AFTA VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Đề tài "Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA" (Trang 31 - 33)

Việc hình thành khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA )trực tiếp ảnh hưởng ngay tại xuất khẩu, nhập khẩu, , đầu tư nước ngồi tại Việt Nam khơng dừng lại ở đĩ, mà nĩ cịn tác động cả vào cơng cuộc phát triển kinh tế của nước ta.

Các nhà kinh tế, chính trị trong và ngời nước đều cĩ nhận định rằng nếu Việt Nam nhập cuộc và hồ nhập vào thế giới bằng việc tham gia cĩ hiệu quả và hợp lý váo các hoạt động của ASEAN thì sự phát triển kinh tế chắc chắn sẽ thành đạt. Thời gian này kéo dài bao lâu phụ thuộc chon hướng và thực hinj chuyển hưỡng cơ cấu nền kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố. Đây là thời cơ lịch sử là thách thức của đất nước.

1. AFTA với sự phát triển thương mại.

AFTA là mơ hình được xây dựng theo nguyên tắc và nội dung cơ bản của hệ thống thương mại tồn thế giới (WTO) hướng theo mơ hình châu âu.

Chính phủ Việt Nam đã ban hành nghị định 91/CP ngày 18/12/1995về việc thực hiện chương trình thuế quan ưu đãi chung – CEPT .Việt Nam cũng đã cơng bố danh sách và các bước cắt giảm thuế ở trong nước với việc cắt giảm thuế quan là hồn tồn hợp lý.

Tính hợp lý đĩ nhằm mục đích chủ động hội nhập với các nước ASEAN, thực hiện đường lối mở cửa của nền kinh tế , đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.

Hiện nay cơ cấu xuất khẩu của nước ta chưa hợp lý cịn nhiều mặt hàng thơ hàng nguyên liệu chưa chế biến hoặc mức chế biến thấp như dầu thơ , than, thiếc , cao su, gạo. Hàng Việt Nam xuất cho các nước ASEAN chiếm khoảng ẳ khả năng xuất khẩu và nhập khẩu từ ASEAN 1/3 khả năng xuất khẩu. Mặt hàng xuất khẩu lớn là dầu thơ ngày càng tăng trogn lúc ngành lọc dầu chưa hình thành ở trong nước.

Với cơ cấu xuất nhập khẩu như vậy chúng ta hầu như chưa được CEPT tạo thuận lợi , vì sản phẩm đưa vào chương trình CEPT là hàng cơng nghiệp

chế biến gồm cả tư liệu sản xuất hàng nơng sản chế biến mà Việt Nam cịn chưa cĩ ưư thế. Tại hội nghị cấp cao tháng 12/95 đề cập tới hàng nơng sản chưa chế biến được chính thức đưa vào chương trình CEPT.

Để thực hiện CEPT, Việt Nam đã cĩ chương trình của bộ Thương mại phối hợp với Bộ tài Chính, đảm bảo 4 nguyên tắc.

- khơng gây ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách. - Bảo hộ hợp lý nếu sản xuất trong nước.

- Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao cơng nghệ , đổi mới kỹ thuật cho nền sản xuất trong nước.

- Hồ nhập với ASEAN để tranh thủ ưu đãi mở rộng thị trường và thu hút đầu tư nước ngồi.

2. Chương trình về thuế.

Hiện nay, ở nước ta đang thực hiện 3 luật thuế ( thuế giá trị gia tăng – VAT, thuế thu nhập cơng ty, thuế thu nhập cá nhân) , trong đĩ tơn trọng nguyên tắc khơng làm giảm nguồn thu ngân sách

Mục tiêu chủ yếu của việc ban hành luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta là:

- Thúc đẩy sản xuất và kinh doanh phát triển, đẩy mạnh xuất khẩu . - Đảm bảo huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước.

- Khắc phục việc thu thuế cùng của luật thuế doanh thu.

- Hồn thiện chính sách hệ thống thuế cho phù hợp với nền kinh tế thị trường, tạo điều kiện hồ nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Cắt giảm thuế theo ưu đãi của CEPT trước mắt chủ yếu là các mặt hàng cơng nghiệp chế biến. Các mặt hàng này ta chưa cĩ khả năng cạnh tranh khối lương cũng nhỏ. Hàng cơng nghiệp chưa qua chế biến. Các mặt hàng này ta chưa cĩ khả năng cạnh tranh khối lư3ơng cũng nhỏ.

Hàng nơng nghiệp chưa qua chế biến được hưởng sự ưu đãi đĩ

3. AFTA và CEPT đối với các ngành kinh tế trong nước.

Việc thực hiện AFTA và CEPT cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành các bộ thuộc lĩnh vực sản xuất lưu thơng và các ngành quản lý.

Điều quan trọng là ổn định sự phát triển sản xuất nhưng cần tạo điều kiện để đổi mới cơ cấu sản xuất theo hướng cơng nghiệp hố , đi từng bước đi

thích hợp, đáp ứng thị trường nước ngồi, các yếu tố cần thiết trong đổi mới cơ cấu phù hợp với vốn, kỹ thuật cơng nghệ và thị trường.

Theo tinh thần đĩ, cần xem xét việc gì cĩ thể làm được sớm cần làm trong thời gian ngắn nhất, như việc chế biến nơng sản chẳng hạn, khơng cần vốn lớn chỉ cần thị trường chấp nhận và cĩ lợi thấ so sánh, cĩ lãi, nên cĩ thể làm trước.

Việt Nam đã tham gia AFTA như đã trình bày cĩ tác đọng mạnh mẽ đến tồn Bộ Thương Mại, đầu tư cơ cấu sản xuất ... và cả tồn bộ qua trình phát triển kinh tế của Việt Nam.

Xem xét trên khía cạnh một doanh nghiệp tác động của AFTA là xem xát về khả năng cạnh tranh ở trong nước, thị trường ASEAN và thị trường ngồi ASEAN từ những cơ hội và thách thức mà AFTA mở ra.

CHƯƠNG II

ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY GIẦY THUỴ KHUÊ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP

AFTA

Một phần của tài liệu Đề tài "Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA" (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)