Thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực người học trong dạy học phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 Trung học phổ thông. Luận văn ThS. Khoa học giáo dục: 60 14 01

128 53 0
Thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực người học trong dạy học phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 Trung học phổ thông. Luận văn ThS. Khoa học giáo dục: 60 14 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NT T T NGƯỜ N NG T Đ N Ọ TR NG Ạ T– LU N N Ọ NT Ạ Ọ N TR NG Ĩ Ư G Ạ HÀ NỘI – 2016 N NG N Ọ N Ọ T Ọ NG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NT T T NGƯỜ N NG T Đ N Ọ TR NG Ạ T– LU N N Ọ Ọ N TR NG N T ẠC Ĩ Ư G N NG N Ọ T ẠM SINH Ọ CHUYÊN NGÀNH: Mã số: 60 14 01 11 N ớng dẫn khoa h c: G T HÀ NỘI - 2016 T Ọ T NG Ờ Ả ƠN Với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè nỗ lực thân, sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, đề tài “Thiết kế câu hỏi, tập đánh giá lực người học dạy học phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT” hoàn thành Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – PGS.TS Phan Th Thanh H i, người trực tiếp giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, nhà khoa học, thầy cô khoa Sau Đại Học, thư viện trường Đại Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo môn Sinh học em học sinh trường THPT Kim Sơn A – Ninh Bình cộng tác giúp tơi thực nghiệm thành công Cuối xin cảm ơn bạn bè người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn để đề tài hồn thiện có hiệu cao Một lần xin chân thành cảm ơn! Tác giả lu ă Phan Th Hồng Lê i DANH MỤC CHỮ VI T TẮT CH-BT Câu hỏi – Bài tập GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KT-ĐG Kiểm tra đánh giá PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông VSV Vi sinh vật ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ Đ U 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn ƯƠNG : Ơ Ở LÝ LU N VÀ TH C TIỄN CỦ ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.2 Cơ sở lí luận 11 1.2.1 Kiểm tra, đánh giá 11 1.2.2 Năng lực đánh giá lực 20 1.2.3 Đánh giá lực 23 1.2.4 Chuyên đề dạy học 24 1.3 Cơ sơ thực tiễn 25 Kết luận Chương 30 ƯƠNG 2:THI T K CÂU H I, BÀI T Đ N G N NG NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC PH N SINH HỌC VI SINH V T – SINH HỌC 10 THPT 31 2.1 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá theo lực 31 2.1.1 Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT để xác định chuyên đề 31 iii 2.1.2 Bước 2: Xác định mục tiêu chuyên đề (mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ NL hướng tới) 34 2.1.3 Bước 3: Xác định mạch kiến thức chuyên đề 36 2.1.4 Bước 4: Thiết kế ma trận yêu cầu cần đạt chuyên đề 37 2.1.5 Bước 5: Thiết kế CH-BT đánh giá NL HS dựa theo bảng ma trận chuyên đề 45 2.1.6 Bước 6: Kiểm định CH-BT 46 2.2 Hệ thống CH-BT KT-ĐG NL GQVĐ người học dạy học phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT 47 2.2.1 Chuyên đề 1: Chuyển hoá vật chất lượng VSV 47 2.2.2 Chuyên đề 2: Sinh trưởng sinh sản VSV 51 2.2 Chuyên đề 3: Virut bệnh truyền nhiễm 55 2.3 Tiêu chí đánh giá NL giải vấn đề 59 Kết luận Chương 61 ƯƠNG 3:TH C NGHIỆ Ư ẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Nội dung thực nghiệm 62 3.3 Phương pháp thực nghiệm 62 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 62 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 62 3.3.3 Tiến trình thực nghiệm 63 3.4 Kết thực nghiệm 64 3.4.1 Về mặt định lượng 64 3.4.2 Về mặt định tính 73 Kết luận Chương 74 K T LU N N NG 75 Kết luận 75 Khuyến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các mức trình nhận thức bậc trình độ nhận thức…………………………………… ……………… 16 Bảng 1.2 Cấu trúc NL GQVĐ HS ……………………… … 22 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT ….…………… .……………………… …… Bảng 2.2 Mục tiêu kiến thức chuyên đề phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 THPT…………………… Bảng 2.3 32 34 Mạch nội dung chuyên đề phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 THPT……………… ……………… … 36 Bảng 2.4 Các cấp độ tư thang đo Thinking levels……………… 37 Bảng 2.5 Bảng ma trận yêu cầu cần đạt chuyên đề 1: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất lượng vi sinh vật……………… Bảng 2.6 Bảng ma trận yêu cầu cần đạt chuyên đề 2: Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật………………………………………… Bảng 2.7 42 Các tiêu chí đánh giá NL GQVĐ HS dạy học phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT………………… … Bảng 3.1 40 Bảng ma trận yêu cầu cần đạt chuyên đề 3: Virut bệnh truyền nhiễm…………………………………………………… Bảng 2.8 38 60 Kết thẩm định tiêu chí CH-BT KT-ĐG NL HS chuyên đề thuộc phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT……………………… .……… Bảng 3.2 Kết khảo sát ý kiến GV KT-ĐG NL HS sau chuyên đề… ……………………………… Bảng 3.3 Bảng 3.4 64 66 Kết KT-ĐG NL HS chuyên đề thuộc phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT……………… ……….……… 67 Kết KT-ĐG cụ thể tiêu chí NL GQVĐ…………… 68 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Tỉ lệ số GV tham gia tập huấn Dạy học theo tiếp cận NL 25 Hình 1.2 Tần xuất KT-ĐG NL HS trình dạy học 26 Hình 1.3 Mức độ NL cần hình thành phát triển cho HS 27 Hình 1.4 Tỉ lệ hình thức tổ chức thích hợp KT-ĐG NL …… 27 Hình 1.5 Mức độ sử dụng công cụ KT-ĐG 28 Hình 1.6 Mức độ KT-ĐG NL GQVĐ HS q trình giảng dạy mơn Sinh học Hình 1.7 Mức độ thích hợp sử dụng cơng cụ để KT-ĐG NL GQVĐ HS q trình giảng dạy mơn Sinh học Hình 3.1 71 Kết đánh giá mức độ đạt tiêu chí “Đánh giá biện pháp GQVĐ” Hình 3.6 70 Kết đánh giá mức độ đạt tiêu chí “Thực biện pháp GQVĐ” Hình 3.5 70 Kết đánh giá mức độ đạt tiêu chí “Đề xuất biện pháp GQVĐ” Hình 3.4 67 Kết đánh giá mức độ đạt tiêu chí “Phân tích hiểu vấn đề” Hình 3.3 29 Kết KT-ĐG NL HS chuyên đề thuộc phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT Hình 3.2 29 72 Kết đánh giá mức độ đạt tiêu chí “Vận dụng vào bối cảnh, tình mới” vi 73 MỞ Đ U Lí ch đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt yêu cầu người lao động giới nói chung Việt Nam nói riêng, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lao động, đặc biệt lực (NL) hành động, tính động, khả sáng tạo, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, NL cộng tác làm việc, đặc biệt NL vận dụng tri thức học để giải vấn đề phức hợp… Theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GD-ĐT), phần mục tiêu Phát triển GD-ĐT nêu rõ phải nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL phẩm chất người học; học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Giải pháp đưa tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, NL người học [4] Muốn đổi tồn diện chương trình, sách giáo khoa (SGK) phổ thông từ năm 2015 theo yêu cầu Bộ GD-ĐT, “mắt xích” cần phải tập trung, nỗ lực nhiều nhất, đầu tư nhiều thời gian, trí tuệ, tiền bạc khâu đổi cách thức KT-ĐG HS [30] Việc cải cách toàn diện giáo dục trung học phổ thông (THPT) đổi PPDH yêu cầu cấp thiết nhằm đạt mục tiêu giáo dục phổ thơng Trong đó, đổi PPDH nhiệm vụ quan trọng đổi giáo dục Song song với việc đổi PPDH đổi kiểm tra, đánh giá người học đóng vai trị quan trọng Kiểm tra, đánh giá (KT-ĐG) phận khơng thể tách rời q trình dạy học người giáo viên (GV), tiến hành trình dạy học phải xác định rõ mục tiêu học, nội dung phương pháp kỹ thuật tổ chức trình dạy học cho hiệu Muốn biết có hiệu hay khơng, người GV phải thu thập thông tin phản hồi từ HS để đánh giá qua điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ thuật dạy giúp HS điều chỉnh phương pháp học Đổi KT-ĐG động lực thúc đẩy trình dạy học (đổi PPDH, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi quản lý…) Nếu thực việc KT-ĐG hướng vào đánh giá trình, giúp phát triển NL người học, lúc q trình dạy học trở nên tích cực nhiều Q trình nhắm đến mục tiêu xa hơn, ni dưỡng hứng thú học đường, tạo tự giác học tập Trong mơn Sinh học nói chung Phần Sinh học Vi sinh vật lớp 10 nói riêng, nội dung kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hình thành phát triển theo trình tự logic Bên cạnh việc KT-ĐG NL HS vơ cần thiết q trình dạy học nói chung dạy học THPT nói riêng Với mong muốn đánh giá NL HS phần Vi sinh vật 10 - THPT, chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế câu hỏi, tập đánh giá lực người học dạy học phần Sinh học Vi Sinh vật – Sinh học 10 THPT” Mụ đí ê ứu Thiết kế số dạng câu hỏi, tập (CH-BT) sử dụng chúng để KT-ĐG NL người học dạy học phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT Giả thuyết khoa h c Có thể thiết kế sử dụng số dạng câu hỏi, tập để kiểm tra, đánh giá lực người học dạy học phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Điều tra thực trạng việc KT-ĐG NL người học dạy học Sinh học số trường THPT - Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Nghiên cứu chương trình Sinh học 10 THPT đặc biệt phần Sinh học Vi sinh vật làm sở cho việc thiết kế CH-BT - Xây dựng quy trình thiết kế CH-BT KT-ĐG NL người học - Vận dụng quy trình để thiết kế số CH-BT KT-ĐG NL người học - Thử nghiệm CH-BT để đánh giá chất lượng CH-BT đánh giá NL người học trường THPT Kim Sơn A – Ninh Bình Đố t ợng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Quy trình xây dựng CH-BT KT-ĐG NL người học - Các dạng CH-BT KT-ĐG NL người học Câu 15: a Các loại môi trường - Môi trường a: môi trường bán tổng hợp - Môi trường b: môi trường tổng hợp - Môi trường c: suốt, không thay đổi, chứng tỏ mơi trường khơng có nhân tố giúp sinh trưởng vi sinh vật, nên tụ cầu vàng khơng phát triển b Giải thích kết thí nghiệm: Tụ cầu vàng muốn phát triển chúng địi hỏi vitamin hợp chất phức tạp nước thịt, glucơzơ nên mơi trường a, b, phù hợp cịn mơi trường c mơi trường khống nên khơng phát triển c Vai trị glucơzơ, tiamin, nước thịt + Glucôzơ: hợp chất cung cấp cacbon lượng cho vi khuẩn + Tiamin: vai trò hoạt hóa enzim + Nước thịt: hợp chất cung cấp nitơ hữu cho vi khuẩn Câu 16: - Cách khơng thành cơng bổ sung thìa sữa chua Vinamilk sau pha sữa nước nóng  VSV lên men bị ngừng hoạt động, chết nhiệt độ cao - Cách không thành công bổ sung enzim lizozim phá huỷ vi sinh vật lên men  không lên men Câu 17: Tụ cầu vàng muốn phát triển chúng đòi hỏi vitamin hợp chất phức tạp nước thịt, glucôzơ nên mơi trường A, B phù hợp cịn mơi trường C mơi trường khống nên khơng phát triển  môi trường A B trở nên đục, môi trường C suốt Câu 18: a, Hơ hấp hiếu khí b, Lên men c, Hơ hấp khị khí * V n dụng cao: Câu 19: Váng trắng vi khuẩn axetic tạo ra; Vị chua vi khuẩn oxi hóa rượu tạo giấm Khi nhỏ oxi già >bọt khí li ti lên (khí oxi ra) vi khuẩn axetic vi khuẩn hiếu khí  có enzim catalaza phân giải õi già thành nước oxi Câu 20: Sử dụng nấm men, phối trộn thành phần bột nhào, sau khối bột mang ủ, nấm men phát triển sản sinh khí CO2 làm nở, xốp bánh nướng chuyển hoá số thành phần tinh bột bột mì Câu 21: Vì ruột cá có chưa Vi sinh vật kị khí  lên men cho phần thịt cá 106 Câu 22: Vì sữa chua có vi khuẩn lactic  lên men tạo axit lactic làm cho sữa chua có mơi trường axit, mà vi khuẩn hại ruột người lại sinh sống mơi trường trung tính Vì ăn sữa chua làm cho môi trường đường ruột chuyển thành mơi trường axit nên vi khuẩn có hại giảm bớt Mặt khác sữa chua có nhiều vi sinh vật có lợi cho hệ tiêu hố nên nói sữa chua loại thực phẩm bổ dưỡng Câu 23: Lên men rượu trình kị khí xảy điều kiện thiếu khơng có oxi Lúc vi sinh vật chuyển hóa phân giải đường thành rượu chất nhận electron cuối phân tử hữu Mở nắp làm oxi tràn vào dẫn đến nấm men chuyển từ hơ hấp kị khí sang hơ hấp hiếu khí tạo sản phẩm cuối q trình hơ hấp C02 H20 làm cho rượu bị nhạt Câu 24: Vi sinh vật sữa vi khuẩn lactic đồng hình, dị hình lên men glucozo sữa, chuyển chúng thành axit lactic  pH sữa giảm Protein sữa bị biến tính, protein duỗi thẳng để lộ đầu ưa nước kị nước, theo tương tác kị nước, đầu kị nước protein quay vào nhau, đầu ưa nước quay ngồi => khiến protein đơng tụ nguyên nhân khiến khiến sữa chuyển thành dạng đặc sệt Câu 25: Hình thức dinh dưỡng kiểu hơ hấp VSV: - Hố tự dưỡng nhóm VSV tổng hợp chất hữu nhờ nguồn lượng thu từ trình oxihoa chất, nguồn cacbon từ CO2 - Hiếu khí bắt buộc khơng có O2 khơng thể oxi hoa chất khơng có lượng cho hoạt động sống 2NH3 + 3O2 → 2HNO2 + 2H2O + Q CO2 + 4H + Q′ (6%) → 1/6C6H12O6 + H2O 2HNO2 + O2 → 2HNO3 + Q CO2 + 4H + Q′ (7%) → 1/6C6H12O6 + H2O Câu 26: Rượu nhẹ (hoặc bia) để lâu bị lên men axêtic tạo thành dấm nên có vị chua Váng trắng xuất đám vi khuẩn axêtic liên kết với tạo Để lâu axit axêtic bị oxi hóa tạo thành CO2 nước làm cho dấm bị nhat Câu 27: C6H12O6 Lên men êtilic 2C2H5OH + 2CO2 + Q C6H12O6 Lên men lactic 2CH3CHOHCOOH + Q 107 Câu 28: Vi khuẩn lactic sinh trưởng hoạt động tốt điều kiện nhiệt độ cao, chịu nồng độ muối cao lên men điều kiện kị khí Bổ sung thêm nước dưa để cung cấp vi sinh vật  lên men nhanh Dưa để lâu bị khú trình muối dưa tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động, hàm lượng axit lactic tăng dần đến mức độ ức chế phát triển vi khuẩn lactic, lúc loạt nấm men phát triển mơi trường có độ pH thấp làm giảm hàm lượng axit lactic, hàm lượng axit lactic giảm đến mức độ định vi khuẩn gây thối phát triển làm dưa bị khú Câu 29: - Chủng vi khuẩn mọc có đầy đủ nhân tố Axit folis + piridoxal+ riboflavin Điều chứng tỏ nhân tố sinh trưởng chủng vi sinh vật - Thí nghiệm nhằm tìm chủng vi khuẩn khuyết dưỡng để ứng dụng việc kiểm tra thực phẩm Câu 30: Vì vi khuẩn lactic sinh trưởng hoạt động tốt điều kiện nhiệt độ cao, chịu nồng độ muối cao lên men điều kiện kị khí Câu 31: Bia rượu vang, sake sản xuất thông qua trình lên men Lên men giai đoạn men (một loại vi sinh) chuyển hóa đường thành cồn khí CO2 Đều thức uống lên men có nồng độ cồn trung bình khác Chun đề 2: Sinh trưởng sinh sản VSV * Thông hiểu Câu 1: - Pha tiềm phát (Pha Lag): VK phải thích ứng với mơi trường mới, số lượng tế bào chưa tăng; chúng tổng hợp mạnh mẽ ADN enzim chuẩn bị cho phân bào - Pha lũy thừa (Pha Log): VK bắt đầu phân chia, số lượng TB tăng theo lũy thừa, thời gian hệ đạt tới số, trình trao đổi chất diễn mạnh mẽ - Pha cân bằng: tốc độ sinh trưởng nhu trao đổi chất VK giảm Số lượng TB chết cân với số TB sinh - Pha tử vong: Số TB chết vượt số TB sinh Câu 2: * Trong môi trường nuôi cấy không liên tục quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo đường cong pha: tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng, suy vong - Vi sinh vật tự phân huỷ pha suy vong 108 * Trong môi trường nuôi cấy liên tục quần thể vi sinh vật sinh trưởng pha luỹ thừa thời gian dài, mật độ VSV tương đối ổn định khơng có pha tiềm phát - Khơng có pha suy vong Câu 3: Trong pha vi khuẩn phải thích ứng với mơi trường mới, chúng phải tổng hợp mạnh mẽ AND, protein enzim chuẩn bị cho phân bào Câu 4: - Nguyên tắc nuôi cấy liên tục: thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng đồng thời lấy sản phẩm thải - Nguyên tắc nuôi cấy không liên tục: không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm thải Câu 5: - Chất dinh dưỡng: Là chất giúp cho VSV đồng hoá & tăng sinh khối thu NL Bao gồm hợp chất vô ( C, N, S, P, O, Mn, Zn, Mo) có vai trị q trình thẩm thấu, hoạt hóa enzim …và hợp chất hữu (cacbohidrat, lipit, protei ) cần thiết cho sinh trưởng, phát triển sinh vật - Chất ức chế: Là chất làm vi sinh vật không sinh trưởng làm chậm tốc độ sinh trưởng vi sinh vật Ví dụ: Các hợp chất phênol, loại cồn, iôt, Clo, chất kháng sinh…thường dùng y tế, thú y, công nghiệp thực phẩm Câu 6: – Vi sinh vật nguyên dưỡng: vi sinh vật có khả tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng – Vi sinh vật khuyết dưỡng: vi sinh vật khơng có khả tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng Câu 7: o ất Các hợp chất phenol ết đ ng Biến tính protein, màng tế Ứ ụ Khử trùng bệnh viện… bào Các loại cồn Thay đổi tính thấm Thanh trùng phịng thí nghiệm… màng lipit Iot, rượu iot Clo, cloramin Oxi hoá thành phần tế Diệt trùng da, tẩy trùng bào bệnh viện… Sinh oxi nguyên tử có tác Thanh trùng nước máy dụng oxi hố mạnh Hợp chất kim loại nặng Gắn vào nhóm SH protein 109 Diệt bào tử nảy mầm… Các andehit Bất hoạt protein Thanh trùng phịng thí nghiệm Khí etilen oxit Oxi hố thành phần tế Khử trùng dụng cụ kim loại, bào nhựa… Các chất kháng sinh Diệt khuẩn chọn lọc Dùng y tế, thú y… Câu 8: Trong nuôi cấy không liên tục chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, chất độc hại qua trao đổi tích lũy ngày nhiều Do đó, tính thẩm thấu màng bị thay đổi, làm cho vi khuẩn bị thủy phân Cịn ni cấy liên tục chất dinh dưỡng chất trao đổi trạng thái tương đối ổn định nên khơng có tượng tự thủy phân vi khuẩn Câu 9: - Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hoá bên tế bào ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng VSV Ví dụ: Đun sơi thức ăn thừa trước cất vào tủ lạnh để diệt khuẩn - Nước cần thiết cho sinh trửơng chuyển hoá vật chất VSV Nước dung mơi hịa tan enzyme, chất dinh dưỡng, đảm bảo cân áp suất thẩm thấu tham gia nhiều phản ứng chuyển hố vật chất quan trọng Ví dụ: phơi khơ, sấy khô bảo quản lâu dài nông sản, thực phẩm Câu 10: 1.a,b g Câu 11: 1.Đúng Sai d Đúng 4.c,e 4.Đúng Đúng * V n dụng thấp Câu 12: - Dừng cuối pha luỹ thừa, đầu pha cân - Để không xảy pha suy vong phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng bổ sung tạo điều kiện môi trường sống đảm bảo nhât yếu tố Câu 13: VSV khuyết dưỡng tritophan VK E.coli giúp kiểm tra thực phẩm cách đưa vi khuẩn vào thực phẩm, vi khuẩn mọc tức thực phẩm có tritophan Câu 14: Sấy khơ thực phẩm, ngũ cốc…; Bảo quản nhiệt độ thấp (trong tủ lạnh…); Muối chua rau quả, muối thịt, ngâm đường…; Ngâm giấm… Câu 15: Sấy khô thực phẩm, ngũ cốc…; Bảo quản nhiệt độ thấp (trong tủ lạnh…) Câu 16: - Vì thức ăn cịn dư thường nhiễm vi sinh vật, trước lưu giữ tủ lạnh nên đun sôi, dùng nhiệt độ để tiêu diệt vi sinh vật 110 - Vì ngũ cốc để lâu hút ẩm từ khơng khí nên tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển  phơi vào ngày nắng to, nhiệt độ cao xạ mặt trời tiêu diệt VSV, ức chế phát triển nấm mốc Câu 17: Đồng ý Vì thức ăn chứa nhiều nước có độ ẩm cao, điều kiện môi trường thuận lợi cho sinh trưởng vi sinh vật Câu 18: Đường dùng nuôi cấy VSV nguồn cacbon dễ chuyển hóa loại cácbon có hiệu suất chuyển hóa thành lượng cao, thời gian ngắn Hầu hết loại vi sinh vật sử dụng loại hợp chất cacbon Khi đường dùng với nồng độ cao, đặc biệt dùng việc làm mứt hoa quả, nguyên lí thẩm thấu, nước từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ cao, tiếp xúc với loại đường nguyên chất này, loại VSV bị nước khả sinh trưởng phát triển Chính việc dùng đường khô rút nước từ loại hoa từ đường, tạo loại nước uống nước mơ, nước sấu… Câu 19: Bạn Lan vi khuẩn lactic sinh trưởng hoạt động tốt điều kiện nhiệt độ cao, chịu nồng độ muối cao lên men điều kiện kị khí Câu 20: Ý kiến bạn B xà phịng có tác dụng “rửa trơi VSV” khơng có tác dụng diệt khuẩn Câu 21: VSV khuyết dưỡng tritophan VK E.coli giúp kiểm tra thực phẩm cách đưa vi khuẩn vào thực phẩm, vi khuẩn mọc tức thực phẩm có tritophan Câu 22: Một số chất diệt khuẩn thường dùng gia đình, trường học, bệnh viện: cồn, nước javen (natri hipôclorit), thuốc kháng sinh, thuốc tím… Câu 23: Vì sau ngâm rau vào dung dịch muối (môi trường ưu trương) để tế bào VSV bị co nguyên sinh, làm chúng không phân hia được, ngâm vào thuốc tím (hợp chất oxi hoá mạnh) giúp tiêu diệt vi khuẩn Câu 24: 640 000 tế bào Câu 25: 51 200 tế bào Câu 26: 000 tế bào * V n dụng cao 111 Câu 27: Kích thước nhỏ S/V lớn  sinh trưởng, sinh sản nhanh  đặc điểm có lợi Câu 28: Đặc điểm: + VSV có tốc độ sinh sản nhanh + Dễ phát sinh đột biến giàu chất dinh dưỡng + VSV có khả chuyển hóa nhanh + Ít tốn diện tích… Câu 29: Đường ruột môi trường sống thuận lợi (giống môi trường nuôi cấy liên tục) vi khuẩn sinh trưởng, sinh sản nhanh Câu 30: Dạ dày, ruột hệ thống nuôi cấy liên tục vì: + Thức ăn (chất dinh dưỡng) thường xuyên cung cấp + Các chất thải đẩy xuống phía sau ống tiêu hóa + Hoạt động hệ thống miễn dịch làm giảm số lượng VSV (rút bớt sinh khối thừa) Câu 31: Trong sữa chua lên men chứa nhiều vi khuẩn lactic, chúng tạo môi trường axit (pH thấp) ức chế loại vi sinh vật gây bệnh (vì VSV quen sống mơi trường pH trung tính) Do sữa chua khơng có vi sinh vật gây bệnh Có thể nói sữa chua loại thực phẩm vừa bổ dưỡng, vừa vô trùng Câu 32: Dưa để lâu bị khú trình muối dưa tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động, hàm lượng axit lactic tăng dần đến mức độ ức chế phát triển vi khuẩn lactic, lúc loạt nấm men phát triển mơi trường có độ pH thấp làm giảm hàm lượng axit lactic, hàm lượng axit lactic giảm đến mức độ định vi khuẩn gây thối phát triển làm dưa bị khú Câu 33: Ý kiến sai vi khuẩn chịu axit loại vi khuẩn Helicobacter pylori có khả trung hịa axit dày cục vị trí nó, cách tiết bicacbonat ureaza (enzim chuyển hóa ure thành amoniac) tạo chất kiềm làm trung hòa axit dày Câu 34: Hai chủng vi khuẩn lactic hai vi khuẩn khuyết dưỡng bố trợ cho nhân tố sinh trưởng axit folic phenylalamin Do vậy, nuôi chủng vi sinh vật này, chúng phát triển Câu 35: Loại sữa dùng làm sữa chua sữa tồn dư kháng sinh mà kháng sinh chất ức chế sinh trưởng vi sinh vật Câu 36: lần phân chia g = 20 (phút) Câu 37: 40 phút Câu 38: g =30 phút 112 Câu 39: g = 30 phút Câu 40: g =45 phút Câu 41: Thời gian nuôi cấy:180 phút (3 giờ) Câu 42: g = 16 phút Câu 43: Số lượng tế bào vi khuẩn ban đầu nuôi cấy: 25 Câu 44: Thời gian nuôi cấy:100 phút (1 40 phút) Chuyên đề 3: Virut bệnh truyền nhiễm * Thông hiểu Câu 1: Virut thực thể chưa có cấu tạo tế bào Có kích thước siêu nhỏ (đo nanơmet) có cấu tạo đơn giản, gồm loại axit nuclêic bao bọc vỏ prôtêin Virut sống tự tồn bên tế bào sinh vật Để nhân lên, virut phải nhờ máy tổng hợp tế bào, chúng kí sinh nội bào bắt buộc Câu 2: VR chưa có cấu tạo tế bào Cấu tạo virut đơn giản (chỉ gồm axit nuclêic bao quanh vỏ prôtêin); chứa loại axit nuclêic ADN ARN Câu 3: Virut chưa có cấu tạo tế bào.Vì khơng có hệ enzim để tự tổng hợp chất cần thiét cho mình,do có đời sống ký sinh bắt buộc tế bào vật chủ, dựa vào máy di truyền tế bào vật chủ để tổng hợp chất cần thiết cho ADN, vỏ capsit Khi tế bào vật chủ virut dạng tinh thể (vơ sinh) khơng thể sinh trưởng ngồi mơi trường tự nhiên hay nhân tạo ngồi thể Do ni cấy Virut thể sống Câu 4: * đặc điểm virut: - Có cấu tạo đơn giản (chỉ gồm axit nuclêic bao quanh vỏ prôtêin); chứa loại axit nuclêic ADN ARN - Kí sinh nội bào bắt buộc - Kích thước siêu nhỏ, quan sát kính hiển vi điện tử * Phân biệt virut với vi khuẩn: Vi rut Vi khuẩn Chưa có cấu tạo tế bào Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa AND ARN Chứa AND ARN Không chứa riboxom Chứa riboxom Sinh sản không độc lập Sinh sản độc lập Sống kí sinh nội bào bắt buộc Khơng sống kí sinh bắt buộc 113 Câu 5: a Chưa có cấu tạo tế bào b- Lõi axit nucleic c.ADN ARN d- Virut trần e Lizozim Câu 6: 1-e 2-d 3-a 4- b 5-c Câu 7: 1.Sai Sai Đúng 4.Đúng Đúng Câu 8: 1-b 2-d 3-c 4-a Câu 9: Virut chưa có cấu tạo tế bào.Vì khơng có hệ enzim để tự tổng hợp chất cần thiết cho mình,do có đời sống ký sinh bắt buộc tế bào vật chủ, dựa vào máy di truyền tế bào vật chủ để tổng hợp chất cần thiết ADN, vỏ capsit… Câu 10: Gồm giai đoạn: - Giai đoạn hấp phụ: Gai glicoprotein protein bề mặt VR phải liên kết đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào chủ VR bám vào TB vật chủ - Giai đoạn xâm nhập: + Đối với phagơ: tiết enzim lizoxom phá vỡ thành Tb VK để bơm phần lõi (axit Nucleic) vào TB chất, vỏ bên ngồi + Đối với VR ĐV: Đưa nuclêơcapsit vào, sau cởi bỏ vỏ giải phóng axit Nu - Giai đoạn tổng hợp: VR sử dụng nguyên liệu enzim vật chủ để sinh tổng hợp axit Nu Protein cho - Giai đoạn lắp ráp: Lắp phần vỏ protein phần lõi vào tạo thành VR hồn chỉnh - Giai đoạn phóng thích: VR phá vỡ tế bào phóng thích Câu 11: 1-d 2-e 3-f 4-b 5-a Câu 12: Vì virut khơng có cấu tạo tế bào Câu 13: Vì gai glicoprotein đặchiệu với thụ thê bề mặt tế bào Câu 14: + Phago: tiết enzim lixozim phá hủy thành tế bào, bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên + Virut động vật: đưa nuclêôcapsit vào tế bào chất, cởi vỏ prôtêin nhờ enzym để giải phóng axit nuclêic Câu 15: Trong giai đoạn phóng thích: VR phá vỡ tế bào phóng thích ngồi 114 - Nếu VR làm tan tế bào gọi VR độc Phóng thích cách phá vỡ thành TB ạt chui  chu trình sinh tan - Nếu VR khơng làm tan tế bào gọi VR ơn hịa Phóng thích cách nảy chồi khỏi TB chu trình tiềm tan Câu 16: Vì virut HIV có khả gây nhiễm phá huỷ tế bào hệ thống miễn dịch (tế bào limpho T4) Sự giảm số lượng tế bào làm khả miễn dịch thể Câu 17: Các giai đoạn phát triển bệnh HIV/AIDS: + Giai đoạn sơ nhiễm hay giai đoạn “cửa sổ” (2 tuần đến tháng) Triệu chứng bệnh thường không biểu biểu nhẹ + Giai đoạn không triệu chứng (1 - 10 năm): Số lượng tế bào Limphô T – CD4 giảm dần + Giai đoạn biểu triệu chứng AIDS: Các bệnh hội xuất  chết Câu 18: 1- 2-sai 3-sai Câu 19: 1-c 2-a 3-b 4-sai 5-sai 6-sai Câu 20: Ngành công nghiệp vi sinh đa dạng, bao gồm nhiều ngành sản xuất khác ngành sản xuất chất kháng sinh, vitamin, axit hữu cơ, axit amin, thuốc trừ sâu sinh học Nếu quy trình sản xuất khơng đúng, gây nhiễm phagơ vi sinh vật nồi lên men bị chết Phải hủy bỏ, gây thiệt hại lớn kinh tế Câu 21: – Virut thực vật tự khơng có khả xâm nhập vào tế bào thực vật Phần lớn virut gây nhiễm côn trùng, bị bệnh truyền cho hệ sau qua hạt, số khác truyền qua vết xây xát nông cụ bị nhiễm gây – Sau nhân lên tế bào, virut di chuyển sang tế bào khác qua cầu sinh chất nối tế bào lan rộng Câu 22: Sản xuất intefêron: Là Protein đặc biệt nhiều loại tế bào thể tiết ra, xuất tế bào bị nhiễm VR Intefêron có khả chống VR, chống tế bào ung thư tăng khả miễn dịch Câu 23: Ưu điểm chế phẩm virut trừ sâu: - Tính ưu việt thuốc trừ sâu từ VR: - VR có tính đặc hiệu cao, khơng gây độc cho người, ĐV trùng có ích 115 - Dễ SX, hiệu trử sâu cao, giá thành hạ Câu 24: Intefêron Protein đặc biệt nhiều loại tế bào thể tiết ra, xuất tế bào bị nhiễm VR Intefêron có khả chống VR, chống tế bào ung thư tăng khả miễn dịch Câu 25: Vì thể có hệ thống miễn dịch đặc hiệu khơng đặc hiệu chống lại VSV gây bệnh Chỉ hệ thống miễn dịch bị suy giảm VSV có hội gây bệnh Mặt khác phải có đủ điều kiện vi sinh vật gây bệnh: Độc lực (mầm bệnh độc tố); số lượng nhiễm đủ lớn; đường xâm nhiễm thích hợp Câu 26:* Truyền ngang: - Qua đường hơ hấp: sol khí bắn hắt Ví dụ: bệnh cảm lạnh - Qua đường tiêu hóa: VSV từ phân vào thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm Ví dụ: bệnh tiêu chảy - Qua tiếp xúc trực tiếp: qua vết thương, quan hệ tình dục, qua động vật cắn trùng đốt… Ví dụ: bệnh đậu mùa - Qua động vật cắn trùng đốt Ví dụ: bệnh dại * Truyền dọc: Là phương thức truyền từ mẹ sang qua thai, sinh nở hay qua sữa mẹ Ví dụ: HIV/AIDS Câu 27: * Miễn dịch khả thể chống lại tác nhân gây bệnh Miễn dịch gồm miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu * Miễn dịch khơng đặc hiệu miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh; khơng địi hỏi phải có tiếp xúc với kháng nguyên - Các hình thức miễn dịch không đặc hiệu: + Da, niêm mạc chống không cho vi sinh vật xâm nhập + Tuyến nhung mao chuyển động đẩy vi sinh vật + Nước mắt rửa trôi vi sinh vật khỏi thể… * Miễn dịch đặc hiệu miễn dịch xảy có kháng nguyên xâm nhập Gồm miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào - Miễn dịch thể dịch: Là miễn dịch sản xuất kháng thể nằm thể dịch máu, sữa, dịch bạch huyết - Miễn dịch tế bào: Là miễn dịch có tham gia tế bào T độc có nguồn gốc từ tuyến ức 116 Câu 28: - Miễn dịch không đặc hiệu mang tính bẩm sinh khơng phân biệt chất kháng nguyên Đó hàng rào bảo vệ quan da, niêm mạc ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập, pH dịch dày giết chết hầu hết vi sinh vật - Miễn dịch đặc hiệu miễn dịch hình thành để đáp lại xâm nhập kháng nguyên không phụ thuộc vào chất kháng nguyên Câu 29: * Miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào B tiết kháng thể đặc hiệu chống lại kháng nguyên Vì kháng thể nằm thể dịch nên gọi miễn dịch thể dịch * Miễn dịch tế bào miễn dịch có tham gia tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức) Tế bào phát tế bào nhiễm tiết prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không nhân lên * V n dụng thấp Câu 30: Có chiều hướng: - Virut nhân lên làm tan tế bào → virut độc - Virut không làm tan tế bào mà hệ gen gắn vào hệ gen tế bào chủ → virut ơn hịa - Khi gặp số tác động bên ngồi tia tử ngoại virut ơn hịa → virut độc Câu 31: - Khi tế bào chủ có biểu dấu hiệu đặc trưng sống (trao đổi chất, sinh sản…) - Chưa có cấu tạo tế bào; tồn ngồi tế bào chủ khơng có biểu dấu hiệu đặc trưng sống Câu 32: Vì virut khơng phải tế bào hoàn chỉnh mà gen (hoặc DNA RNA) bao quanh lớp vỏ protein chứa nhiều kháng nguyên, nên bắt buộc phải sống ký sinh bên tế bào chủ Mọi "hoạt động sống" VR diễn bên tế bào, mà kháng sinh có tác dụng tế bào tới màng sinh chất tế bào Câu 33: Ý kiến vì: - Virut kí sinh bên tế bào nên hệ thống miễn dịch tế bào phát huy tác động - Khi xâm nhập vào tế bào chủ, virut điều khiển toàn hệ thống sinh tổng hợp tế bào chủ chuyển sang tổng hợp thành phần vi rut làm rối loạn hoạt động sống tế bào, dẫn tới phá hủy tế bào 117 - Virut có phương thức sinh sản đặc biên nên nhân lên nhanh chóng lây lan nhanh - Virut dễ phát sinh biến dị làm xuất chủng virut việc sản xuất vacxin theo sau xuất chủng virut Câu 34: Người tiêm chích ma tuý, giá mại dâm… Vì họ đối tượng sử dụng chung bơm kim tiêm, quan hệ tình dục khơng an tồn với nhiều người… Câu 35: Người nhiễm HIV giai đoạn sơ nhiễm giai đoạn không triệu chứng (kéo dài - 10 năm) thường không biểu triệu chứng, bệnh tích,số tế bào limphơ T giảm dần  khơng biết nhiễm HIV  khơng có bieenjphaps phịng ngừa, dễ lây lan cho người thân cộng đồng Câu 36: Vì virut HIV có khả gây nhiễm phá hủy số tế bào hệ thống miễn dịch (tế bào limpho T4) giảm số lượng tế bào làm khả miễn dịch thể Câu 37: - Từ bỏ thói quen khơng lành mạnh (hút thuốc lá, uống rượu bia ) - Chế độ sinh hoạt khoa học, lành mạnh (tập thể dục, ăn ngủ giời, điều độ…) - Tuân thủ điều trị ARV Câu 38: Các đường lây nhiễm HIV: qua đường máu, tình dục mẹ truyền sang  bắt tay không lây nhiễm HIV Câu 39: - Vì giai đoạn thường khơng biểu triệu chứng - Các đường lây nhiễm: qua đường máu, tình dục mẹ truyền sang - Biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV: thực lối sống lành mạnh, loại trừ tệ nạn xã hội… Câu 40: * Tác hại virut sản xuất đời sống người: - Phago gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp VSV sản xuất thuốc kháng sinh, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học… - Gây nhiều bệnh hại cho trồng, vật nuôi người * Ứng dụng virut sản xuất đời sống người: - Là công cụ nghiên cứu sinh học bản, sản xuất chế phẩm y học nông nghiệp… Câu 41: Tiêm vacxin, kiểm sốt vật rung gian truyền bệnh, giữ gìn vệ sinh nhân môi trường sống… 118 Câu 42: Bệnh sốt xuất huyết virut Dengue Muỗi Aedes aegypti véc tơ truyền bệnh Câu 43: * Cơ sở khoa học: - Phagơ có chứa đoạn gen khơng quan trọng cắt bỏ mà khơng liên đến q trình nhân lên chúng - Cắt bỏ gen phagơ thay gen mong muốn - Dùng phagơ làm vật chuyển gen * Quy trình: Tách gen IFN người nhờ enzim Gắn gen IFN vào ADN phagơ tạo nên phagơ tái tổ hợp  Nhiễm phagơ tái tở hợp vào E.coli  Nuôi E.coli nhiễm phagơ tái tổ hợp nồi lên men để tổng hợp IFN * V n dụng cao Câu 44: Do virus có cấu trúc đơn giản dễ dàng thay đổi, nên chúng tạo biến thể khác để thích nghi với thuốc kháng sinh thuốc đặc trị Câu 45: Do virus có cấu trúc đơn giản dễ dàng thay đổi, nên chúng tạo biến thể khác để thích nghi với thuốc kháng sinh thuốc đặc trị Câu 46: Sau nhiễm virus, tế bào bị cảm ứng sản sinh interferon Interferon nhóm protein tự nhiên sản xuất tế bào hệ miễn dịch Interferon đường ức chế hoạt động mARN, dẫn đến ức chế sinh sản virus interferon khơng có tác dụng bảo vệ tế bào mẹ mà bảo vệ tế bào bên cạnh, tế bào virus hấp phụ lên vách tế bào xâm nhập vào bên tế bào, đến giai đoạn chép thơng tin virus interferon có tác dụng ức chế, kìm hãm tổng hợp mARN virus, mARN virus khơng tổng hợp chuyển hóa axit nucleic protein virus khơng tiến hành được, khơng có hạt virus giải phóng Nguyên nhân interferon ngấm vào tế bào gây cảm ứng để hoạt hóa đoạn gen tế bào nhằm tổng hợp chất gọi protein kháng virus; protein kháng virus nhân tố cản trở nhân lên virus, cụ thể cản trở phiên dịch thông tin từ mARN Câu 47: Nêu tầm quan trọng đấu tranh sinh học việc xây dựng nơng nghiệp an tồn bền vững Câu 48: - Cần có hiểu biết HIV/AIDS - Thực nếp sống lành mạnh: quan hệ tình dục an tồn, khơng dùng chung kim tiêm 119 - Người nhiễm HIV/AIDS bệnh nhân nên họ có quyền chăm sóc chữa trị bệnh nhân khác Không phân biệt đối xử; động viên họ vượt qua mặc cảm… Câu 49: Vắc-xin virus vi khuẩn sống, giảm độc lực, đưa vào thể không gây bệnh gây bệnh nhẹ Vắc-xin vi sinh vật bị bất hoạt, chết sản phẩm tinh chế từ vi sinh vật - Cơ chế hoạt động vacxin: Hệ miễn dịch nhận diện vắc-xin vật lạ nên hủy diệt chúng "ghi nhớ" chúng Về sau, tác nhân gây bệnh thực thụ xâm nhập thể, hệ miễn dịch tư sẵn sàng để công tác nhân gây bệnh nhanh chóng hữu hiệu (bằng cách huy động nhiều thành phần hệ miễn dịch, đặc biệt đánh thức tế bào lympho nhớ) Câu 50: Tiêm vacxin, Giữ vệ sinh cá nhân, Quan hệ tình dục an toàn, Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Vệ sinh môi trường, Diệt côn trùng… Câu 51: + Do virut có sẵn bị đột biến thành virut khác + Do chuyển đổi virut từ vật chủ sang vật chủ khác Câu 52: Tiêm vacxin đưa kháng nguyên (VSV bị giết chết làm suy yếu) vào thể Sự có mặt kháng nguyên kích thích tế bào limpho phân bào tạo kháng thể vào máu, đồng thời tạo tế bào nhớ khu trú tổ chức bạch huyết dạng không hoạt động Khi kháng nguyên gây bệnh tái xâm nhập vào thể, tế bào nhớ nhanh chóng sản xuất kháng thể với số lượng lớn kịp thời tiêu diệt mầm bệnh 120

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan