PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta đang sống trong thế kỉ 21thế kỉ của sự bùng nổ về công nghệ thông tin và khoa học kĩ thuật. Các thông tin khoa học ấy đã can thiệp vào mọi mặt của đời sống xã hội. Để làm chủ được thiên nhiên, xã hội và bản thân con người phải nắm bắt được những thông tin khoa học ấy. Trong khi đó chúng ta không thể kéo dài thời gian học tập trong ngày, không thể kéo dài thời gian học tập của người học. Do đó yêu cầu đặt ra là chúng ta phải thay đổi phương pháp dạy học để sao cho trong một thời gian ngắn nhất người học có thể tiếp nhận được những thông tin cơ bản nhất, thiết thực nhất đáp ứng được nhu cầu của xã hội và thời đại. Hiện nay giáo dục và đào tạo ở Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu nhân lực cho xã hội học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, thậm chí trường nghề, cao đẳng, đại học vẫn không thể lao động ngay mà phải mất vài năm làm quen hoặc đào tạo lại. Thực tế này đã được chỉ ra từ nhiều năm nay và đòi hỏi cần phải thay đổi nội dung và đặc biệt là cách học ở nhà trường để học sinh sớm tiếp cận với các bài toán thực tiễn, tăng cường khả năng thực hành giải quyết vấn đề, qua đó học sinh(HS) phát triển các năng lực (NL) cần thiết trong cuộc sống và làm quen dần với môi trường lao động sau khi ra trường. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được khẳng định trong luật giáo dục nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2005 “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tự giác, chủ động tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” (chương I, điều 5). Để nâng cao chất lượng dạy và học thì việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hình thành và phát triển (NL) cho HS trong dạy học ở trường phổ thông đã và đang phát huy vai trò một cách tích cực. Sự đổi mới phương pháp phải theo định hướng coi trọng việc bồi dưỡng NL cho HS một số NL cơ bản như sau: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL thu nhận và xử lí thông tin, NL tự kiểm tra đánh giá…. Đây là một công việc to lớn, khó khăn, phức tạp, tác động đến tất cả các khâu giáo dục nhưng nếu làm được sẽ tạo điều kiện cho người học phát huy tính tư duy sáng tạo, rèn kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng, tạo ra những sản phẩm có giá trị cho đất nước và thế giới. Nhằm giúp cho GV trong việc định hướng để xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực người học, chúng tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực người học chương Sinh sản Sinh học 11 THPT ” 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng quy trình để thiết kế một số dạng câu hỏi, bài tập theo hướng đánh giá NL người học trong chương Sinh sản Sinh học 11 THPT và sử dụng chúng để kiểm tra, đánh giá năng lựcHS.
PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống thế kỉ 21-thế kỉ của sự bùng nổ về công nghệ thông tin và khoa học kĩ thuật Các thông tin khoa học ấy đã can thiệp vào mọi mặt của đời sống xã hội Để làm chủ được thiên nhiên, xã hội và bản thân người phải nắm bắt được những thông tin khoa học ấy Trong đó chúng ta không thể kéo dài thời gian học tập ngày, không thể kéo dài thời gian học tập của người học Do đó yêu cầu đặt là chúng ta phải thay đổi phương pháp dạy học để cho một thời gian ngắn nhất người học có thể tiếp nhận được những thông tin bản nhất, thiết thực nhất đáp ứng được nhu cầu của xã hội và thời đại Hiện giáo dục và đào tạo Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu nhân lực cho xã hội học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông, thậm chí trường nghề, cao đẳng, đại học không thể lao động mà phải mất vài năm làm quen hoặc đào tạo lại Thực tế này đã được chỉ từ nhiều năm và đòi hỏi cần phải thay đổi nội dung và đặc biệt là cách học nhà trường để học sinh sớm tiếp cận với các bài toán thực tiễn, tăng cường khả thực hành giải quyết vấn đề, qua đó học sinh(HS) phát triển các lực (NL) cần thiết cuộc sống và làm quen dần với môi trường lao động sau trường Định hướng đổi phương pháp dạy học đã được khẳng định luật giáo dục nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2005 “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tự giác, chủ động tư sáng tạo của người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” (chương I, điều 5) Để nâng cao chất lượng dạy và học việc đổi phương pháp dạy học theo hướng hình thành và phát triển (NL) cho HS dạy học trường phổ thông đã và phát huy vai trò một cách tích cực Sự đổi phương pháp phải theo định hướng coi trọng việc bồi dưỡng NL cho HS một số NL bản sau: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL thu nhận và xử lí thông tin, NL tự kiểm tra đánh giá… Đây là một công việc to lớn, khó khăn, phức tạp, tác động đến tất cả các khâu giáo dục nếu làm được tạo điều kiện cho người học phát huy tính tư sáng tạo, rèn kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng, tạo những sản phẩm có giá trị cho đất nước và thế giới Nhằm giúp cho GV việc định hướng để xây dựng bộ công cụ đánh giá lực người học, chúng đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Thiết kế câu hỏi, tập đánh giá lực người học chương Sinh sản- Sinh học 11 THPT ” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng quy trình để thiết kế một số dạng câu hỏi, bài tập theo hướng đánh giá NL người học chương Sinh sản- Sinh học 11 THPT và sử dụng chúng để kiểm tra, đánh giá lực HS NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận và thực tiễn của đề tài - Phân tích cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 11 và thành phần kiến thức chương Sinh sản, Sinh học 11 THPT làm sở xây dựng các chuyên đề dạy học -Điều tra thực trạng dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển NL cho HS THPT - Thiết kế quy trình xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá NL cho HS và vận dụng quy trình để xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập để đánh giá lực HS dạy học chương Sinh sản, Sinh học 11 THPT - Thiết kế các tiêu chí đánh giá lực quá trình dạy học chương Sinh sản,Sinh học 11 THPT - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết đề PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Năng lực GQVĐ, NL hợp tác, NL tự học - Chương Sinh sản, Sinh học 11 THPT ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng - Các dạng câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá lực cho người học - Quy trình thiết kế công cụ đánh giá lực cho HS dạy học Chương Sinh sản, Sinh học 11 THPT - Nội dung dạy học chương Sinh Sản- Sinh học 11 THPT ban bản 5.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học 11 THPT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp điều tra Phương pháp tham vấn chuyên gia Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Có thể thiết kế và sử dụng được các câu hỏi, bài tập chương Sinh Sản – Sinh học 11 THPT để kiểm tra, đánh giá lực cho người học NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận về xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá NL cho người học dạy học Sinh học trường THPT - Thiết kế được quy trình xây dựng câu hỏi, bài tập để đánh giá lực cho người học dạy học chương Sinh Sản – Sinh học 11 THPT - Vận dụng quy trình để thiết kế và xây dựng một số dạng câu hỏi, bài tập để đánh giá lực HS dạy học chương Sinh Sản – Sinh học 11 THPT - Thiết kế các tiêu chí đánh giá lực người học (NL GQVĐ, NL hợp tác, NL tự học) CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương Thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá lực người học chương Sinh Sản - Sinh học 11 THPT Chương Thực nghiệm sư phạm Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHO NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÍ LUÂN 1.2.1 Lý thuyết lực 1.2.1.1 Khái niệm lực Trong chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo (tháng 7/2015), lực đã được định nghĩa sau: Năng lực là khả thực hiện thành công hoạt động một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ và các thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó giải quyết các vấn đề của cuộc sống Năng lực được chia thành hai loại chính, đó là lực chung và lực đặc thù môn học, 1.2.1.2 Năng lực giải vấn đề * Khái niệm NL GQVĐ là tổ hợp các NL thành phần đó bao gồm các kỹ kinh nghiệm hoạt động nhằm giải quyết có hiệu quả các hoạt động học tập *Cấu trúc lực giải vấn đề Nghiên cứu hoạt động GQVĐ từ góc độ đánh giá NL, chúng xác định cấu trúc NL GQVĐ của HS bao gồm các tiêu chí về các kĩ thành tố sau: Tiêu chí 1: Phát làm rõ vấn đề Tiêu chí 2: Đề xuất, lựa chọn giải pháp Tiêu chí 3: Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề Tiêu chí 4: Nhận ý tưởng Tiêu chí 5: Hình thành triển khai ý tưởng 1.2.1.3 Năng lực hợp tác *Khái niệm hợp tác Hợp tác là sự phối hợp, giúp đỡ giữa hai người hoặc giữa các thành viên một nhóm người nhằm đạt được một mục đích chung nào đó * Khái niệm lực hợp tác NL hợp tác là khả tổ chức và quản lí nhóm, thực hiện các hoạt động nhóm một cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo nhằm giải quyết nhiệm vụ chung một cách có hiệu quả * Cấu trúc lực hợp tác Nghiên cứu hoạt động hợp tác từ góc độ đánh giá NL, chúng xác định cấu trúc lực hợp tác của HS bao gồm các tiêu chí về các kĩ thành tố sau: Tiêu chí 1:Xác định mục đích và phương thức hợp tác Tiêu chí 2: Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân Tiêu chí 3: Xác định nhu cầu và khả của người hợp tác Tiêu chí 4: Tổ chức và thuyết phục người khác Tiêu chí 5: Đánh giá hoạt động hợp tác 1.2.1.4 Năng lực tự học * Khái niệm tự học: Tự học là tự động não suy nghĩ, sử dụng các khả trí tuệ ( và có cả bắp,cùng các phẩm chất của cá nhân để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của riêng * Khái niệm lực tự học: Năng lực tự học được thể hiện qua việc chủ thể tự xác định đúng đắn động học tập cho mình, có khả tự quản lý việc học của mình, có thái độ tích cực các hoạt động để có thể tự làm việc, điều chỉnh hoạt động học tập và đánh giá kết quả học tập của để có thể độc lập làm việc và làm việc hợp tác với người khác * Cấu trúc lực tự học: Nghiên cứu hoạt động tự học từ góc độ đánh giá NL, chúng xác định cấu trúc lực tự học của HS bao gồm các tiêu chí về các kĩ thành tố sau: Tiêu chí 1: Xác định mục tiêu học tập Tiêu chí 2: Lập kế hoạch và thực hiện việc học Tiêu chí 3: Đánh giá và điều chỉnh việc học 1.2.2 Lý thuyết đánh giá đánh giá lực 1.2.2.1 Khái niệm đánh giá Đánh giá giáo dục hiểu theo nghĩa rộng bao gồm đánh giá về nhận thức, thái độ, hành vi của tất cả các đối tượng tham gia vào quá trình giáo dục, như: người dạy, người học, quan quản lí, chương trình đào tạo, sở vật chất… Trong phạm vi đề tài, chúng chỉ xét về quá trình tự đánh giá kết quả học tập của người học nó là một bộ phận quan trọng của đánh giá giáo dục 1.2.2.2 Vai trò đánh giá kết học tập Chúng xin đưa một số vai trò của KTĐG sau: (1) Xác định kết quả dựa vào mục tiêu đã đề (2) Cung cấp thông tin phản hồi cho người dạy để nắm vững tình hình học tập của HS đồng thời giúp cho GV giảng dạy tốt (3) Tạo điều kiện cho người học nắm vững tình hình học tập của bản thân (4) Giúp nhà quản lí nắm rõ tình hình của người dạy và người học 1.2.2.3 Phân loại hình thức đánh giá Phân loại theo cách thực đánh giá • Phân loại theo mục tiêu đánh giá 1.2.2.4 Đánh giá lực • Khái niệm đánh giá lực Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết quả học tập không lấy việc kiểm tra khả tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá Đánh giá kết quả học tập theo lực cần chú trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức những tình huống ứng dụng khác Đánh giá kết quả học tập đối với các môn học và hoạt động giáo dục lớp và sau cấp học là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu dạy học, có vai trò quan trọng việc cải thiện kết quả học tập của học sinh Hay nói cách khác, đánh giá theo lực là đánh giá kiến thức, kỹ và thái độ bối cảnh có ý nghĩa • Phân biệt đánh giá NL với đánh giá kiến thức kỹ • Công cụ đánh giá lực Câu hỏi, tập * Khái niệm câu hỏi *Khái niệm tập * Phân loại CH, BT *Những đặc điểm CH, BT đánh giá lực: Bảng hỏi Bảng kiểm 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN Nhằm đánh giá thực trạng dạy học theo hướng phát triển NL nói chung và đánh giá NL nói riêng, chúng đã sử dụng phiếu điều tra ý kiến GV tại trường THPT Kỳ SơnHoà Bình, THPT Quang Trung – Hà Đông Nội dung khảo sát được chúng thể hiện các câu hỏi thuộc phiếu điều tra số [xem phiếu điều tra - phụ lục 1] Với sự phân tích kết quả điều tra những đánh giá của GV về dạy học theo định hướng phát triển NL và ĐGNL cho thấy định hướng dạy học này nhận được sự quan tâm của đa số GV và cần thiết Việc áp dụng vào giảng dạy đã có rất hạn chế thực tế công việc này chưa được nhấn mạnh thực hiện GV hạn chế việc thiết kế và sử dụng công cụ đánh giá lực cho HS Do đó, việc xây dựng bộ công cụ ĐGNL cho học sinh là phù hợp với thực tiễn CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC CHƯƠNG SINH SẢN-SINH HỌC 11 THPT 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương trình Sinh Học THPT nội dung chương Sinh sản -Sinh học 11 THPT Bảng 2.1: Cấu trúc chương trình Sinh học 11 THPT Số lý thuyết Chương Số thực hành Số ôn tập Chương I- Chuyển hóa vật chất và 17 lượng Chương II- Cảm ứng Chương III- Sinh trưởng và phát triển Chương IV- Sinh sản 1 Tổng 38 Cấu trúc nội dung chương trình SH 11 thể hiện bảng 2.2 sau: Tổng 22 11 48 Bảng 2.2: Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 11 THPT Chương Nội dung Giới thiệu về sự chuyển hóa vật chất và lượng thể thực vật và động vật Phần A- Chuyển hóa vật chất và lượng thực vật, gồm 14 bài, từ bài đến bài 14, giới thiệu về sự chuyển hóa vật Chương I Chuyển hoá vật chất lượng chất và lượng thể thực vật (trao đổi nước, trao đổi khoáng, quang hợp, hô hấp và các yếu tố ảnh hưởng đến các chức đó ứng dụng kiến thức vào xuất trồng) Phần B- Chuyển hóa vật chất và lượng động vật, gồm bài từ bài 15 đến bài 21, giới thiệu về sự chuyển hóa vật chất và lượng thể động vật (tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn và cân nội môi ) Chương II Gới thiệu về cảm ứng động vật và thực vật Cảm ứng gồm phần: Phần A- Cảm ứng thực vật, gồm bài, từ bài 23 đến bài 25, giới thiệu về hướng động (vận động định hướng)và ứng động(vận động cảm ứng) Phần B- Cảm ứng động vật, gồm bài, từ bài 26 đến bài 33, giới thiệu về cảm ứng, điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, xináp và tập tính của động vật Giới thiệu về sinh trưởng và phát triển của thực vật và động vật, gồm phần: Phần A- Sinh trưởng và phát triển thực vật, gồm bài từ bài Chương III Sinh trưởng phát triển 34 đến bài 36, giới thiệu về sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp,hoocmôn thực vật và sự phát triển thực vật Phần B- Sinh trưởng và phát triển động vật, gồm bài, từ bài 37 đến bài 40, giới thiệu về sinh trưởng và phát triển qua biến thái động vật, vai trò của hoocmôn động vật và ảnh hưởng của môi trường đối với sự sinh trưởng và phát triển của động vật và người Giới thiệu về sinh sản thực vật và động vật gồm phần: Phần A- Sinh sản thực vật, gồm bài, từ bài 41 đến bài 43, Chương IV Sinh sản giới thiệu về sinh sản vô tính và hữu tính thực vật, các phương pháp nhân giống vô tính Phần B- Sinh sản động vật, gồm bài, từ bài 44 đến bài 47, giới thiệu về sinh sản vô tính, hữu tính động vật, chế điều hòa sinh sản, điều khiển sinh sản động vật và sinh đẻ có kế hoạch người Bảng 2.3: Cấu trúc nội dung chương Sinh Sản – Sinh học 11 Chuyên đề Sinh sản thực vật Bài (41+42+43) Nội dung - Khái niệm sinh sản, sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính - Cơ sở khoa học sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính thực vật - Các hình thức sinh sản vô tính thực vật: Sinh sản bào tử,sinh sản sinh dưỡng - Các giai đoạn sinh sản hữu tính thực vât có hoa: Hình thành hạt phấn, túi phôi; thụ phấn, thụ tinh; hình thành hạt - Vai trò sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính đời sống thực vật Sinh sản động vật Bài (44+45+46+47) - Ứng dụng hình thức sinh sản sinh dưỡng để nhân giống vô tính thực vật (giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô) - Ứng dụng sinh sản hữu tính thực vật nông nghiệp: Lai giống chọn lọc, thụ phấn bổ khuyết -Khái niệm sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính động vật -Cơ sở khoa học sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính động vật - Các hình thức sinh sản vô tính động vật: Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh -Ứng dụng sinh sản vô tính nuôi cấy mô, nhân vô tính - Các giai đoạn sinh sản hữu tính: + Giai đoạn hình thành tinh trùng trứng + Giai đoạn thụ tinh ( thụ tinh thụ tinh ngoài) +Giai đoạn phát triển phôi hình thành thể -Các hình thức sinh sản hữu tính động vật: Đẻ trứng, đẻ - Chiều hướng tiến hóa sinh sản động vật - Cơ chế điều hòa sinh tinh sinh trứng - Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tinh sinh trứng -Các biện pháp điều khiển sinh sản động vật 2.2 Thiết kế câu hỏi, tập đánh giá lực người học chương Sinh sản 2.2.1 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập đánh giá lực người học chuyên đề Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung chương Sinh sản – Sinh học 11 THPT để xác định các chuyên đề Bước 2: Xác định mục tiêu chuyên đề (mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ và các lực hướng tới) Bước 3: Xác định mạch kiến thức của chuyên đề Bước 4: Thiết kế ma trận các yêu cầu cần đạt của chuyên đề Bước 5: Thiết kế các câu hỏi/bài tập đánh giá dựa theo bảng ma trận Bước 6: Kiểm định các câu hỏi, bài tập 2.2.2 Ví dụ vận dụng quy trình thiết kế câu hỏi, tập đánh giá Nl người học chương Sinh sản- Sinh học 11 10 -Nêu được KN sinh - Giải thích được sản hữu tính ĐV tại ĐV có (10) hình thức sinh sản hữu tính tạo các cá thể đa Nội dung 3: Quá trình sinh sản dạng về mặt di truyền.(7.5) hữu tính ĐV -Trình bày được ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính ĐV.(11) -Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ĐV.(7.6) -Chứng minh được sinh sản hữu tính là phương thức sinh sản tiến hóa sinh sản vô tính.(7.7) - Xác định được số lượng NST của tinh trùng, trứng và hợp tử (7.4) -Phân biệt được hình thức thụ -Giải tinh.(15) được một số đặc điểm thích -Nêu được giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ĐV.(14) thích -Giải thích được tại thụ tinh ngoài phải thực hiện môi trường nước.(16) 14 nghi của ĐV với hình thức thụ tinh như: Cá, ếch, - Giải thích được đẻ nhiều trứng thụ tinh mùa sinh tiến hóa sản; Công đực thụ múa, khoe mẽ tinh ngoài (17) bộ lông thu hút -Giải thích được đẻ tiến hóa đẻ trứng (20) -Phân biệt được các hình thức sinh sản ĐV: đẻ trứng; noãn thai sinh và thai sinh (19) - Trình bày được chiều hướng tiến hóa sinh sản hữu tính giới ĐV.(21) 15 sự chú ý của cái (18) Nội dung 4: - Nêu được các - Giải thích được -Giải thích được Cơ chế điều nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng của sở khoa học của hòa sinh sản đến quá trình sinh các hoocmon đến việc uống tinh và sinh trứng quá trình sản sinh tránh thai (22.1) tinh trùng trứng (22.2; (22.5) -Giải thích được tại sự điều hòa sinh tinh, sinh trứng được thực hiện theo chế hệ ngược (22.4) - Giải thích được tại suốt thời kỳ mang thai người không xảy hiện tượng kinh nguyệt (22.6) - Giải thích được sự sinh sản của ĐV chịu ảnh hưởng của nhân tố môi trường như: nhiệt độ, ánh sáng, thức (22.7) 16 hàng và ngày phụ nữ 22.3) liên thuốc ăn Nội dung 5: - Nêu được các - Trình bày được - Lập được kế Điều điều sở khoa hoc hoạch sử dụng sinh sản khiển sinh sản của các biện pháp một các ĐV vật.(23; điều khiển sinh biện pháp điều sản động vật khiển sinh sản đối với vật nuôi với một số vật (26; 27) nuôi gia khiển biện pháp động 24;25) đình như: Cá, - Phân tích được gà, (30; 31) vai trò của biện pháp điều khiển sinh sản động vật chăn nuôi (28) - Giải thích được tại nuôi cấy phôi giải quyết được vấn đề tăng sinh ĐV và sinh đẻ người.(29) Nội dung 6: Sinh đẻ có kế hoạch -Nêu được khái -Đề xuất được một -Giải niệm sinh đẻ có kế số biện pháp giảm được hoạch.(5.1) tình trạng mất cân phụ người (4.3) giới thích nữ nên tính sinh tuổi từ 24-29 khoảng và cách giữa lần sinh từ 3-5 năm (5.3) - Trình bày được nguyên nhân; hậu quả; đối tượng chịu ảnh hưởng 17 -Giải thích được tại cần cấm xác của tình trạng định giới tính mất cân giới thai tính người;cần xóa người (4.1;4.2) bỏ định kiến -Phân tích bất bình đẳng được giới xã những lợi ích của việc nhi thực hội.(4.4; 4.5) hiện sinh đẻ có kế hoạch.(5.4) -Giải -Giải thích được -Phân tích được cần phải giáo hậu quả của sự dục dân số, giáo bùng nổ dân số dục sức khỏe sinh sản vị thành niên - Nêu được các (5.2) biện pháp phòng -Phân tích được tránh thai nên sử nguyên nhân, hậu (3.9) thích được nữ tuổi vị thành niên không nên sử dụng thuốc tránh thai và phương pháp đình sản (3.5; 3.6) dụng tuổi vị quả của việc phá -Giải thích được tại thành niên (3.4) thai tuổi vị phá thai không thành niên -Trình bày được được xem là biện (3.1;3.7) chế tác dụng của pháp sinh đẻ có kế biện pháp -Đề xuất một số hoạch.(3.2) tránh thai.(3.3) biện pháp giảm tỷ lệ phá thai tuổi vị thành niên (3.8) Bước 5: Thiết kế câu hỏi/bài tập đánh giá dựa theo bảng ma trận Tiến hành thực nghiệm để kiểm định câu hỏi/bài tập (sẽ thực hiện Chương 3.) 2.2.4 Thiết kế tiêu chí đánh giá lực cho người học 18 Sử dụng câu hỏi, bài tập để đánh giá lực cho người học chương Sinh Sảnsinh Học 11 THPT, chúng đề xuất NL bản cần đánh giá: NL GQVĐ, NL Hợp Tác, NL Tự học Bảng 2.6 Bảng hệ thống tiêu chí đánh giá lực GQVĐ Tiêu chí Mức Mức Mức Phát làm Thu nhận thông tin từ Phân tích được tình Phân tích được tình rõ vấn đề tình huống, nhận huống học tập; huống học tập, những vấn đề đơn giản phát hiện và nêu cuộc sống; phát được tình huống có hiện và nêu được tình vấn đề học tập huống có vấn đề học tập, cuộc sống Đề xuất, lựa Nêu được cách thức Xác định được và Thu thập và làm rõ các chọn giải pháp giải quyết vấn đề đơn biết tìm hiểu các thông tin có liên quan đến giản theo hướng dẫn thông tin liên quan vấn đề; đề xuất và phân đến vấn đề; đề xuất tích được một số giải pháp được giải pháp giải giải quyết vấn đề; lựa chọn quyết vấn đề được giải pháp phù hợp nhất Thực Tiến hành giải quyết Thực hiện giải pháp Thực hiện và đánh giá giải đánh giá giải vấn đề theo hướng giải quyết vấn đề và pháp giải quyết vấn đề; pháp giải dẫn nhận sự phù hợp suy ngẫm về cách thức và vấn đề hay không phù hợp tiến trình giải quyết vấn đề của giải pháp thực để điều chỉnh và vận dụng hiện bối cảnh Nhận ý tưởng Nêu được thắc mắc về Đặt câu hỏi khác Đặt câu hỏi có giá trị để sự vật hiện tượng; xác về một sự vật, làm rõ các tình huống và định và làm rõ thông hiện tượng; xác định những ý tưởng trừu tin, ý tưởng với và làm rõ thông tin, tượng; xác định và làm bản thân từ các nguồn ý tưởng mới; phân rõ thông tin, ý tưởng tài liệu cho sẵn theo tích, tóm tắt những và phức tạp từ các nguồn hướng dẫn thông tin liên quan thông tin khác nhau; 19 từ nhiều nguồn khác phân tích các nguồn thông tin độc lập để thấy được khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng Hình thành Tò mò, tập trung chú Hứng thú, tự Say mê; nêu được triển khai ý tưởng ý; không e ngại suy nghĩ; chủ động nhiều ý tưởng mới nêu ý kiến; Dựa nêu ý kiến; không quá học tập và cuộc hiểu biết đã có, hình lo lắng về tính đúng sai sống; không sợ sai; suy thành ý tưởng đối của ý kiến đề xuất; nghĩ không theo lối với bản thân và dự phát hiện yếu tố mới, mòn; tạo yếu tố đoán được kết quả tích cực những ý dựa những ý tưởng thực hiện kiến khác; Hình thành khác ý tưởng dựa các nguồn thông tin đã cho Bảng 2.8 Bảng hệ thống tiêu chí đánh giá lực Hợp Tác Tiêu chí Mức Mức Mức Xác định mục Thích sự trao đổi, giúp đỡ Chủ động đề xuất mục Chủ động đề xuất mục đích đích phương học tập; thực đích hợp tác được hợp tác để giải quyết một vấn thức hợp tác hiện sự hợp tác giao các nhiệm vụ; xác đề bản thân và những người nhóm nhỏ ứng với nhiệm định được loại công việc khác đề xuất; lựa chọn hình vụ học tập được giao theo nào có thể hoàn thành tốt thức làm việc nhóm với quy sự hướng dẫn của giáo nhất hợp tác theo mô phù hợp với yêu cầu và viên nhóm với quy mô phù nhiệm vụ hợp Xác định trách Biết được trách nhiệm Biết trách nhiệm, vai trò Tự nhận trách nhiệm và vai trò nhiệm hoạt của công việc của nhóm ứng của hoạt động động của cả nhóm theo hướng với công việc cụ thể; phân chung của nhóm; phân tích thân dẫn tích nhiệm vụ của cả nhóm được các công việc cần thực để nêu được các hoạt động hiện để hoàn thành nhiệm vụ, phải thực hiện, đó tự đáp ứng được mục đích chung, 20 đánh giá được hoạt động đánh giá khả của có có thể đảm nhiệm tốt thể đóng góp thúc đẩy hoạt nhất để tự đề xuất cho động của nhóm nhóm phân công Xác định nhu Góp ý phân công công Nhận biết được đặc điểm, Phân tích được khả của cầu khả việc cho thành viên khả của thành thành viên để tham gia đề người và tranh thủ sự hỗ trợ của viên kết quả làm xuất phương án phân công hợp tác các thành viên; đề xuất việc nhóm; dự kiến phân công việc; dự kiến phương án phân công công việc cho công thành viên phân công, tổ chức hoạt động thành viên nhóm các công việc phù hợp tác nhóm hợp Tổ chức Cố gắng hoàn thành phần Chủ động và gương mẫu Theo dõi tiến độ hoàn thành thuyết phục việc được phân công hoàn thành phần việc được công việc của thành viên người khác và chia sẻ giúp đỡ thành giao, góp ý điều chỉnh thúc và cả nhóm để điều hoà hoạt viên khác cùng hoàn thành đẩy hoạt động chung; chia động phối hợp; khiêm tốn tiếp việc được phân công; vui sẻ khiêm tốn học hỏi các thu sự góp ý và nhiệt tình chia mừng trước kết quả chung thành viên nhóm sẻ, hỗ trợ các thành viên khác Đánh giá hoạt Cùng các thành viên báo Biết dựa vào mục đích Căn cứ vào mục đích hoạt động hợp tác cáo kết quả thực hiện đặt để tổng kết hoạt động của nhóm để tổng kết kết nhiệm vụ của cả nhóm; động chung của nhóm; quả đạt được; đánh giá mức độ tham gia đánh giá kết quả nêu mặt được, mặt thiếu đạt mục đích của cá nhân và đạt được của cả nhóm và sót của cá nhân và của cả của nhóm và rút kinh nghiệm của bản thân, rút kinh nhóm cho bản thân và góp ý cho nghiệm sở nhận người nhóm xét của giáo viên Bảng 2.11 Bảng hệ thống tiêu chí đánh giá lực tự học Tiêu chí Mức Mức Mức Xác định mục Ghi nhớ nhiệm vụ, kết Xác định được nhiệm vụ Xác định nhiệm vụ học tập tiêu học tập quả cần đạt được học tập một cách tự giác, cứ kết quả đã đạt được; mục học tập giáo viên yêu chủ động; tự đặt được tiêu học được đặt chi tiết, cụ cầu để thực hiện mục tiêu học tập để nỗ lực thể, tập trung nâng cao 21 phấn đấu thực hiện những khía cạnh yếu kém Lập kế hoạch Biết lập và làm theo thời Lập và thực hiện kế hoạch Đánh giá và điều chỉnh được kế thực gian biểu học tập hàng học tập; thực hiện các hoạch học tập; hình thành cách cách học ngày; vận dụng các cách cách học: Hình thành cách học tập riêng của bản thân; tìm học: Ghi nhớ học ghi nhớ của bản thân; được nguồn tài liệu phù hợp thuộc, đánh dấu những ý, phân tích nhiệm vụ học với các mục đích, nhiệm vụ học đoạn cần thiết, ; thu thập tập để lựa chọn được các tập khác nhau; ghi chép thông và trình bày được thông nguồn tài liệu đọc phù tin đọc được các hình thức tin từ sách giáo khoa, giờ hợp; lưu giữ thông tin có phù hợp, thuận lợi cho việc ghi giảng của giáo viên chọn lọc ghi tóm tắt, nhớ, sử dụng, bổ sung cần các hình thức như: bản ghi bản đồ khái niệm, thiết; tự đặt được vấn đề học tóm tắt, lập bản tổng kết, bảng, các từ khoá; ghi chú tập bài giảng của giáo viên theo các ý chính; tra cứu tài liệu thư viện Đánh giá Nhận và sửa chữa sai Nhận và điều chỉnh Tự nhận và điều chỉnh điều chỉnh việc sót bài kiểm tra qua những sai sót, hạn chế của những sai sót, hạn chế của bản học lời nhận xét của giáo viên; bản thân được giáo thân quá trình học tập; biết hỏi giáo viên và viên, bạn bè góp ý; chủ suy ngẫm cách học của mình, người khác chưa hiểu động tìm kiếm sự hỗ trợ rút kinh nghiệm để có thể vận bài của người khác gặp dụng vào các tình huống khác; khó khăn học tập biết tự điều chỉnh cách học CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM Thực nghiệm sư phạm được tiến hành để đánh giá hiệu quả của việc thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá NL người học chương Sinh sản –Sinh học 11 THPT 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 22 Tổ chức sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập thiết kế để đánh giá NL cho học sinh dạy học chương Sinh sản – Sinh học 11 THPT trường THPT Quang Trung Hà Đông năm học 2014-2015 3.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM - Chọn lớp thực nghiệm:Chúng tiến hành thực nghiệm đối tượng là 42 HS lớp 11D1 trường THPT Quang Trung Hà Đông - Chúng sử dụng câu hỏi/bài tập đánh giá NL GQVĐ, NL hợp tác, NL tự học cho HS dựa các tiêu chí đánh giá NL làm sở khẳng định tính khả thi của đề tài 3.3.3 Cách tiến hành đánh giá thực nghiệm 3.3.3.1 Giai đoạn đầu thực nghiệm 3.3.3.2 Giai đoạn thực nghiệm 3.3.3.3 Giai đoạn kết thúc thực nghiệm 3.3.3 Thu thập xử lý kết thực nghiệm Nội dung đánh giá là NL GQVĐ, NL hợp tác, NL tự học của học sinh Công cụ sử dụng là câu hỏi, bài tập thực tiễn, phiếu đánh giá NL GQVĐ Tính tỉ lệ % các mức độ đạt được của các tiêu chí đánh giá NL GQVĐ cho HS Chúng sử dụng cùng một loại phiếu đánh giá Phiếu đánh giá gồm các tiêu chí đánh giá NL GQVĐ, NL hợpTác, NL tự Học đã thiết kế phần 2.2.4 Tổng hợp kết quả thu được từ các phiếu thể hiện mức độ đạt được của HS tiêu chí Số liệu được thống kê và xử lý phần mềm Microsoft Office Excel 2007 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.4.1 Phân tích định lượng * Đánh giá tổng thể Bảng 3.1 Bảng kết đánh giá tiêu chí NL GQVĐ, NL hợp tác, NL Tự học HS dạy học chương Sinh sản-Sinh học 11 THPT Năng Lực NL GQVĐ Tiêu chí 1.1 1.2 1.3 Mức SL % Phát hiện và làm rõ vấn đề 6,7 Đề xuất, lựa chọn giải pháp 15 35,7 Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết 18 42,9 23 Mức SL % 15 35,7 15 35,7 13 30,9 Mức SL % 20 47,6 12 28,6 11 26,2 1.4 1.5 NL hợp 2.1 tác 2.2 2.3 2.4 2.5 NL tự 3.1 học 3.2 3.3 vấn đề Nhận ý tưởng Hình thành và triển khai ý tưởng Xác định mục đích và phương thức hợp tác Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân Xác định nhu cầu và khả của người hợp tác Tổ chức và thuyết phục người khác Đánh giá hoạt động hợp tác Xác định mục tiêu học tập Lập kế hoạch và thực hiện cách học Đánh giá và điều chỉnh việc học 22 25 10 52,4 59,5 11,9 23,8 10 10 18 15 23,8 23,8 42,9 35,7 10 19 17 23,8 16,7 45,2 40,5 11 26,2 16 38,1 15 35,7 20 25 15 20 47,6 10 59,5 11,9 10 35,7 12 47,6 13 23,8 12 21,4 23,8 27 28,6 15 31 28,6 19,1 64,3 35,7 21,4 Kết quả cho thấy, các mức độ đạt được các tiêu chí của NL GQVĐ, NL hợp tác, NL tự học thể hiện đúng với mức độ nhận thức của học sinh lớp 11D1 Đánh giá chất lượng câu hỏi/bài tập: Thông qua kết quả đánh giá các tiêu chí của NL GQVĐ, NL hợp tác, NL tự học.Chúng đánh giá được mức độ khó của câu hỏi/bài tập đưa thực nghiệm sau: Đối với câu hỏi bài kiểm tra số 1: Có 25/42 (59,5 %) HS trả lời được, câu hỏi mức độ trung bình Đối với câu hỏi bài kiểm tra số 2: có 6/8(75%) nhóm hoàn thành tốt, câu hỏi đưa mức độ dễ Đối với câu hỏi bài kiểm tra số 3: 15/42 (35,7%) HS trả lời được, câu hỏi đưa mức độ khó Đánh giá định lượng cá nhân: Bảng 3.5: Kết đánh giá tiêu chí NL GQVĐ, NL hợp tác, NL tự học tư HS lớp TN NL GQVĐ 1.1 1.2 1.3 Học sinh Dương Thái Bình Nguyễn Thị Minh 3 1.4 NL hợp tác 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 Nl tự học 2.5 3.1 3.2 3.3 1 1 24 3 1 1 1 Châu Trần Thị Chi Nguyễn Thị Duyên Nguyễn Trọng Đăng 3 2 3 3 3 2 3 3 3 2 2 1 1 2 1 1 Bảng 3.6 Bảng quan sát thái độ KN HS hoạt động nhóm Nhóm:1 Tiêu chí Chú ý 1.Tập trung Bình thường ý Chưa chú ý Dễ hiểu, thuyết phục, hấp dẫn 2.Diễn đạt ý kiến Bình thường Khó hiểu, không thuyết phục Chăm chú, ghi chép lại Bình thường 3.Lắng nghe Không chú ý Khéo léo, lịch sự 4.Phản hồi ý kiến Bình thường Gay gắt Đầy đủ, khoa học Đầy đủ, chưa khoa học Viết báo cáo Chưa đủ Bình * Châu Chi * Duyên * * Đăng * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Từ kết quả bảng 3.5, 3.6, và kết quả khảo sát đánh giá thái độ và kỹ tự học của HS cho thấy là một nhóm HS có phân hóa khá rõ về trình độ nhận thức 3.4.2 Phân tích định tính Bên cạch kết quả thu được từ bài kiểm tra, chúng tiến hành những cuộc vấn nhỏ đối với HS và phân tích kết quả bài kiểm tra của các em * Đánh giá NL GQVĐ: Đối với bài kiểm tra số 1: Khi được hỏi (Khi đọc thông tin tình huống và nội dung câu hỏi em nghĩ đến điều đầu tiên?) HS Trần Thị Chi cho biết là: Nhân bản vô tính chỉ áp dụng đối với động vật sinh phương pháp này thường gặp nhiều vấn đề về sức khỏe Cừu Doly Đối với người không thể áp dụng là vấn đề liên quan 25 đến đạo đức, văn hóa và tôn giáo So với kết quả nội dung bảng hệ thống của em Chi cách trả lời này là hợp lý *Đánh giá NL hợp tác: Đối với bài kiểm tra số 2: Xét với tiêu chí xác định mục đích của hợp tác HS Dương Thái Bình đã có câu trả lời “Em chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đề bản thân và những người khác đề xuất, lí có những vấn đề cần phải có sự hợp tác của người khác có thể hoàn thành được” với tiêu chí này em đạt mức Với tiêu chí xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân chúng nhận được câu trả lời “Em sẵn sàng chấp nhận sự phân công nhiệm vụ của nhóm” với tiêu chí này em đạt mức Với tiêu chí xác định nhu cầu của người hợp tác em trả lời “ Em đã nhận biết được đặc điểm, khả của thành viên nhóm” với tiêu chí này em đạt mức 2.Với tiêu chí tổ chức thuyết phục người khác em trả lời “Em chỉ cố gắng hoàn thành công việc của được phân công và chia sẻ giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành việc được phân công; vui mừng trước kết quả chung.”.với tiêu chí này em đạt mức 1.Với tiêu chí đánh giá hoạt động hợp tác em trả lời “Em chỉ cùng các thành viên báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm; tham gia đánh giá kết quả đạt được của cả nhóm và của bản thân, chưa tự đánh giá được hoạt động củamỗi cá nhân nhóm” với tiêu chí này em đạt mức * Đánh giá NL tự học: Đối với bài kiểm tra số 3: HS Nguyễn Thị Duyên tỏ là một HS có khả tự học tốt Ở câu em trả lời rất tốt, kết hợp với bảng tự đánh giá thái độ kỹ tự học của bản thân câu Chúng nhận thấy xét với tiêu chí xác định mục tiêu học tập HS này đã làm rất tốt, em cho biết “Ngô là một loại lương thực rất gần gũi với người nông dân muốn thụ phấn bổ sung cho ngô cần phải quan tâm tới khí hậu vùng miền, thổ nhưỡng địa phương, những kiến thức này cần phải tham khảo tài liệu ngoài nội dung sách giáo khoa ”,vì vậy với tiêu chí này em đạt mức 3.Đối với tiêu chí lập kế hoạch và thực hiện cách học, em đã biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; thực hiện các cách học: Hình thành cách ghi nhớ của bản thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn 26 được các nguồn tài liệu đọc phù hợp Với tiêu chí này em đạt mức Đối với tiêu chí đánh giá và điều chỉnh việc học, em đã nhận được những thiếu sót của bản thân được giáo viên góp ý, đã chủ động gặp giáo viên để mong muốn nhận sự giúp đỡ nhiên em chưa tự đánh giá và điều chỉnh cách học Với tiêu chí này em đạt mức KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện nhiệm vụ của đề tài, chúng đã được một số kết quả sau: 1.1 Phân tích sở lý luận, chúng xác định được khái niệm lực, NL GQVĐ, NL hợp tác, NL tự học và phân tích được vai trò của việc đánh giá NL cho HS dạy học 1.2 Kết quả điều tra thực trạng dạy học cho thấy rằng: dạy học theo hướng hình thành và phát triển NL là phù hợp với xu thế phát triển giáo dục và thời đại Đặc biệt với vai trò của NL GQVĐ, NL hợp tác, NL tự học việc xây dựng quy trình và công cụ sử dụng để đánh giá NL GQVĐ, NL hợp tác, NL tự học trường THPT là điều rất cần thiết 1.3 Chúng đã phân tích cấu trúc chương sinh sản, Sinh học 11 THPT và xác được chuyên đề chương Sinh sản là chuyên đề Sinh sản thực vật và chuyên đề Sinh sản động vật 1.4 Chúng đã thiết kế được quy trình xây dựng câu hỏi bài tập đánh giá NL gồm bước (bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung chương Sinh sản- sinh học 11THPT để xác định các chuyên đề; bước 2: Xác định mục tiêu chuyên đề (mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ và các lực hướng tới);bước 3:Xác định mạch kiến thức của chuyên đề; bước 4: Thiết kế ma trận các yêu cầu cần đạt của chuyên đề; bước 5: Thiết kế các câu hỏi/bài tập đánh giá dựa theo bảng ma trận; bước 6: Kiểm định các câu hỏi, bài tập) 27 1.5 Chúng đã vận dụng quy trình quy trình thiết kế được hệ thống 113 câu hỏi/bài tập chương Sinh sản- Sinh học 11 và tổ chức đánh giá NL GQVĐ, NL hợp tác, NL tự học cho học sinh lớp 11- THPT 1.6 Căn cứ vào mục tiêu dạy học, tiêu chuẩn đánh giá HS THPT về định hướng lực, chúng thiết kế hệ thống tiêu chí đánh giá NL GQVĐ, NL hợp tác, NL tự học Thông qua hệ thống tiêu chí đánh giá các kĩ thành phần Các kỹ được đánh giá mức độ phù hợp với đối tượng HS THPT 1.7 Bước đầu TN sư phạm đánh giá hiệu quả của quy trình thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá lực dạy học chương Sinh sản- Sinh học 11 THPT đã thu được kết quả khả thi, khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn KHUYẾN NGHỊ 2.1 Do giới hạn thời gian nghiên cứu của một đề tài luận văn thạc sĩ không cho phép chúng có thể thực nghiệm một cách rộng rãi những nghiên cứu của luận văn, chúng xin đề xuất thực nghiệm thêm các trường THPT khác để khẳng định nữa về kết quả của đề tài 2.2 Cần có thêm những nghiên cứu đồng bộ về chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá để dạy học theo định hướng phát triển lực 2.3 Từ các kết quả thực nghiệm chúng đề xuất đề tài nên được phổ biến để sử dụng quá trình dạy học bộ môn Sinh học các trường THPT Đồng thời có thể sử dụng để phổ biến và tập huấn cho GV Sinh học các trường THPT 28 ... giá lực cho HS dạy ho c Chương Sinh sản, Sinh ho c 11 THPT - Nội dung dạy ho c chương Sinh Sản- Sinh ho c 11 THPT ban bản 5.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy ho c Sinh ho c 11 THPT... biểu ho c tập hàng ho c tập; thực hiện các hoạch ho c tập; hình thành cách cách học ngày; vận dụng các cách cách ho c: Hình thành cách ho c tập riêng của bản thân; tìm ho c:... được của cả nhóm và sót của cá nhân và của cả của nhóm và rút kinh nghiệm của bản thân, rút kinh nhóm cho bản thân và góp ý cho nghiệm sở nhận người nhóm xét của giáo