi tuyển bổ dụng M ôn soạn thảo văn b ản (chiếu, chê, biểu) đưa vào chương trình thi hương, thi hội nhữ ng kỳ thi tuyển chọn nhân tài để nhà nước bổ dụng làm quan chức m áy h àn h ch ín h từ trung ương đến địa phương Q uan chức thời phong kiến chủ yếu làm viêc b ằn g văn giấy tờ, việc đưa m ôn thi soạn thảo văn vào chư ơng trìn h thi hương thi hội m ột chủ trương đắn triều đại p hong k iến V iệt N am H iện nay, nước ta tiến hành cải cách hành N hà nước, m áy q u ản lý h àn h chính, cần có m ột đội ngũ cán chuyên m ôn giỏi quản lý , th ô n g thạo soạn thảo văn tổ chức quản lý công việc cơng văn, giấy tờ Thiết nghĩ, chương trình đào tạo loại cán này, cần dành vị trí thích đáng cho m n học vào văn hành nói chung soạn thảo văn nói riêng; việc thi chuyển ngạch bậc cơng chức (chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp) n ên ch ăn g có câu hỏi lý thuyết thực hành văn 103 KẾT LUẬN Q u a nghiên cứu thể chế văn quản lý Nhà nước triêu đại phong k iến V iệt Nam , rút m ột số nhận xét học kinh nghiệm sau đây: A Nhân xét chung Sau giành độc lập, tự chủ cho đất nước , triều, rõ n ét n h ất kể từ Triều Lý, sử dụng văn quản lý nhà nước vương làm công cụ chủ yếu để ghi chép, chuyển tải thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý n h nước C hữ H án loại văn tự dùng để ban hành văn H ệ thống văn quản lý nhà nước m vương triều ban hành có nét đặc trưng triều đại đầu thể loại ít, chức m ỗi loại nhìn ch u n g chưa phân định rạch ròi (thời Lý, Trần), sau loại h ìn h văn đa dạng, cách dùng loại có phân biệt rõ ràng hợp lý Đ iều đáng lưu ý hầu hết loại văn quản lý nhà nước m vương triều sử dụ n g theo văn quản lý nhà nước triều đại p h o n g k iến Trung H oa Tuy nhiên nhiều cải biến dùng theo cách củ a người V iệt N am B ên cạnh văn quản lý nhà nước, có hệ thống sổ sách, giấy tờ h àn h ch ính, n h sổ hộ khẩu, địa bạ, sổ thuế, sổ lý lịch quan lại Đó công cụ phụ trợ k h ô n g thể thiếu hoạt động quản lý nhà nước dùng để th ố n g kê, tổ n g hợp tình hình, số liệu dùng việc làm để giải công so sánh, đối chiếu, kiểm tra, kiểm soát m ặt hoạt động lĩnh vực công tác q u an cần thiết Do vậy, triều đại coi trọng, tổ chức kê k hai, b iên chép, bảo quản sử dụng theo quy định chặt chẽ thống C ông tác công văn, giấy tờ cao thể ch ế hóa m ức độ 104 D o nhận thức tầm quan trọng văn quản lý nhà nước h o ạt đ ộ n g quản lý , nên nhìn chung vương triều coi trọng cơng tác cô n g văn giấy tờ Đ thời với việc xây dựng , củng cố hoàn thiện hành ch in h quốc gia, cơng tác bước thể ch ế hóa Việc thể c h ế h ó a tiến hành nhiều m ặt: từ chúc văn , thể thức văn b ản , so ạn thảo ban hành văn việc chuyển đạt, giải văn bản, tổ chức bảo quản, sử dụng lưu trữ vãn bản, đào tạo tuyển dụng quan chức làm việc văn giấy tờ V iệc thể chế hóa thể bằngg loại văn b ản có h iệu lực pháp lý cao luật, lệ, chiếu, chỉ, dụ hoàng đế T u y n h iên , m ức độ thể ch ế hóa m ỗi triều đại có khác nhau, theo xu hướng triều đại sau quy định hoàn chỉnh, chặt chẽ triều đại trước Cho đến triều N guyễn, luật pháp cơng tác văn , giấy tờ đạt đến mức độ hoàn thiện, h ầu n h m ọi khâu, m ọi m ặt có liên quan đến cơng tác quy đinh k h tỉ m ỉ, ch ặt chẽ đầy đủ Thực tế lịch sử cho thấy, triều vua quan tâm đến việc xây dưng cải cá ch n ền h àn h nhà nước trọng đến cơng tác cơng văn g iấy tờ, tìm cách cải tiến hồn thiện để phục vụ có hiệu cho zấc h o ạt đ ộ n g q u ản lý M inh chứng cho điều phần lớn quy định m ang tín h luật pháp văn bản, giấy tờ m sử sách ghi chép đề thời vua Lê T h án h T ông (1460-1497) thời vua M inh M ạng triều N guyễn (1820-1840) Các vị h o àn g đ ế tiến hành cải cách h ành sâu rộng n h ất tro n g lịch sử c h ế độ phong kiến V iệt N am thời điểm lịch sử khác n h au C ác cải cách hành có tác dụng tăng cường củng c ố n h nước tru n g ương tập quyền, đưa guồng m áy ho ạt động nhà nước vào kỷ cương, th ố n g n h ất m ang lại thịnh vượng cho đất nước (cải cách h àn h ch ín h L ê T h án h Tơng) Có lẽ khơng q cường điệu nói thể c h ế văn bản, giấy tờ gương phản chiếu hành m ột triều đ ại i ch ung, m ột triều vua nói riêng N ghĩa thơng qua luật pháp lĩnh vực n ày ch ú n g ta nhận biết hành triều vua có xây dự ng , k iện toàn, đảm bảo kỷ cương, thống hoạt động có 105 hiệu hay khơng Các triều đại bước nhận thức giá trị lâu dài văn ban , sô sách giấy tờ h ìn h thành hoạt động quản lý m ình N hư đề cập, từ buổi đầu xây dựng độc lập tự chủ, vương triều n h ận thức vai trò quan trọng văn quản lý nhà nước , sơ sách g iấy tờ hành hoạt động quàn lý N hưng việc xem chúng nhữ ng chứng tích cần bảo tồn lâu dài để làm sử liệu phục vụ cho n g h iên cứu biên soạn lịch sử, giúp hệ m sau hiểu biết đầy đủ q u khứ vẻ vang cha ông, đất nước lại phải trải qua m ột trình tương đối dài T hời Lý, T rần không thấy sử sách ghi chép việc lưu trữ văn , sổ sách n h nước Dưới triều Lê, có m ột số quy định chủ trương vấn để m nhạt, ỏi so với cơng tác văn bản, giấy tờ Nếu n h Q uốc triều hình luật có tới 70 điều số 721 điều khoản luật quy đ ịn h vấn đè liên quan đến vãn bản, giấy tờ có m ộ t đ iều k h o àn q u y đinh xử phạt "những viên thuộc lại sảnh viện cố ý giữ sổ phê sổ lưu trữ, lâu ngày không trình quan để cất vào tủ cơng" T riều đại n ày trách việc lưu trữ cũ n g chưa đặt tài liệu Đ ây m ột chức quan quan chuyên nguyên nhân chủ yếu khiến cho phần lớn văn bản, số sách quản lý N hà nước vương triều trước N g u y ễn bị h ủy h o ại,th ất tán, hư hỏng từ đương thời, trải bao năm tháng b iến cố lịch sử , k h ố i lượng lưu giữ đến ngày thật vô nhỏ nhoi, k h ô n g đ án g kể Chỉ đ ến triều N guyễn, đặc biệt vua M inh M ạng m ới nhận thức g iá trị sử liệu văn , sổ sách quản lý nhà nước , đề nhiều quy định b iện p h áp tổ chức lưu trữ, bảo tồn lâu dài an toàn nguồn tài liệu N h vậy, m ộ t p h ận văn quản lý nhà nước , sổ sách hành hình thàn h triều N g u y ễn bao gồm 700 tập châu bản, 11 nghìn địa bạ 30 n g h ìn m ộc nhiều tài liệu quý khác lưu giữ 106 đên Đ ó nguồn sử liệu vô giá kho tàng văn hóa V iệt N am , đã, va se phát huy tác dụng to lớn việc nghiên cứu lịch sử V iệt N am noi chung, lịch sư triêu N guyễn nói riên B Những hoc kinh nghiêm C ông tác công văn, giấy tờ thời phong kiến để lại cho hậu nhiều học kinh n ghiệm bổ ích Đ ó là: M u ố n xây dựng m ột hành vững m ạnh, đảm bảo thực có h iệu q u ả n h iệm vụ quản lý đất nước cần coi trọng m ức cơng tác cơng văn, giấy tờ nói chung, h oạt động ban hành văn quản lý nhà nước nói riêng N ền h àn h vững m ạnh hành có hệ thống luật pháp h o àn ch ỉn h làm n ền tảng pháp lý cho m ọi hoạt động quản lỷ, có m áy nhà nước h o àn thiện với c h ế vận h àn h hợp lý đội ngũ cán có lực chun m ơn, p h ẩm chất trị tốt Đ ể có m ột hành vậy, tất yếu cần có hỗ trợ đắc lực văn - công cụ dùng để ban hành luật pháp, xác lập tổ chức m áy n h nước c h ế vận hành nó, ban hành đinh kh ác q u ản lý V ì lẽ đó, L ê T hánh T ông M inh M ạng, tiến hành cải cách n ền h àn h đương thời, coi trọng công tác công văn, giấy tờ nói ch ung, h o ạt động ban h àn h văn nói riêng N g ày nay, lãn h đạo Đ ảng, nhân dân ta tiến hành cơng n g h iệp h ó a, h iện đ ại hóa n h ằm đưa đ ất nước trở thành m ột quốc gia xã hội chủ n g h ĩa giàu m anh Đ ể thực h iện thành công n h iệm vụ trị này, cần phải có m ộ t n ền h n h ch ín h vững m ạn h C ông nước m N hà nước cải cách h àn h N hà ta tiến h àn h nhằm m ục đích Thời gian qua, cải cách h n h chính, cơng tác cơng văn, giấy tờ, N hà nước đề m ộ t số chủ trương đ ú n g đắn tích cực đưa m ôn học văn quản lý N hà nước, kỹ thuật soạn thảo văn vào chương trình đào tạo cơng chức hành ch ín h b an h àn h L u ật ban h ành văn quy phạm pháp luật để quy định thốnơ n h ất việc b an h àn h luật pháp N hà nước Tuy nhiên, theo chúng tôi, 10 công tác chưa đặt vị trí nó, cịn khơng khiêm k h u y êt hoạt động ban hành văn làm ảnh hưởng đến hiệu cua h o ạt độ n g q u ản lý Do N hà nước cần có quan tâm mức m ật này, k h ô n g chi chủ trương chung m cần thể biện pháp việc làm cụ thê Lê Thánh T ông M inh M ang làm toàn d iện đ ổ n g C ần thể c h ế hóa cơng tác cơng văn, giấy tờ m ột cách hộ thống, D ưới triều đại phong kiến, đặc biệt thời N guyễn, công tác công văn , giấy tờ thể c h ế hóa m ột m ức m ặt, m ọi khía cạn h cơng tác Và cũ n g độ cao, có quy đinh cụ thể nhà nước q u trình thực có điểm thiếu hợp lý khơng cịn phù hợp với thực tiễn, không đáp ứng yêu cầu quản lý N hà nước h ồng đ ế lại văn b ản bổ sung, điều chỉnh nhằm cập nhật hóa Đ ây m ột ưu điểm lớn m ch ú n g ta cần học tập k ế thừa L uật pháp h iện hành N hà nước công tác công văn, giấy tờ cò n tổn hạn c h ế thiếu hệ thống, toàn diện đồng bộ, chậm bổ su n g đổ i m ới V ăn b ản luật pháp có giá trị pháp lý tương đối cao cô n g tác n ày b ản Đ iều lệ công tác công văn , giấy tờ công tác lưu trữ b an h àn h N ghị định 142 CP ngày C hính phủ N hư ng văn b ản 18-9-1963 H ội đồng chưa đề cập đầy đủ m ặt, khía cạnh c ô n g tác cô n g văn, giấy tờ H ơn nữa, trải qua gần 40 năm , đời sống trị, k in h tế x ã hộ i i ch u n g , tổ chức ho ạt động m áy N hà nước nói riêng có n h iều đổ i thay, cho n ên k h ô n g quy định Đ iều lệ tỏ khơng cị n phù hợp với thực tiễn M ặc dù năm gần đây, N hà nước có b an h àn h m ộ t số văn có hiệu lực pháp lý cao cơng tác Q uyết đ ịn h số 228 n g ày 31 tháng 12 năm 1992 Bộ K hoa học Công nghệ M ôi trường vể m ẫu trìn h bày văn quản lý N hà nước, Pháp lệnh bảo vệ bí m ật N h nước N ghị định, T hông tư hướng dẫn thưc (1992), Luật ban h àn h văn b ản q uy p h ạm pháp luật (1996) N hưng nhìn tổng thể thiếu hộ thốnơ đ n g Q u y ết định, quy định m ẫu trình bày văn quản lý 108 N hà nước thuộc đẳng cấp, tiêu chuẩn N hà nước, không truyền đạt va p hô b iên rộng rãi cho quan N hà nước để thực thi; vấn đề bảo vệ bi m ậ t N h nước hổ sơ tài liệu chiếm m ột phần nhỏ toàn nội dung cu a Pháp lệnh bảo vệ bí m ật N hà nước văn hướng dẫn thực hiện; L u ật b an h an h văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lin h vực b a n h àn h văn quy phạm pháp luật thể loại , thẩm quyền, thủ tục b an h àn h , hiệu lực thi hành loại văn Do thực tiễn hoạt động q u ản lý đ an g đòi hỏi cấp thiết N hà nước sớm ban hành m ột m ột số văn b ản có h iệu lực pháp lý cao quy đinh m ột cách hệ thống toàn diện v ấn đề liên q u an đến văn bản, giấy tờ để thực thi thống toàn quốc, th ay th ế ch o văn b ản , quy đinh khơng cịn phù hợp K hi ban hành thể ch ế công tác công văn , giấy tờ phải thấy h ết m ố i liên q u an công tác văn thư với công tác lưu trữ để đề q u y đ ịn h phù hợp tạo thuận lợi cho việc bảo tồn lâu dài nguồn tư liệu hình th àn h tro n g h o ạt độ n g quan m ọ i thời đại, tài liệu hình thành quan nguồn bổ sung ch ín h cho tài liệu lưu trữ Bởi chúng có giá trị chứng tích phản án h k iện h iện tượng đời sống xã hội tự nhiên nói chung, tổ chức h o ạt đ ộ n g củ a m áy N hà nước nói riêng Đ ó nguồn sử liệu chân thực h ết sức qu ý giá T uy nhiên, m u ố n lưu giữ đầy đủ lâu dài n g ay từ k h âu v ăn thư đ ã phải để quy đ ịn h cần thiết Các triều đại Lý, Trần, Lê đ ã k h ô n g n h ận thức m ối quan hệ giá trị sử liệu tài liệu h ìn h th àn h h o ạt động quan, nên không đưa n h ữ n g q u y đ in h có liên q u an vấn để từ khâu văn thư V à, giá phải trả đ ã k h ô n g bảo tổ n ng u n di sản văn tự D ĩ nhiên m ột tro n g n h iều n g u y ên nhân K hác với triều đại trước, triều N guyễn, tronơ thể c h ế vế cô n g tác văn bản, giấy tờ thể rõ nét chủ trương b iện pháp tạo tiền đề vật chất cho việc lưu giữ lâu dài vãn , giấy tờ hình th n h tro n g h o ạt đ ộ n g thường nhật m áy N hà nước C hẳng han, quy đ ịn h v ăn b ản tâu trìn h lên n hà vua , sổ sách quan nói chung 10 đêu p hai làm than h theo m ẫu thức đinh, thời rõ cha chi đê lưu trữ chúng; quy định văn hình thành nha m ơn C1 tháng phải kiểm kê , phân loại lập thành hồ sơ, định kỳ kiểm tra tinh h ìn h bảo quản quan hành, v.v Những quy định nói tạo tiên đề vật ch ất điều kiên thuân lợi cho việc tổ chức lưu trữ tài liêu triều N g u y ễn góp phần tạo nên m ột bước ngoặt lịch sử công tác lưu trữ củ a V iệt N am thời phong kiến T hiết n g h ĩ m ột học kinh nghiệm có giá trị thực tiễn mà n g ày n ay k ế thừa vận dụng X lý nghiêm m inh trường hợp vi phạm thể chế công tác cô n g văn , giấy tờ N h ìn chung, luật lệ công tác công văn , giấy tờ triều đại đ ều quy đ ịn h k h cụ thể hình thức xử phạt trường hợp vi phạm T ùy theo m ức độ vi phạm m bị phạt hình thức: đánh roi, đánh b ằn g gậy, b iếm chức, cắt lương, lao động khổ sai, lưu đầy, tử hình Sử sách ghi chép k h nh iều trường hợp quan lại bị nhà vua lệnh xử phạt theo luật đin h phạm lỗi thảo văn để sai sót, khơng đạt u cầu, ch u y ển giao giải q u y ết văn khơng kịp thời, giữ gìn văn thiếu cẩn th ận để h hỏng thất lạc Các biện pháp xử lý có tác dụng thư ờng x u y ên nhắc nhở, cảnh tỉnh q u an lại phải trau dồi nghiệp vụ, làm tốt n h iệm vụ cô n g tác công văn , giấy tờ giao N gày nay, đĩ nhiên k h ô n g thể chẳng nên áp dụng m áy m óc biện pháp thời xưa N hư ng đ iểu đ n g học tập k ế thừa vấn đề thái độ xử lý n h iêm m in h củ a N hà nước quan chức vi phạm thể chế văn b ản , g iấy tờ- m ộ t phương tiện thông tin quan trọng hoạt động quản lý Nhà nước Các văn b ản quy ph ạm pháp luật công tác công văn , giấy tờ N hà nước ta h iện chưa đề m ột cách đầy đủ chế tài cụ thể m ặt Do k hó xử lý đ ắn nghiêm m inh trường hợp vi pham Ví n h tro n g vấn đê chuyên §1*10 V3 §iâi cỊUỴGt Vtin bcin (cỈG châm trs, thât 1 lạc ), lập hồ sơ h iện hành (không kịp, để m ất m át, hư hỏng tài liệu ), v.v H ọc tập tiền nhân, theo văn quy phạm pháp luật công văn, giấy tờ luật H ình cần phải đề trường họp vi p h ạm quy đinh đề ra./ 111 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O T iế n g V iệt [1] Phan T huận An: m ột kho lưu trữ thư viện H uế.Tạp chí T hơng tin - Thư viện phía N am , số 1-1993 [2] Phan T huận An: Tư liệu thư viện thời N guyễn-m ột sản vơ giá H uế Tạp chí Xưa N ay, số 5- 1994 [3] Phan T huận An: Từ thư viện triều N guyễn đến thư viện cố Tạp chí X ưa N ay, số 6-1994 [4] Đ D uy A nh: H án V iệt từ điển NXB Trường Thi, Sài G òn, 1957 [5] Đ D uy A nh: Chữ N ôm , nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến NXB Khoa học xã hội, H Nội , 1975 [6] C ao L ạng, X iển Trai: lịch triều tạp kỷ, tập NXB K hoa học xã hội, H N ội 1975 [7] P han H uy Chú: L ịch triều hiến chương loại chí, tập I NXB K hoa học xã h ộ i , H N ộ i, 1992 [8] P han H uy Chú: L ịch triều hiến chương loại chí, tập NXB K hoa học xã hội, H N ội, 1992 [9] Đ ại V iệt sử ký toàn thư, tập NXB K hoa học xã h ộ i , H N ội, 1998 [10] Đ ại V iệt sử ký toàn thư, tập N X B K hoa học xã hội , H Nội 1998 [11] Đ ại V iệt sử ký toàn thư, tập (chữ H án) NXB K hoa học xã hội , Hà N ội 1998 [12] H o àn g V iệt luật lệ, tập NXB V ăn hóa - T hơng tin, H Nội , 1994 [13] H o àn g V iệt luật lệ, tập NXB V ăn hóa - T hơng tin, H Nội , 1994 [14] H o àn g V iệt luật lệ, tập NXB V ăn hóa - T hơng tin, H Nội , 1994 112 [15] N guyễn Tư Lạc: Văn khố V iệt N am V ăn khoa Sài G òn, 1971 (luận văn cao học) Đại học [16] Phan H uy Lê chủ biên: Lịch sử V iệt N am , tập NXB Đại học T rung học chuyên nghiệp, Hà N ội 1995 [17] Phan H uy Lê: thiết ch ế trị- di sản k ế thừa Tạp chí Khoa học (Đ ại học Tổng hợp Hà N ộ i ), số 2-1993 [18] Lê triều quan chế-V iện sử học NXB V ăn hóa-Thơng tin, Hà Nội, 1997 [19] L ịch sử ngành Bưu điện V iệt N am , tập N gành Bưu điện xuất bản., H N ội, 1990 [20] M ục lục châu triều N guyễn, tập NXB Văn hóa, Hà Nội, 1998 [21] N ội triều N guyễn: K hâm định Đ ại Nam hội điển sử lệ, tập N X B T huận H óa, H uế, 1993 [22] N ội triều N guyễn: K hâm định Đ ại Nam hội điển sử lệ, tập N X B T h u ận H óa, H uế, 1993 [23] N ội triều N guyễn: K hâm định Đ ại N am hội điển sử lệ, tập N X B T h uận H óa, H uế, 1993 [24] N ội triều N guyễn: K hâm định Đ ại N am hội điển sử lệ, tập N X B T h uận H óa, H uế, 1993 [25] N ội triều N guyễn: K hâm định Đ ại N am hội điển sử lệ, tập N X B T h uận H óa, H uế, 1993 [26] N ội triều N guyên: K hãm định Đ ại N am hội điển sử lệ, tập N X B T h u ận H óa, H uế, 1993 [27] N ội triều N guyễn: K hâm định N X B T h u ận H óa, H uế, 1993 Đ ại N am hội điển sử lệ, tập 1 [28] N ội triều N guyễn: K hâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập NX B T huận H óa, H uế, 1993 [29] N ội triều N guyễn: K hâm định Đ ại Nam hội điển sử lộ, tâp N X B T huận H óa, H uế, 1993 [30] N ội triều N guyễn: K hâm định Đại N am hội điển sử lệ, tập 11 NX B T huận H óa, H uế, 1993 [31] N ội triều N guyễn: K hâm định Đại N am hội điển sử lệ, tập 13 N X B T huận H óa, H uế, 1993 [32] N ội triều N guyễn: K hâm định Đ ại Nam hội điển sử lệ, tập 14 NX B T huận H óa~H uế, 1993 [33] N ội triều N guyễn: K hâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập 15 N X B T huận H óa, H uế, 1993 [34] V ũ Thị Phụng: Lịch sử N hà nước pháp luật V iệt Nam NXB Khoa học x ã h ộ i , 1990 [35] V ũ Thị Phụng: V ăn quản lý nhà nước thời N guyễn (1802-1884) L uận án tiến sĩ 1999 Tư liệu K hoa Lưu trữ học Q uản trị văn phịng [36] Pơn Bu đê: Lưu trữ hồng đ ế An N am lịch sử nước N am N hà in lê V ăn T ân, H N ội, 1942 Bản địch Cục Lưu trữ N h nước [37] Q uốc sử quán triều N guyễn Đ ại N am thực lục biên, tập N X B Sử h ọ c, H N ộ i , 1963 [38a] Q uốc sử q u án triều N g u y ễn : Đ ại N am thực lục biên, tập N X B Sử học, H Nội , 1963 [38] Q u ố c sử quán triều N guyễn Đ ại N am thực lục biên, tập N X B K hoa học xã hội, H Nội , 1963 114 [39] Q uốc sử quán triều N guyễn Đ ại N am thực lục biên, tâp NX B K hoa học xã hội, Hà Nội , 1963 [40] Q uốc sử quán triều N guyễn Đ ại N am thực lục biên, tâp N X B K hoa học xã hội, H N ộ i , 1964 [41] Q uốc sử quán triều N guyễn Đại Nam thực lục biên, tâp N X B K hoa học xã hội, H Nội , 1964 [42] Q uốc sử quán triểu N guyễn Đ ại N am thực lục biên, tập N X B K hoa học xã hội, Hà Nội , 1964 [43] Q uốc sử quán triều N guyễn Đ ại Nam thực lục biên, tập 11 N X B K hoa học xã hội, Hà Nội , 1965 [44] Q uốc sử q u án triều N guyễn Đ ại N am thực lục biên, tập 12 N X B K h o a học xã hội, H N ội , 1965 [45] Q uốc sử quán triều N guyễn Đ ại N am thực lục biên, tâp 20 N X B K h o a học xã hội, H N ội , 1965 [46] Q uốc sử q u án triều N guyễn Đ ại N am thực lục biên, tập 24 N X B K h o a học xã hội, H N ộ i , 1970 [47] Q uốc sử quán triều N guyễn Đ ại N am thực lục biên, tập 27 N X B K h o a học xã hội, H N ộ i , 1973 [48] Q u ố c sử q u án triều N guyễn Đ ại N am thực lục biên, tập 28 N X B K h o a học xã hội, H N ội , 1973 [49] Q uốc sử quán triều N guyên Đ ại N am thực lục biên, tập 29 N X B K h o a học xã hội, H Nội , 1974 [50] Q u ố c triều hìn h luật NXB Pháp lý, H N ội, 1991 [51] V ương Đ ình Q uyền: T hể c h ế văn giấy tờ chín h triều Lê Thánh Tơng Tạp chí Lun trữ V iệt N am , hành số 1-1993 115 [52] V ương Đ ì n h Q u y ề n : T h ể c h ê v ề s o n th o b a n h n h v ã n b n c ủ a nhà nước phong kiến triều N guyễn Tạp chí Lưu trữ Việt Nam , sô 31994 [53] V ương Đ ìn h Q uyền: M inh M ệnh- vị hoàng đê khai sáng lưu trữ triều N guyễn Tạp chí Xưa Nay, sơ' 7-1995 [54] V ương Đ ình Q uyền: Thơng tin liên lạc hành triều vua M inh m ệnh Tạp chí Lưu trữ V iệt Nam , số 4-1994 [55] V ương Đ ình Q uyền: Phiếu nghĩ- m ột phương thức giải văn hoàng đ ế triều N guyễn Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 4- 1996 [56] V ương Đ ìn h Q uyền: V ấn đề tuyển dụng thư lại quan chức làm công tác văn bản, giấy tờ chê độ phong kiến Việt Nam Tạp ch í Lưu trữ V iệt N am , số 2-1997 [57] Đ ặn g Đ ức Siêu; C hữ viết văn hóa NXB Văn hóa, Hà N ội, 1982 [58] T rần T hanh Tâm : quan chức nhà N guyễn NXB T huận Hóa, Hà Nội , 1999 [59] H oàng T iến: Chữ quốc ngữ cách m ạng chữ viết đầu ký 20, q uyển I NX B Lao động, Hà N ội, 1994 [60] N guyễn M inh Tường; C ông cải cách hành triều vua m inh m ện h (1820-1840) L uận án phó tiên sĩ (1994) [61] Hồ Đ ức Thọ; N ghiên cứu chữ húy V iệt N am qua triều đại NXB V ăn hóa, H N ội, 1997 T iế n g T r u n g Q u ố c [>bj (ZE7 ậ % Ậ- iị -fj i n -ệ t * M Í ỵvS Ệ