Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam bằng phương pháp bao dữ liệu (DEA)

92 34 0
Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam bằng phương pháp bao dữ liệu (DEA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Anh ĐÁ NH GIÁ HI ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI VIỆT NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP BAO D Ữ LIỆU (DEA) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – N ăm 2016 BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠ O TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Anh ĐÁNH GIÁ HI ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI VIỆT NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP BAO D Ữ LIỆU (DEA) Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã s ố: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI KIM Y ẾN TP Hồ Chí Minh – N ăm 2016 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đ ánh giá hiuệquả hoạt động kinh doanh ngân hàng thươ ng mại Việt Nam phương pháp bao dữliệu DEA” tự nghiên cứu thự c hướng dẫn PGS TS Bùi Kim Yến Các số liệu luận văn trung thự c, tr ực tiếp thu thập t hợp Kết nghiên cứu chưa công bố b ất kỳ tài liệ u Người cam đoan Trần Thị Kim Anh II MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữviết tắt, ký hiệ u v Danh mục bảng, biểu vi Danh mục hình vẽ, đồ thị vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý ch ọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiênứ uc 1.3 Đối tượng phạ m vi nghiên ứcu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiênứ uc 1.4.1 Phương phápđịnh tính 1.4.2 Phương pháp định lượng 1.5 Kết cấu luận văn 1.6 Ý nghĩa khoa học c đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUY ẾT VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 2.1 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thươ ng mại 2.1.1 Khái niệm hiệu hoạt động ngân hàng thươ ng mại 2.1.2 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thươ ng mại – cách tiếp cận dựa cácỷ tsố tài 2.1.3 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thươ ng mại – cách tiếp cận cách xây dựng biên hiệu 2.2 Các nghiênứ uc hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại nước Vi ệt Nam sử dụng phương pháp DEA 11 2.2.1 Các nghiênứcu nước 11 III 2.2.2 Các nghiênứcu Việt Nam 14 Tóm tắ t chương 17 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰ C TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 18 3.1 Các sốphản ánh khả sinh lời 18 3.1.1 Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sởhữu (ROE – Return On Equity) .18 3.1.2 Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (ROA – Return On Assets) 18 3.1.3 Tỷ lệ thu nhập lãi c ận biên (NIM – Net Interest Margin) 19 3.2 Nhóm số phản ánh ủri ro 21 3.2.1 Nợ xấu 21 3.2.2 Tỷ lệ an toàn vốn t ối thiểu (CAR – Capital Adequacy Ratio) 23 3.2.3 Tỷ lệ cho vay huyđộng 24 3.3 Sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng thươ ng mại 25 3.4 Công nghệ ngân hàng 28 Tóm tắ t chương 31 CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BAO D Ữ LIỆU DEA ĐỂ NGHIÊN C ỨU HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI VIỆT NAM 32 4.1 Phương pháp bao dữliệu DEA 32 4.1.1 Mô hình DEA vớ i hiệu khơng đổi theo quy mơ – CRS DEA .32 4.1.2 Mơ hình DEA vớ i hiệu thay đổi theo quy mô – VRS DEA 33 4.1.3 Chỉ số Malmquist 34 4.2 Dữ liệu nghiên cứu 36 4.3 Kết nghiên ứcu 38 4.3.1 Hiệu kỹ thuật 38 4.3.2 Chỉ số Malmquist 48 Tóm tắ t chương 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢ I PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 52 IV 5.1 Các ktế luận đề tài 52 5.1.1 Kết luận từ việc sử dụng phương pháp bao dữliệu để đo lường hiệu kỹ thuật 52 5.1.2 Kết luận việc đo lường số Malmquist 53 5.2 Các giải pháp nhmằ nâng cao hiệ u hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 54 5.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nướ c 54 5.2.2 Đối với ngân hàng thương mại 55 5.3 Hạn chế đề tài hướ ng nghiên ứcu 61 Tóm tắ t chương 63 Kết luận 64 Tài liệ u tham khảo viii Phụ lục V DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Viết tắt ATM BCTC CRS DEA DRS EDC EFTPOS IRS NXB NH NH TMCP NHNN POS PTE SE TC TE TFP TP.HCM Thẻ ATM VNĐ VI DANH MỤC CÁC B ẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tiền gửi 24 Bảng 3.2: Nợ xấu SCB trước sau h ợp (%) 26 Bảng 3.3: Nợ xấu SHB trước sau sáp nhập (%) 27 Bảng 4.1: Mối tương quan biến mơ hình 37 Bảng 4.2: Hiệu kỹ thuật, hiệu kỹ thuật túy hiệu quy mô 40 Bảng 4.3: Hiệu trung bình NH TMCP NH TMNN 43 Bảng 4.4: Bảng tổng hợp hiệu theo quy mô - Cách tiếp cận hoạt động 45 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp hiệu theo quy mô – Cách tiếp cận trung gian 46 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp hiệu theo quy mô – Cách tiếp cận giá trị gia tăng 47 Bảng 4.7: Chỉ số Malmquist bình quân giai đo ạn 2009 – 2015 50 Bảng 5.1: Kết ước lượng hiệu bốn ngân hàng BIDV, Vietinbank, Maritime Bank Sacombank 58 Bảng 5.2: Giá trị mục tiêu cho đầu vào đầu năm 2014 hai ngân hàng NamA Bank NCB Bank – Cách tiếp cận trung gian 59 VII DANH MỤC CÁC HÌNH V Ẽ, ĐỒ THỊ Trang Hình 3.1 Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sởhữu 18 Hình 3.2: Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản 19 Hình 3.3: Tỷ lệ thu nhập lãi c ận biên 20 Hình 3.4: Tỷ lệ nợ xấu tổng dưnợ 21 Hình 3.5: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiể u 23 Hình 3.6: Giá trị giao dịch qua ATM, POS/EFTPOS/EDC (tỷ đồng) 30 61 Các ngân hàng ứng dụng công nghệ thông tin vào việ c xây dự ng hệ thống thông tin tài sả n bảo đảm ngân hàng hệ thống ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng nói chung c ũng giúp ngân hàng quản lý nhữ ng tài sả n bảo đảm, giảm rủi ro kinh doanh ngân hàng Song song với việc cung ứng dịch vụứng dụng công ngh ệ thông tin cho khách hàng, ngân hàng c ần sử dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao hệ thống bảo mật thông tin cho khách hàng Bảo mật thông tin tốt tạ o niềm tin vững khách hàng ngân hàng 5.3 Hạn chế đề tài hướ ng nghiên ứcu Hạn chế đề tài Như đề cập trên, sửdụng liệu, hiệu ngân hàng thay đổi sử dụng phương pháp tipếcận khác Luận văn đo lường hiệu ngân hàng b ằng phương pháp bao liệu DEA nên chưa có so sánh kết phương pháp với phương pháp khácđể đánh giá ộmt cách khách quan hiệu ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn chưa sâu phân tích hiệ u chi phí (CE), hiệu phân phối (AE) hiệu kỹ thuật ngân hàng thương mại Việt Nam theo thời gian Với khả có hạ n tác giả, kiến nghị đề tài mang tính chấ t chung, chưa sâu vào từ ng phương pháp cụ thể Hướng nghiên ứcu Luận văn mở rộng theo hướng phân tích hiệ u hoạt động ngân hàng thương m ại Việt Nam phương pháp tham sốđể so sánh với kết phương pháp phi tham số dùng luận văn Các nghiênứcu sâu vào phân tích hiệ u chi phí để sâu vào phân tích hiệ u phân phối ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 62 Trên thếgiới, nhiều nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp bao dữliệu DEA thực để đo lường hiệu chi nhánh ngân hàng thay sửdụng để đo lường hiệu ngân hàng Mỗ i ngân hàng có đặc điểm riêng, sử dụng phương pháp DEAđo lường hiệu chi nhánh ngân hàng giúp sâu vào hoạ t động đơn vị đưa biện pháp rõ ràng c ụ thể cho đối tượng ngân hàng c ụ thể Do đó, tác giả khuyến khích nghiên cứu sau sử dụng DEA để tiếp cận hiệu theo cấp độ chi nhánh ngân hàng có đầ y đủ liệu 63 Tóm t chương Căn vào nhữ ng kết trình bày chương trước, chương đưa kết luận tóm tắt c mơ hình đánh giá hiuệ hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam phương pháp bao dữliệu Những kết luận chương cho thấy nhìn tổng quan tácđộng quy mô, c hoạt động kinh doanh túy công nghệ kỹ thuật đên hiuệ hoạt động chung ngân hàng thương mại Từ đó, chươ ng trình bày nhữ ng kiến nghị ngân hàng Nhà nướ c ngân hàng thươ ng mại Dựa vào nhữ ng kết luận kiế n nghị này, tác giả hy vọng ngân hàng triển khai hoạt động cụ thể nhằm nâng cao hiệ u hoạt động kinh doanh thân ngân hàng thươ ng mại nói riêng hệ thống nói chung Những hạn chế đề tài trình bày phần cuối chương Cuối cùng, tác giả gợi mở hướng nghiên ứcu khác để tài để kết việc nghiên ứcu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam hoàn thiệ n 64 Kết luận Hoạt động ngân hàng m ột ngành nghề đặc thù có nhiề u ảnh hưởng đến ổn định tă ng trưởng kinh tế Vì tầm quan trọng ngân hàng nói riêng c hệ thống ngân hàng nói chung nề n kinh tế, việc xem xétđánh giá điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại điều cần thiết thân ngân hàng ngân hàng Nhà nướ c Các ngân hàng không đạt hiệu kỹ thuật túy không sử dụng nguồn lực hiệu Tái ơc cấu hệ thống tổ chức tín dụng với nhiều sáp nhập ngân hàng thời gian gần làm tă ng quy mô ngân hàng Ngoài tác động thay đổi quản lý, quy mô ngân hàng ảnh hưởng rõ rệt lên hiệu hoạt động Tuy nhiên, ngân hàng lớ n hiệu cao mà ngân hàng c ần xem xét vềhiệu kinh tế theo quy mô để lựa chọn mức quy mô phù hợ p Nên khuyến khích ngân hàng nhỏ sáp nhpậ với để đạt hiệu quy mô Công nghệ mà đặc biệt công nghệ thông tin ứng dụng vào lĩnh vự c ngân hàng có nhữ ng kết lạc quan, làm nâng cao hiệ u hoạt động ngân hàng Ngoài nhữ ng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý ngân hàng, ngân hàng nên tă ng cường đưa công nghệ ngân hàng tiế p cận với nhiều khách hàng nhằm mục tiêu cao hiệu ngân hàng giảm lượng tiền mặt sử dụng kinh tế Khối ngân hàng thương mại Nhà nước có nhữ ng thay đổi rõ r ệt hiệu năm gần đây, thể nổ lực thay đổi nhà quản lý nhữ ng ngân hàng V ới hiệu cao quy mô lớ n, tầm ảnh hưởng sâu r ộng, ngân hàng thương mại Nhà nước khẳng định vai trò lự c lượng chủ lực chủ đạo hệ thống ngân hàng t ại Việt Nam, mục đích ngân hàng Nhà nướ c đề Tất nhận định tác giảrút từ trình thực đề tài Những phát từ đề tài đóng góp vào hiểu biết hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Tác giảhy vọng kết đề tài giúp ích cho nhà hoạch định sách nhà n lý c 65 ngân hàng thương mại đưa biện phápđể phân bổ sử dụng nguồn lực khan cách ốti ưu nhất, tạo nên hệthống ngân hàng hoạt động tốt bề n vững tương lai Mặc dù có nhiề u nỗ lực việc thực đề tài ng với khả tầ m hiểu biết có hạ n tác giả, nội dung đề tài cịn có m ột số hạn chế định Tác giả kính mong nhận góp ý c quý Thầ y/Cô nhữ ng quan tâm đến vấn đề để luận văn hoàn thiệ n VIII TÀI LIỆ U THAM KHẢO Danh mục tài liệ u Tiếng Việt Báo cáo thường niên ngân hàng từ năm 2009 đến năm 2015 Báo cáo thường niênủacNgân hàng Nhà nướ c Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2015 Lê Phan Thị Diệu Thảo Nguy ễn Thị Ngọc Quỳnh, 2013 Ứng dụng phương pháp DEA trongđánh giá hiuệquả hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 21, trang 12-17 Liễu Thu Trúc Võ Thành Danh, 2012 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thươ ng mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006 – 2009 Tạp chí khoa học – Tr ường Đại học Cần Thơ, số 21, trang 148-157 Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2012 Đo lường hiệu kỹ thuật số Malmquist ngân hàng thươ ng mại Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 74, trang 16-23 Danh mục tài liệ u Tiếng Anh Berger and Mester, 1997 Inside the Black Box: What Explains Differences in the Efficiencies of Financial Institutions? Journal of Banking and Finance, 22:895947 Chen and Yeh, 1998 A study of efficiency evaluation in Taiwan's banks International Journal of Service Industry Management, 9:402-415 Farrell, M J., 1957 The measurement of productive efficiency Journal of the Royal Statistical Society Series A (General), 3:253-290 Hughes and Mester, 2008 Efficiency in Banking: Theory, Practice, and Evidence Federal Reserve Bank of Philadenphia, Working paper IX Paradi and Zhu, 2013 A survey on bank branch efficiency and performance research with data envelopment analysis Omega, 41:61-79 Sathye, 2002 Measuring productivity changes in Australian banking: an application of Malmquist indices Managerial Finance, 9:48 – 59 Sherman and Gold, 1985 Bank branch operating efficiency: Evaluation with Data Envelopment Analysis Journal of Banking and Finance, 9:297-315 Staub et al., 2010 Evolution of bank efficiency in Brazil: A DEA approach European Journal of Operational Research, 202:204-213 Sufian, 2011 Benchmarking the efficiency of the Korean banking sector: the DEA approach Benchmarking: An International Journal, 18:107-127 Danh mục tài liệ u tham khảo từ internet Lê Mạnh Hùng (2015) Công nghệ thông tin ngân hàng nhữ ng vấn đề đặt < http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/hdk/cntt/clptcntt/clptcntt_chit iet?dID=45935&_afrWindowId=18gbtbwbdn_1&_afrLoop=29857451398881835& dDocName=CNTHWEBAP0116211758755&_afrWindowMode=0&_adf.ctrlstate=18gbtbwbdn_4#%40%3FdID%3D45935%26_afrWindowId%3D18gbtbwbdn _1%26_afrLoop%3D29857451398881835%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116 211758755%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D4y0jt0cmp_42> [Ngày truy c ập: 18 tháng năm 2015] Mai Xuân Hùng (2014) Giả i nợ xấu: Không thể vội vàng, Thời báo ngân hàng < http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/apph/tbnh/tbnh_chitiet? dDocName=C NTHWEBAP0116211768565&dID=46419&_afrLoop=29843545784138835&_afr WindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3FdID%3D46419%26_afrWindowId %3Dnull%26_afrLoop%3D29843545784138835%26dDocName%3DCNTHWEB AP0116211768565%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state %3Dm09mg4zg2_103> [Ngày truy c ập: 18 tháng năm 2015] X Nguyễn Xuân Thành (2016) Ngân hàng thươ ng mại Việt Nam: Từ thay đổi luật sách giai đoạn 2006-2010 đến sựkiện tái ơc cấu giai đoạn 2011-2015, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright < http://www.fetp.edu.vn/vn/bao-cao-chinh-sach/nghien-cuu-chinh-sach/ngan-hangthuong-mai-viet-nam-tu-nhung-thay-doi-ve-luat-va-chinh-sach-giai-doan20062010-den-cac-su-kien-tai-co-cau-giai-doan-20112015/> [Ngày truy c ập: 29 tháng năm 2016] Coelli, T.J., 1996 A guide to DEAP version 2.1: A Data Envelopment Analysis (Computer) Program, CEPA Working paper, University of New England Available at http://www.uq.edu.au/economics/cepa/deap.php [Accessed 15 May 2015] Coelli, T.J et al., 2005 An introduction to efficiency and productivity analysis 2nd ed [pdf] New York: Springer Science + Business Media, Inc Available at http://www.springer.com/us/book/9780387242651 [Accessed 15 May 2015] Daraio, C and Simar, L., 2007 The measurement of efficiency In: Advances robust and nonparametric methods in efficiency analysis: Methodology and applications [pdf] New York: Springer US Ch.2 Available http://www.springer.com/us/book/9780387351551 [Accessed 15 May 2015] at PHỤ LỤC Phụ lục 01: Số lượng ngân hàng t ại Việt Nam giai đoạn 2009 - 2015 Phụ lục 2: Tương quan Pearson binế mơ hình Hệ số tương quan Pearson năm 2010 Các binế Cho vay Đầu tư Thu nhập từ lãi Thu nhập lãi Tổng tiền gửi TSCĐ Chi phí trả lãi Chi phí hoạt động ** Các hệsố tương quan Pearson có m ức ý nghĩa 1% (kiể m định bên) Nguồn: Kết ước lượng Pearson từ phần mềm SPSS Hệ số tương quan Pearson năm 2011 Các binế Cho vay Đầu tư Thu nhập từ lãi Thu nhập lãi Tổng tiền gửi TSCĐ Chi phí trả lãi Chi phí hoạt động ** Các hệsố tương quan Pearson có m ức ý nghĩa 1% (kiể m định bên) Nguồn: Kết ước lượng Pearson từ phần mềm SPSS Hệ số tương quan Pearson năm 2012 Các binế Cho vay Đầu tư Thu nhập từ lãi Thu nhập ngồi lãi Tổng tiền gửi TSCĐ Chi phí trả lãi Chi phí hoạt động ** Các hệsố tương quan Pearson có m ức ý nghĩa 1% (kiể m định bên) Nguồn: Kết ước lượng Pearson từ phần mềm SPSS Hệ số tương quan Pearson năm 2013 Các binế Cho vay Đầu tư Thu nhập từ lãi Thu nhập lãi Tổng tiền gửi TSCĐ Chi phí trả lãi Chi phí hoạt động ** Các hệsố tương quan Pearson có m ức ý nghĩa 1% (kiể m định bên) Nguồn: Kết ước lượng Pearson từ phần mềm SPSS Hệ số tương quan Pearson năm 2014 Các binế Cho vay Đầu tư Thu nhập từ lãi Thu nhập lãi Tổng tiền gửi TSCĐ Chi phí trả lãi Chi phí hoạt động ** Các hệsố tương quan Pearson có m ức ý nghĩa 1% (kiể m định bên) Nguồn: Kết ước lượng Pearson từ phần mềm SPSS Hệ số tương quan Pearson năm 2015 Các binế Cho vay Đầu tư Thu nhập từ lãi Thu nhập lãi Tổng tiền gửi TSCĐ Chi phí trả lãi Chi phí hoạt động ** Các hệsố tương quan Pearson có m ức ý nghĩa 1% (kiể m định bên) Nguồn: Kết ước lượng Pearson từ phần mềm SPSS Phụ lục 03: Chỉ số Malmquist trung bình ngân hàng thương mại Chỉ số Malmquist trung bình ngân hàng thương mại Cách tipế cận hoạt động Tên ngân hàng ABBank ACB BIDV CTG Eximbank HDbank Kienlongbank Lienvietpostbank maritime bank MBB NamA bank NCB bank OCB Saigonbank Seabank SHB STB Techcombank VCB Vibank Vietabank Vietcapitalbank Vpbank Trung bình Nguồn: Tác giả tính tốn daự ếkt từ phần mềm DEAP 2.1 Chỉ số Malmquist trung bình ngân hàng thương mại Cách tipế cận trung gian Tên ngân hàng ABBank ACB BIDV CTG Eximbank HDbank Kienlongbank Lienvietpostbank maritime bank MBB NamA bank NCB bank OCB Saigonbank Seabank SHB STB Techcombank VCB Vibank Vietabank Vietcapitalbank Vpbank Trung bình Nguồn: Tác giả tính tốn daự ếkt từ phần mềm DEAP 2.1 Chỉ số Malmquist trung bình ngân hàng thương mại Cách tipế cận giá trị gia tăng Tên ngân hàng ABBank ACB BIDV CTG Eximbank HDbank Kienlongbank Lienvietpostbank maritime bank MBB NamA bank NCB bank OCB Saigonbank Seabank SHB STB Techcombank VCB Vibank Vietabank Vietcapitalbank Vpbank Trung bình Nguồn: Tác giả tính tốn daự ếkt từ phần mềm DEAP 2.1 ... VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 2.1 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thươ ng mại 2.1.1 Khái niệm hiệu hoạt động ngân hàng thươ ng mại 2.1.2 Hiệu hoạt. .. hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng: đo lường hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng tỷ số tài chính, đo lường hiệu kinh doanh ngân hàng cách xây dự ng đường biên hiuệ Đo lường hiệu kinh doanh ngân. .. tácđộng đến hiệu ngân hàng? Trước thực tế đó, tác giả thực đề tài “ Đánh giá hiu? ?quả hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam phương pháp bao d? ?liệu DEA” Đề tài trình bày phươ ng pháp

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:37