đạI HọC QUốC G IA Hà NộI Khoa luật Nguyễn Thị Hồng Nhung Công ty mẹ - Công ty con: Thực trạng pháp luật giải pháp hoàn thiện Chuyên ngµnh : LuËt kinh tÕ M· sè : 60 38 50 Luận văn thạc sỹ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Châu Hà Nội - năm 2006 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Luật đà cung cấp cho kiến thức quý báu chuyên ngành luật kinh tế trình học tập Cảm ơn TS Lê Thị Châu - giáo viên h-ớng dẫn đà cung cấp tài liệu, tận tình h-ớng dẫn em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn công trình khoa học sau trình học tập Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội d-ới bảo tận tình thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô Bộ môn Pháp luật kinh doanh Luận văn kết việc nghiên cứu lý luận thực tiễn mô hình công ty mẹ công ty Việt Nam sở tham khảo tài liệu khoa học đà đ-ợc công bố h-ớng dẫn tận tình T.S Lê Thị Châu Ngoài tham khảo, trích dẫn đà đ-ợc thích đầy đủ, luận văn không chép công trình Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2006 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung -1- Mơc lơc Trang Lêi cam ®oan Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục hình vẽ luận văn Lời nói đầu Ch-ơng I: Cơ sở lý luận mô hình Công ty mẹ - công ty 11 1.1 Sự hình thành Công ty mẹ - công ty .11 1.1.1 Tất yếu khách quan hình thành quan hệ C«ng ty mĐ - c«ng ty 11 1.1.2 Con đ-ờng hình thành mô hình Công ty mẹ - công ty 15 1.2 Bản chất đặc điểm mô hình Công ty mẹ - công ty 16 1.2.1 Liên kết kinh tế - chất mô hình Công ty mẹ - công ty 16 1.2.2 Khái niƯm C«ng ty mĐ, c«ng ty 18 1.2.3 Các đặc điểm mô hình Công ty mẹ - công ty 20 1.3 ích lợi hạn chế mô hình Công ty mẹ - công ty 22 1.4 Mét sè kinh nghiÖm quốc tế mô hình Công ty mẹ - công ty 25 1.4.1 Một số tập đoàn doanh nghiệp lớn tổ chức theo mô hình Công ty mĐ - c«ng ty 25 1.4.2 Mét số kinh nghiệm từ tập đoàn kinh tế nêu 28 Ch-ơng II: Thực trạng pháp luật việc chuyển đổi Tổng công ty theo mô hình Công ty mẹ - công ty 31 2.1 Cơ sở chuyển đổi tổng công ty theo mô hình Công ty mẹ - công ty 31 2.1.1 Sự khác biệt mô hình Tổng công ty với mô hình Công ty mĐ c«ng ty 31 -2- 2.1.2 Nh÷ng hạn chế để Tổng Công ty Nhà n-ớc chuyển đổi thành tập đoàn kinh tế mạnh 34 2.1.3 C¬ hội cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển thành tập đoàn doanh nghiệp tổ chức theo mô hình C«ng ty mĐ - c«ng ty 36 2.2 Các quy định việc chuyển đổi tổng công ty theo mô hình Công ty mẹ - công ty 38 2.2.1 Chủ tr-ơng Đảng Nhà n-íc .38 2.2.2 Các quy định pháp luật 40 2.3 Thùc tÕ thµnh lËp Tập đoàn Dầu khí Việt Nam 52 2.4 Mét sè nhËn xÐt vỊ qu¸ trình chuyển đổi TCT theo mô hình Công ty mĐ - c«ng ty 59 2.4.1 Mét sè kết b-ớc đầu 59 2.4.2 Những hạn chế, yếu 61 Ch-ơng III: Ph-ơng h-ớng hoàn thiện quy định pháp Luật chuyển đổi tổng công ty theo mô hình Công ty mẹ công ty 66 3.1 Các yếu tố hoàn thiện mô hình Công ty mẹ - công ty 66 3.1.1 Sự đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp nhà n-ớc .66 3.1.2 Xu thÕ ph¸t triĨn cđa c¸c tỉ chøc kinh doanh theo hình thức tập đoàn kinh doanh .67 3.1.3 Sù cấp thiết hoạt động đổi chế quản lý Tổng Công ty 90 91 68 3.2 Những định h-ớng chung việc hoàn thiện quy định pháp luật Công ty mẹ - c«ng ty 70 3.3 Mét sè kiÕn nghÞ thĨ nhằm hoàn thiện pháp luật mô hình Công ty mĐ - c«ng ty 73 KÕt luËn 79 tài liệu tham khảo 81 -3- Danh mục chữ viết tắt luận văn CTCP : Công ty cổ phần CTNN : Công ty nhà n-ớc CTC : Công ty CTM : C«ng ty mĐ CTM - CTC : C«ng ty mĐ - c«ng ty DNNN : Doanh nghiệp nhà n-ớc ĐHCĐ : Đại hội cổ đông ĐLCT : Điều lệ công ty GĐ : Giám đốc HĐBT : Hội đồng Bộ tr-ởng HĐQT : Hội đồng Quản trị LDK : Luật Dầu khí 10 NĐ : Nghị định 11 TĐKT : Tập đoàn kinh tế 12 TGĐ : Tổng giám đốc 13 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 14 QĐ : Quyết định 15 VĐL : Vốn điều lệ 16 VPĐD : Văn phòng đại diện 17 UBND : Uỷ ban nhân dân -4- Danh mục hình vẽ luận văn Hình số 1.1: Các đ-ờng hình thành mô hình Công ty mẹ - công ty Hình số 2.1: Sự khác biệt mô hình Tổng công ty mô hình Công ty mẹ công ty Hình số 2.2: Mô hình tổ chức tập đoàn dầu khí Việt Nam Hình số 2.3: Cơ cấu tổ chức tập đoàn dầu khí Việt Nam -5- Lời nói đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Mô hình CTM - CTC vấn đề mẻ lý luận nh- thực tiễn tổ chức quản lý tập đoàn kinh tế lớn giới Song với Việt Nam có lẽ vấn đề mẻ, đặc biệt khu vực kinh tế Nhà n-ớc Khi ch-a hiểu biết cách sâu sắc mô hình công ty mẹ - công ty đà ạt chuyển đổi TCT, CTNN theo mô hình này, chắn mắc sai lầm khó khắc phục t-ơng lai không xa Thực tiễn phát triển khu vực kinh tế t- nhân cho thấy: khu vực không nắm lĩnh vực, nghành nghề kinh doanh trọng điểm song đà có điều kiện cho quản trị doanh nghiệp theo mô hình CTM - CTC - hình thức liên kết phổ biến nay, đ-ợc nhiều tập ®oµn kinh tÕ lín -a chng [20] Trong ®ã DNNN nắm giữ ngành nghề trọng điểm có nhiều lợi kinh tế lại làm ăn thua lỗ liên tục Một phần nguyên nhân cách quản trị kinh doanh, quản trị doanh nghiệp Nhà n-ớc Chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc ta việc hình thành tập đoàn kinh tế mạnh sở chuyển đổi tổng công ty nhà n-ớc theo mô hình CTM CTC chủ tr-ơng đắn, xuất phát từ yêu cầu kinh tế n-ớc nhà trình hội nhập kinh tế quốc tế Đây kế hoạch lâu dài Việt Nam đà đ-ợc việc thành lập TCT NN (TCT 90 TCT 91) Mục tiêu việc thành lập TCT 90, 91 phát triển DN có quy mô, tập trung tích tụ vốn, có khả cạnh tranh cao Trên sở TCT đa dạng hoá sở hữu chuyển đổi theo mô hình CTM - CTC -6- Chủ tr-ơng đ-ợc cụ thể hoá quy định pháp luật cụ thể nh- Luật DNNN, Nghị định 153/2004/NĐ - CP (9/8/2004) tổ chức quản lý Tổng công ty nhà n-ớc chuyển đổi tổng công ty nhà n-ớc, công ty nhà n-ớc độc lập theo mô hình CTM - CTC Nghị định công ty mẹ - công ty đ-ợc ban hành đ-ợc xem khung pháp lý chung cho hoạt động mô hình Công ty mẹ - công ty Mô hình công ty mẹ - công ty có thực phác đồ điều trị hữu hiệu cho bệnh: hiệu thấp, thiếu động, thiếu tính cạnh tranh tổng công ty; làm để TCT, CTNN sau chuyển đổi hoạt động cách có hiệu quả? Điều tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác có pháp luật Đây phần lý để em lấy đề tài: Mô hình công ty mẹcông ty con: thực trạng pháp luật giải pháp hoàn thiện làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài : Luận văn đ-ợc nghiên cứu bối cảnh đà có nhiều viết, nghiên cứu CTM - CTC nh- : “ Mét sè vÊn ®Ị lý luận thực tiễn chuyển tổng CTNN sang hoạt động theo mô hình CTM- CTC tác giả Lê Đình Vinh ; Hoàn thiện pháp luật tổng CTNN Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa ; Bàn thêm mô hình công ty mẹ - công ty từ góc độ pháp lý PGS.TS Lê Hồng Hạnh Tạp chí Luật học số 3/2004 Ngoài có hội thảo quy mô nh-: Hội thảo Tập đoàn kinh tế - vấn đề thực tiễn đề xuất sách Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung -ơng quan liên quan tổ chức Hà nội ngày 31/5 ngày 1/6/2005, Hội thảo mô hình công ty mẹ - công ty diễn Hà nội tháng năm 2004 -7- Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài: Luận văn đ-ợc nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh Nhà n-ớc pháp luật; quan điểm, chiến l-ợc Đảng Nhà n-ớc ta quản lý, phát triển kinh tế nh- chủ tr-ơng, sách việc cải cách doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà n-ớc xây d-ng pháp luật vấn đề Trong trình thực đề tài, để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu, bên cạnh việc sử dụng số ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành nh-: ph-ơng pháp đọc tài liệu,phân tích luật học, so sánh đối chiếu, ph-ơng pháp chứng minh, tổng hợp, ph-ơng pháp trích dẫnluận văn sử dụng ph-ơng pháp khảo sát thực tiễn, so sánh kinh nghiệm quốc tế, phân tích xây dựng mô hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích làm sáng tỏ khía cạnh pháp lý mô hình công ty mẹ - công ty theo pháp luật hành nhcác vấn đề pháp lý nảy sinh từ việc áp dụng quy định pháp luật ®ã Tõ ®ã, ®-a mét sè ®Ò xuÊt, kiÕn nghị nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến vấn đề Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận mô hình CTM CTC - Nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng pháp luật chuyển đổi TCT, CTNN sang hoạt động theo mô hình CTM - CTC - Đánh giá kết nh- khó khăn, hạn chế trình chuyển đổi, sở đ-a số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật mô hình CTM - CTC -8- n-ớc Sự hình thành phát triển tập đoàn kinh tế đà trở thành tất yếu vận động kinh tÕ n-íc ta 3.1.3 Sù cÊp thiÕt ho¹t động đổi chế quản lý Tổng Công ty 90 91 Sự đời TCT 90 91 kết chủ tr-ơng thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế mạnh Nhà n-ớc Sau nhiều năm, hoạt động TCT đà đạt đ-ợc kết định, nh- góp phần thúc đẩy tích tụ, tập trung vốn số ngành kinh tế quan trọng góp phần đảm bảo cân đối lớn kinh tế quốc dân, nâng cao vị nh- khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam trình hội nhập quốc tế Bên cạnh thành tựu, hoạt động thực tiễn nhiều bất cập mô hình quản lý TCT theo h-ớng tập đoàn Những yếu đòi hỏi phải có thay đổi đà đ-ợc thể thông qua hai điều chỉnh lớn Nhà n-ớc : Thứ nhất, giải thể số TCT 90 TCT 91 làm ăn hiệu quả, không thực đ-ợc mục tiêu đề Thứ hai, chủ tr-ơng thí điểm chuyển đổi mô hình quản lý TCT sang mô hình CTM - CTC, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Mô hình CTM - CTC mô hình quản lý đại phổ biến mà tập đoàn kinh tế lớn giới áp dụng Hoạt động quản lý Nhà n-ớc lÜnh vùc kinh tÕ c¶i tiÕn theo xu h-íng giao nhiều quyền tự cho TCT, giảm bớt can thiệp quan quản lý Nhà n-ớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN Về phía doanh nghiệp, quy định có xu h-ớng nâng cao trách nhiệm lÃnh đạo doanh nghiệp Nhà n-ớc Ví dụ: Luật DNNN 2003 quy định Giám đốc DNNN bị miễn nhiệm, chấm dứt hợp đồng để công ty thua lỗ hai năm liên tiếp trở lên, tỷ suất lợi nhuận - 68 - vốn Nhà n-ớc giảm hai năm trở lên bị hạ l-ơng, bồi th-ờng vật chất cho doanh nghiệp Đồng thời quy định có xu h-ớng giảm bớt chức quản lý ngành TCT, nhằm chuyển TCT đơn đơn vị kinh doanh Nhà n-ớc Trên sở tiến tới thay đổi chất hoạt động đầu t- vốn Nhà n-ớc, chuyển từ giao vốn sang đầu t- vốn vào TCT theo chất mối quan hệ tài nhà đầu t- (ở Nhà n-ớc) doanh nghiệp Các xu h-ớng đà mở tiền đề quan trọng để TCT 90 TCT 91 vận dụng có hiệu mô hình quản lý tiên tiến theo kiểu tập đoàn kinh tế vào đặc thù Xu hướng cởi trói chế quản lý TCT thể hai khía cạnh quan trọng nh- sau: Thứ nhất, tăng c-ờng hoạt động kiểm soát TCT thành viên, thông qua việc giảm đầu mối trách nhiệm nhằm nâng cao vai trò thực tế (là tăng quyền lực) TCT đơn vị thành viên Xu h-ớng chung đầu mối quản lý Nhà n-ớc tập trung vào TCT đơn vị thành viên chịu quản lý trực tiếp giải quan hệ tài với TCT nhằm nâng cao mối quan hệ gắn kết kinh tế - tài thành viên TCT Thứ hai, kiểm soát Nhà n-ớc TCT doanh nghiệp không mang nặng tính hành mà gắn chặt với trách nhiệm kinh tế, đồng thời tạo thông thoáng chế quản lý hoạt động cấp sở DNNN Mô hình CTM - CTC đà tạo đa sở hữu vốn đa sở hữu doanh nghiệp nên việc tổ chức, quản lý dễ dàng Điều đòi hỏi phải có thống hành lang pháp lý Có thể thấy mô hình thuận lợi TCT thực mạnh, cã tiỊm lùc kinh tÕ, cã chiÕn l-ỵc kinh doanh rõ ràng Những TCT khó khăn tài - 69 - chính, chiến l-ợc kinh doanh không rõ ràng phải chịu áp lực cạnh tranh thành phần kinh tế khác, n-ớc mạnh Sự thành công mô hình Công ty mẹ - công ty Việt Nam, đặc biệt thành công cho doanh nghiệp đà đ-ợc chuyển đổi từ TCT, CTNN đòi hỏi từ Nhà n-ớc hỗ trợ, xúc tiến cần thiết Sự hỗ trợ cần thiết từ nhà n-ớc tất nhiên không đồng nghĩa với việc biến độc quyền nhà n-ớc thành độc quyền kinh doanh Sự chuyển đổi TCT NN sang hoạt động theo mô hình CTM - CTC h-ớng đắn chắn tốt nh-ng sau phát triển tốt hay không phụ thuộc vào trình kiện toàn CTM môi tr-ờng thuận lợi cho cho mô hình này, bao gồm: môi tr-ờng kinh doanh, môi tr-ờng pháp luật, thị tr-ờng vốn, tự hoá th-ơng mại yếu tố khác kinh tế thị tr-ờng 3.2 Những định h-ớng chung việc hoàn thiện quy định pháp luật Công ty mẹ - công ty Qua nhiều năm hoạt động, TCT 90 TCT 91 tiếp tục ẩn chứa bệnh cố hữu DNNN, hiệu thấp, thiếu động tính cạnh tranh, ch-a xứng đáng với -u mà Nhà n-ớc đà giành cho họ Những hạn chế ngày lộ rõ Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế thị tr-ờng Chính lý đó, việc tiếp tục hoàn thiện mô hình TCT với tcách liên kết kinh tế doanh nghiệp nhà n-ớc đòi hỏi lớn Đảng Nhà n-ớc ta Công ty mẹ - công ty mô hình đ-ợc lựa chọn để thay cho mô hình TCT NN đ-ợc sử dụng Nghị Hội nghị trung -ơng lần thứ IX (khoá IX) đà khẳng định: Đổi nâng cao hiệu hoạt động tổng công ty nhà n-ớc Tổng kết thí điểm việc chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty - 70 - mĐ - c«ng ty TÝch cùc hình thành Tập đoàn kinh tế mạnh tổng công ty nhà n-ớc làm nòng cốt" Việc hoàn thiện quy định pháp luật CTM - CTC giai đoạn cần thiết phải h-ớng tới định h-ớng chung sau đây: Thứ nhất, mục đích việc chuyển tổng công ty nhà n-ớc sang tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty nhằm hình thành lực l-ợng kinh tế mạnh Mục tiêu phải gắn với yêu cầu tăng tr-ởng kinh tế, nâng cao hiệu kinh doanh, khă cạnh tranh, đẩy nhanh việc đổi công nghệ Vì vậy, sách nhà n-ớc có sách pháp luật cần ý tới yêu cầu mục tiêu này, tạo điều kiện cho mô hình Công ty mẹ - công ty hoạt động có hiệu với điều kiện kinh tế đất n-ớc nh- đáp ứng đ-ợc yêu cÇu cđa héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Thø hai, việc chuyển đổi TCT, CTNN sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty phải gắn liền phục vụ cho nhiệm vụ công nghiệp hoá, đại hoá, chuyển dịch cấu kinh tế đổi chế quản lý kinh tế quốc dân theo chế thị tr-ờng, theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa Thứ ba, việc thành lập Tỉng c«ng ty 90, 91 thêi gian qua nãi chung đà không theo nguyên tắc tự nguyện, nhiều tr-ờng hợp xuất phát từ ý chí chủ quan Điều cần thiết phù hợp với điều kiện hoàn cảnh n-ớc ta lúc Tuy nhiên, xuất phát từ chất mô hình Công ty mẹ - công ty liên kết kinh tế nên việc chuyển đổi TCT, CTNN sang hoạt động theo mô hình C«ng ty mĐ - c«ng ty ë ViƯt Nam tr-ớc hết phải tuân thủ theo nguyên tắc tự nguyện Các TCT, CTNN có quyền lựa chọn cho mô hình cách thức chuyển đổi phù hợp, có quyền lựa chọn định mẹ Các quy định pháp luật phải ý đến quyền - 71 - doanh nghiệp chuyển đổi Có nh- hiệu kinh tế tăng tr-ởng liên kết theo mô hình Công ty mẹ - công ty sau chuyển đổi đ-ợc đảm bảo phát triển Đây th-ớc đo tiêu chí định việc nhà n-ớc có hỗ trợ cho việc hình thành TĐKT từ Công ty mẹ - công ty hay không Thứ t-, vai trò Nhà n-ớc việc hình thành TĐKT nhchuyển đổi TCT, CTNN theo mô hình Công ty mẹ - công ty nên đóng vai trò hỗ trợ xúc tiến, không nên ng-ời định việc chuyển đổi hay không nh- không can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh liên kết Nhà n-ớc tạo dựng, trì thúc đẩy môi tr-ờng kinh tế, xà hội cần thiết cho chuyển đổi nh- hoạt động mô hình Công ty mẹ - công ty Bằng chế sách, công cụ quản lý nhà n-ớc tác động đến Công ty mẹ - công ty con, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực mô hình Nhà n-ớc thông qua quan chức thực việc tổ chức nắm quyền quản lý mặt nhà n-ớc Công ty mẹ - công ty Nhà n-ớc tập trung tạo điều kiện cho Công ty mẹ - công ty hoạt độnh có hiệu nh-: tạo chế thu hút vốn từ nhiều nguồn để đầu t- đổi công nghệ, thiết bị để giữ vai trò dẫn đầu công nghệ chất l-ợng sản phẩm, có sức cạnh tranh cao; Nhà n-ớc không cấp vốn theo kiểu bao cấp nh- tr-ớc mà Nhà n-ớc đầu tvốn vào c¸c doanh nghiƯp nÕu xÐt thÊy dù ¸n cã hiƯu quả, có đóng góp vào việc chuyển đổi cấu ngành, lĩnh vực mà Nhà n-ớc không thiết giữ 100% vốn doanh nghiệp mà cần có kiểm soát chuyển thành loại hình Công ty cổ phần Nhà n-ớc nắm giữ cổ phần chi phối Với ngành, lĩnh vực quan trọng chủ tr-ơng chuyển đổi theo h-ớng CTM công ty TNHH - 72 - thành viên Nhà n-ớc giữ 100% vốn điều lệ điều đà đ-ợc cụ thể hoá Nghị định số 95/2006/ NĐ-CP chuyển đổi CTNN thành Công ty TNHH thành viên, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Thứ năm, liên kết vốn yếu tố quan trọng mô hình Công ty mẹ - công ty con, nhiên bên cạnh phải trọng đến liên kết th-ơng hiệu, công nghệ Thứ sáu, việc chuyển đổi TCT, TCNN sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty phải thực tạo đ-ợc thay đổi tích cực cách thức quản trị DNNN Việt Nam vốn yếu Các doanh nghiệp liên kết Công ty mẹ - công ty mà đặc biệt công ty mẹ phải hoàn toàn đ-ợc tự chủ sản xuất kinh doanh, xác định chiến l-ợc quy hoạch phát triển dài hạn, nghiên cứu áp dụng tiến khoa học công nghệ nh- biện pháp thực nhằm đạt đ-ợc kế hoạch đề phù hợp với chiến l-ợc kế hoạch phát triển kinh tÕ qc d©n víi chi phÝ thÊp nhÊt Tõ định h-ớng chung đòi hỏi cần có môi tr-ờng kinh tế vĩ mô thông thoáng, hệ thống luật lệ t-ơng đối đồng hoàn chỉnh, sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế phân cấp mạnh mẽ 3.3 số kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật mô hình Công ty mẹ - công ty con: Sự thành công mô hình Công ty mẹ - công ty Việt Nam sở chuyển đổi TCT, TCNN đ-ợc định nhiều yếu tố khác nhau, có môi tr-ờng pháp luật 3.3.1 Một số kiến nghị giải pháp chung xây dựng, thực quy định pháp luật sách tạo điều kiện cho hoạt động đầu t- doanh nghiệp liên kết kinh tế: - 73 - - Đẩy mạnh cổ phần hoá đa dạng hoá sở hữu DNNN - Hoàn thiện mở rộng hoạt động thị tr-ờng chứng khoán Mô hình Công ty mẹ - công ty đ-ợc tạo điều kiện phát huy tối đa lợi ích đ-ợc hỗ trợ thị tr-ờng vốn phát triển Bởi quan hệ mô hình Công ty mẹ - công ty quan hệ chi phối doanh nghiệp sở sở hữu tỉ lệ vốn góp vốn điều lệ doanh nghiệp khác; hình thức tổ chức kinh doanh chủ yếu mô hình Công ty mẹ - công ty hình thức công ty cổ phầnNên đ-a thêm nhiều doanh nghiệp kể DNNN, ®ã cã c¸c doanh nghiƯp c¸c TCT nãi chung, TCT muốn chuyển đổi thành tập đoàn để đa dạng hoá hình thức kênh đầu t- - Nghiên cứu, hoàn thiện hoạt động công ty tài TCT bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật loại hình công ty - Các quy định cạnh tranh chống độc quyền: sách cạnh tranh Nhà n-ớc cần trì bảo vệ cho vận hành chế cạnh tranh, thể tất lĩnh vực liên quan đến hoạt động kinh doanh thị tr-ờng: loại bỏ sách bảo hộ cấu không rõ ràng; đại hoá thu gọn máy quản lý hành chính; cung cấp thông tin trợ giúp nhà xuất tiếp cận, thâm nhập thị tr-ờng; khuyến khích tiến công nghệ bảo vệ môi tr-ờng - Chính sách thuế phải tạo động cho doanh nghiệp tiềm tham gia vào hoạt động đầu t- mở rộng hoạt động kinh doanh, đồng thời đánh thuế cao để trừng phạt hành vi cạnh tranh không hiệu sách thuế thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ - ổn định môi tr-ờng kinh tế vĩ mô cách: gia tăng tiết kiệm tiêu dùng để kích thích đầu t-; trì cân đối th-ơng mại tỷ giá hối đoái hợp lý; - 74 - thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p chèng gian lận th-ơng mại, buôn lậu, bảo vệ th-ơng hiệu, quyền 3.3.2 Một số kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật mô hình Công ty mẹ - công ty con: Ngoài quy định việc chuyển đổi TCT, CTNN sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con, Nghị định Công ty mẹ - công ty đ-ợc dự thảo để ban hành Tuy nhiên cách tốt có lẽ hoàn thiện khung pháp luật chung, tạo môi tr-ờng điều kiện thuận lợi để mô hình Công ty mẹ - công ty vận động tích cực, đạt hiệu cao Bởi lẽ, mô hình Công ty mẹ - công ty không tạo pháp nhân riêng biệt, liên kết kinh tÕ (chđ u lÜnh vùc tµi chÝnh) míi chất mô hình Để hoàn thiện quy định pháp luật mô hình Công ty mẹ - công ty con, xin nêu số kiến nghị sau: Thứ nhất, việc chuyển đổi TCT, CTNN sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty phải đ-ợc thực sở tù ngun Nhµ n-íc (ChÝnh phđ) cã qun thõa nhËn định chuyển đổi song nên tôn trọng quyền tự nguyện tham gia liên kết doanh nghiệp nhquyền lựa chọn liên kết mµ doanh nghiƯp sÏ tham gia Thø hai, VỊ viƯc lựa chọn doanh nghiệp Công ty mẹ: Trong qúa trình chuyển đổi tổng công ty, CTNN theo mô hình Công ty mẹ - công ty con, Nhà n-ớc dĩ nhiên không muốn đặc quyền lâu Do vậy, TCT lựa chọn số cho vị trí công ty mẹ Việc đổi DNNN nói chung chuyển đổi theo mô hình Công ty mẹ công ty nói riêng phải kiên Nhà n-ớc không nên tiếc rẻ, để ôm vào Nh- vậy, thân Nhà n-ớc khó quản lý phát huy hiệu thực tất quyền lợi mà nhà n-ớc nắm giữ Việc chuyển - 75 - đổi nên hạn chế việc thành lập công ty mẹ Công ty TNHH thành viên mà nên chủ yếu d-ới hình thức CTCP Những tổng công ty khó khăn tài chính, chiến l-ợc kinh doanh không rõ ràng không thuận lợi chuyển đổi sang mô hình Công ty mẹ - công ty Hơn thế, nên chọn doanh nghiệp mạnh, có tiềm vốn, công nghệ tiên tiến, có thị tr-ờng, th-ơng hiệu để tổ chức lại thành công ty mẹ (không thiết phải tổng công ty hay văn phòng tổng công ty) thuận lợi để phát huy vai trò cho phối thực Công ty mẹ công ty Nếu xây dựng đ-ợc công ty mẹ đủ mạnh có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo ổn định, hiệu hoạt động công ty mẹ, công ty tập đoàn Nghị định 153 quy định rõ việc chọn mẹ, nhiên, Tr-ờng hợp lấy quan Tổng công ty, công ty chuyển đổi đóng vai trò công ty mẹ kết hợp máy quản lý, th-ơng hiệu sản phẩm, tài chính, thị tr-ờng thân Tổng công ty, công ty chuyển đổi phải đủ mạnh để chi phối công ty hay mở rộng cấu tổ chức Nếu kết hợp máy quản lý, th-ơng hiệu sản phẩm, tài chính, thị tr-ờng thân tổng công ty, công ty chuyển đổi không đủ manh để chi phối công ty hay mở rộng hoạt động yêu cầu đặt cần thiết kết hợp sức mạnh văn phòng tổng công ty cộng thêm với tiềm lực đơn vị thành viên để trở thành công ty mẹ Thứ ba, xu h-ớng chung nên để công ty mẹ công ty sở hữu 100% vốn Nhà n-ớc, sau hoạt động ổn định nên thực cổ phần hóa hoạt động theo Luật doanh nghiệp Có nh- tăng đ-ợc vốn điều lệ để công ty mẹ mở rộng đầu t- phát triển thực kinh doanh đa ngành, đủ sức cạnh tranh chế thị tr-ờng hội nhập kinh tế quốc tế Nh- công ty mẹ có vốn để đầu t- tài vào công ty Điều đòi hỏi pháp luật - 76 - phải hoàn thiện quy định nhằm đảm bảo thuận lợi cho việc mua bán, chuyển nh-ợng trao đổi cổ phần Thị tr-ờng chứng khoán phát triển có tác dụng tạo môi tr-ờng cho vận động dễ dàng vốn theo chế chuyển nh-ợng Thứ t-, Các công ty nên công ty cổ phần có cổ phần chi phối công ty mẹ Và nét phổ biến hoạt động công ty cổ phần phát hành cổ phần công chúng Hạn chế cần thiết thành lập công ty công ty TNHH thành viên, loại công ty hạn chế tính động, tự chủ doanh nghiệp Mô hình công ty cổ phần cho phép dễ dàng huy động vốn, mở rộng ảnh h-ởng tập đoàn để tăng lực cạnh trnah phân tán rủi ro Thứ năm, Hội đồng quản trị công ty mẹ có thành viên chủ tịch hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát ủy viên Hội đồng quản trị khác quan thành lập công ty mẹ định Tổng giám đốc công ty mẹ ủy viên hội đồng quản trị, hội đồng quản trị bổ nhiệm sau đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, không ủy viên, nh-ng đ-ợc hội đồng quản trị kí hợp đồng thuê Tổng giám đốc Mặt khác, để nâng cao trách nhiệm quyền hạn Tổng giám đốc điều hành, đề nghị cho thực chế: Phó tổng giám đốc, giám đốc điều hành, Kế toán tr-ởng công ty mẹ Tổng gián đốc bổ nhiệm sau đ-ợc Hội đồng quản trị phê duyệt, thay Hội đồng quản trị bổ nhiệm theo đề nghị Tổng giám đốc Tổng Giám đốc đ-ợc quyền bổ nhiệm kí hợp đồng thuê giám đốc công ty nhà n-ớc, hoạt động theo luật DNNN, giám đốc công ty hết hạn hợp đồng bị miễn nhiệm tổng giám đốc bổ nhiệm kí hợp đồng thuê ng-ời khác Thứ sáu, tổ chức cán bộ: Để bảo toàn phát triển phần vốn Nhà n-ớc - 77 - cần chọn cán có đủ lực, phẩm chất đạo đức làm đại diện quản lý phần vốn Nhà n-ớc doanh nghiệp Có nh- nâng cao hiệu hoạt động phần vốn Nhà n-ớc đầu t- Mô hình CTM - CTC mô hình quản lý doanh nghiệp đại hiệu Chính đòi hỏi không tự chủ nhạy bén công ty hoạt động sản xuất kinh doanh mà đòi hỏi đội ngũ quản trị doanh nghiệp nhân viên giỏi, mục tiêu phát triển liên kết công ty mẹ - công ty - 78 - Kết luận Sự chuyển đổi tổng công ty, Công ty nhà n-ớc sang hoạt động theo mô hình CTM - CTC yêu cầu thiết kinh tế Việt Nam giai đoạn Sự chuyển đổi đó, mặt góp phần để thành phần kinh tế Nhà n-ớc thực vai trò chủ đạo kinh tế thị tr-ờng XHCN, mặt khác mở hội nh- thách thức đòi hỏi doanh nghiệp Nhà n-ớc sau chuyển đổi phải tự hoàn thiện để đủ sức cạnh tranh phát triển với chủ thể kinh doanh khác sân chơi chung khu vực quốc tế Các CTNN sau đ-ợc chuyển đổi, đặc biệt đà đ-ợc chọn Công ty mẹ phải cố gắng cho nghĩa mẹ: thực đầu t- tài vào công ty kịp thời hiệu quả, định h-ớng chiến l-ợc kinh doanh nhạy bén, lâu dài, đảm bảo mang lại hiệu Để đ-ợc vậy, Công ty mẹ phải phải không ngừng đ-ợc đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chèt nỊn kinh tÕ, lµ chđ lùc héi nhập kinh tế quốc tế Các quy định pháp luật điều chỉnh mô hình CTM - CTC có khả tạo chế thích hợp để Nhà n-ớc qu¶n lý cã hiƯu qu¶ viƯc sư dơng vèn cđa CTNN, đảm bảo thực mục tiêu đặt đầu t- vốn vào kinh doanh; đồng thời có tính đến tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Pháp luật phải dự liệu để xử lý có hiệu quả, kịp thời quan hệ phát sinh trình chuyển đổi TCT, CTNN theo mô hình CTM - CTC nh- vấn đề nảy sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh CTM - CTC Trong t-ơng lai không xa,Việt Nam có TĐKT Nhà n-ớc mạnh, ®đ søc lµm cho nỊn kinh tÕ ViƯt Nam cÊt cánh trình chuyển đổi TCT, CTNN đ-ợc thực thành công; Công ty mẹ - công ty hoạt động có hiệu - 79 - Trong Luận văn, tác giả tham vọng bao quát, tổng kết hết toàn vấn đề pháp lý liên quan đến CTM - CTC mà coi công trình nhỏ với kiến thức thu nhận đ-ợc trình học tập, cộng với ý kiến cá nhân thông qua tìm tòi nghiên cứu h-ớng dẫn khoa học TS Lê Thị Châu Từ việc hệ thống hoá quy định pháp luật hành, thông qua thực tế vận dụng để hạn chế, tồn từ đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục, Luận văn h-ớng tới mục đích góp phần hoàn thiện quy định pháp luật CTM - CTC, để mảng pháp luật ngày đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế Việt Nam Tác giả mong nhận đ-ợc quan tâm đóng góp ý kiến thầy, cô, giáo s-, tiến sĩ, nhà nghiên cứu để đề tài tiếp tục đ-ợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! - 80 - tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Hội nghị lần thứ BCHTW khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội T.S Trần Tiến Cường (2004), Mô hình CTM - CTC: Cơ chế vận hành, chế chuyển đổi", Tài liệu toạ đàm bàn chế tài mô hình CTM - CTC, Phòng Th-ơng mại Công nghiệp Việt Nam Hà nội, tháng năm 2004 Lê Hồng Hạnh (2004), Cổ phần hoá DNNN- vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS, TS Lê Hồng Hạnh (2004): Bàn thêm mô hình CTM - CTC từ góc độ pháp lí, T¹p chÝ luËt häc (3) tr15 - 23 PGS.TS Phạm Quang Huấn (2002), Một số vấn đề sở lý ln vµ thùc tiƠn vỊ viƯc thµnh lËp vµ quản lý tập đoàn doanhnghiệp số kiến nghị ®èi víi ViƯt Nam, KØ u héi th¶o vỊ tËp đoàn kinh tế, TP HCM, tháng 12 năm 2002 Đỗ Nguyên Khoát (2004), Những giải pháp nâng cao hiệu DNNN, Kinh tế dự báo, (5), tr.1-12 T.S Trần du lịch (2002), Một vài suy nghĩ mô hình tổ chức tập đoàn kinh tế nhà n-ớc Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo tập đoàn kinh tế, TP HCM, tháng 12 năm 2002 Thanh lương (2005), Hình thành tập đoàn kinh tế Việt Nam: Tổng công ty Nhà n-ớc át chủ bài, Báo pháp luật Việt Nam, (131), tr 10 PGS.TS Nguyễn Đăng Nam (2004), Cơ chế tài tổng công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, Tọa đàm bàn chế tài mô hình Công ty mẹ - công ty Hà nội tháng năm 2004 - 81 - 10 T.S Nguyễn Cảnh Nam (2002), So sánh mô hình tập đoàn kinh tế với mô hình tổng công ty theo h-ớng tập đoàn số kiến nghị, Kỉ yếu hội thảo tập đoàn kinh tế, TP HCM, tháng 12 năm 2002 11 PGS.TS.Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 12 Nghị định số 95/2006/ NĐ-CP chuyển đổi CTNN thành Công ty TNHH thành viên, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 13 Nhà xuất lao động - xà hội (2004), Tìm hiểu quy định pháp luật thành lập, tổ chức, quản lý tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con, Nhà xuất lao động - xà hội 14 Nguyễn Đình Phan (1996) Thành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 15 Nguyễn Như Phát (1999), Quyền tự chủ vốn tài sản DNNN, Nhà n-ớc pháp Luật, (3), tr.22-27 16 T.S Nguyễn Văn Phúc, (2002) Một số vấn đề thành lập tổ chức tập đoàn kinh tế Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo tập đoàn kinh tế, TP HCM, tháng 12 năm 2002 17 Tập thể tác giả (2003), Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Tập thể tác giả (2003), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Tổng công ty dầu khí Việt Nam (2005), Dự thảo đề án thành lập tập đoàn dầu khí Việt Nam 20 Quyt nh 198/2006/Q-TTg v vic phê duyt án hình thnh Tp on Du khí Quc gia Vit Nam 21 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung -ơng - Bộ Kế hoạch Đầu t-, (2005), Dự thảo đề án hình thành phát triển tập đoàn kinh tế sở tổng công ty nhà n-ớc - 82 -