C. MỘT SỐ KIẾN GHỊ VỚI SỞ CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI, BỘ THƯƠNG MẠI VÀ CHÍNH PHỦ.
f. Các kiến nghị về đồ tạo nguồn nhân lực.
Đào tạo nhân lực luơn là việc cần thiết cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế, mơi doanh nghiệp trong quá trình đi lên và phát triển. Hiện nay, việc đào tạo nhân lực cho ngành giày là chưa đáp ưng đủ nhu cầu cần cĩ trong hiện tại và cả tương lai. Chính vì thếmà đã kìm hãm sự hoạt động sản xuất, sự đi lên của Cơng ty Giầy Thụy Khuê trong những năm qua rất nhiều. Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước cần phải:
- Cử người đi đào tạo, học hỏi kinh nghiệm tại các trường đại học, các Nhà máy giầy, các nước sản xuất giầy nổi tiếng trên thé giới để về phục vụ cho Cơng ty qua các chương trình hợp tác, hỗ trợ, các hiệp định về giáo dục và kinh tế giữa nước ta với các nước tiên tiến trên thế giới.
- Khuyến khích Cơng ty Giầy Thụy Khuê phải trích một khoản chi phí đào tạo cán bộ kinh tế, cán bộ kỹ thuật ngành sản xuất giàyhàng năm trong tổng số doanh thu, lợi nhuận của Cơng ty.
- Khuyến khích Cơng ty Giầy Thụy Khuê cĩ những chính sách đãi ngộ đặc biệt với các cán bộ cĩ năng lực, cĩ trình độ chuyên mơn cao và cho đi đào tạo, nâng cao để thu hút nhân tài, giữ họ ở lại Cơng ty làm việc lâu dài.
- Thường xuyên liên hệ với các trường đại học cĩ những ngành đào tạo về thời trang, cơng nghệ giày dép và những ngành kinh tế cĩ liên qua... trích
học bổng cho những sinh viên xuất sắc, sau đĩ giới thiệu cho Cơng ty để họ cân nhắc lựa chọn những sinh viên xuất sắc để đầu tư đào tạo cho Cơng ty ngay từ khi họ cịn ngồi trên ghế nhà trường. Những sinh viên này sẽ là nguồn nhân lực rất quan trọng cho Cơng ty Giầy Thụy Khuê trong tương lai và sẽ là những cán bộ tri thức rất nhiệt tình, trung thành với Cơng ty, hết lịng phục vụ cho sự phát triển của Cơng ty về sau này.
- Hợp tác với các trường đại học,các viện về kỹ thuật cơng nghệ tổ chức các khố học đào tạo các chuyên viên lập trình cho ngành giày dép trong thời gian tới cho những người hoạt động kinh doanh trong những ngành này.
Tĩm lại, Cơng ty Giầy Thụy Khuê rất cần cĩ sự giúp đỡ thơng cảm từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước từ cấp Thành phố cho đến cấp chính phủ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Những giải pháp mà Cơng ty Giầy Thụy Khuê cần phải thực hiện để nâng cao khả năng cạnh tranh trong kinh doanh hàng giay dép của Cơng ty mình địi hỏi phải cĩ sự hõ trợ, giúp đỡ từ phía Nhà nước thì mới cĩ thể đem lại hiệu quả thật sự được, mới cĩ thể nâng cao được uy tín, vị thế của Cơng ty trong thời gian sắp tới và cả tương lai lâu dài về sau. Nhưng dù thế nào đi nữa thì sự cĩ gắng nỗ lực từ phía bản thân Cơng ty vẫn là điều quan trọng nhất giúp Cơng ty Giầy Thụy Khuê nâng cao được khả năng cạnh tranh trong kinh doanh hàng dệt may của mình cả trên thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngồi bên cạnh sự hỗ trợ giúp đỡ từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước.
Trên đây là những kiến nghị hết sức cần thiết và chính đáng, mà Cơng ty Giầy Thụy Khuê muốn gửi đến chính phủ, Bộ Thương mại , Sổ Thương mại Hà Nội hi vọng rằng chính phủ, Bộ Thương mại , Sổ Thương mại Hà Nội sẽ cĩ các biện pháp giúp đỡ hiệu qủa hơn cho Cơng ty Giầy Thụy Khuê.
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Chương I: Lý luận chung về tranh của doanh nghiệp trong nền kinh
tế thị trường và hội nhập AFTA. 2
A. Cạnh tranh. 2
I. Một số lý luận chung trong nền kinh tế thị trường. 2 1. Thị trường - kinh tế thị trường - cơ chế thị trường và các quy luật
của thị trường. 2
2. Cạnh tranh - đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. 4 3. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh. 6 II. Mơ hình phân tích khă năng cạnh tranh của các doanh nghiệp (mơ
hình SWOT). 7
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. 10
1. Mơi trường vĩ mơ. 10
2. Mơi trường ngành. 13
3. Doanh nghiệp. 16
B. AFTA và hội nhập AFTA. 20 1. Cơ sở hình thành AFTA. 20 2. Nội dung chủ yếu của AFTA. 22 2.1. CEPT ( Kế hoạch thuế ưu đãi cĩ hiệu lực chung ) 22 2.2. Những hàng thuế quan (NTBS), hạn chế số lượng(ORS) và
các biện pháp khác. 25
2.3. Mục tiêu kinh tế của AFTA. 26 2.4. Danh mục sản phẩm theo chương trình CEPT của Việt Nam. 26 II. Sự hội nhập AFTA của Việt Nam. 27 1. Thực tiễn thực hiện AFTA : 27 2. Khả năng Việt Nam hồn thành CEPT vào năm 2003. 28 III. AFTA với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. 30 1. AFTA với sự phát triển thương mại. 30 2. Chương trình về thuế. 31 3. AFTA và CEPT đối với các ngành kinh tế trong nước. 31
Chương II: Đánh giá về khả năng cạnh tranh của cơng ty giầy Thuỵ Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA 32
1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Giầy Thụy Khuê. 32 1.1. Lịch sử hình thành. 32 1.2. Chức năng nhiệm vụ của cơng ty: 34 1.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty: 35 2. Kết quả kinh doanh của cơng ty trong giai đoạn vừa qua. 37 3. Đặc điểm về mặt hàng giày. 39 4. Thực trạng về nhân lực: 41 5. Thực trạng về cơng nghệ. 43 II. Phân tích tình hình kinh doanh của cơng ty. 45
1. Về mặt hàng. 45
2. Về thị trường. 46
III. Tác động của hội nhập AFTA đối với các doanh nghiệp Việt Nam và đối với cơng ty giày dép thuỵ khuê. 49 1. Tác động của doanh nghiệp Việt Nam. 49 1.1. Vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam. 49 1.2. Những cơ hội và thách thức của hội nhập AFTA đối với các
doanh nghiệp Việt Nam. 51 2. Tác động đối với Cơng ty Giầy Thụy Khuê. 52 IV. Đánh giá về khả năng cạnh tranh của Cơng ty Giầy Thụy Khuê
trong điều kiện hội nhập AFTA. 54
A. Theo mơ hình SWOT. 55
1. Về hoạt động kinh doanh xuất khẩu. 55
2. Về nhân sự. 55
3. Về tài chính. 56
4. Về Marketing. 56
5. Về tổ chức quản lý chung. 57 B. Theo đa giác cạnh tranh: 61 1. Chất lượng sản phẩm: 62 2. Về tài chính. 63 3. Về giá cả. 63 4.Về bán hàng . 63 5. Về ngoại giao: 64 6. Trước bán hàng: 64
C. Kết luận về khả năng cạnh tranh của Cơng ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA. 67
1. Những ưu điểm 67
2. Những hạn chế 67
Chương III: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cơng ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập
AFTA. 69
A. Định hướng chung 69
1. Triển vọng phát triển. 69 2. Phương hướng chung. 70
B. Giải pháp. 71 I. Tăng cường năng lực nội tại. 71 1. Phát huy nhân tố con người. 72 2. Khả năng tài chính. 72 3. Chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm. 73 4. Tiến hành hoạt động Marketing. 74 II. Nắm bắt cơ hội AFTA đem lại. 78
1. Về thuế. 78
2. Về chi phí nguyên vật liệu. 79
3. Về đối tác. 79
C. Một số kiến ghị với Sở Cơng nghiệp Hà Nội, Bộ Thương mại và Chính
phủ. 79