THAM LUẬN THAM LUẬN TIẾP TỤC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Kính thưa Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là chủ trương đúng đắn, kịp thời của Chính phủ nhằm đáp ứng.
THAM LUẬN TIẾP TỤC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Kính thưa:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đào tạo nghề cho lao động nông thôn chủ trương đắn, kịp thời Chính phủ nhằm đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thơn, chiến lược quan trọng, góp phần xóa đói giảm nghèo an sinh xã hội Đảng, Nhà nước ban hành chế, sách hỗ trợ khuyến khích cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Năm 2009, Thủ tướng phủ ban hành định số 1956 phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” để hướng dẫn trợ giúp tỉnh, thành phố nước công tác đào tạo nghề Đề án thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, có sách bảo đảm thực cơng xã hội hội học nghề lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn” Tổng kết 10 năm thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956, Từ năm 2010 đến 2018 Trung tâm GDNN - GDTX huyện Bắc Mê đào tạo 222 lớp = 7.003 lao động, năm 2019 thực theo Kế hoạch 22 lớp = 750 lao động, đào tạo nghề trình độ tháng với nghề nông nghiệp phi nông nghiệp nghề: trồng rau an toàn, trồng chè, trồng khai thác rừng trồng, nhân giống ăn quả, trồng ăn quả, trồng dược liệu (quế, hồi, sả), ni phịng trị bệnh cho trâu, bị, lợn, xây dựng dân dụng, lắp đặt điện nội thất, sửa chữa máy nơng nghiệp… Sau đào tạo có 85% lao động có việc làm hình thức tự tạo việc làm làm nghề cũ, biết áp dụng kiến thức, ứng dụng kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, đưa suất, chất lượng, thu nhập tăng lên Hiệu đào tạo nghề góp phần hồn thành mục tiêu xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, giải việc làm thu nhập cho lao động địa phương Tuy nhiên, để đạt thành cơng đó, q trình thực Đề án Trung tâm gặp nhiều khó khăn, thách thức, như: - Từ thành lập Trung tâm Dạy nghề, đa số giáo viên tuyển dụng với chuyên ngành điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, công nghệ ô tô, tin học… Thiếu giáo viên dạy nghề nông nghiệp, thực tế không phù hợp với nhu cầu học nghề lao động địa bàn huyện, chủ yếu học nghề chăn nuôi trồng trọt, huyện Bắc Mê huyện chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Đối với nghề nông nghiệp giáo viên chủ yếu hợp đồng giáo viên thỉnh giảng theo từ lớp, Trung tâm không chủ động việc xếp giáo viên nghề nông nghiệp nên cơng tác mở lớp đơi lúc cịn chậm, việc giáo viên học chuyển đổi từ nghề phi nông nghiệp sang nghề nông nghiệp học nâng cao lên trình độ đại học có thời gian học chuyển đổi kéo dài năm Do ảnh hưởng khơng nhỏ đến công tác đào tạo Trung tâm năm qua - Một số cán quản lý giáo viên dạy nghề luân chuyển công tác sang đơn vị khác chuyển vùng, khơng có chế tuyển dụng bổ sung, dẫn đến thiếu giáo viên dạy nghề, nên giảng dạy số giáo viên đơn vị phải kiêm nhiệm thêm nhiều việc - Hầu hết lớp nghề đào tạo lưu động xã, thị trấn Tổ chức học lý thuyết hội trường thơn, bản, số phịng dùng làm lớp học chưa đạt yêu cầu ánh sáng, số lượng bàn ghế, hệ thống điện sơ sài chưa đáp ứng cho việc dùng thiết bị dạy học vật tư thực hành sử dụng cơng suất điện lớn Đường xá lại khó khăn, nhiều đồi núi, sông suối chia cắt ảnh hưởng đến việc vận chuyển thiết bị dạy học vật tư thực hành để đáp ứng công tác giảng dạy Đa số lao động thuộc diện nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số, có trình độ dân trí khơng đồng đều, chủ yếu làm lĩnh vực nông lâm nghiệp ảnh hưởng đến việc nắm bắt kỹ nghề phi nông nghiệp, phần lớn người học lao động gia đình tham gia học thời gian mùa vụ ảnh hưởng đến việc tuyển sinh mở lớp - Thị trường việc làm huyện Bắc Mê nói riêng tỉnh Hà Giang nói chung cịn hạn hẹp; khơng có nhiều khu cơng nghiệp, cơng ty, xí nghiệp để tạo việc làm cho người học sau đào tạo Nên phần lớn người lao động đăng ký theo học nghề nông nghiệp trồng rau, trồng ăn quả, trồng rừng, chăn nuôi gia súc, gia cầm… để phục vụ cho việc phát triển kinh tế gia đình theo tập qn sản xuất nơng nghiệp - Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, thực hành nhiều thiếu thốn, chưa có phịng thực hành, xưởng thực hành chuyên dụng cho nghề, quỹ đất thiếu cho việc thực hành nghề nông nghiệp Trung tâm - Một số xã huyện chưa trọng đến công tác đào tạo nghề, tạo sinh kế, giải việc làm cho lao động nông thôn, công tác phối hợp quyền xã với Trung tâm học tập cộng đồng xã chưa tốt, ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh đào tạo Trung tâm Từ thực trạng khó khăn trên, Trung tâm GDNN-GDTX huyện Bắc Mê từ nhiều năm thực giải pháp để khắc phục, từ nâng cao chất lượng đào tạo nghề, có nhiều năm vượt tiêu số lượng so với kế hoạch chất lượng nâng cao qua năm Từ hình thức tuyển sinh đến công tác tổ chức đào tạo thay đổi linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị điều kiện, đặc điểm, tập quán địa điểm thôn, khác Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo mà Trung tâm áp dụng, như: - Về đội ngũ cán bộ, giáo viên: Trung tâm tạo điều kiện để giáo viên tham gia học nâng cao trình độ lên đại học, học chuyển đổi từ nghề phi nông nghiệp sang nghề nông nghiệp bước đáp ứng nhu cầu học nghề nông nghiệp người lao động thực tế địa phương Số giáo viên học chuyển đổi gần hết (còn 02 đồng chí chưa học xong) Chuyển đồng chí giáo viên Tổ GDTX sang làm công tác quản lý Tổ Đào tạo nghề - Hướng nghiệp Tổ Giáo vụ, đồng chí chi ủy viên Chi bộ, có ý thức phấn đấu tốt cơng tác hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Ngồi ra, Trung tâm cịn tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên tham gia học bồi dưỡng, tập huấn, nâng cao mặt chuyên môn nghiệp vụ, học lớp sơ cấp trung cấp lý luận trị Trung tâm huy động người tốt nghiệp có trình độ chun ngành phù hợp với nghề đào tạo Trung tâm, lao động tự tham gia học lớp nghiệp vụ sư phạm dạy nghề, đội ngũ giáo viên thỉnh giảng, nguồn bổ sung có chất lượng chuyên tâm với công tác đào tạo, giải phần tình trạng thiếu giáo viên dạy nghề - Đầu năm, Trung tâm GDNN-GDTX cử cán bộ, giáo viên đến xã, thị trấn tiến hành khảo sát nhu cầu học nghề năm lao động nơng thơn, từ xây dựng kế hoạch tuyển sinh, đào tạo phối hợp tốt với Phòng Lao động TB & XH tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch đào tạo nghề năm Phối hợp tốt với UBND xã Trung tâm HTCĐ xã việc tuyển sinh, đào tạo, lựa chọn nghề phù hợp với đặc điểm, tập quán, địa lý xã, thị trấn; tư vấn hướng nghiệp, đề phương án giải việc làm sau đào tạo - Phối hợp tốt với UBND Trung tâm HTCĐ xã, thị trấn, trưởng thôn, trưởng việc rà soát điều kiện sở vật chất hội trường thôn, bản, địa điểm thực hành… từ có vướng mắc tiến hành khắc phục để đảm bảo cho việc mở lớp đào tạo Lãnh đạo xã, thị trấn, trung tâm HTCĐ, trưởng thôn, tạo điều kiện tốt tham gia giám sát trình học tập lớp Để tiếp tục góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện năm tới cần áp dụng số giải pháp sau: Một là, tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm lao động nông thôn Huyện Bắc Mê cần phổ biến sâu rộng nhận thức tới cấp, ngành, xã hội lao động nông thôn vai trò đào tạo nghề tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn Hai là, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện mặt Phát triển, bồi dưỡng giáo viên đào tạo nghề đủ số lượng chất lượng, đặc biệt đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm kỹ nghề Hoàn thiện chương trình đào tạo nghề đảm bảo bám sát với yêu cầu thị trường lao động, phù hợp với kỹ thuật, cơng nghệ mới, trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh dịch vụ Tổ chức cho cán bộ, giáo viên tham gia học, bồi dưỡng có chứng nghề hướng dẫn du lịch, lễ tân khách sạn, nhà hàng, nấu ăn… phục vụ cho việc phát triển ngành du lịch huyện Ba là, hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý quan Nhà nước cấp Rà sốt hồn chỉnh nghiên cứu ban hành sách huyện phù hợp so với sách chung Nâng cao lực quản lý nhà nước đào tạo nghề quan quản lý cấp Tăng cường phối hợp quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn huyện Đồng chế, sách, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thống chế quản lý, kinh phí phân bổ, quy trình đào tạo nghề, đối tượng học nghề để tập trung nguồn lực, hiệu Bốn là, tăng cường hình thức hỗ trợ cho LĐNT sau đào tạo nghề Xây dựng mối liên kết với tổ chức, doanh nghiệp, sở kinh doanh địa bàn huyện, tỉnh Tỉnh Tăng cường ký kết hợp đồng nhận học viên sau đào tạo nghề từ hệ thống công ty, xí nghiệp, hợp tác xã, sở kinh doanh Tỉnh Đặc biệt tăng cường ký kết hợp đồng bên hộ gia đình, tổ chức, sở kinh doanh, công ty, doanh nghiệp với người tham gia học nghề quyền địa phương Kiến nghị đề xuất - Đề nghị cấp ngành tiếp tục tuyển thêm giáo viên hữu nghề 01 giáo viên, giáo viên ngoại ngữ phục vụ cho việc đào tạo nghề hướng dẫn viên du lịch xuất lao động, 01 đồng chí lái xe để phục vụ cho việc vận chuyển thiết bị vật tư thực hành - Cấp bổ sung nguồn kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cơng tác dạy nghề Nguồn kinh phí phục vụ cơng tác thăm quan học hỏi, thực tập nghề cơng ty, xí nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất kinh doanh tỉnh cho giáo viên dạy nghề cho học viên - Đề nghị nghiên cứu điều chỉnh ban hành sách, chế độ học nghề, chế độ ưu đãi cao người học, đặc biệt quan tâm đến đối tượng yếu xã hội như: người dân tộc thiểu số mù chữ, người khuyết tật, phụ nữ việc làm, người mãn hạn tù, người qua độ tuổi học nghề sức khỏe lao động đảm bảo việc bình đẳng giới tham gia học nghề góp phần giải việc làm - Chính quyền tổ chức, đơn vị, phòng, ban, ngành liên quan huyện cần nghiên cứu quy hoạch vùng sản xuất chuyên biệt phù hợp với đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu vùng, xã, thị trấn…từ hinh thành làng nghề, phát triển sản xuất tạo sản phẩm trở thành đặc sản địa phương, thành sản phẩm đặc trưng có giá trị kinh tế cao huyện, hướng tới phát triển thu hút khách du lịch đến với huyện Bắc Mê ... GDNN-GDTX huyện Bắc Mê từ nhiều năm thực giải pháp để khắc phục, từ nâng cao chất lượng đào tạo nghề, có nhiều năm vượt tiêu số lượng so với kế hoạch chất lượng nâng cao qua năm Từ hình thức tuyển... trình học tập lớp Để tiếp tục góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện năm tới cần áp dụng số giải pháp sau: Một là, tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động tuyên... Hai là, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện mặt Phát triển, bồi dưỡng giáo viên đào tạo nghề đủ số lượng chất lượng, đặc biệt đào tạo nâng cao trình độ nghiệp