Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
779,92 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THANH HƢƠNG XÁC MINH ĐIỀU KIỆN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THANH HƢƠNG XÁC MINH ĐIỀU KIỆN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cơng Bình HÀ NỘI - 2013 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Đinh Thanh H-ơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÁC MINH ĐIỀU KIỆN THI HÀNH ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa xác minh điều kiện thi hành án 1.1.1 Khái niệm xác minh điều kiện thi hành án 1.1.2 Đặc điểm xác minh điều kiện thi hành án 1.1.3 Ý nghĩa xác minh điều kiện thi hành án 11 Cơ sở việc pháp luật thi hành án dân quy định xác minh điều kiện thi hành án 13 1.2.1 Cơ sở lý luận việc pháp luật thi hành án dân quy định 13 1.2 xác minh điều kiện thi hành án 1.2.2 Cơ sở thực tiễn việc pháp luật thi hành án dân quy 16 định xác minh điều kiện thi hành án 1.3 Sơ lược hình thành phát triển quy định pháp luật xác minh điều kiện thi hành án 19 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 19 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2008 22 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2008 đến 27 Chương 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THI 30 HÀNH ÁN DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ XÁC MINH ĐIỀU KIỆN THI HÀNH ÁN 2.1 Chủ thể xác minh điều kiện thi hành án 30 2.1.1 Người thi hành án 31 2.1.2 Chấp hành viên 31 2.1.3 Thừa phát lại 32 2.2 Nguyên tắc thực xác minh điều kiện thi hành án 35 2.2.1 Nguyên tắc xác minh điều kiện thi hành án cách trực tiếp, nhanh chóng, kịp thời, thời hạn luật định 35 2.2.2 Nguyên tắc xác minh điều kiện thi hành án chặt chẽ đầy đủ điều kiện thi hành án đương 36 Điều kiện để tiến hành xác minh điều kiện thi hành án 38 2.3 2.3.1 Trường hợp chủ động định thi hành án 38 2.3.2 Trường hợp thi hành án theo đơn yêu cầu 39 2.4 Thời hạn tiến hành xác minh điều kiện thi hành án 39 2.4.1 Đối với trường hợp thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 40 2.4.2 Đối với trường hợp thi hành định thi hành án chủ động 40 2.4.3 Đối với trường hợp thi hành án theo đơn yêu cầu 41 2.5 Trình tự, thủ tục xác minh điều kiện thi hành án 41 2.5.1 Lập kế hoạch xác minh điều kiện thi hành án 42 2.5.2 Thu thập thông tin tiến hành xác minh điều kiện thi hành án 43 2.5.3 Lập biên xác minh điều kiện thi hành án 45 2.5.4 Đối chiếu, sử dụng kết xác minh điều kiện thi hành án 46 2.6 Xác minh điều kiện thi hành án số trường hợp cụ thể 48 2.6.1 Xác minh điều kiện thi hành án trường hợp thi hành nghĩa vụ trả vật, trả giấy tờ, tài sản; trả nhà, giao nhà; thi hành nghĩa vụ buộc phải thực công việc không thực công việc định 48 2.6.2 Xác minh điều kiện thi hành án trường hợp khác 49 2.7 Chi phí xác minh điều kiện thi hành án 54 Chương 3: 58 THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VỀ XÁC MINH ĐIỀU KIỆN THI HÀNH ÁN VÀ KIẾN NGHỊ Thực tiễn thực quy định pháp luật xác minh điều kiện thi hành án 58 3.1.1 Khái quát thực tiễn thực quy định pháp luật xác minh điều kiện thi hành án 58 3.1.2 Những hạn chế, bất cập từ thực quy định pháp luật xác minh điều kiện thi hành án 66 Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xác minh điều kiện thi hành án 77 3.2.1 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật xác minh điều kiện thi hành án 77 3.2.2 Các kiến nghị thực pháp luật xác minh điều kiện thi hành án 93 3.1 3.2 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TAND : Tòa án nhân dân TADNTC : Tòa án nhân dân tối cao THA : Thi hành án THADS : Thi hành án dân XMĐKTHA : Xác minh điều kiện thi hành án MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thi hành án dân (THADS) có vai trị quan trọng hoạt động tư pháp nói chung q trình giải vụ án nói riêng Bản án, định Tịa án thực có giá trị thi hành thực tế Hoạt động THADS bảo đảm cho án, định Tòa án chấp hành, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lợi ích Nhà nước, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu máy nhà nước Chính vậy, Điều 136 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: "Các án định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân tôn trọng; người đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh thi hành" [24] Ngoài quy định Hiến pháp năm 1992, Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1995), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1997), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới (sau gọi tắt Nghị số 08/NQ-TW), Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2004) Nghị số 48/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 (sau gọi tắt Nghị số 48/NQ-TW), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (sau gọi tắt Nghị số 49/NQ-TW) đề cao tầm quan trọng hoạt động THADS Với nhiệm vụ thể chế đường lối, sách Đảng Nhà nước vào hệ thống pháp luật, kỳ họp thứ 5, ngày 14 tháng 11 năm 2008, Quốc hội khóa XII thông qua Luật THADS Luật THADS văn pháp lý cao điều chỉnh hoạt động THADS, kế thừa, phát triển pháp điển hóa quy định THADS trước phù hợp, tiến bộ, đồng thời tham khảo có chọn lọc quy định nước vấn đề Một nội dung Luật THADS quy định rõ ràng trình tự, thủ tục THADS, thời hiệu yêu cầu thi hành án (THA), phí THA, vấn đề xác minh điều kiện thi hành án (XMĐKTHA) Tuy nhiên, sau bốn năm triển khai thực Luật THADS cho thấy nhiều vướng mắc, bất cập có vấn đề XMĐKTHA nên cần tiếp tục nghiên cứu giải Xuất phát từ lý đó, học viên chọn đề tài "Xác minh điều kiện thi hành án" nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Xác minh điều kiện THA vấn đề quy định cụ thể Luật THADS trước sau Luật THADS ban hành có số cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý nghiên cứu vấn đề "Giáo trình Kỹ thi hành án dân Học viện Tư pháp", Nhà xuất Thống kê, 2005; "Luật Thi hành án dân Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn", TS Nguyễn Công Bình (chủ biên), Nhà xuất Cơng an nhân dân, 2007; "Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam", Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Cơng an nhân dân, 2008; "Giáo trình Luật tố tụng dân sự", Học viện Tư pháp, Nhà xuất Công an nhân dân, 2008; "Những điểm Luật Thi hành án dân 2008", Đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010; "Một số lưu ý chấp hành viên việc thông báo thi hành án, thụ lý thi hành án xác minh điều kiện thi hành án", Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Chấp hành viên, Tổng cục THADS, Bộ Tư pháp, tháng 11 năm 2010; "Những vướng mắc từ thực tiễn thi hành Luật Thi hành án dân ", Nguyễn Thị Khanh, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 5/2010; "Bàn thêm nghĩa vụ thông tin, xác minh tài sản, điều kiện thi hành án đương yêu cầu thi hành án", Bùi Thái Bình, Số chun đề THADS Tạp chí Dân chủ pháp luật năm 2010 Do mục đích giới hạn phạm vi nghiên cứu cơng trình này, chưa có cơng trình nghiên cứu, phân tích cách trực tiếp, đầy đủ toàn diện vấn đề XMĐKTHA Tuy vậy, tài liệu quan trọng tác giả tham khảo thực việc nghiên cứu đề tài luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận XMĐKTHA, quy định pháp luật THADS XMĐKTHA thực tiễn thực quy định THADS "Xác minh điều kiện thi hành án" bao gồm nhiều nội dung khác Tuy vậy, phạm vi đề tài luận văn thạc sĩ này, việc nghiên cứu tập trung vào vấn đề XMĐKTHA khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, sở việc pháp luật quy định XMĐKTHA; hình thành phát triển quy định pháp luật XMĐKTHA; nội dung quy định Luật THADS XMĐKTHA thực tiễn thực tổ chức THADS bốn năm gần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm rõ số vấn đề lý luận XMĐKTHA; đánh giá thực trạng quy định pháp luật XMĐKTHA thực tiễn thực hiện, từ tìm giải pháp góp phần giải vướng mắc, bất cập việc XMĐKTHA để nâng cao hiệu quả, hiệu lực cơng tác THADS Để đạt mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định khía cạnh sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận XMĐKTHA khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, sở việc quy định pháp luật XMĐKTHA; hình thành phát triển quy định pháp luật THADS XMĐKTHA qua thời kỳ lịch sử; 10 3.1.2.6 Về hoạt động Văn phòng Thừa phát lại Báo cáo số 856/BC-UBTP13 ngày 26/9/2012 Ủy ban Tư pháp Quốc hội thẩm tra Báo cáo Chính phủ kết thí điểm chế định Thừa phát lại nhận định, hoạt động Thừa phát lại bắt đầu khẳng định vị trí đời sống xã hội, tạo lập nghề cung cấp dịch vụ pháp lý, dịch vụ hành - tư pháp Hoạt động Thừa phát lại đem lại hiệu kinh tế - xã hội bước đầu giảm tải nhân lực, thời gian chi phí, bảo đảm hoạt động tư pháp nhanh hơn, pháp luật, hạn chế tình trạng q tải cơng việc quan Tịa án THADS Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời tăng cường tính chủ động, tích cực công dân quan hệ dân sự, tố tụng dân sự, hành [36] Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, việc thí điểm Thừa phát lại Nghị Quốc hội gặp số khó khăn, vướng mắc, bộc lộ số tồn tại, hạn chế sau: Thứ nhất, tồn nước ta nhiều năm chế độ cũ nhìn chung, chế định Thừa phát lại xa lại nhiều người dân Ban đầu, hầu hết công việc Thừa phát lại làm quan nhà nước có thẩm quyền thực người dân quen với việc yêu cầu quan thực mà chưa rõ mơ hình loại hình dịch vụ pháp lý lĩnh vực tư pháp Bên cạnh đó, nhận thức quan, tổ chức vấn đề có hạn chế định làm ảnh hưởng đến công tác phối hợp, đạo, điều hành Thứ hai, hoạt động Thừa phát lại điều chỉnh quy định pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực (như dân sự, tố tụng, THADS, ngân hàng, bảo hiểm…) thân quy định pháp luật lĩnh vực lại chưa đầy đủ, không đồng thiếu cụ thể Trong đó, chế định Thừa phát lại thực thí điểm nên gặp khó khăn việc xây dựng thể chế áp dụng quy định hành Bên cạnh đó, sách ưu 82 đãi, hỗ trợ Thừa phát lại chưa quan tâm đầy đủ tổ chức thực xã hội hóa dịch vụ cơng lĩnh vực khác Thứ ba, thời gian hoạt động chưa dài giai đoạn thí điểm nên cịn gặp nhiều khó khăn nguồn nhân lực, quản lý điều hành nội văn phòng Trong hoạt động, phối hợp hỗ trợ quan, tổ chức với Thừa phát lại chưa thật hiệu Thứ tư, hạn chế chưa thật thống nhận thức quan hữu quan vị trí, vai trò, nhiệm vụ Thừa phát lại dẫn đến việc triển khai số cơng việc để thực thí điểm chưa đáp ứng yêu cầu Thứ năm, việc triển khai thực có việc xây dựng, hoàn thiện thể chế bảo đảm sở pháp lý cho tổ chức hoạt động Thừa phát lại chưa thực kịp thời Nghị số 24 Quốc hội xác định việc thí điểm 01/7/2009 đến tháng 9/2009 Nghị định Chính phủ có hiệu lực thi hành; tháng 5/2010 Văn phòng Thừa phát lại thành lập bắt đầu vào hoạt động; Thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành Nghị định Chính phủ cịn chậm ban hành; cơng tác đạo, hướng dẫn nghiệp vụ chưa thực liệt, có việc cịn chậm, hiệu chưa cao Thứ sáu, kết hoạt động Văn phòng Thừa phát lại chưa cao, kết thực loại cơng việc cịn chưa đồng đều, kết việc XMĐKTHA cịn thấp Số liệu thống kê cho thấy, thời gian qua, hoạt động Văn phòng Thừa phát lại có xu hướng thiên lập vi mà chưa trọng vào mảng công việc khác, đặc biệt việc XMĐKTHA thực số khâu tổ chức THA nhằm hỗ trợ giảm tải cho quan THADS Thứ bảy, đội ngũ Thừa phát lại, thư ký nhân viên giúp việc Văn phịng cịn thiếu số lượng, chất lượng khơng đồng đều, thiếu kỹ năng, kinh nghiệm giải cơng việc, có trường hợp chưa đáp ứng u cầu lực công tác 83 Tuy nhiên, số tồn tại, hạn chế nêu nhìn chung việc thực thí điểm Thừa phát lại theo chủ trương Đảng Nghị Quốc hội tổ chức thực có hiệu Các quan, tổ chức Chính phủ giao trực tiếp thực triển khai thực có trách nhiệm đạt kết tốt Từ việc triển khai kết tổ chức hoạt động Thừa phát lại thời gian qua khẳng định bước đầu việc thực thí điểm mơ hình thành cơng 3.2 CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÁC MINH ĐIỀU KIỆN THI HÀNH ÁN 3.2.1 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật xác minh điều kiện thi hành án 3.2.1.1 Về chủ thể xác minh điều kiện thi hành án Cần sửa đổi quy định pháp luật theo hướng mở so với quy định hành, tức người THA có quyền XMĐKTHA khơng phải mang tính bắt buộc Trong trường hợp, người THA có quyền u cầu Chấp hành viên XMĐKTHA lý sau: Thứ nhất, để bảo đảm tối đa quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân THADS tính nghiêm minh án, định có hiệu lực nên quy định nghĩa vụ xác minh thuộc quan THADS trường hợp đương có đơn yêu cầu THA đương có nghĩa vụ phối hợp với Chấp hành viên việc xác minh Bởi đương có đơn yêu cầu THA, tức gần họ thực việc xác minh yêu cầu người phải THA thi hành nghĩa vụ, vậy, việc quy định người THA làm văn yêu cầu Chấp hành viên xác minh ghi rõ biện pháp áp dụng khơng có kết quả, kèm theo tài liệu chứng minh làm tăng thêm thủ tục hành khó khăn cho đương Thứ hai, quan THADS với tư cách quan hệ thống quan tư pháp, bảo vệ tơn nghiêm pháp luật lợi ích cơng dân 84 cần phải quy định vị chủ động việc bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho người THA, bảo đảm hiệu lực thực tế án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án Vì vậy, để bảo đảm quyền lợi cho người THA tính nghiêm minh pháp luật cần nâng cao trách nhiệm quan THA việc xác minh điều kiện THA quy định chế tài cụ thể người phải THA họ cố tình trốn tránh nghĩa vụ, đồng thời cần có biện pháp để việc THA triệt để, kịp thời hiệu 3.2.1.2 Về chi phí xác minh điều kiện thi hành án Đề nghị ban hành văn quy phạm pháp luật quy định việc thu khoản chi phí XMĐKTHA đương yêu cầu quan THADS xác minh để có sở thu, chi khoản phí cách rõ ràng, minh bạch, tránh tiêu cực xảy Bên cạnh đó, cần quy định khoản phí xác minh đương yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin Vì trường hợp này, quan, tổ chức, cá nhân nắm giữ thơng tin đóng vai trị bên cung cấp dịch vụ, họ cần phải trả khoản phí định nhằm nâng cao trách nhiệm bên cung cấp thông tin Đồng thời, quy định rõ trách nhiệm bảo mật thông tin đương tự ủy quyền cho người khác xác minh, thông tin họ cung cấp sử dụng để phục vụ cho việc giải việc THA 3.2.1.3 Về phối hợp quan xác minh điều kiện thi hành án - Để tránh tình trạng đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm việc phối hợp, nhằm giúp cho hoạt động THADS đạt hiệu quả, đề nghị bổ sung quy định Luật THADS Bộ luật hình trách nhiệm chế tài (hành hình quy định tội danh mức hình phạt) quan, tổ chức, cá nhân nắm giữ thông tin quản lý tài sản, tài khoản 85 người phải THA mà không cung cấp thơng tin có u cầu khơng có văn trả lời nêu rõ lý từ chối cung cấp thơng tin - Luật THADS có điều riêng quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan hữu quan hoạt động THADS quy định nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân, Kho bạc nhà nước, tổ chức tín dụng, Bảo hiểm xã hội, quan đăng ký tài sản, đăng ký giao dịch bảo đảm (từ Điều 173 đến Điều 180 Luật THADS) Tuy nhiên, quy định quy định mang tính nguyên tắc, chung chung, chưa cụ thể dẫn đến việc khó áp dụng thực thực tế Vì vậy, để nâng cao trách nhiệm quan hữu quan việc cung cấp thơng tin mà nắm giữ cho chủ thể tiến hành XMĐKTHA, đồng thời tăng cường công tác phối hợp quan có liên quan hoạt động THADS cần ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành điều, khoản quy định phối hợp quan THADS với quan, tổ chức có liên quan Luật THADS 3.2.1.4 Về quy định nộp đơn yêu cầu thi hành án dân - Như phân tích, điểm đ, khoản 1, Điều 31 Luật THADS quy định "Thông tin tài sản điều kiện THA người phải THA" nội dung đơn yêu cầu THA Như vậy, thiếu nội dung quan THADS có quyền từ chối nhận đơn yêu cầu THA đương với lý đơn yêu cầu THA khơng đủ nội dung Thực tế áp dụng cho thấy, lúc trường hợp người THA biết xác minh tài sản hay điều kiện THA người phải THA Hơn nữa, nội hàm khái niệm "thông tin" chưa xác định rõ nên dễ dẫn đến việc tùy tiện áp dụng, việc có nơi quan THADS nhận đơn u cầu THA cho thơng tin mà người THA cung cấp đơn yêu cầu đáp ứng yêu cầu quy định điểm đ, khoản 1, Điều 31 Luật THADS Tuy nhiên, việc quan THADS nơi khác lại khơng nhận đơn u 86 cầu THA cho thông tin mà người THA cung cấp không đáp ứng yêu cầu quy định điểm đ, khoản 1, Điều 31 Luật THADS Vì Luật THADS văn hướng dẫn thi hành không quy định cụ thể nên khơng có cách hiểu thống nội hàm khái niệm này, đó, việc quan THADS nhận hay trả lại đơn yêu cầu THA hoàn toàn phụ thuộc vào ý chủ quan quan THADS, đương khơng có sở để khiếu nại định quan THADS, việc dễ phát sinh tiêu cực, sách nhiễu từ giai đoạn trình THA Để khắc phục bất cập này, đề nghị cần sửa đổi theo hướng quy định "thông tin tài sản điều kiện thi hành án người phải thi hành án" (điểm đ, khoản Điều 31 Luật THADS) yêu cầu bắt buộc đơn yêu cầu THA, người làm đơn yêu cầu THA không buộc phải ghi rõ thông tin tài sản điều kiện THA người phải THA Cơ quan THADS không từ chối nhận đơn yêu cầu THA với lý khơng có thơng tin tài sản điều kiện THA người phải THA 3.2.1.5 Lập hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm thi hành án khoản thu ngân sách nhà nước Như phân tích, Điều 61 Luật THADS quy định điều kiện miễn, giảm nghĩa vụ THA khoản thu nộp ngân sách nhà nước người phải THA khơng có tài sản để thi hành khái niệm "khơng có tài sản để thi hành" chưa quy định rõ nên việc áp dụng tùy tiện, thiếu không khách quan, công Do vậy, để tháo gỡ khó khăn, bất cập này, đề nghị cần quy định rõ nội hàm khái niệm "khơng có tài sản để thi hành" để có áp dụng quy định Điều 61 Luật THADS miễn, giảm nghĩa vụ THA Có thể xác định " khơng có tài sản để thi hành" dựa sau: - Người phải THA có tài sản thuộc diện không kê biên, theo quy định Điều 87 Luật THADS; 87 - Người phải THA có tài sản nhà ở, xử lý đủ chi phí cưỡng chế tiền cần trích lại để người phải THA thuê nhà phù hợp với giá thuê nhà trung bình địa phương thời hạn 01 năm, theo quy định khoản Điều 115 Luật THADS; - Người phải THA có tài sản có giá trị nhỏ, xử lý đủ chi phí cưỡng chế 3.2.1.6 Về hoạt động Thừa phát lại nhiệm vụ xác minh điều kiện thi hành án - Cần hoàn thiện chế phối hợp Văn phòng Thừa phát lại quan THADS việc phối hợp tổ chức THA, sử dụng kết XMĐKTHA Thừa phát lại cung cấp, nhằm thực nhiệm vụ chung ngành THADS - Cần xây dựng chế phối hợp Văn phòng Thừa phát lại ngành hữu quan Tòa án, Viện kiểm sát, Cơng an, quyền địa phương, tổ chức tín dụng, quan đăng ký quyền sử dụng đất… để Thừa phát lại thực tốt chức 3.2.1.7 Đề nghị sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có quy định mâu thuẫn, chồng chéo ban hành quy định thiếu - Cần quy định đồng việc kê khai, đăng ký tài sản, xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia đăng ký tài sản để sử dụng cho việc tra cứu, cung cấp thông tin tài sản - Cần quy định chế cung cấp thông tin, khai thác thông tin nhằm vừa bảo vệ bí mật thơng tin tài sản người phải THA lại vừa thực việc cung cấp, tra cứu thông tin tài sản đương để tổ chức thực việc THA theo quy định pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, lợi ích Nhà nước toàn xã hội 88 - Cần có quy định thống nhất, đồng chế kiểm tra, giám sát, quản lý nguồn thu nhập, tài sản người phải THA thông qua việc đăng ký, kê khai tài sản nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc XMĐKTHA 3.2.2 Các kiến nghị thực pháp luật xác minh điều kiện thi hành án 3.2.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Luật THADS có hiệu lực từ ngày 01/7/2009 công tác tuyên truyền, phổ biến Luật THADS cịn có hạn chế định, chưa quan tâm mức quan truyền thông Theo Báo cáo giám sát số 4291/BC-UBTP12 ngày 05/10/2010 Ủy ban Tư pháp Quốc hội "Việc chấp hành pháp luật thi hành án dân sự" việc tuyên truyền, phổ biến Luật THADS triển khai đến nhiều đối tượng từ cán lãnh đạo, công chức cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã đến tầng lớp nhân dân Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phịng chủ trì phối hợp xây dựng, thực kế hoạch tập huấn theo chuyên đề để phổ biến, quán triệt nội dung Luật THADS cho cán bộ, Chấp hành viên quan THADS cấp tỉnh, quan THADS quân khu, quân chủng… [35] Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, cơng tác tun truyền, phổ biến Luật THADS cịn bộc lộ số hạn chế việc tuyên truyền pháp luật nhìn chung tập trung theo chiều rộng, chưa trọng nhiều chiều sâu; thời gian số lần thực tuyên truyền, phổ biến pháp luật dành cho Luật THADS chưa tương xứng với yêu cầu đặt ra, công tác tập huấn chuyên sâu cho đội ngũ cán bộ, chấp hành viên cịn ít, nội dung Luật THADS nên nhiều quan THADS địa phương lúng túng việc triển khai thực Vì vậy, cần phải tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến Luật THADS nói chung quy định XMĐKTHA, cung cấp thông tin tài sản người THA nói riêng Thực tốt cơng tác tun truyền, phổ biến bước đầu quan trọng tạo tiền đề cho thành cơng sách, pháp luật nhà nước ta 89 3.2.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động Thừa phát lại - Tiếp tục tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Thừa phát lại để người dân biết bên cạnh quan THADS, người dân cịn có quyền u cầu Văn phịng Thừa phát lại tổ chức THA, đồng thời có quyền yêu cầu Văn phòng Thừa phát lại XMĐKTHA để cung cấp cho quan THADS tổ chức thi hành - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Thừa phát lại Mặc dù Thừa phát lại người đủ điều kiện để bổ nhiệm chức danh tư pháp, bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức THA XMĐKTHA Tuy nhiên, trình độ kinh nghiệm đội ngũ Thừa phát lại chưa thể so sánh với đội ngũ Chấp hành viên nhiều kinh nghiệm hoạt động THA Vì vậy, cần thường xuyên tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ Thừa phát lại để nâng cao hiệu tổ chức THA XMĐKTHA - Các Văn phịng Thừa phát lại phải phát huy tính chủ động, tích cực việc quảng bá hình ảnh đến người dân thơng qua nguồn lực xã hội hóa, chứng minh tính hiệu qua thực tiễn tổ chức THA cụ thể, đồng thời ln tích cực học tập để nhanh chóng bắt kịp trình độ Chấp hành viên, tạo tin tưởng từ phía Nhà nước nhân dân, hồn thành nhiệm vụ 3.2.2.3 Kiện toàn tổ chức, cán quan thi hành án dân Tính đến ngày 30/9/2012 tồn ngành THADS cịn thiếu 737 biên chế, vậy, cần củng cố tổ chức máy cán hệ thống THADS, kiện toàn cán quản lý, cán pháp lý đủ số lượng bảo đảm chất lượng, tập trung đạo thực có hiệu cơng tác tuyển dụng cán Tăng cường chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật toàn ngành nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra, kịp thời phát xử lý vi phạm Đổi công tác đào tạo, đào tạo lại, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, giáo dục trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán công chức, có đào tạo nguồn Chấp hành viên đào tạo, bồi dưỡng có trọng điểm theo 90 chức danh Bên cạnh đó, cần khẩn trương thực việc chuyển đổi ngạch Chấp hành viên bổ nhiệm đủ số lãnh đạo quan THADS; xác định tỷ lệ Chấp hành viên phân bổ biên chế số lượng chấp hành viên phù hợp với yêu cầu công tác THADS Cần kịp thời sửa đổi quy trình tuyển chọn, thi tuyển cơng chức THA, xây dựng mã ngạch Chấp hành viên nhằm kịp thời chuyển đổi chức danh Chấp hành viên theo quy định Luật THADS tháo gỡ khó khăn vướng mắc quan THADS KẾT LUẬN CHƢƠNG Xác minh điều kiện THA thủ tục quan trọng, khơng thể thiếu q trình tổ chức THA, sở để Chấp hành viên đưa biện pháp THA phù hợp vụ việc Trong pháp luật hành, XMĐKTHA quy định thành điều riêng giai đoạn bắt buộc trình tổ chức THA Thực quy định nâng cao trách nhiệm người THA trình thực án, định Tòa án, đồng thời sở để Chấp hành viên, Thừa phát lại tổ chức THADS có hiệu Qua năm thực Luật THADS nói chung quy định XMĐKTHA nói riêng đạt kết định, bước đầu khẳng định vai trò hiệu hoạt động THADS việc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án thi hành; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên đương Tuy nhiên, qua kết tổng kết, đánh giá thực quy định thực tế cho thấy, quy định XMĐKTHA gặp số bất cập, vướng mắc, hạn chế cần phải khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung để hồn thiện Có hai loại giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật XMĐKTHA, kiến nghị hồn thiện pháp luật XMĐKTHA kiến nghị thực quy định pháp luật XMĐKTHA Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động THADS để việc XMĐKTHA xác, hiệu cần khắc phục hạn chế thực sớm kiến nghị nêu qua việc phân tích quy định pháp luật sở tổng kết, đánh giá kết thực thực tế 91 KẾT LUẬN Xác minh điều kiện THA việc Chấp hành viên, Thừa phát lại người THA tiến hành thu thập chứng cứ, tài liệu tài sản, thu nhập người phải THA để làm tổ chức thực việc THA theo quy định pháp luật XMĐKTHA thủ tục quan trọng, định đến kết quả, thành công hoạt động tồn quy trình, thủ tục THA, góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác THA, giảm bớt áp lực quan THADS, nâng cao ý thức người dân giao dịch dân sự, tránh trường hợp ỷ lại, phó mặc cho quan THADS Việc XMĐKTHA quy định thời kỳ khác gắn liền với máy, tổ chức quan THADS Trước có Luật THADS trách nhiệm XMĐKTHA thuộc quan THADS (Chấp hành viên) Từ có Luật THADS chủ thể XMĐKTHA quy định mở rộng bao gồm Chấp hành viên, người THA Thừa phát lại Đối với án chủ động thi hành Chấp hành viên người tiến hành XMĐKTHA, cịn người THA có nghĩa vụ XMĐKTHA người phải THA trường hợp THA theo đơn yêu cầu yêu cầu Thừa phát lại XMĐKTHA Qua năm áp dụng quy định Luật THADS XMĐKTHA cho thấy, quy định phần đáp ứng tinh thần cải cách tư pháp, tăng cường trách nhiệm bên đương sự, tạo độc lập, chủ động cho quan THADS, góp phần tháo gỡ kịp thời tồn tại, vướng mắc công tác THADS Tuy nhiên, quy định Luật THADS chủ yếu tháo gỡ xúc, bất cập mơ hình tổ chức THA, cấu cán THA, chế quản lý THA địa phương nhiều vấn đề vướng mắc XMĐKTHA chưa giải chưa quy định hợp lý chủ thể xác minh, điều kiện xác minh, nội dung xác minh; chưa quy định rõ chế chế tài xử lý công tác phối hợp THADS; chưa có tiêu chí để phân 92 loại án có điều kiện thi hành án chưa có điều kiện thi hành nên khơng thể xác định việc hồn thành hay khơng hồn thành tiêu mà Quốc hội giao… Để nâng cao hiệu cơng tác XMĐKTHA cần phải hồn thiện pháp luật XMĐKTHA quy định người THA có quyền XMĐKTHA mà nghĩa vụ; việc thông tin tài sản điều kiện THA người phải THA đơn yêu cầu THA thông tin bắt buộc; cần quy định cụ thể, chi tiết việc thu phí XMĐKTHA để tính chi phí XMĐKTHA trường hợp người THA yêu cầu xác minh; cần quy định chế tài cụ thể trường hợp quan, tổ chức, cá nhân nắm giữ thông tin mà không cung cấp thông tin theo u cầu khơng có văn trả lời nêu rõ lý từ chối cung cấp thơng tin; cần có quy định đồng việc kê khai, đăng ký tài sản để việc sử dụng, tra cứu thơng tin… Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu cơng tác XMĐKTHA cịn cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật để người thấy trách nhiệm phối hợp với Chấp hành viên, Thừa phát lại người THA XMĐKTHA, nâng cao hiệu hoạt động Thừa phát lại kiện toàn tổ chức quan THADS 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thái Bình (2010), "Bàn thêm nghĩa vụ thông tin, xác minh tài sản, điều kiện thi hành án đương yêu cầu thi hành án", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề thi hành án dân sự) Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên) (2007), Luật Thi hành án dân Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên) (2010), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Tài Bộ Tư pháp (2011), Thơng tư liên tịch số 184/2011/TTLTBTC-BTP ngày 19/12 hướng dẫn chế quản lý tài kinh phí tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự, Hà Nội Bộ Tư pháp (1945), Nghị định số 37 ngày 01/12/1945 tổ chức Bộ Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5 Chủ tịch Nước việc cải cách máy tư pháp luật tố tụng Chính phủ (2004), Nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 30/9 quy định thủ tục, cưỡng chế xử phạt vi phạm hành thi hành án dân sự, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân thủ tục thi hành án dân sự, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7 tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Chính phủ (2012), Báo cáo số 226/BC-CP ngày 7/9 Tổng kết thực thí điểm chế định Thừa phát lại, Hà Nội 94 11 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945), Sắc lệnh ngày 10/10 việc giữ tạm thời luật lệ hành Bắc, Trung, Nam, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 15 Học viện Tư pháp (2005), Giáo trình Kỹ thi hành án dân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Học viện Tư pháp (2008), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Công an nhân dân, Hà Nội 17 Hội đồng Bộ trưởng (1981), Nghị định số 143/NDD-HDDBT ngày 22/11 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Bộ Tư pháp, Hà Nội 18 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Quy chế Chấp hành viên (ban hành kèm theo Nghị định số 68/HĐBT ngày 06/3), Hà Nội 19 Hội đồng thẩm định dự án Luật Thi hành án dân (2009), Báo cáo số 35/BTP-HĐTĐ ngày 18/3 thẩm định dự án Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 20 Lê Xuân Hồng (2009), "Thủ tục thực công việc thừa phát lại", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Thi hành án dân vấn đề xã hội hóa) 21 Nguyễn Thị Khanh (2010), "Những vướng mắc từ thực tiễn thi hành Luật Thi hành án dân sự", Dân chủ pháp luật, (5) 22 Nguyễn Lân (1998), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 95 23 Quốc hội (1981), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 24 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2008), Nghị số 24/2008/QH12 ngày 14/ việc thi hành Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 28 Lê Quang Tiến (2011), "Thi hành án dân thành phố Hà Nội Vướng mắc, khó khăn giải pháp", Dân chủ pháp luật, (7) 29 Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp (2010), Một số lưu ý chấp hành viên việc thông báo thi hành án, thụ lý thi hành án xác minh điều kiện thi hành án, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Chấp hành viên, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Những điểm Luật Thi hành án dân 2008, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 32 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội 33 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội 34 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội 35 Ủy ban Tư pháp Quốc hội (2010), Báo cáo giám sát số 4291/BCUBTP12 ngày 05/10/2010 việc chấp hành pháp luật thi hành án dân sự, Hà Nội 36 Ủy ban Tư pháp Quốc hội (2012), Báo cáo số 856/BC-UBTP13 ngày 26/9 thẩm tra Báo cáo Chính phủ kết thí điểm chế định Thừa phát lại, Hà Nội 37 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 96