Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
740,13 KB
Nội dung
Luận văn Đề Tài: Đánh giákhảnăngcạnhtranhcủacôngtygiầyThụỵKhêtrongđiềukiệnhộinhập AFTA 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng hộinhập hoá, toàn cầu hoá về kinh tế các nước và nền kinh tế và thế giới, hoạt động kinh tế trở nên hêt sức quan trọng, tạo tiền đề thúc đẩy nền kinh tế các quốc gia cũng như thế giới phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Cùng với sự hình thành các khu vực Thương mại tự do như EU, NAFTA, các nước ASEAN cũng đang hình thành khu vực thương mại tự do ASEAN (ASEAN FREETRADEAREA – AFTA). Mở ra cho các nước trong khu vực những cơ hội và thách thức hết sức to lớn. trong đó Việt Nam chúng ta. Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các nướcdoanh nghiệp sản xuất giầy xuất khẩu cần thấy được điểm mạnh điểm yếu, đánh giákhănăngcạnhtranh cũng như vị thế của mình khi Việt Nam tham gia AFTA từ đó đểđề ra các giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu, gia tăng khảnăngcạnhtranhcủa mình. Xuất phát từ đòi hỏi này cũng như tình hình thực tế nơi cơ sở thực tập của mình, tôi chọn đề tài: "Đánh giákhảnăngcạnhtranhcủacôngtygiầyThụỵKhêtrongđiềukiệnhộinhập AFTA" cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình nhằm đánh giákhảnăngcạnhtranhcủacôngtytrongđiềukiệnhôịnhập AFTA từ đó đưa ra một số định hướng, giải pháp cho côngty cũng như cơ quan quản lý trực tiếp là Sở công nghiệp Hà Nội những kiến nghị nhằm giúp côngtygia tăng khảnăngcạnhtranhcủa mình. Nội dung củađềtài bao gồm 3 chương. Chương I : Lý luận chung về tranhcủa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và hộinhập AFTA. Chương II: Đánh giákhảnăngcạnhtranhcủaCôngtyGiầyThụy Khuê trongđiềukiệnhộinhập AFTA. Chương III: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khảnăngcạnhtranhcủaCôngtyGiầyThụy Khuê trongđiềukiệnhộinhập AFTA. 2 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANHCỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘINHẬP AFTA. A. CẠNH TRANH. I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1. Thị trường - kinh tế thị trường - cơ chế thị trường và các quy luật của thị trường. Khái niệm thị trường cho đến nay đã có rất nhiều trong quá trình phát triển của nó. Mỗi khái niệm tiếp cận dưới một góc độ khác nhau nhưng mục đích cuối cùng là để trả lời câu hỏi: Thị trường là gì? - Theo quan điểm củahội quản trị Hoa Kỳ: “Thị trường là tổng hợp các lực lượng trong đó người mua và người bán thực hiện cách quyết định chuyển giao hàng hoá và dịch vụ từ người bán sang người mua". - Thị trường là nơi người mua và người bán gặp nhau để tiến hành các cuộc mua bán nhằm thoả mãn nhu cầu của mỗi bên. - Thị trường là tổng thể cung cầu đối với một loại hàng hoá trên thị trường vận động theo những quy luật riêng và điều tiết thị trường thông qua quan hệ cung cầu, đây là định nghĩa mang nhiều tính lý thuyết. - Ta cũng có thể nói rằng thị trường là nơi hàng hoá thực hiện các chức năng trao đổi của nó. Theo Mác thị trường là biểu hiện của sự phân công lao động của xã hội là một trong những khâu của quả trình tái sản xuất mở rộng, là lỉnh vực lưu thông hàng hoá là nơi gặp gở của cung và cầu. Đứng trên góc độ của doanh nghiệp thì thị trường của doanh nghiệp là tập hợp các khách hàng tiềm năngcủa doanh nghiệp đó tức là nơi khách hàng đang mua và có thể sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp vận dụng cho khái niệm thị trường quốc tế của doanh nghiệp, ta có khái niệm “thị trường quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng nước ngoài tiềm năngcủa doanh nghiệp đó“. Bên cạnh đó nói tới thị trường đi liền với nó là khái niệm kinh tế thị trường, Cơ chế thị trường. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mà các vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào là do thị 3 trường quyết định. Nói cách khác nền kinh tế thị trường là nền kinh tế do cơ chế thị trường điều tiết, đó là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh tế hàng hoá dưới sự tác động khách quan của các qui luật kinh tế vốn có. Nền kinh tế thị trường là cách thức tổ chức nền kinh tế xã hộitrong đó các quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều thể hiện thông qua hoạt động mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường và thái độ của từng thành viên , chủ thể là hướng vào việc tìm kiếm lợi ích theo sự dẫn dắt củagiá trị thị trường, cơ chế thị trường thì ta định nghĩa cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố, quan hệ môi trường động lực và các qui luật kinh tế chi phối sự vận động của cơ chế thị trường. Các qui luật này bao gồm qui luật giá trị,m qui luật cung cầu qui luật lưu thông, qui luật cạnh tranh. Các qui luật trên đều có vị trí, vai trò độc lập song lại có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau và tạo ra sự vận động của thị trường, chi phối sự hoạt động của các chủ thể kinh tế. Vì vậy, bất cứ một chủ thể nào hoạt động trong nền kinh tế đều không thể không tính tới qui luật này, đặc biệt là các qui luật cạnh tranh. - Qui luật giá trị: Qui định hàng hoá được sản xuất ra và trao đổi trên cơ sở hao phí hao phí lao động xã hội cần thiết tức là mức chi phí bình quân trong xã hội . - Qui luật cung cầu: Nêu ra mối quan hệ giữa nhu cầu cung ứng trên thị trường. Qui luật này qui định cung và cầu luôn có xu hướng chuyển dịch xích lại gần nhau để tạo ra sự cân bằng trên thị trường. - Qui luật lưu thông tiền tệ: Xác định số lượng tiền cần thiết trong lưu thông bằng tổng số giá cả hàng hoá chia cho số lần luân chuyển trung bình của đơn vị tiền tệ cùng loại. - Qui luật cạnh tranh: Tồn tại tất yếu trong nền kinh tế hàng hoá qui luật cạnhtranh biểu hiện sự cạnhtranh giữa người bán và người mua giữa người bán và người bán giữa người mua với người mua . và luôn diễn ra mọi nơi mọi lúc trong tất cả các hoạt động kinh tế trên thị trường. Do đó trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp các chủ thể kinh tế luôn phải năng động đáp ứng nhu cầu của thị trường, các doanh nghiệp này 4 luôn phải cạnhtranh gay gắt với nhau để tồn tại, phát triển và trong cuộc cạnhtranh khốc liệt nhằm đạt tới lợi nhuận cao nhất. 2. Cạnhtranh - đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Cạnhtranh là thuộc tính quan trọng tất yếu trong nền kinh tế thị trường. Cạnhtranh là sự đấu tranh gay gắt quyết định giữa các nhà sản xuất, kinh doanh vời nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm chiếm được những điềukiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo ra điềukiện thúc đẩy sản xuất phát triển. Do đó, nói tới cạnhtranh là ta không thể không nói đến các nhân tố cấu thành cạnh tranh. Cạnhtranh chỉ xẩy ra khi có đủ ba yếu tố sau đây: Một là, các chủ thể kinh tế tham giacạnh tranh, tức là những người có cung và có cầu về hàng hoá và dịch vụ. Hai là, đối tượng để thực hiện sự cạnhtranh tức là hàng hoá dịch vụ. Ba là, môi trường cho cạnhtranh đó chính là thị trường. Tuỳ theo từng góc độ tiếp cận chúng ta có thể phân cạnhtranh theo các nội dung khác nhau: + Theo chủ thể tham gia trên thị trường, cạnhtranh được chia làm ba loại : Một là, Cạnhtranh giữa người bán và người mua. Hai là, cạnhtranh giữa người mua với người bán. Ba là, cạnhtranh giữa người bán với người bán. Cạnhtranh giữa người babs với ngươi mua là cuộc cạnhtranh diễn ra dưới hình thức sẽ bán đắt, người bán luôn mong muốn bán sản phẩm, dịch vụ của mình với giá cao. Trong khi người mua lại muốn mua với giá thấp. Sự cạnhtranh được thực hiện trong quá trình vẫn thường gọi là quá trình "mặc cả” với mức giá chấp nhận là giá thống nhất giữa người bán và người mua. Cạnhtranh giữa người mua với nhau là cuộc cạnhtranh trên cơ sở qui luật cung cầu. Khi mức cung của một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó nhỏ hơn mức cầu hoặc thay đổi thì cuộc cạnhtranh trở nên gay gắt hơn. Và giá cả của hàng hoá, dịch vụ đó sẽ tăng lên. Ta vẫn biết rằng đường cầu của mỗi cá thể không hoàn toàn giống đường tổng cầu nên nếu người nào đưa ra được giá chung thống nhất phù hợp nhất thì người đó sẽ thắng trong cuộc cạnhtranh này. 5 Cạnhtranh giũa người bán với người bán là cuộc cạnhtranh giữa những người cung cấp, hàng hoá, dịch vụ ra thị trường nhằm bán được nhiều hàng hoá,dịch vụ. Đối với mỗi doanh nghiệp đây là ý nghĩa sống còn, trongđiềukiện quốc tế hoá , khu vực hoá thì hộinhập thì cuộc cạnhtranh này lại càng khốc liệt hơn. Theo phạm vi ngành kinh tế: Michael Porter đã chia cạnhtranh thành năm nhân tố cạnh tranh. 1) Cạnhtranh giữa những người mới đi vào sản xuất kinh doanh ở ngành công nghiệp đối với những doanh nghiệp của ngành. Sự xuất hiện của các côngty mới tham gia vào thị trường có khảnăng chiếm lĩnh thị trường ( thị phần) của các côngty khác, để hạn chế sự cạnhtranh giữa các đối thủ này các doanh nghiệp thường dựng lên các hàng rào như. + Mở rộng khối lượng sản xuất củacôngtyđể giản chi phí. + Dị biệt hoá sản phẩm. + Mở rộng khảnăng cung cấp vốn. + Đổi mới công nghệ, đổi mới hệ thống phân phối tăng đầu tư vốn. + Mở rộng các dịch vụ bổ sung. Ngoài ra có thể lựa chọ địa điểm thích hợp nhằm khai thác sự hỗ trợ của chính phủ và chon lựa đungs đắn thị trường nguyên liệu và thị trường sản phẩm. 2) Cạnhtranh giữa các doanh nghiệp sản xuất và các nhà cung cấp. Sự cạnhtranh ảnh hưởng đến doanh nghiệp về khía cạnh sinh lợi, tăng giá hoặc giảm giá, giảm chất lượng hàng hoá khi tiến hành giao dịch với công ty. 3) Cạnhtranh giữa doanh nghiệp và những người mua. Khách hàng có thể mặc cả thông qua sức ép làm giảm giá, giảm khối lượng hàng hoá mua từ côngty hoặc đưa ra yêu cầu chất lượng phải tốt hơn với cùng một mức giá. 4) Cạnhtranh giữa các sản phẩm của doanh nghiệp với sản phẩm thay thế khi giá cả của sản phẩm, dịch vụ tăng lên thì khách hàng có xu hướng sử dụng sản phẩm dịch vụ thay thế sự cạnhtranh này đe doạ sự mất mát về thị trường củacông ty. Các côngty đưa ra thị trường những sản phẩm có khảnăng khác biệt hoá cao độ so với sản phẩm củacôngty hoặc tạo ra các điềukiện ưu đãi hơn về các dịch vụ hay các điềukiệntài chính. 6 5) Cạnhtranhtrong mọi bộ ngành. Trongđiềukiện này các côngtycạnhtranh với nhau khốc liệt về giá cả, sự khác biệt hoá về sản phẩm hoặc sự đổi mới về sản phẩm giữa các côngty hiện đang cùng tồn tạitrong thị trường. Sự cạnhtranh này ngày càng gay gắt là do các đối thủ cạnhtranh nhiều và gần như cân bằng; do sự tăng trưởng của ngành công nghiệp hiện đại ở mức độ thấp ; do các loại chi phí ngày càng tăng ; do chưa quan tâm tới quá trình khác biệt hóa sản phẩm hoặc các chi tiết về chi phí do sự thay đổi của các nhà cung cấp ; do các đối thủ cạnhtranh có chiến lược kinh doanh đa dạng, có xuất xứ khác nhau ; do các hàng rào kinh tế làm cho côngty khó có thể tự do di chuyển giữa các ngành. 3. Sự cần thiết phải nâng cao khảnăngcạnhtranh đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Chính sự cạnhtranh đã tạo ra động lực cho nền kinh tế phát triển tạo nên sức thu hút, hấp dẫn cho nền kinh tế, không có cạnhtranh thì sẽ không có cơ chế thị trường, cạnhtranh chính là sự thể hiện tính tự do ưu việt của nền kinh tế thị trường, nó luôn luôn thúc đẩy cac doanh nghiệp ngày càng hòan thiện các sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Cạnhtranh giúp các doanh nghiệp đánh giá nhìn lại bản thân mình, phát huy điểm mạnh , khắc phục điểm yếu vận dụng cơ hội, vượt qua được những khó khăn thử thách. Vì vậy cạnhtranh lành mạnh luôn là mục tiêu mà xã hội thị trường và bản thân mỗi doanh nghiệp mong muốn duy trì đạt tới. Cạnhtranh là nhân tố kích thích tạo nguồn cho doanh nghiệp phát triển. Nhưng mặt khác, cạnhtranh cũng rất khắc nghiệt. Cạnhtranh chỉ thực sự giúp đỡ cho những doanh nghiệp có đủ khả năng, năng lực buộc các doanh nghiệp phải cố gắng không ngừng nghỉ nó sẵn sàng loại bỏ không khón nhượng những kẻ lười nhác không còn đủ khảnăng thích nghi, sinh hoạt. Cạnhtranh diễn ra ở khắp nơi ta có thể nói rằng sự hiện diện củacạnhtranh là hữu hình mà cũng có thể nói là vô tình. Cạnhtranh lúc diễn ra công khai lúc diễn ra ngấm ngầm lúc dữ dội, lúc phẳng lặng giữa mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế mỗi doanh nghiệp nào biết nắm bắt cơ hội tìm được hướng đi đúng đắn. Xét riêng đến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để tăng lợi nhuận mở rộng thị trường hoạt động họ tìm cách vươn ra thị trường nước ngoài. Đối 7 với doanh nghiệp của các quốc gia đang phát triển như Việt Nam hiện nay phương thức kinh doanh quốc tế chủ yếu vẫn là xuất khẩu. Tuy nhiên thị trường nước ngoài với những đối thủ cạnhtranh rất mạnh về tiềm lực. Ví vậy muốn tăng gia xuất khẩu thì phải tăng khảnăngcạnhtranhcủa chính mình nhằm chiếm và giữ lấy cho mình một thị phần nhất định hay nói cách khác tăng kgả năngcạnhtranh là biên pháp nhàm tăng khả năqng xuất khẩu. Như vậy, rõ ràng cạnhtranh sẽ có tác động mạnh thực sự có tinh thần cầu thị, có đạo đức kinh doanh tạo ra cho doanh nghiệp chỗ đứng vững chắc trên thị trường. II. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KHĂNĂNGCẠNHTRANHCỦA CÁC DOANH NGHIỆP (MÔ HÌNH SWOT). Mô hình SWOT là viết tắt của chữ Streng ths (các điểm mạnh) Oppotunities (các cơ hội) Weaknesses (Các điểm yếu), Threates (Các thách thức). Trên cơ sở phân tích 4 nhân tố trên để tìm ra các điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp cũng như cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp trên thị trường. Để từ đó các nhà lãnh đạo doanh nghiệp trên thị trường ở thời điểm hiện nay và giúp cho doanh nghiệp để ra được những chiến lược đúng đắn trong giai đoạn trước mắt và tương lai sau này. SƠ ĐỒ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KHẢNĂNGCẠNH TRANH. 1. Phân tích bên ngoài: Phân tích Phân tích bên trong Cơ hội (O) thách Điểm mạnh ( S) Điểm yếu (W) Lựa chọ chiến lược cho Doanh nghiệp 8 Đây là sự phân tích các yếu tố của môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến khảnăngcạnhtranhcủa doanh nghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp tìm ra các cơ hội cũng như các thách thức đối với doanh nghiệp. Các yếu tố bên ngoài có thể là yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị , yếu tố pháp luật, yếu tố văn hoá xã hội, yếu tố khoa học công nghệ, yếu tố tự nhiên . Các yếu tố này là tác động gián tiếp khảnăngcạnhtranhcủa doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu phân tích các yếu tố của môi trường bên ngoài để tăng cơ hội, giảm thách thức hạn chế rủi ro một cách tối thiểu cho doanh nghiệp và trên cơ sở phân tích đó lựa chọn chiến lược hợp lý cho doanh nghiệp. 2. Phân tích bên trong. Đây là sự phân tích các yếu tố bên trongcủa doanh nghiệp hay là các nhân tố nội tạicủa doanh nghiệp việc phân tích tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau: - Cơ cấu tổ chức. - Đội ngũ cán bộ quản lý. - Khảnăngtài chính. - Trình độ công nghệ . Từ việc phân tích những yếu tố trên, Doanh nghiệp sẽ tìm ra được những điểm mạnh, điểm yếu của mình so với các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp sẽ biết mình sẽ đứng ở đâu trên thị trường, thị phần hiện tạicủa các doanh nghiệp là bao nhiêu, khảnăng tăng thị phần của doanh nghiệp trong thời gian sắp tới, khảnăng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai . một kẻ chiến thắng là kẻ biết mình, biết người có như vậy doanh nghiệp mới biết được đâu là những mặt, những yếu tố đã đang và sẽ gây ảnh hưởng cản trở cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Có biết được nhược điểm và những điểm mạnh của mình thì doanh nghiệp mới biết được cách để khắc phục, giải quyết vấn đề đang và sẽ đặt ra đối với Doanh nghiệp. 3. Mô hình đa giác cạnhtranh Đứng trước một thị trường và các đối thủ cạnh tranh, Các doanh nghiệp cần thiết lập được một bản đánh giá tương đối về các điểm mạnh và các điểm yếu của mình. Điều này đặt ra hai vấn đề chính: Một mặt doanh nghiệp có những năng lực nào vượt trội và mặt khác, tình trạng hiện tại hoặc tiềm năng 9 của các doanh nghiệp như thế nào. Phân tích khảnăngcạnhtranhcủa các doanh nghiệp tức là nghiên cứu những nguồn lực mà doanh nghiệp có từ môi trường khu vực và trong nước. Phương pháp có thể được sử dụng để đánh giánăng lực cạnhtranh là dùng đồ thị dưới dạng đa giác cạnhtranh đa giác này mô tả khảnăngcủa doanh nghiệp theo các yếu tố trong mối quan hệ so sánh với các đối thủ cạnhtranh hoặc một tập hợp các đối thủ cạnhtranhđể xây dựng một phân tích về khảnăngcạnhtranhcủa doanh nghiệp. Khi chồng sơ đồ này lên nhau ta có thể thu được nhanh chóng những ưu thế tương đối của doanh nghiệp. Các yếu tố xuất phát từ khảnăngcủa doanh nghiệp. - Chất lượng sản phẩm: Đây là yếu tố quan trọng nhất được đánh giá một cách khách quan bằng những định mức, những yêu cầu khác nhau về thị trường nước ngoài. - Giá cả cũng là một loại công cụ dùng để đánh giákhảnăngcạnhtranhcủa doanh nghiệp cùng với chất lượng và các điềukiện như nhau thì giá cả thấp hơn khảnăngcạnhtranhcủa sản phẩm sẽ cao hơn. - Bán hàng xét theo góc độ phương pháp và các phương tiện thương mại, cách thức bán hàng của doanh nghiệp. - Ngoại giao là khảnăngđiều hành theo hướng tích cực những mối liên hệ với các nhân tố của môi trường . điều này tạo điềukiện cho doanh Sản xuất Giá cả Tài chính Bán hàng Sau bán hng Ngoại giao Trước bán hàng Quan niệm Cô ĐỐI THỦ CẠNHTRANH HÌNH MÔ HÌNH ĐA GIC CẠNHTRANH [...]... kinh tế của Việt Nam Xem xét trên khía cạnh một doanh nghiệp tác động của AFTA là xem xát về khảnăngcạnhtranh ở trong nước, thị trường ASEAN và thị trường ngoài ASEAN từ những cơ hội và thách thức mà AFTA mở ra CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢNĂNGCẠNHTRANHCỦACÔNGTYGIẦYTHUỴ KHUÊ TRONGĐIỀUKIỆNHỘINHẬP AFTA I THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦACÔNGTY 1 Quá trình hình thành và phát triển củaCôngtyGiầy Thụy... vận dụng công nghệ mới vào chiến lược của mình 3 Doanh nghiệp Khả năngcạnhtranhcủa doanh nghiệp là tổng hợp sức mạnh từ các nguồn lực hiện có và có thể huy động được với doanh nghiệp Khả năngcạnhtranhcủa doanh nghiệp được thể hiện chủ yếu qua nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính tổ chức, kinh nghiệm a Nguồn nhân lực Ngày nay thông thường khi đánh giá khả năngcạnhtranhcủa doanh... bị củacôngty Do đó những năm qua côngty không ngừng lớn mạnh cả về số lương và chất lượng Hiện nay tổng số lao động củacôngty là 2156 người trong đó có 87% lượng lao động trế khoẻ, có trình độ tiếp thu những công nghề sản xuất tiên tiến Trong nhũng năm gần đây côngty đã không ngừng nâng cao và cải thiện điềukiện làm việc Đối với các phòng ban và nghiệp vụ nhân viên được làm việc trongđiều kiện. .. phẩm củacông ty, cũng như việc thu hút nguồn nhân lực dồi dào của các vùng lân cận và làm việc tạicôngty Lĩnh vực sản xuất chủ yếu củacôngty là sản xuất kinh doanh các loại giày dép phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Quá trình hình thành và phát triển củacôngty có thể khái quát như sau: 32 Tiền thân củacôngty là xí nghiệp quân nhu X3, ra đời vào tháng1/1957 chuyên sản xuất giầy. .. dùng và xuất khẩu Ngoài ra côngty còn có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp theo giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 2051081 cấp ngày 18/12/1992 Phạm vi kinh doanh xuất nhập khẩu củacôngty là: * Xuất khẩu: các loại giày dép và mặt hàng côngty sản xuất ra * Nhập khẩu: vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất củacôngty 34 Côngty thực hiện ché độ hạch toán... phẩm kéo theo sự giảm giá bán trên thị trường Khảnăng chiến thắng trongcạnhtranhcủa doanh nghiệp sẽ rất lớn, ngược lại không một doanh nghiệp nào lại có khảnăngcạnhtranh cao khi mà công nghề sản xuất lạc hậu, maúy móc thiết bị cũ kỹ sẽ làm giảm chất lượng sản phẩm, tăng chi phí sản xuất Nguồn lực vật chất có thể là: - Tình trạng trình độ máy móc công nghệ , khảnăng áp dụng công nghệ mối tác động... trạng tài chính của doanh nghiệp doanh nghiệp nào có tiềm lực tài chính hùng mạnh sẽ có khảnăng trang bị dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, đảm bảo chất lượng, hạ giáthành sản phẩm, giá bán sản phẩm tổ chức các hoạt động quảng cáo khuyến mại mạnh mẽ nâng cao sức cạnhtranh Ngoài ra, với một khảnăngtài chính hùng mạnh, doanh nghiệp cũng có khảnăng chấp nhận lỗ một thời gian ngắn để hạ giá thành... trường EU , úc, Bắc mỹ * Tài sản CôngtyGiầyThụy Khuê: Với quá trình phát triển như vậy tính đến năm 2000quy mo sản xuất kinh doanh củacôngty là: - Tổng số vốn kinh doanh 32198725000 đồng - Vốn ngân sách cấp: 11271321080đồng - Vốn vay 19269187000đồng - Vốn tự bổ sung :1658217000đồng 1.2 Chức năng nhiệm vụ củacông ty: 1.2.1 Chức năngCôngtyGiầyThụy Khuê ( JTK) có chức năng chính là sản xuất kinh... tốt nhất yêu cầu của thị trường đểnâng cao khả năngcạnhtranhcủa doanh nghiệp 12 d Nhân tố tự nhiên Điềukiện tự nhiên của từng vùng sẽ tạo ra những điềukiện thuận lợi hoặc khó khăn cho doanh nghiệp trong việc cạnhtranh vị trí địa lý thuận lợi ở trung tâm công nghiệp hay gần nhất nguồn nguyên liệu, nhân lực trình độ cao, lành nghề hay các trục đường giao thông quan trọng sẽ tạo cơ hội cho các doanh... kinh doanh của mình Đây là những tiền đề cho doanh nghiệp nâng cao khả năngcạnhtranhcủa mình và mở rộng thị trường - Trước bán hàng là khảnăng dự báo nhu cầu của thị trường và áp dụng các hoạt động thành thạo để thuyết phục khách hàng và khảnăng đáp ứng nhu cầu của khách hàng tôt nhất thì doanh nghiệp không những đứng vững trên thị trường mà còn có thể mở rộng thị trường của mình - Tài chính theo . Luận văn Đề Tài: Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng hội nhập hoá, toàn. cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA" cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình nhằm đánh giá khả năng cạnh tranh của