Chất lượng GDNN là sự đáp ứng mục tiêu do cơ sở đào tạo đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp cho sản xuất và dịch vụ của địa phương và cả nước và nước ngoài. Chất lượng GDNN được đánh giá qua các yếu tố: đội ngũ nhà giáo, mục tiêu và chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, quản trị nhà trường, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, tổ chức quá trình đào tạo, dịch vụ phục vụ người học và phục vụ cộng đồng, đánh giá kết quả học tập.
BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Trần Văn Khiêm* Nguyễn Thế Mạnh* TÓM TẮT Chất lượng GDNN đáp ứng mục tiêu sở đào tạo đề ra, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp cho sản xuất dịch vụ địa phương nước nước Chất lượng GDNN đánh giá qua yếu tố: đội ngũ nhà giáo, mục tiêu chương trình đào tạo, sở vật chất, quản trị nhà trường, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, tổ chức trình đào tạo, dịch vụ phục vụ người học phục vụ cộng đồng, đánh giá kết học tập.Để nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế cần thực giải pháp: Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo; Phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận lực; Đầu tư trang thiết bị sở vật chất; Gắn kết sở GDNN doanh nghiệp; Đẩy mạnh tự chủ sở GDNN Từ khóa: Chất lượng giáo dục nghề nghiệp; Chất lượng đội ngũ nhà giáo; Phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Đặt vấn đề Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) có vị trí quan trọng đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp cho sản xuất dịch vụ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để tạo chuyển biến mạnh mẽ, bảo đảm chất lượng GDNN bối cảnh hội nhập quốc tế cần thực nhiều giải pháp từ đổi quản trị nhà trường, phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận lực, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, tăng cường sở vật chất, đổi tổ chức trình đào tạo theo hướng gắn kết sở GDNN với doanh nghiệp, đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực, tăng cường hợp tác quốc tế với sở đào tạo khu vực nước phát triển Những khái niệm liên quan GDNN phận hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ Mục tiêu GDNN nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo * Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 490 đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động Chất lượng GDNN đáp ứng mục tiêu sở đào tạo đề ra, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp cho sản xuất dịch vụ địa phương nước Chất lượng GDNN đánh giá qua yếu tố: đội ngũ nhà giáo, mục tiêu chương trình đào tạo, sở vật chất, quản trị nhà trường, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, tổ chức trình đào tạo, dịch vụ phục vụ người học phục vụ cộng đồng, đánh giá kết học tập Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, người học không làm việc nước mà cịn có khả làm việc nước ngồi Hội nhập quốc tế q trình liên kết, gắn kết quốc gia vùng lãnh thổ với thông qua việc tham gia tổ chức, thiết chế, chế, hoạt động hợp tác quốc tế mục tiêu phát triển thân quốc gia/vùng lãnh thổ nhằm tạo thành sức mạnh tập thể giải vấn đề chung mà bên quan tâm [4] Hội nhập quốc tế theo nghĩa đầy đủ hội nhập tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Hội nhập quốc tế u cầu có tính khách quan, theo quốc gia tham gia hoạt động đời sống quốc tế hầu hết lĩnh vực mức độ khác tác động q trình tồn cầu hóa ngày sâu rộng Trong GDNN, hội nhập quốc tế thể quản trị nhà trường, chuẩn mực đào tạo, chương trình đào tạo, tổ chức trình đào tạo, sở vật chất, Thực trạng chất lượng GDNN Hệ thống GDNN: Luật Giáo dục nghề nghiệp đời hình thành hệ thống GDNN với cấp trình độ đào tạo sơ cấp, trung cấp cao đẳng, nhằm đáp ứng yêu cầu cấu nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thị trường lao động giai đoạn Chương trình đào tạo phát triển dựa tiêu chuẩn kỹ nghề theo phương pháp phát triển chương trình DACUM phân tích nghề, phân tích cơng việc theo vị trí việc làm tương ứng với nhiệm vụ công việc ngành, nghề, với tham gia doanh nghiệp Đến xây dựng, thẩm định chuẩn đầu chương trình đào tạo cho ngành nghề phổ biến Phương thức đào tạo: Tổ chức đào tạo cấp trình độ theo hình thức niên chế mơ-đun dần chuyển sang đào tạo theo hình thức tích lũy tín theo quy định Luật Giáo dục nghề nghiệp Các sở GDNN gắn kết với doanh nghiệp phát triển chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo kỹ nghề doanh nghiệp, doanh nghiệp đặt hàng đào tạo đảm bảo việc làm cho người học tốt nghiệp Cơ sở vật chất: Đầu tư tập trung đồng cho ngành, nghề trọng điểm trang thiết bị đào tạo thiết bị đào tạo phù hợp với công nghệ mới, với sản xuất doanh nghiệp 491 Đội ngũ nhà giáo: Tính đến năm 2018, nước có 1.948 sở GDNN (gồm: 397 trường cao đẳng, 519 trường trung cấp, 1.032 trung tâm GDNN), có 677 sở GDNN tư thục sở GDNN có vốn đầu tư nước (chiếm 34,7%) [3] Theo thống kê Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, số lượng nhà giáo 73.000 người Về lực chuyên môn: Nhà giáo đạt chuẩn trình độ chun mơn đào tạo Về kỹ nghề: Khoảng 19% Nhà giáo dạy trình độ cao đẳng, 30% Nhà giáo dạy trung cấp 73% Nhà giáo dạy sơ cấp đạt chuẩn kỹ nghề, số nhà giáo giảng dạy tích hợp Một phận nhà giáo bồi dưỡng chuyên mơn để giảng dạy chương trình tiên tiến Ơxtraylia, Cộng hòa Liên bang Đức Đánh giá chung: Chất lượng hiệu đào tạo GDNN có bước chuyển biến tích cực, bước gắn đào tạo với nhu cầu nguồn nhân lực thị trường lao động Đội ngũ nhà giáo bước nâng cao chất lượng chuẩn hóa Nhiều chương trình đào tạo tiên tiến Ôxtraylia, Cộng hòa Liên bang Đức triển khai đào tạo thí điểm Tuy nhiên, số điều kiện đảm bảo chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng GDNN, cụ thể: Chương trình đào tạo chưa thực đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, kỹ thực hành nhà giáo hạn chế chưa đảm bảo thực dạy học tích hợp, trường cao đẳng, trung cấp, trung tâm dạy nghề từ Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý trước đây, sở vật chất thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo thường lạc hậu so với công nghệ áp dụng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,… Nhân lực qua đào tạo GDNN giáo dục đại học thiếu kỹ mềm, kỹ số, kỹ sáng tạo, kỹ khởi nghiệp Trong bảng xếp hạng lực cạnh tranh 4.0 Diễn đàn Kinh tế giới năm 2018, Việt Nam so với 140 kinh tế đánh giá, trụ cột nhân lực, kỹ lao động Việt Nam đứng thứ 128.[8] Những giải pháp bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế 3.1 Bối cảnh 3.1.1 Thời Đảng Nhà nước quan tâm nhiều đến phát triển giáo dục, phát triển GDNN chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, ban hành nhiều văn lĩnh vực GDNN: Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014), Nghị định số 15/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Giáo dục nghề nghiệp, Quyết định số 1981/QĐ – TTg Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân, Quyết định số 1982/QĐ – TTg Khung trình độ quốc gia, Nghị số 35/NQ- CP (năm 2019) tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 - 2025, … Trong đó, Luật Giáo dục nghề nghiệp quy định nhiều nội dung mới, sở tiếp thu học hệ thống GDNN nước tiên tiến kinh nghiệm phong phú từ thực tiễn, sở để đổi nâng cao chất lượng GDNN Đã bước khắc phục tình 492 trạng chồng chéo quản lý nhà nước GDNN Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành nhiều thông tư tiêu chuẩn, chuyên môn nghiệp vụ, mã ngạch nhà giáo GDNN: Thơng tư¬ số 08/2017/TT-LĐTBXH Quy định chuẩn chun môn, nghiệp vụ nhà giáo GDNN, Thông tư số 03/2018/TT- BLĐTBXH Quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành GDNN, Thông tư số 38/2018/ TT-BLĐTBXH quy định chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo dạy trình độ sơ cấp, Thơng tư số 28/2018/TT-BLĐTBXH quy định chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo dạy trình độ trung cấp, dạy trình độ cao đẳng Có chuyển biến tích cực nhận thức cấp, ngành tồn xã hội vai trị tầm quan trọng GDNN đội ngũ nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ Đầu tư Nhà nước xã hội cho GDNN không ngừng tăng, điều kiện đảm bảo chất lượng sở GDNN hình thành phát triển, lực đào tạo hệ thống GDNN tăng đáng kể Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng GDNN diễn quy mơ tồn cầu tạo hội thuận lợi để tiếp cận với xu mới, tri thức mới, chuẩn quốc tế, mơ hình quản lý GDNN đại, tranh thủ nguồn lực bên Hiện nay, cách mạng khoa học - cơng nghệ thời kỳ tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, tác động đến quốc gia, dân tộc Khoa học công nghệ trực tiếp tác động nâng cao suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động, giảm chi phí giá thành sản xuất, giảm rõ rệt tỷ lệ tiêu hao vật chất, tăng tỷ lệ chất xám cấu tạo sản phẩm 3.1.2 Thách thức Mơ hình phát triển kinh tế có nhiều thay đổi, chuyển từ tăng trường kinh tế theo chiều rộng sang chiều sâu, hình thành phát triển trị trường dịch vụ nghiệp công, việc hội nhập sâu rộng thông qua việc ký kết hiệp định thương mại kéo theo thay đổi cấu chất lượng nguồn nhân lực Sự thay đổi công nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ diễn nhanh chóng, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạng mẽ tới cấu trúc việc làm làm cho dự báo nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khó lường Chính đặc điểm địi hỏi hệ thống GDNN phải thiết kế linh hoạt, mở liên thông đáp ứng yêu cầu mà chuẩn bị nguồn nhân lực phù hợp với cách mạng công nghiệp 4.0 khả chuyển đổi, thích ứng tồn hệ thống sở GDNN hạn chế Nhà giáo giảng dạy sở GDNN phải hội nhiều lực vừa đủ rộng vừa phải đảm bảo chuyên sâu thực nhiệm vụ Từ tháng 12/2015, Cộng đồng ASEAN hình thành, nhiều lĩnh vực khác, có GDNN, giáo dục đại học Việt Nam có nhiều hội thuận lợi để phát 493 triển đồng thời phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức q trình hội nhập với nước khu vực mang lại Thỏa thuận công nhận lẫn (Mutual Recognition Arrangements - MRAs) cơng cụ để di chuyển lao động khuôn khổ AEC Những thỏa thuận giúp người hành nghề có kỹ kinh nghiệm phù hợp để chứng nhận làm việc nước ngồi Đến nay, có thỏa thuận lĩnh vực nghề: dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ điều dưỡng, dịch vụ kiến trúc, dịch vụ khảo, hành nghề y khoa, hành nghề nha khoa dịch vụ kế toán, hành nghề du lịch Trong năm tới việc di cư lao động có kỹ vừa thấp có khả tiếp tục gia tăng số lượng ngành nghề số lượng người lao động Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo GDNN thấp so với mục tiêu đề (nhất trình độ cao đẳng trung cấp) Đó thách thức lớn hệ thống GDNN, mặt phải tăng nhanh quy mô đào tạo thời gian ngắn phải ưu tiên đến bảo đảm chất lượng đào tạo 3.2 Các giải pháp bảo đảm chất lượng GDNN Để bảo đảm nâng cao chất lượng GDNN cần thực đồng giải pháp từ đội ngũ nhà giáo, phát triển chương trình đào tạo, tổ chức hoạt động đào tạo đến đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực Trong viết này, đề cập đến số giải pháp phân tích nội dung giải pháp 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Chất lượng đội ngũ nhà giáo nhân tố quan trọng tác động tới chất lượng đào tạo GDNN Để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo GDNN cần thực hai nhiệm vụ: Đào tạo bồi dưỡng Về bồi dưỡng nhà giáo GDNN, Nhà giáo GDNN cần bồi dưỡng thường xun về: (1) Trình độ chun mơn; (2) kỹ thực hành nghề; (3) đạt chuẩn giảng dạy 50 chương trình nước ngồi chuyển giao; (4) bồi dưỡng đạt chuẩn tin học, ngoại ngữ; (5) bồi dưỡng nội dung dạy học tích hợp; (6) bồi dưỡng phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận lực; (7) bồi dưỡng đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực Về đào tạo nhà giáo GDNN cần thực nội dung sau: 1) Đổi chương trình đào tạo nhà giáo GDNN trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng phát triển lực nghề, xác định chuẩn đầu lực mà sinh viên sư phạm kỹ thuật cần đạt Những lực mà sinh viên cần đạt tốt nghiệp gồm lực chung, lực chuyên môn, lực sư phạm Từ chuẩn lực mà xác định kiến thức lý thuyết kiến thức thực tế, kỹ nhận thức, kỹ thực hành nghề nghiệp kỹ giao tiếp, ứng xử, lực tự chủ cần có để thực lực xác định chuẩn đầu SV sư phạm kỹ thuật cần đạt chuẩn đầu kỹ nghề quốc gia bậc Có vậy, họ 494 giảng dạy chương trình tích hợp (mơ đun) sở GDNN 2) Phương thức đào tạo: Các trường đại học sư phạm kỹ thuật đào tạo hai phương thức: đào tạo nối tiếp đào tạo song song Đối với đào tạo nối tiếp, khối kiến thức chuyên ngành thực trước tiếp sau khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm; đào tạo song song hai khối kiến thức thực đồng thời, đan xen suốt trình đào tạo Cho đến chưa thấy có nghiên cứu khác biệt đáng kể kết đào tạo hai phương thức Các trường đại học sư phạm kỹ thuật lựa chọn hai phương thức nói Tuy nhiên, dù lựa chọn phương thức đào tạo nhà giáo phải đảm bảo tính tồn diện từ đạo đức nhà giáo, lực chuyên môn ngành lực sư phạm để nhà giáo đảm nhiệm dạy chữ, đào tạo nghề, dạy làm người 3) Để gắn kết lý thuyết với thực hành sư phạm, trường đại học sư phạm kỹ thuật (1) liên kết với trường cao đẳng việc tổ chức thực tế, thực tập sư phạm; (2) thành lập trường cao đẳng thực hành Đây mơi trường thuận lợi để sinh viên hệ sư phạm kỹ thuật rèn luyện lực sư phạm nghề nghiệp 3.2.2 Phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận lực Để chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực (NL) phẩm chất người học, cần phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận NL từ xây dựng chuẩn đầu tất chương trình đào tạo dựa Khung trình độ quốc gia Việt Nam Khi xây dựng chương trình đào tạo, cần tham chiếu tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia đề cập chuẩn mực NL mà người lao động cần có để hồn thành chức nghề bối cảnh môi trường làm việc Chuẩn NL kỹ nghề quốc gia gồm: (1) Năng lực bản: gồm lực áp dụng để làm việc nói chung khơng dành riêng cho nghề ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (sau gọi chung ngành công nghiệp); (2) Năng lực chung: gồm lực bắt buộc phải có làm việc ngành công nghiệp cụ thể; (3) Năng lực chuyên môn: gồm lực cần thiết nghề mà cá nhân cần có để thừa nhận có lực cấp độ cụ thể Các chương trình đào tạo có mục tiêu, nội dung thiết kế đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thị trường lao động Doanh nghiệp tham gia vào trình xây dựng chương trình đào tạo từ xác định chuẩn đầu đến đánh giá kết học tập người học Chương trình đào tạo cần đảm bảo tính thực tiễn, linh hoạt đáp ứng thay đổi thị trường lao động đối chương trình đào tạo chịu nhiều tác động cách mạng công nghiệp 4.0 như: Cơng nghệ thơng tin, tự động hóa, trí tuệ nhân tạo, Để đào tạo nhân lực ngành/nghề xuất tương lai, Nhà nước cần có dự báo lĩnh vực lao động mới, bổ sung vào danh mục ngành/ 495 nghề để sở GDNN chủ động xây dựng chương trình đào tạo, tuyển sinh tổ chức đào tạo 3.2.3 Đầu tư trang thiết bị sở vật chất Nhà nước, sở GDNN tập trung đầu tư sở vật chất, thiết bị cho ngành, nghề theo chuẩn có trọng tâm, trọng điểm Các sở GDNN cần nghiên cứu chế tạo thiết bị tự làm phục vụ dạy học Thông qua việc thiết kế, chế tạo thiết bị tự làm mà lực chuyên môn nghiên cứu khoa học nhà giáo nâng lên 3.2.4 Gắn kết sở GDNN doanh nghiệp Gắn kết sở GDNN doanh nghiệp giải pháp quan trọng việc đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động Để thực giải pháp cần thực nội dung sau: - Một là, sở GDNN mời doanh nghiệp tham gia vào xây dựng chương trình đào tạo; doanh nghiệp đảm bảo cho người học thực hành kỹ sở sản xuất, dịch vụ; doanh nghiệp tham gia đánh giá kết học tập người học; - Hai là, sở GDNN chủ động thành lập doanh nghiệp, để tổ chức hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phù hợp với ngành (nghề) mà nhà trường đào tạo; - Ba là, doanh nghiệp thành lập sở GDNN (Trường doanh nghiệp), trung tâm đào tạo, bồi dưỡng để cập nhật kiến thức, kỹ thực tiễn cho người lao động hướng dẫn học sinh sinh viên sở GDNN thực tập kỹ năng; - Bốn là, doanh nghiệp đặt hàng sở GDNN đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp đảm bảo việc làm người học tốt nghiệp Đồng thời tham gia bồi dưỡng chuyên môn, chuyển giao công nghệ cho người lao động doanh nghiệp; - Năm là, doanh nghiệp tham gia xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề, chuẩn có liên quan đến GDNN; - Sáu là, thực mơ hình đào tạo tiên tiến nước mơ hình đào tạo kép Cộng hòa Liên bang Đức 3.2.5 Đẩy mạnh tự chủ sở GDNN Các sở GDNN tự chủ thực nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân tài theo lộ trình tùy thuộc vào lực quản lý Quy định trách nhiệm giải trình sở GDNN trước quan quản lý, xã hội pháp luật Nhà nước cần thực chế đặt hàng đào tạo ngành (nghề) trọng điểm, ngành (nghề) khó tuyển sinh theo phương thức đấu thầu Các sở GDNN cơng lập hay ngồi cơng lập vào lực để tham gia đặt hàng, đấu thầu 496 Kết luận kiến nghị Bảo đảm chất lượng GDNN bối cảnh hội nhập quốc tế nội dung chiến lược phát triển GDNN giai đoạn trước mắt lâu dài Mục tiêu bảo đảm chất lượng bảo đảm người học có kiến thức, kỹ nghề nghiệp, lực tự chủ để tốt nghiệp sẵn sàng tham gia đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư bổ sung mã ngành đào tạo nhà giáo GDNN Hiện theo Thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ đại học chưa có mã ngành đào tạo nhà giáo trình độ đại học cho hệ thống GDNN Chúng kiến nghị mã ngành đào tạo nhà giáo GDNN trình độ đại học 7149001: Sư phạm GDNN Đề xuất phù hợp với Quyết định số 01/2017/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 “Ðổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập Quốc tế” Chính phủ (2016) Khung trình độ quốc gia, Ban hành kèm theo Quyết định số 1982/ QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Chính phủ (2019) Ngh019)phủsh019)phủình độ quốc gia, Ban hành kèm nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 – 2025 Nguyễn Thế Mạnh BCN (2018) Chương trình tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo dạy trình độ trung cấp, cao đẳng, Quyết định số 617/QĐ-TCGDNN ngày 06/08/2018 Nguyễn Thế Mạnh BCN (2018) Đổi hoạt động đào tạo nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Việt Nam – Đề tài cấp Bộ, mã số CB2018 - 10 Lê Quân (2019) Kỳ vọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nướchttps://www nhandan.com.vn/xahoi/goc-nhin/item/41118202-ky-vong-nang-cao-chat-luong-nguonnhan-luc-trong-nuoc.html Quốc hội (2014) Luật Giáo dục nghề nghiệp T c hội (2014) (2017) Hư17) i (2014) Luật Giáo dục nghề nghiệp.m/,14/10/2017 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (2017) Đề án Đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2017 - 2020 định hướng đến năm 2025 497 ... gian ngắn phải ưu tiên đến bảo đảm chất lượng đào tạo 3.2 Các giải pháp bảo đảm chất lượng GDNN Để bảo đảm nâng cao chất lượng GDNN cần thực đồng giải pháp từ đội ngũ nhà giáo, phát triển chương... nhandan.com.vn/xahoi/goc-nhin/item/41118202-ky-vong-nang-cao-chat-luong-nguonnhan-luc -trong- nuoc.html Quốc hội (2014) Luật Giáo dục nghề nghiệp T c hội (2014) (2017) Hư17) i (2014) Luật Giáo dục nghề nghiệp. m/,14/10/2017 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (2017) Đề... lâu dài Mục tiêu bảo đảm chất lượng bảo đảm người học có kiến thức, kỹ nghề nghiệp, lực tự chủ để tốt nghiệp sẵn sàng tham gia đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo ban