Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
542,37 KB
Nội dung
Luận văn
Đề Tài:
Một sốbiệnphápnângcaokhả
năng cạnhtranhcủacôngty
bánh kẹoHải Châu
1
LỜI NÓI ĐẦU
Từ khi Việt Nam xoá bỏ cơ chế kinh tế bao cấp chuyển sang cơ chế kinh
tế thị trường, nền kinh tế đã phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó, sự cạnh
tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển là rất khó khăn. Doanh nghiệp chỉ có thể chiến thắng trong cuộc cạnhtranh
bằng cách không ngừng nângcaokhảnăngcạnh tranh.
Công tybánhkẹoHải Châu là một doanh nghiệp nhà nước nhưng cũng
phải đối mặt với thực tế như trên. Trong thời gian qua, bằng nhiều kế hoạch và
biện pháp hiệu quả, côngty đã đạt được một số thành công đáng kích lệ. Mặc dù
vậy, côngty vẫn đang tiếp tục tìm hướng đi đúng đắn để phát triển lên tầm cao
mới.
Với nhận thức như vậy, sau thời gian thực tập tạicôngtybánhkẹoHải
Châu, tìm hiểu hoạt động kinh doanh củacôngty em mạnh dạn chọn đề tài:
"Một sốbiệnphápnângcaokhảnăngcạnhtranhcủacôngtybánhkẹoHải
Châu" để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là kết hợp những hiểu biết thực tế về
tình hình sản xuất, kinh doanh củacôngtybánhkẹoHải Châu và những kiến
thức đã đọc để đóng góp một sốbiệnphápnângcaokhảnăngcạnhtranhcủa
công tybánhkẹoHải Châu.
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là khảnăngcạnhtranhcủa một công
ty sản xuất. Theo đó, khảnăngcạnhtranh là năng lực duy trì được lợi nhuận và
thị phần trên các thị trường trong và ngoài nước. Nó được tác động bởi các yếu
tố từ đầu vào đến đầu ra của quá trình sản xuất.
Phạm vi nghiên cứu được giới hạn trong ngành sản xuất, kinh doanh bánh
kẹo của Việt Nam và hoạt động sản xuất, kinh doanh cụ thể củacôngtybánh
kẹo Hải Châu trong giai đoạn 5 năm gần đây (1998 - 2002). Phương pháp
2
nghiên cứu đềtài là phương pháp duy vật biện chứng, thống kê khoa học, mô
hình hoá.
3
Chuyên đề được chia thành 3 chương:
Chương I.
Lý thuyết cơ sở về cạnhtranh
Chương II. Thực trạng hoạt động kinh doanh và khảnăngcạnhtranhcủa
công tybánhkẹoHải Châu
Chương III
. Một sốbiệnphápđểnângcaokhảnăngcạnhtranhcủacông
ty bánhkẹoHải Châu.
Do thời gian và trình độ có hạn, chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót, em
rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và sự giúp đỡ của các bạn
để em có thể hoàn thiện hơn chuyên đề này.
4
CHƯƠNG I.
LÝ THUYẾT CƠ SỞ VỀ CẠNHTRANH
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNGCAOKHẢNĂNGCẠNHTRANHCỦA DOANH
NGHIỆP
1. Nguồn gốc củacạnhtranh
Các hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kì doanh nghiệp nào cũng đều
diễn ra trên thị trường và chịu sự tác động của cơ chế và các quy luật thị trường.
Do đó để hiểu rõ những nguyênnhân khiến doanh nghiệp luôn chịu sự tác động
của quy luật cạnhtranh và tác động của quy luật nay tới hành vi của doanh
nghiệp ra sao, điểm đầu tiên là phải làm rõ khái niệm thị trường.
Có nhiều cách thức, góc độ tiếp cận với khái niệm thị trường. Mỗi cạnh
thức, góc độ sẽ đưa ra một kết quả khác nhau. Để có cách nhìn tương đối tổng
thể, có thể lý giải nguồn gốc cạnhtranh trên thị trường, phục vụ cho mục tiêu
nghiên cứu củađề tài, một trong những góc độ tiếp cận hiệu quả là theo giác độ
phân tích của kinh doanh: thị trường của doanh nghiệp.
Theo Me Carthy: "Thị trường có thể được hiểu là những nhóm khách
hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự (giống nhau) và những người bán
đưa ra các sản phẩm khác nhau với các cách thức khác nhau để thoả mãn các
nhu cầu đó".
Định nghĩa này chỉ ra rằng để đáp ứng những nhu cầu giống nhau luôn tồn
tại số nhiều các nhà cung cấp. Những người bán bao gồm tập hợp đa dạng các
doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức có khảnăng cung cấp ít nhất một sản phẩm, dịch
vụ nào đó. Họ luôn phải sử dụng mọi nguồn lực, mọi lợi thế, mọi cách thức để
khai thác các nhu cầu vốn rất hạn chế trên thị trường. Nếu khia thác được, họ sẽ
thu được lợi nhuận để tồn tại và phát triển. Ngược lại, họ sẽ thua lỗ và phá sản.
Đây là cơ chế thị trường, là luật chơi chung cho toàn bộ những đối tượng tham
gia thị trường. Sự cọ xát về lợi ích giữa các chủ thể tham gia thị trường đã tạo ra
5
cạnh tranh.
2. Tác động của quy luật cạnhtranh đến hoạt động của doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu
thị trường và xã hội để đạt lợi nhuận và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.
Một doanh nghiệp tiến hành kinh doanh có hiệu quả là doanh nghiệp thoả mãn
được tối đa nhu cầu thị trường và xã hội về hàng hoá và dịch vụ trong giới hạn
cho phép của nguồn lực hiện có và thu được lợi nhuận nhiều nhất, đem lại hiệu
quả kinh tế - xã hội cao nhất.
Trong hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chấp nhận cạnh
tranh, ganh đua với nhau, phải luôn không ngừng cải tiến để giành được những
ưu thế tương đối so với đối thủ. Nếu như lợi nhuận là động lực thúc đẩy các
doanh nghiệp tiến hành các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì cạnhtranh
buộc các doanh nghiệp phải cố gắng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất
nhằm thu lợi nhuận tối đa đồng thời gia tăng thế lực và độ an toàn trong kinh
doanh.
Trong cuộc cạnhtranh có những doanh nghiệp thì vươn lên đứng vị trí
dẫn đầu thị trường, có lợi nhuận cao. Nhưng cũng có những doanh nghiệp tồn tại
một cách khó khăn, bị phá sản hoặc bị thôn tính. Vấn đề đặt ra là tại sao lại có
sự phân hoá như vậy trong khi mọi doanh nghiệp tham gia kinh doanh đều tìm
mọi cách để phát triển. Nguyên nhân là sự khác biệt về khảnăngcạnhtranhcủa
từng doanh nghiệp trên thị trường.
II. PHƯƠNG PHÁPĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢNĂNGCẠNHTRANHCỦA MỘT DOANH
NGHIỆP
Như đã nói trên, trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp buộc phải
chấp nhận cạnhtranh và coi cạnhtranh là yếu tố vốn có, vừa mang đến những
tác động tích cực, vừa mang đến những tác động tiêu cực. Chính vì lẽ đó việc
đánh giá khảnăngcạnhtranhcủa một doanh nghiệp là rất quan trọng.
Để đánh giá khảnăngcạnhtranhcủa một doanh nghiệp các nhà nghiên
cứu đã đề ra nhiều phương pháp. Mỗi phương pháp được xây dựng trên một nền
6
tảng tư duy khác nhau, sử dụng các công cụ phân tích khác nhau và do đó đưa ra
những kết quả cũng khác nhau. Sau đây chúng ta sẽ điểm qua các phương pháp
cơ bản, nổi tiếng và đi đến lựa chọn một phương pháp thích hợp để ứng dụng
vào phân tích thực tế khảnăngcạnhtranhcủaCôngtybánhkẹoHải Châu ở
phần sau. Các phương pháp đánh giá bao gồm:
- Phương pháp phân tích theo quan điểm quản trị chiến lược
- Phương pháp phân tích theo quan điểm tân cổ điển
- Phương pháp phân tích theo quan điểm tổng hợp.
1. Phương pháp phân tích theo quan điểm quản trị chiến lược
1.1. Phân tích theo cấu trúc
Về thực chất phương pháp này được ứng dụng hiệu quả trong phân tích
khả năngcạnhtranhcủa một ngành hơn là cho một doanh nghiệp. Tuy nhiên
chúng ta vẫn có thể ứng dụng phương pháp này trong phân tích đối với một
doanh nghiệp.
Quan điểm quản trị chiến lược được thể hiện khá hoàn chỉnh trong những
năm 1980 qua các công trình của Porter (1980 và 1990). Chính vì vậy, điều này
cũng dễ hiểu là việc phân tích theo cấu trúc của cách tiếp cận này chính là nền
cho "khối kim cương" các yếu tố xác định lợi thế cạnhtranh quốc gia. Phân tích
theo cấu trúc cũng được đánh giá là rất có ưu thế trong nghiên cứu tình huống
(case-study) và trong nhận thức động thái ngành.
Theo phương pháp phân tích này, đối với mỗi ngành, dù là trong hay
người nước, bản chất cạnhtranh nằm trong 5 nhân tố cạnh tranh.
1. Sự thâm nhập ngành của các côngty mới;
2. Các sản phẩm hay dịch vụ thay thế;
3. Vị thế giao kèocủa các nhà cung ứng;
4. Vị thế giao kèocủa người mua;
5. Sự tranh đua của các côngty hiện đang cạnh tranh.
7
SƠ ĐỒ 1: MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG
Mỗi một trong năm lực lượng này lại chịu ản hưởng của nhiều yếu tố
khác, mà bản thân các yếu tố đó cũng cần phải được nghiên cứu để tạo ra bức
tranh đầy đủ về sự cạnhtranh trong một ngành. Sự tác động qua lại giữa năm lực
lượng quyết định một ngành hấp dẫn như thế nào đối với các doanh nghiệp đang
ở trong đó.
Mô hình năm lực lượng hoàn chỉnh hơn rất nhiều so với một tập hợp các
mô hình giáo khoa, nhưng nó cũng kém rõ ràng hơn rất nhiều. Nó được sử dụng
cho hàng chục loại thị trường khác nhau nhưng nó lại không cung cấp những dự
đoán rõ ràng về kết quả của các cấu trúc thị trường đó. Thực tế, giá trị của nó
không nằm ở chỗ cung cấp những dự đoán cho mỗi kiểu ngàn, mà ở chỗ cung
cấp cho các nhà quản lý một danh mục đầy đủ có thể sử dụng để xác định những
đặc điểm quan trọng nhất của sự cạnhtranh trong một ngành. Các đặc điểm này
tạo ra xuất phát điểm để các doanh nghiệp có thể xây dựng chiến lược cạnh
tranh hiệu quả.
Nh
ữ
ng ng
ư
ờ
i gia
nhập tiềm năng
Ng
ư
ờ
i
cung
ứ
ng
S
ứ
c m
ạ
nh c
ủ
a
người cung
ứ
ng
Các đối thủ cạnh
tranh
Sự cạnhtranh
giữa các doanh
nghi
ệ
p
đ
ang t
ồ
n
Ng
ư
ờ
i
mua
Sức mạnh của
người mua
Mối đe doạ gia
nhập
Các sản
phẩm thay
th
ế
Mối đe doạ
thay thế
8
1.2. Phân tích theo lợi thế cạnhtranh trên các nguồn lực riêng biệt
Nguồn lực phải thực giá trị, nghĩa là nó có đóng góp tích cực cho việc
khai thác vị thế củacôngty trên thị trường.
Nguồn lực phải hiếm hoi các đối thủ cạnhtranh không thể có được một
cách rộng rãi.
Nguồn lực phải có tính khó bắt trước hay mô phỏng
Nguồn lực không dễ bị thay thé bởi nguồnlực khác.
Nói ngắn gọn, lợi thế cạnhtranh - mục tiêu của quản trị chiến lược - đòi
hỏi các nguồn lực củacôngty phải khác biệt, rất khó lưu chuyển và bắt trước.
Và như vậy, ngay đối với một ngành, việc phân tích theo cấu trúc với năm nhân
tố cạnhtranh cũng phải tính đến, "những đặc thù nguồn lực" của một sốcôngty
để tránh cái gọi là một chính sách phù phù hợp với mọi kiểu loại công ty.
2. Phương pháp phân tích theo quan điểm tân cổ điển.
Quan điểm tân cổ điển dựa trên lý thuyết thương mại truyền thống xem
xét lợi thế cạnhtranh hay tính cạnhtranh đối với một sản phẩm (đồng nhất) qua
lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất. Cách xem xé theo quan điểm
tân cổ điển có phần phiến điên; nó thường còn bị phê phán là yếu về phân tích
động thái và hơn thế nữa, việc đo lường chi phí và nhất là năng suất (như năng
suất tổng hợ các nhân tố TFP) phải dựa trên những giảthiết không thật phù hợp
với thực tế.
Tuy nhiên, các phân tích định lượng phản ánh tính cạnhtranh ngành/ công
ty theo quan điểm này vẫn được sử dụng rất rộng rãi. Trước hết, chi phí các
nhân tố sản xuất vẫn còn là một điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh, nhất là
đối với các nước đang pt và lại trong quá trình hội nhập thương mại quốc tế.
Hơn nữa, các chỉ số chi phí còn cho phép xác định được những ngành/công ty có
đóng góp tích cực cho nền kt xét về phúc lợi xã hội và do vậy, những can thiệp
chính sách của chính phủ là phù hợp hay không. Dưới góc độ công ty, các chỉ số
đó sẽ cho biết liệucôngty có khảnăngcạnhtranh và tồn tại hay không trong
9
môi trường giá cả thị trường đã định và cả trong các bối cảnh có sự thay đổi
chính sách (như chính sách thương mại chẳng hạn).
3. Phương pháp phân tích theo quan điểm tổng hợp.
Theo quan điểm tổng hợp, tính cạnhtranhcủa một ngành/công ty là
"năng lực duy trì được lợi nhuận và thị phần trên các thị trường trong và ngoài
nước" (Van Duren, Matin, và Westgren 1991). Định nghĩa này được xem là nhất
quán với mục tiêu kd, nhưng lại cũng phù hợp với các mục tiêu của chính sách
kt và thương mại của chính phủ.
Qua điểm tổng hợp kết hợp các quan điểm quản trị chiến lược, tân cổ điển
và kinh tế học về tổ chức công nghiệp, cố gắng đo lường tính cạnh tranh, đồng
thời chỉ ra những nhân tố khuyến khích hay ngáng trở tính cạnh tranh. Hình 4 là
tập hợp các chỉ số và nhân tố làm cơ sở cho việc đánh giá tính cạnhtranh theo
quan điểm tổng hợp.
BẢNG 1: KHUNG KHỔ ĐÁNH GIÁ TÍNH CẠNH TRANH
Các chỉ số do tính cạnhtranh
L
ợi nhuận
Các chỉ số (lượng và chất) hàm chứa tính cạnh tranh:
Năng suất
- Lao động
- Tổng hợp
của các nhân
tố
Công nghệ
- Chi phí
cho nghiên
cứu và phát
triển
- Cấp độ
- Thay đổi
- Sản phẩm
- Chất
lượng
- Sự khác
biệt
Đầu vào &
chi phí
- Giá cả
đầu vào
chủ yếu
- Hệ số chi
phí các
nguồn lực
Mức độ tập
trung
- 4 côngty
lớn nhất
Các điều
kiện về cầu
Độ liên kết
- Vị thế
người cung
ứng
- Vị thế
người mua
Tính cạnhtranh chịu tác động của những nhân tố
Kiểm soát bởi công
ty
- Chiến lược
- Sản phẩm
- Công nghệ
- Đào tạo
- Nghiên cứu và
phát triển (nội bộ)
Kiểm soát bởi
chính phủ
- Môi trường kinh
doanh (thuế, lãi
suất, tỷ giá)
- Chính sách N. cứu
& phát triển
- Đào tạo & giáo
Kiểm soát được
phần nào
- Giá đầu vào
- Các điều kiện về
cầu
- Môi trường
thương mại quốc tế
Không thể kiểm
soát được
- Môi trường tự
nhiên
Thị phần
[...]... phải mọi côngty đều có khảnăng sử dụng nó 16 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ KHẢNĂNGCẠNHTRANHCỦACÔNGTYBÁNHKẸOHẢI CHÂU I.GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNGTYBÁNHKẸOHẢI CHÂU 1 Lịch sử hình thành và phát triển của côngtyCôngtybánhkẹoHải Châu là một doanh nghiệp Nhà nước, thành viên của Tổng Côngty mía đường I - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tiền thân là nhà máy Hải. .. vậy, phương pháp này sẽ được lựa chọn để phân tích khả năngcạnhtranhcủacôngty bánh kẹoHải Châu trong phần sau Các biệnpháp thông dụng để tăng cường khảnăngcạnhtranh Bằng việc phân tích nội dung và ưu, nhược điểm của các phương pháp đánh giá khảnăngcạnh tranh, chúng ta đã thống nhất sử dụng phương pháp đánh giá tổng hợp ở phần sau Nền tảng cơ bản của phương pháp đánh giá cạnhtranh tổng hợp... ngành bánhkẹo đã tạo ra trạng thái cạnhtranh hoàn hảo của ngành này Không có một côngty nào có khảnăng chi phối thị trường Mỗi côngty chỉ có thể tập trung vào một phân đoạn nhỏ trong toàn bộ thị trường Ví dụ: côngtybánhkẹoHải Châu tập trung vào một số sản phẩm về bánh, côngtybánhkẹoHải Hà có thế mạnh về các sản phẩm kẹo, côngty Kinh Đô lại tập trung vào các sản phẩm bánh Snack, bánh ngọt…... Tuy nhiên, do không thành công nên côngty đã thu hẹp một số lĩnh vực Cho đến nay, CôngtybánhkẹoHải Châu hoạt động tập trung 22 trong lĩnh vực sản xuất bánhkẹo và bột canh Đây là những mặt hàng đem lại mức doanh thu và lợi nhuận cao nhất cho côngty Mảng sản xuất chủ đạo củacôngty là sản xuất bánh CôngtybánhkẹoHải Châu rất nổi tiếng với sản phẩm bánh Hương thảo, bánh kem xốp có mùi vị thơm,... này, côngty đã đa dạng hoá mặt hàng để đáp ứng đồng đều các loại khách hàng Hiện nay, côngty cũng đang cố gắng nhắm tới những khách hàng cao cấp, khảnăng chi tiêu cao bằng các sản phẩm cao cấp như socola, bánh mềm… CôngtybánhkẹoHải Châu sử dụng đồng bộ các loại kênh phân phối Tuy nhiên, kênh III, IV là hai kênh phân phối chủ đạo củacôngty 25 SƠ ĐỒ 4: HỆ THỐNG KÊNH TIÊU THỤ CỦACÔNGTYBÁNH KẸO... khách hàng, kênh tiêu thụ của côngtyCôngtybánhkẹoHải Châu chủ yếu tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa Cũng như của sản phẩm phần lớn các côngty khác, sản phẩm bánhkẹocủacôngty không có khảnăng xuất khẩu, thậm chí sang các nước trong khu vực như Thái Lan, Indonexia… Trong thị trường nội địa, côngty cũng chỉ có thế mạnh ở miền Bắc Khoảng 80% sản phẩm củacôngty được tiêu thụ ở các tỉnh... Hiện nay, số cán bộ công nhân viên bình quân: 900 người 2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức củacông ty: 2.1 Chức năng và nhiệm vụ củacông ty: Theo quyết định thành lập côngtysố 1335 NNTCCB ngày 29/10/1994 CôngtybánhkẹoHải Châu có chức năng và nhiệm vụ chính là sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm bánh kẹo, đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, tạo công ăn việc... xuất thử Như vậy, CôngtybánhkẹoHải Châu hiện tại ứng dụng nhiều loại và nhiều thế hệ máy vào sản xuất bánhkẹo Thiết bị có nhiều nguồn gốc Bên cạnh những thiết bị thủ công lạc hậu, côngty có những thiết bị khá hiện đại Đánh giá tổng quát, trình độ công nghệ củacôngty ở mức hiện đại trung bình BẢNG 5: TÓM TẮT TÌNH HÌNH THIẾT BỊ CỦACÔNGTYBÁNHKẸOHẢI CHÂU STT Dây chuyền bánhSố lượng Nước sản... nguyên vật liệu, khảnăng máy móc thiết bị và tình trạng công nghệ chế tạo, đặc biệt là chất lượng lao động Việc nângcao chất lượng sản phẩm không phải là trách nhiệm của một số bộ phận, cá nhân mà là trách nhiệm của toàn bộ bộ phận, thành viên củacôngty Vì vậy đểnângcao chất lượng sản phẩm côngty có thể áp dụng nhiều cách thức nhứ: Nângcao hoạt động thiết kế sản phẩm Nângcaokhảnăng máy... hàng được dễ dàng hơn Nếu thực hiện được điều này, côngty đã có thể nâng caokhảnăngcạnhtranh 6 Các biệnpháp liên quan đến dịch vụ Không bị hạn chế trong một số hình thức cụ thể như các biệnphápcạnhtranh trên, các biệnpháp liên quan đến dịch vụ được thực hiện rất đa dạng Đây là công cụ cạnhtranh rất lợi hại Vì thế các dn rất ưa dùng biệnpháp này Thực hiện dịch vụ, doanh nghiệp không chỉ . một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của
công ty bánh kẹo Hải Châu.
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là khả năng cạnh tranh của một công
ty. cạnh tranh của
công ty bánh kẹo Hải Châu
Chương III
. Một số biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của công
ty bánh kẹo Hải Châu.
Do thời gian