0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Kết luận về khả năng cạnh tranh của Cơng ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI "ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GIẦY THỤỴ KHÊ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP AFTA" (Trang 68 -72 )

điều kiện hội nhập AFTA.

1. Những ưu điểm

Khi Việt Nam tham gia vào AFTA. Một sức ép cạnh tranh mới sẽ đè nặng lên Cơng ty Giầy Thụy Khuê.

Nếu như cơng ty cạnh tranh thắng lợi, giành được thị phần lớn cơng ty sẽ tăng được khối lượng hàng hố bán ra từ đĩ gia tăng được lưọi nhuận và sụ phát triển vững chắc của cơng ty qua phân tích trên ta cĩ thể kết luận về những ưu điểm của Cơng ty Giầy Thụy Khuê như sau:

Quan hệ của lãnh đạo cũng như tồn bộ cơng ty đối với bán hàng là khá tốt nên trong tương lai cơng ty vẫn giữ được các bạn hàng truyền thống của mình và với quy mơ khơng quá lớn, hoạt động thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của mơi trường sẽ tạo khả năng đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng . Với những cán bộ lãnh đạo giầu kinh nghiệm sẽ dẫn dắt cơng ty đương đầu voéi những chiến lược cạnh tranh của các đối thủ.

Cơ cấu tài chính của cơng ty linh hoạt vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao thời gian quay vịng vốn ngắn tạo điều kiện cho cơng ty cĩ thể đáp ứng tối đa những sự thay đổi trong kiểu dáng và chất lượng.

Sự tiếp thu được những kỹ năng kinh nghiệm quản lý giúp cho cơng ty hoạt động ngày càng cĩ hiệu quả hơn.

Với những nguyên vật liệu mua vào rẻ hơn , chất lượng tốt hơn cơng nghệ sản xuất hiện đại hơn chắc chắn cơng ty sẽđưa ra thị trường những sản phẩm chất lượng tốt hơn, giá rẻ hơn. Làm tăng khả năng cạnh tranh của cơng ty trong tương lai.

2. Những hạn chế

Cơng ty thiếu quá nhiều cán bộ quản lý kỹ thuật cĩ trình độ cao do đĩ hoạt động sản xuất kinh doanh cịn kém.

Trong đội ngũ cán bộ hiện tại đang thiếu những cán bộ kinh tế cĩ năng lực, thật sự thích ứng với cơ chế thị trường, các cán bộ cĩ kinh nghiệm lâu năm vẫn giữ thgĩi quen cũ trogn cơ chế bao cấp. Kế hoạch hố nên đã gây cản trở nhiều cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Đội ngũ cơng nhân lao động trực tiếp sản xuất tuy lành ngề nhưng chưa cĩ tác phong cơng nghiệp nên hoạt động sản xuất chưa phát huy hết cơng suất cũng như hiệu quả.

Cơng ty khơng cĩ chiến lược giá thích hợp, áp dụng giá cả cứng nhắc với mọi khách hàng, vì vậy khi gặp những khách hàng khĩ tính. Khả năng đàm phán tốt thì lại bị ép giá, phải hạ giá rất nhiều, gây thiệt hại khơng nhỏ cho cơng ty.

Cơng ty vẫn chưa xâm nhập được thật sự vào những thị trường nước ngồi cĩ tương lai phát triển tốt mà chủ yếu là mới ở thế chen chân cĩ mặt trên thị trường chứ chưa thực sự khẳng định được sự cĩ mặt vững chắc của mình.

Cơng ty chưa cĩ đội ngũ cán bộ được đào tạo quy củ, bài bản làm cơng tác Marketing, nghiên cứu, dự báo, lập kế hoạch, chiến lược theo đúng nghĩa của nĩ.

Cơng ty cịn bỏ trống thị trường trogn nước, tạo cơ hội cho các đối thú cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường này.

Vấn đề nhà kho cũng gây khĩ khăn cho cơng ty, vấn đề bảo quản hàng hố cũng như diện tích của nhà kho khơng đủ lớn để cơng ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mà nếu thuê nhà kho sẽ gây tốn kém khơng ít cho cơng ty.

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY GIẦY THỤY KHUÊ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP

AFTA.

A. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG

Trong mười năm qua Cơng ty Giầy Thụy Khuê đã khơng ngừng phát triển thị trường chủ yếu của cơng ty là EU, Bắc Mỹ... với khối lượng sản phẩm, doanh số bán ngày càng tăng.

Khi Việt Nam tham gia hội nhập AFTA đã mở ra nhưng cơ hội cũng như những thách thức mới. chúng ta đâ xem xét khả năng cạnh tranh của cơng ty trong điều kiện đĩ. Tuy nhiên, như đã nĩi thị trường chủ yếu của cơng ty khơng phải là khu vực châu á hay ASEAN. Vì vậy để cĩ thể nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty chúng ta khơng thể khơng tính đến triển vọng phát triển thị trường của cơng ty.

1. Triển vọng phát triển.

- Cơng ty Giầy Thụy Khuê rất chú trọng thị trường EU. Đây là thị trường khĩ tính, yêu cầu cao phong cách hoạt động và tâm lý kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc thị trường EU cũng khác so với các doanh nghiệp châu á, vì vậy khi tiếp xúc làm ăn, đàm phán phải kiên trì tiếp cận trực tiếp, thảo luận cụ thể, đặc biệt giữ chữ tín trong kinh doanh, bảo đảm đúngcác điều kiện của hợp đồng thì khả năng xuất khẩu giày vào thị trường này mới phát triển được.

Sang năm 2005, chế độ hạn ngạch bị bãi bỏ lúc đĩ tuy khơng cịn các hạn chế định lượng nhưng cơng ty cũng khơng được hưởng các ưu đãi về thuế

địi hỏi cơng ty phải nâng cao khả năng cạnh tranh để duy trì và phát triển thị phần của mình.

Về mặt nhu cầu giày, người dân các nước thuộc EU cĩ thĩi quen dùng giày thể thao, lượng tiêu dùng hàng năm của mỗi người dân ở khu vực này là lớn nhấtt thế giới, mà sản xuất giày thể thao là một hoạt động chủ yếu của cơng ty nên tiển vọng phát triển của cơng ty ở khu vực này là khá lớn, cơng ty cĩ thể đặt nhiều hivọng vào khu vự c này.

- Về thị trường Bắc Mỹ: khu vực Bắc Mỹ với NAFTA (North American Free Trade) là thị trường rộng lớn của tất cả các loại hàng hố của các nước EU, Nhật Bản hay như các Châu á đều coi đây là thị trường chính của mình. ở đây là sự tổng hợp lớn nhất của cung cầu hàng hố các loại với dịng vào và dịng ra cĩ quy mơ khổng lồ.

Hơn nữa, người dân ở đây cung cĩ thĩi quên dùng giày. Lượng tiêu dùng của mỗi người dân hàng năm khá lớn nên nhìn chung mức cầu về hàng giày dép khu vực này là rất lớn.

Tháng 7/2000 Việt Nam và Mỹ đẫ ký hiệp định thương mại song phương, đây là cơ sở để Việt Nam láy được quy chế tối huệ quốc (Most favourist nation- MFN) của Mỹ, với quy chế này hàng hố của Việt Nam sẽ được giảm thiểu thuế nhập khẩu cũng như các hàng rào phi thuế quan khi vào thị trường Mỹ và coi như đẫ đặt được một chân vào thị trường NAFTA.

Như vậy, tương lai cho các loại hàng hố của Việt Nam cũng như mặt hàng giày của chúng tơi ở thị trường này là rất khả quan cơng ty cần chuẩn bị cho mình khả năng cạnh tranh mạnh mẽ để đặt nốt chân cịn lại vào NAFTA mở rộng thị phần, gia tăng doanh số bán và đạt được sự phát triển bền vững.

2. Phương hướng chung.

Mục tiêu hoạt động của cơng ty trong thời gian tới là mở rộng thêm thị trường hoạt động, tìm kiếm thêm thị trường mới, gia tằn lợi nhuận tăng uy tín vị thế của cơng ty trên thị trường thế giới. Cơng ty phải xác định phương hướng hoạt động đúng đắn, phù hợp với thực tế tình hình quốc tế. Cơng ty phải xác định được thị trường mục tiêu chu kỳ sống của sản phẩm là bao lâu trên thị trường nước ngồi, những danh mục nào cần phải cải tiến nâng cao, đồng thời phải luơn tiến hành điều tra nghiên cứu nhu cầu trên thị trường, chú

trọng đến những thay đổi trong thị hiếu, trên thế giới cũng như từng thị trường... để từ đĩ đưa ra các chiến lược Marketing đúng đắn, lập ra được những kế hoạch trong ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp để tiến hành đầu tư thích đáng và sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả.

Cơng ty phải nâng cao cải tiến đổi mới dây chuyền cơng nghệ, chất lượng sản phẩm đặc biệt là những mặt hàng cao cấp. Bên cạnh đĩ phải chú trọng đến việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu ổn định khơng những trơng nước mà cả trong khu vực, giá cả phải chăng chất lượng tốt.

Bên cạnh đĩ, cơng ty cịn phải đảm bảo chăm lo cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là những cán bộ cĩ trình độ quản lý và kỹ thuật cao, nâng cao trình độ tay nghề, tác phong cơng nghiệp của đội ngũ cơng nhân viên, sử dụng đúng người đúng việc.

Cơng ty cũng nên cử cán bộ ra nước ngồi học tập thiết kế các kiểu dáng giày dép kết hợp với cơng tác nghiên cứu thị hiếu, nhu cầu để xây dựng hệ thống Marketing mix, đưa ra được những sản phẩm riêng. Từng bước định vị sản phẩm của mình ở thị trường nước ngồi cũng nhơ thị trường trong nước. Tránh được sợ bị động, phụ thuộc của cơng ty vào đối tác. Gia tăng ược lợi nhuận do "bán tận ngọn". Cơng ty cũng nên xây dựng cho mình các kênh phân phối trong và ngồi nước, chuyển dần từ xuất khẩu gián tiếp sang xuất khẩu trực tiếp nhằm gia tăng lợi nhuận của cơng ty do giảm được chi phí cho các đơn vị trung gian.

Việt Nam chúng ta theo kế hoạch năm 2006 sẽ hồn thành AFTA, lúc đĩ thị trường ASEAN sẽ là một thị trường chung thống nhất, sự cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn. từ bây giờ đến lúc đĩ chỉ cịn 4 năm, đây là một thời gian ngắn, vì thế cơng ty phải tận dụng nĩ để hồn thiện bản thân để cĩ thể cạnh tranh thắng lợi trên thị trường.

B. GIẢI PHÁP.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI "ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GIẦY THỤỴ KHÊ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP AFTA" (Trang 68 -72 )

×