1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các nhân tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam

111 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 574,11 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LẠI TIẾN DĨNH TP HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Tiến sĩ Lại Tiến Dĩnh Những số liệu sử dụng để phân tích chạy mơ hình trung thực tác giả thu thập có nguồn gốc minh bạch, rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Hà MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn 1.7 Đóng góp đề tài KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU 2.1 Tổng quan nợ xấu 2.1.1 Khái niệm nợ xấu 2.1.2 Phân loại nợ xấu 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu 2.1.4 Tác động nợ xấu 10 2.1.5 Các tiêu phản ánh nợ xấu 12 2.2 Tổng quan nhân tố tác động đến nợ xấu 13 2.2.1 Các nghiên cứu trước nước giới 13 2.2.2 Các nghiên cứu trước Việt Nam 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 Chương 3: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 21 3.1 Tổng quan tình hình hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 .21 3.1.1 Sự phát triển mạng lưới 21 3.1.2 Sự tăng trưởng quy mô 22 3.1.3 Hoạt động huy động vốn 23 3.1.4 Hoạt động tín dụng 25 3.2 Thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam 27 3.3 Thực trạng xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam 31 3.3.1 Xử lý nợ xấu thông qua VAMC 31 3.3.2 Những khó khăn, bất cập trình xử lý nợ xấu 32 3.4 Thực trạng nhân tố vĩ mô tác động đến nợ xấu 35 3.4.1 Tốc độ tăng trưởng GDP ( GDP) 35 3.4.2 Tỷ lệ thất nghiệp (UN) 36 3.4.3 Lãi suất thực (RIR) 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 Chương 4: MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Mô hình nghiên cứu 39 4.1.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 39 4.1.2 Các biến nghiên cứu 42 4.1.3 Dữ liệu nghiên cứu 46 4.1.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 47 4.2 Phương pháp nghiên cứu 48 4.3 Kết nghiên cứu 48 4.3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 48 4.3.2 Kiểm định số giả định phương pháp ước lượng 51 4.3.3 Kết hồi quy 54 4.3.4 Kết luận 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 Chương 5: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 62 5.1 Kiến nghị NHTM 62 5.1.1 Không ngừng gia tăng khả sinh lời ngân hàng 62 5.1.2 Giảm chi phí trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cách tăng giá trị tài sản đảm bảo 63 5.2 Kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 64 5.2.1 Thực sách tài khóa sách tiền tệ thích hợp nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, hạn chế nợ xấu 64 5.2.2 Chính sách lãi suất phù hợp với giai đoạn kinh tế 65 5.2.3 Đẩy mạnh trình hợp nhất, sáp nhập ngân hàng 65 5.2.4 Phát huy vai trò VAMC xử lý nợ xấu 66 5.3 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu 67 5.3.1 Hạn chế đề tài 67 5.3.2 Gợi ý hướng nghiên cứu 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Vi ệt ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu AMC : Công ty mua bán nợ xấu BCTC : Báo cáo tài BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam DATC : Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp Eximbank : Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam KienLongBank : Ngân hàng TMCP Kiên Long M&A : Hợp sáp nhập NCB : Ngân hàng TMCP Quốc Dân NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại RRTD : Rủi ro tín dụng SCB : Ngân hàng TMCP Sài Gịn SEABANK : Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TSĐB : Tài sản đảm bảo VAMC : Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam Vietcombank : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Tiếng Anh GDP : Gross Domestic Product GLS : Generalized Least Squares GMM : General Method of Moments IAS : International Accounting Standards IIF : The Institute for International Finance IMF : International Monetary Fund LLP : Loan Loss Provision NPL : Non - performing loans OLS : Ordinary Least Squares REM : Random Effects Modal RIR : Real Interest Rate ROA : Return on Assets ROE : Return on Equity VIF : Variance Inflation Factor WB : World Bank WTO : World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp lý thuyết nhân tố tác động tới nợ xấu 17 Bảng 3.1: Số lượng ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 21 Bảng 3.2: Tổng tài sản có, vốn tự có vốn điều lệ NHTM Việt Nam tính đến ngày 31/12/2015 22 Bảng 3.3: Tổng hợp nợ xấu NHTM Việt Nam 27 Bảng 4.1: Mơ tả biến sử dụng mơ hình nghiên cứu 45 Bảng 4.2: Thống kê mơ tả giá trị biến mơ hình nghiên cứu 49 Bảng 4.3: Ma trận hệ số tương quan biến quan sát 51 Bảng 4.4: Hệ số VIF 52 Bảng 4.5: Kết kiểm định White 53 Bảng 4.6: Kết kiểm định tự tương quan 54 Bảng 4.7: Kết hồi quy NPL theo FEM 55 Bảng 4.8: Kết hồi quy NPL theo REM 56 Bảng 4.9: So sánh kết hồi quy NPL theo FEM REM 57 Bảng 4.10: Kết kiểm định Hausman 58 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn NHTM Việt Nam 24 Hình 3.2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam 25 Hình 3.3: Nợ xấu NHTM Việt Nam 28 Hình 3.4: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2006 – 2015 35 Hình 3.5: Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 36 Hình 3.6: Lãi suất thực Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 37 Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khách hàng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết có dấu hiệu suy giảm khả thực cam kết c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả tổn thất Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá khách hàng khơng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả tổn thất cao Các cam kết ngoại bảng mà khả khách hàng không thực cam kết cao đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn Các cam kết ngoại bảng mà khách hàng khơng cịn khả thực nghĩa vụ cam kết Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo quy định khoản Điều phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: a) Có Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro khoản nợ có thời gian thử nghiệm tối thiểu 01 năm; b) Có sách dự phịng rủi ro theo quy định khoản Điều Thông tư này; c) Có sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định, đo lường rủi ro tín dụng (trong bao gồm cách thức đánh giá khả trả nợ khách hàng theo hợp đồng tín dụng, tài sản bảo đảm, khả thu hồi nợ) quản lý nợ; d) Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) việc phê duyệt, thực kiểm tra thực Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phịng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tính độc lập phận quản lý rủi ro Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước gửi trực tiếp đường bưu điện cho Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) 01 hồ sơ đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận phân loại nợ theo khoản Điều khoản Điều Thông tư này, gồm văn sau: a) Văn chi nhánh ngân hàng nước đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho phép áp dụng sách dự phịng rủi ro ngân hàng nước theo quy định khoản Điều Thơng tư này; văn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho phép thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo phương pháp định tính quy định khoản Điều này, phải chứng minh đáp ứng đủ điều kiện quy định khoản Điều này; b) Bản sách dự phịng rủi ro ngân hàng nước ngồi trường hợp quy định khoản Điều Thơng tư này; hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, sách dự phịng rủi ro, sách quản lý rủi ro tín dụng dự thảo văn hướng dẫn thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng trích lập dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước trường hợp quy định khoản Điều Trong thời gian 30 (ba mươi) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định khoản Điều này, Ngân hàng Nhà nước có văn chấp thuận cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Trường hợp khơng chấp thuận, Ngân hàng Hằng năm, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải đánh giá lại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, sách dự phịng rủi ro, sách quản lý rủi ro tín dụng cho phù hợp với tình hình thực tế quy định pháp luật Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi chấp thuận thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo quy định khoản Điều phải đồng thời thực phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo quy định Điều 10 Thông tư Trường hợp kết phân loại khoản nợ cam kết ngoại bảng theo quy định Điều 10 khoản Điều khác khoản nợ, cam kết ngoại bảng phải phân loại vào nhóm có mức độ rủi ro cao Thời gian tối thiểu phải thực phân loại nợ cam kết ngoại bảng đồng thời theo Điều 10 Điều 11 Thông tư 05 (năm) năm kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước chấp thuận PHỤ LỤC 3: DỮ LIỆU SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU NH CTG CTG CTG CTG CTG CTG CTG CTG CTG CTG VCB VCB VCB VCB VCB VCB VCB VCB VCB VCB BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV SCB SCB SCB SCB SCB SCB SCB SCB SCB SCB MBB MBB MBB MBB MBB MBB MBB MBB MBB MBB SACOMBANK SACOMBANK SACOMBANK SACOMBANK SACOMBANK SACOMBANK SACOMBANK SACOMBANK SACOMBANK SACOMBANK ACB ACB ACB ACB ACB ACB ACB ACB ACB ACB TECHCOMBANK TECHCOMBANK TECHCOMBANK TECHCOMBANK TECHCOMBANK TECHCOMBANK TECHCOMBANK TECHCOMBANK TECHCOMBANK TECHCOMBANK SHB SHB SHB SHB SHB SHB SHB SHB SHB SHB VPB VPB VPB VPB VPB VPB VPB VPB VPB VPB EIB EIB EIB EIB EIB EIB EIB EIB EIB EIB HDB HDB HDB HDB HDB HDB HDB HDB HDB HDB SEABANK SEABANK SEABANK SEABANK SEABANK SEABANK SEABANK SEABANK SEABANK SEABANK DONGABANK DONGABANK DONGABANK DONGABANK DONGABANK DONGABANK DONGABANK DONGABANK DONGABANK ABB ABB ABB ABB ABB ABB ABB ABB ABB ABB NCB NCB NCB NCB NCB NCB NCB NCB NCB NCB OCB OCB OCB OCB OCB OCB OCB OCB OCB OCB NAB NAB NAB NAB NAB NAB NAB NAB NAB NAB KIENLONGBANK KIENLONGBANK KIENLONGBANK KIENLONGBANK KIENLONGBANK KIENLONGBANK KIENLONGBANK KIENLONGBANK KIENLONGBANK KIENLONGBANK MSB MSB MSB MSB MSB MSB MSB MSB MSB MSB VIB VIB VIB VIB VIB VIB VIB VIB VIB VIB SAIGONBANK SAIGONBANK SAIGONBANK SAIGONBANK SAIGONBANK SAIGONBANK SAIGONBANK SAIGONBANK SAIGONBANK SAIGONBANK PHỤ LỤC 4: BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ GIÁ TRỊ CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 5: MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN QUAN SÁT PHỤ LỤC 6: BẢNG HỆ SỐ VIF PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH WHITE PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ HỒI QUY NPL THEO FEM PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ HỒI QUY NPL THEO REM PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HAUSMAN ... quát: phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam - Mục tiêu cụ thể: Phân tích thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam Xác định nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam mức độ chiều hướng tác động. .. Tất nhân tố làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu NHTM 2.1.4 Tác động nợ xấu Nợ xấu phát sinh không gây tác động xấu đến hoạt động NHTM mà cịn ảnh hưởng đến tồn kinh tế 2.1.4.1 Tác động nợ xấu đến hoạt động. .. tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam, bao gồm nhân tố tự thân ngân hàng, nhân tố từ phía khách hàng, nhân tố mơi trường kinh doanh sách nhà nước, nhân tố ngân hàng hậu tăng trưởng nóng nhân tố

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w