IV. ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY GIẦY THỤY KHUÊ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP AFTA.
3. Về tài chính.
Mặt mạnh về tài chính là cơ cấu tài chính linh hoạt được nhà nước cho vay với lãi suất ưu đãi, cơng ty cĩ thể huiy động vốn với nhièu nguồn khác nhau.
Vốn lưu động nhiều nguồn vốn vay khá lớn số lượng chu kỳ sản xuất tương đối ngắn nên thời gian quay vịng vốn ngắn.
Mặt yếu: Vốn chủ sở hữu chủ yếu là ngân sách cấp chiếm 88% nên khi tham AFTA nguồn vốn này cĩ thể sẽ bị giảm do sự giảm sút nguồn thu ngân sách từ thuế nhập khẩu.
4. Về Marketing.
Marketing là khâu quan trọng đưa khách hàng đến với cơng ty là con đường để cơng ty chiếm lĩnh thị trường đồng thời là một trong những cách để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Hoạt động Marketing cĩ nhiệm vụ nghiên cứu thị trường trong và ngồi nước , tìm hiểu nắm vững và dự báo nhu cầu thị trường đưa ra cách thức tơt nhất để cơng ty nâng cao được khả năng cạnh tranh cuả cơng ty.
Trong điều kiện hội nhập AFTA cơng ty cĩ những mặt mạnh và mặt yếu sau đây.
Mặt mạnh: sự tín nhiệm của một số khách hàng truyền thống giữ được nguồn khách hàng cũ , khuếch trương và lơi kéo được khách hàng mới về làm ăn với cơng ty trực tiếp đi ra nước ngồi để tìm kiếm và ký kết hợp đồng làm ăm mới , đơng thời khuyến khích mọi thành viên trong cơng ty cùng tìm kiếm khách hàng .
Mặt yếu: cơng ty chư a cĩ biện pháp tiến hành Marketing theo đúng nghĩa của nĩ cơng ty chỉ chú trọng thị trường nước ngồi mà khơng chú trọng thị trường trong nước, hoạt động khuyến mại hầu như khơng cĩ. Chiến lược định vị khơng được cơng ty chú trọng việc thu nhâph thơng tin về thị trường chưa cĩ cơ sở khoa học ở thể bị động phụ thuộc nhiều vào khách hàng nước ngồi khơng cĩ chiến lược giá rõ ràng.