1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN.

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 227 KB

Nội dung

TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN.TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN.TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN.TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN.TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN.TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN.TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN.TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN.TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN.TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN.TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN.TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN.

I LÝ DO LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN Chất lượng đào tạo nội dung thể uy tín định tồn tại, phát triển giáo dục sở đào tạo Nhằm phát triển giáo dục Đại học Việt Nam, phục vụ tốt cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa -hiện đại hóa hội nhập quốc tế, ngày 2/11/2005, Chính phủ Nghị số 14/2005/NQ Đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Thực Nghị nói Chính phủ, Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành "Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy theo hệ thống Tín "kèm theo Quyết định số 43/2007-QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục & đào tạo Từ năm học 2008-2009 đào tạo theo hệ thống Tín (HTTC) triển khai tất Trường Đại học Cao đẳng toàn quốc; việc thực đào tạo theo HTTC giáo dục Đại học tất yếu trình hội nhập quốc tế Tuy vậy, q trình có nhiều nội dung cịn mẻ trình giáo dục Đại học nước ta, có thử nghiệm số trường Đại học thời gian qua Việc thay hệ thống chương trình đào tạo theo niên chế cứng nhắc hệ thống chương trình mềm dẻo cấu thành mơđun mà sinh viên lựa chọn cách rộng rãi xem kiện có tính định hệ thống quản lý đào tạo trường Đại học, Cao đẳng Sự chuyển dịch kéo theo đòi hỏi thay đổi hệ thống quản lý với hàng loạt vấn đề đặt cần giải cấp bách Việc nhận diện vấn đề quản lý đào tạo theo học chế tín tiền đề để trường Đại học, cao đẳng xây dựng sách, chủ trương đảm bảo vận hành chất lượng hiệu phương thức đào tạo Trường đại học Sư phạm Thái Nguyên trường đại học địa phương đầu việc chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo HTTC Nhà trường triển khai, thực việc đào tạo theo HTTC từ năm học 2008-2009 bước đầu đạt kết khả quan công tác đào tạo 1 Tổng quan vấn đề tiểu luận 1.1 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, từ năm 1987 học chế tín áp dụng phần hình thức tổ chức mơn học theo học phần đơn vị học trình Học chế tín thức triển khai từ năm 2001 Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh học chế tín giải pháp để đổi giáo dục đại học, khẳng định Luật giáo dục 2005: “Về chương trình giáo dục: giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học tiến hành theo hình thức tích luỹ tín hay theo niên chế” Quyết định 43/2007/QĐ-BGD&ĐT Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bành Tiến Long ký ngày 15 tháng năm 2007 “Về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” thức đưa hệ thống tín vào vận hành đào tạo bậc đại học Việc thay hệ thống chương trình đào tạo theo niên chế cứng nhắc hệ thống chương trình mềm dẻo cấu thành modul mà sinh viên lựa chọn cách rộng rãi xem kiện có tính định hệ thống quản lý đào tạo trường Đại học, Cao đẳng Sự chuyển dịch kéo theo đòi hỏi thay đổi hệ thống quản lý với hàng loạt vấn đề đặt cần giải cấp bách Việc nhận diện vấn đề quản lý đào tạo theo học chế tín tiền đề để trường Đại học, Cao đẳng xây dựng sách, chủ trương đảm bảo vận hành chất lượng hiệu phương thức đào tạo 1.2 Tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tại trường đại học Sư phạm Thái Nguyên, năm 2008 việc đào tạo theo HTTC thức triển khai Dựa Quy chế 43 Bộ GD&ĐT Nhà trường ban hành Quyết định số 801/2008/QĐ-ĐHHĐ ngày 03 tháng năm 2008 việc đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ; Trong trình đào tạo Nhà trường ban hành Quyết định số 1270/QĐ-ĐHHĐ ngày 20 tháng 10 năm 2010; Quyết định số 234/QĐ-ĐHHĐ ngày 26/02/2013 Quyết định số 2042/QĐ-ĐHHĐ ngày 05/11/2014 Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên việc sửa đổi bổ sung đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Tín chỉ, học chế tín quản lý đào tạo theo học chế tín 2.1 Tín Tín khái niệm không với Việt Nam, lại xuất chưa lâu có nhiều cách hiểu khác Tín đơn vị dùng để đo lường kết học tập tiến sinh viên Mặc dù, có nhiều cách hiểu khác tín chỉ, khái quát, tín sử dụng để tính khối lượng học tập sinh viên Một tín quy định 15 tiết học lý thuyết; 30-45 tiết thực hành, thí nghiệm thảo luận; 45-90 thực tập sở; 45-60 làm tiểu luận, tập lớn đồ án, khóa luận tốt nghiệp Đối với học phần lý thuyết thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu tín sinh viên phải dành 30 chuẩn bị cá nhân Đối với chương trình, khối lượng học phần tính theo đơn vị học trình 1,5 đơn vị học trình quy đổi thành tín Hệ thống tín xuất lần vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Mỹ với 02 xu hướng phát triển: - Xu hướng thứ “hệ thống môn học tự chọn”, tiên phong Đại học Harvard lãnh đạo Charles Eliot sau nội chiến: chương trình khung trường đại học/cao đẳng quy định cụ thể, đồng thời phải đề xuất mơn học/khóa học hỗ trợ để sinh viên lựa chọn Từ đó, nhu cầu đánh giá định hình trình dạy học theo hệ thống tiêu chuẩn mơi trường học tập mà sinh viên tự chọn cho đường học tập phù hợp trở nên phổ biến - Xu hướng thứ hai việc phân nhánh, mở rộng khả vào trường đại học/cao đẳng Điều địi hỏi phải hợp lý hóa tiêu chuẩn xét tuyển vào trường đại học/cao đẳng Các tài liệu liên quan đến hệ thống tín thống bản: hệ thống tín phụ thuộc vào khối lượng học định tuần suốt thời gian học tập/giảng dạy theo quy định (thường tính theo khóa học) Tuy nhiên yếu tố xét đến định nghĩa đơn giản thay đổi tùy vào thực trạng giảng dạy trình đào tạo Các khóa học tính đơn vị học kỳ tính theo quý đơn vị tính tuần học liên tục Tương tự vậy, khái niệm học bao hàm nhiều ý nghĩa khác học lớp có 02 học bổ trợ bên ngồi lớp học, tự học sinh viên 2.2 Học chế tín Học chế tín hình thức đào tạo theo tín (học phần) Mỗi năm, nhà trường quy định người học đăng ký học số lượng tín đó, để lấy tốt nghiệp chuyên ngành người học cần phải có chứng nhận học xong số lượng tín theo quy định chương trình đào tạo (cũng giống đào tạo bình thường) Học chế tín cá thể hóa việc học tập giáo dục bậc cao cho số đông triết lý làm tảng cho học chế tín “giáo dục hướng người học” “giáo dục đại học đại chúng” Những đặc điểm quan trọng học chế tín quy định phương pháp dạy - học đánh giá kết học tập Quan niệm tảng học chế tín tích lũy kiến thức, q trình kiến thức góp nhặt dần dần, tích lũy đến đâu ghi nhận đến trọng đến việc đánh giá kết học tập thường xuyên Ðơn vị tín xác định dựa khối lượng lao động học tập sinh viên trung bình Các hình thức tổ chức tín bao gồm: dạy - học lớp; dạy - học phịng thí nghiệm, studio, trường ; làm thí nghiệm, thực hành, thực tập, điền dã (dạy - học thực hành, thực tập); dạy - học ngồi lớp, ngồi phịng thí nghiệm… 2.3 Quản lý đào tạo theo học chế tín Đào tạo, theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân công lao động định, góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh lồi người Đào tạo, với nghiên cứu khoa học dịch vụ phục vụ cộng đồng, hoạt động đặc trưng trường đại học Đó hoạt động chuyển giao có hệ thống, có phương pháp kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp chuyên môn, đồng thời bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần thiết chuẩn bị tâm cho người học vào sống lao động tự lập góp phần xây dựng, bảo vệ đất nước Đào tạo hoạt động mang tính phối hợp chủ thể dạy học (người dạy người học), thống hữu hai mặt dạy học tiến hành sở giáo dục, mà tính chất, phạm vi, cấp độ, cấu trúc, quy trình hoạt động quy định cách chặt chẽ, cụ thể mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, sở vật chất thiết bị dạy học, đánh giá kết đào tạo, thời gian đối tượng đào tạo cụ thể Xét từ góc độ chuyển giao kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp chuyên môn, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần thiết chuẩn bị tâm lao động cho người học, đào tạo cấu thành thành tố cấu trúc gồm mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức hoạt động đào tạo Quá trình chuyển giao lực nghề nghiệp thực hoạt động thầy trị mơi trường dạy học xác định Xét từ góc độ đào tạo bao gồm thành tố: 1) Hoạt động dạy giảng viên; 2) Hoạt động học sinh viên; 3) Môi trường đào tạo (môi trường vật chất môi trường tinh thần, mơi trường văn hóa) Xét từ góc độ q trình thực nhiệm vụ theo chức nhà trường, đào tạo bao gồm khâu: 1) Đầu vào: đánh giá nhu cầu đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo, xây dựng điều kiện đảm bảo cho việc thực chương trình đào tạo, tuyển sinh; 2) Các hoạt động đào tạo: dạy học, thực tập, giáo dục, nghiên cứu khoa học…; 3) Đầu ra: kiểm tra, đánh giá kết giáo dục dạy học, xét học vụ công nhận tốt nghiệp, cấp phát văn bằng, chứng chỉ, kiểm định đảm bảo chất lượng đào tạo Quản lý trình tác động có mục đích, có tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý việc vận dụng chức phương tiện quản lý, nhằm sử dụng có hiệu tiềm hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt Vận dụng khái niệm quản lý vào lĩnh vực đào tạo, hiểu quản lý đào tạo trường đại học trình tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý (gồm cấp quản lý khác từ Ban giám hiệu, Phịng, Khoa, đến Tổ mơn giảng viên) lên đối tượng quản lý (bao gồm giảng viên, sinh viên, cán quản lý cấp cán phục vụ đào tạo) thông qua việc vận dụng chức phương tiện quản lý nhằm đạt mục tiêu đào tạo nhà trường Các nội dung quản lý đào tạo trường đại học, từ phân tích trên, bao gồm phổ rộng vấn đề liên quan chặt chẽ với nhau, đan xen vào tác động qua lại, chi phối lẫn Đó nội dung sau: 1) Quản lý mục tiêu đào tạo; 2) Quản lý nội dung chương trình đào tạo; 3) Quản lý hoạt động dạy giảng viên; 4) Quản lý hoạt động học sinh viên; 5) Quản lý sở vật chất, tài phục vụ dạy học; 6) Quản lý môi trường đào tạo; 7) Quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo Những nội dung khung cảnh quản lý đào tạo tổ chức theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đòi hỏi cách tiếp cận mới, khác biệt với đào tạo tổ chức theo niên chế hay theo hệ thống học phần đơn vị học trình II THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO THEO HTTC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN 2.1 Đặc điểm tình hình trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, trước Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, thành lập ngày 18 tháng năm 1966 theo định số 127/CP Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Năm 1991, Chính phủ định sáp nhập Trường Cao đẳng Sư phạm Việt Bắc vào Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc Năm 1994, Chính phủ định thành lập Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc trở thành trường thành viên sở giáo dục đại học thành viên Đại học Thái Nguyên với tên gọi: Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN Sứ mạng, tầm nhìn trường Đại học Sư phạm Sứ mạng: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên sở giáo dục đại học hàng đầu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục có chất lượng cao; trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực giáo dục, phục vụ nghiệp giáo dục - đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội nước, đặc biệt khu vực Trung du miền núi phía Bắc Tầm nhìn: Đến năm 2030, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên trường đại học trọng điểm hàng đầu nước theo định hướng nghiên cứu định hướng ứng dụng giáo dục với ưu tiên phát triển giáo dục STEM, giáo dục đa văn hóa, dạy – học theo tiếp cận chuẩn đầu ra; ngang tầm với trường đại học khu vực Đông Nam Á xu hướng hội nhập quốc tế; kiến tạo cung cấp môi trường học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục chuyên nghiệp, đảm bảo cho người học sau tốt nghiệp, đặc biệt người dân tộc thiểu số có tảng học vấn rộng, chuyên sâu, có đủ lực cạnh tranh thích ứng với thay đổi bối cảnh giáo dục Việt Nam Đông Nam Á Mục tiêu Mục tiêu chung Mục tiêu giáo dục Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên giai đoạn 2017 – 2022 đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông; thực nghiên cứu khoa học giáo dục phục vụ nghiệp đổi giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nước Người học sau tốt nghiệp có phẩm chất trị, đạo đức tốt; có kiến thức bản, chuyên mơn, nghiệp vụ vững vàng; có khả tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo giải yêu cầu lý luận, thực tiễn giáo dục đặt ra; tự thích ứng để học tập suốt đời; có lực ngoại ngữ, tin học đủ đáp ứng yêu cầu công việc hội nhập quốc tế Mục tiêu cụ thể - Cơ cấu tổ chức, nhân sự: Tái cấu trúc nhà trường nhằm giảm đầu mối phù hợp với quản lý chuyên môn, đáp ứng yêu cầu đổi đào tạo giáo viên theo chương trình giáo dục phổ thông mới; giảm từ - 10% cán phục vụ phòng, ban - Cơ cấu ngành nghề đào tạo: Thực mơ hình đào tạo giáo viên gồm đào tạo tiếp nối đào tạo song song + Đào tạo tiếp nối gồm ngành: Toán; Tin; Khoa học Tự nhiên; Khoa học xã hội; thực đào tạo năm đầu; năm đào tạo nghiệp vụ kỹ dạy học Toán; Khoa học Tự nhiên; Lịch sử - Địa lý; Vật lý; Hóa học; Sinh học; Lịch sử; Địa lý;Tin – Cơng nghệ + Đào tạo theo mơ hình song song gồm ngành: Giáo dục Tiểu học, Mầm non; Tâm lý – Giáo dục; Giáo dục công dân; Giáo dục Nghệ thuật; Giáo dục Thể dục + Mở 10 chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu giáo viên thực chương trình giáo dục phổ thơng mới; xây dựng 01 chương trình bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm (GVSP); Xây dựng thực từ đến 10 chuyên đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý phục vụ giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số; Xây dựng thực 03 chương trình hỗ trợ sinh viên người dân tộc thiểu số, sinh viên gặp khó khăn học tập - Mục tiêu nghiên cứu khoa học: Hình thành từ 3-5 nhóm nghiên cứu chuyên sâu, tăng số báo cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục; Đảm bảo có từ 30 đến 40 giảng viên có cơng bố quốc tế; 100-150 công bố quốc tế giai đoạn năm - Mục tiêu điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục: Rà soát điều chỉnh sứ mạng, tầm nhìn cho phù hợp với yêu cầu đổi mới; Nâng cao lực đảm bảo chất lượng cho đội ngũ cán quản lý; Bồi dưỡng nâng cao lực cho giảng viên đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm; bổ sung giảng viên có trình độ cao khoa học giáo dục; Phát triển 08 cộng đồng học tập giảng viên; Đảm bảo 100% chương trình đào tạo tự đánh giá 06 chương trình đánh giá ngồi theo tiêu chuẩn kiểm định Bộ Giáo dục Đào tạo; Tăng cường sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học - Mục tiêu hợp tác quốc tế: Tăng cường hợp tác quốc tế với sở đào tạo nước đào tạo, nghiên cứu khoa học: + Trao đổi 80 - 120 lượt giảng viên 400 -500 sinh viên; + Thực ký kết đào tạo, nghiên cứu với sở đào tạo nước Giá trị cốt lõi “Đồn kết; sáng tạo; thích ứng; hội nhập; phát triển” 2.2 Những vấn đề quản lý đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Từ thành lập trường (năm 1997) Nhà trường thực việc đào tạo theo niên chế; nội dung, chương trình cứng nhắc, khơng có tính liên thông bậc, ngành đào tạo; chương trình chưa đáp ứng yêu cầu xã hội người học; Chương trình thiết kế theo cấu trúc môn học theo mục tiêu đào tạo ngành Các môn học xây dựng chủ yếu dựa lực đội ngũ GV… Từ năm 2008, thực chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín Nội dung, chương trình ngành đào tạo xây dựng theo hướng nghề nghiệp ứng dụng; đảm bảo tính liên thơng, đại, sát với thực tiễn yêu cầu người sử dụng lao động Ở nội dung quản lý đào tạo nêu trên, áp dụng học chế tín trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, có vấn đề cần quan tâm giải nhằm đảm bảo cho ưu phương thức đào tạo phát huy, chất lượng giáo dục đào tạo nâng cao Đó vấn đề sau: 2.2.1 Quản lý mục tiêu đào tạo Quản lý mục tiêu đào tạo nhằm đảm bảo mục tiêu đào tạo xây dựng hợp lý thực trọn vẹn Quản lý mục tiêu đào tạo việc xây dựng sứ mạng tầm nhìn nhà trường Sứ mạng tầm nhìn xây dựng sở mục tiêu chung đào tạo đại học, phải phản ánh cách đọng, đầy đủ có sức thuyết phục mục tiêu cụ thể nhà trường Việc xây dựng mục tiêu đào tạo phải đảm bảo tính mềm dẻo, cho phép sinh viên dễ dàng thay đổi ngành chuyên mơn tiến trình học tập thấy cần thiết Trên sở mục tiêu đào tạo cụ thể, Nhà trường triển khai xây dựng nhiệm vụ đào tạo Mục tiêu nhiệm vụ đào tạo phải thường xuyên rà soát, bổ sung, điều chỉnh triển khai thực Phải xây dựng kế hoạch định kỳ so sánh, đối chiếu mục tiêu với kết đạt để đánh giá cách toàn diện hoạt động đào tạo, tìm mặt mạnh, mặt yếu, có biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo 2.2.2 Quản lý nội dung chương trình đào tạo Nội dung dạy học trường đại học Sư phạm Thái Nguyên quy định hệ thống tri thức bản, sở chuyên ngành; quy định hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng gắn liền với nghề nghiệp tương lai sinh viên Trong trình đào tạo, nội dung dạy học tạo nên nội dung cho hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động học tập, nghiên cứu sinh viên Nội dung đào tạo bị chi phối mục tiêu nhiệm vụ đào tạo, đồng thời lại phục vụ cho việc thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo, quy định việc lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học 10 thiết kế giống thành phố thu nhỏ, cán bộ, giảng viên sinh viên tiến hành hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học, giải nhu cầu sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí suốt ngày Thư viện trường đại học dừng lại mức độ nơi sinh viên mượn tài liệu học tập, mà phải trở thành trung tâm thông tin tư liệu với dịch vụ thơng tin, phịng đọc mở, phịng độc lập để sinh viên học tập, làm việc theo nhóm, tổ chức xemina Căng tin không đáp ứng nhu cầu giải khát, ăn uống nhẹ, mà phải phục vụ bữa ăn ngày từ sáng đến tối Phải có khu thể thao, khu nghỉ ngơi giải trí cho cán sinh viên Phải có hệ thống thơng tin nội tốt đảm bảo kịp thời thông báo thu nhận thông tin cần thiết 2.2.6 Quản lý mơi trường đào tạo Mơi trường tồn yếu tố điều kiện bao xung quanh ảnh hưởng đến người Môi trường đào tạo khái niệm có nội hàm rộng, bao hàm mơi trường vật chất môi trường tinh thần Quản lý môi trường đào tạo hàm ý xây dựng môi trường vật chất - kỹ thuật phục vụ hoạt động chuyên môn đào tạo đời sống cán bộ, giảng viên sinh viên xây dựng môi trường tâm lý cho việc học Môi trường tâm lý thuận lợi cho việc dạy học phương thức đào tạo theo học chế tín mơi trường có tơn trọng cá nhân; hoạt động sáng tạo nội tâm khuyến khích; có đối thoại tự người học với người dạy cán quản lý; khoan dung với không chắn; hỗ trợ niềm tin; chấp nhận sai lầm người học Một mơi trường khuyến khích người bộc lộ phát huy hết tiềm cá nhân - từ phía nhà quản lý, người dạy người học Xây dựng môi trường tâm lý, môi trường tinh thần cho đào tạo gắn liền với việc xây dựng văn hóa nhà trường 2.2.7 Quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo Khi nhìn nhận đào tạo trục hoạt động trường đại học (bên cạnh nghiên cứu khoa học) hoạt động khác xoay xung quanh hoạt động đào tạo phục vụ cho Các hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo, vậy, bao gồm phổ rộng hoạt động từ tổ chức đến thông tin, 14 từ quản lý đến phục vụ, từ marketing đến kiểm định chất lượng Khi đào tạo theo học chế tín cấu trúc, vai trị nhiệm vụ phận trường nảy sinh nhiệm vụ mới, đồng thời có số chức năng, nhiệm vụ số phận Vì vậy, việc xếp tổ chức, phân cơng, bố trí lại nhiệm vụ cần thiết Đội ngũ quản lý lực lượng đảm bảo cho hoạt động đào tạo thực Đội ngũ cán quản lý đóng vai trị quan trọng tồn phát triển nhà trường Chính đội ngũ xác định mục tiêu, sứ mạng tầm nhìn cho nhà trường; xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn; vạch sách lược, chiến lược cho phát triển nhà trường; chịu trách nhiệm vấn đề đặt Trong tình hình giáo dục nước ta nay, với đòi hỏi xã hội ngày cao, cạnh tranh giáo dục ngày mạnh mẽ quy định ngân sách nhà nước ngày chặt chẽ, việc lựa chọn bước hợp lý yếu tố cốt lõi quản lý đào tạo Điều phù thuộc vào lực tầm nhìn đội ngũ quản lý Đội ngũ nhân viên (các chuyên viên nhân viên phục vụ) chịu trách nhiệm thực thi trực tiếp hoạt động phục vụ đào tạo kiểm định chất lượng đào tạo Các hoạt động mang tính chuyên nghiệp cao đào tạo theo học chế tín chỉ, đội ngũ nhân viên trường đại học phải người đào tạo, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao lĩnh vực mà phụ trách, thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng nâng cao tay nghề để có khả độc lập giải vấn đề thường nhật công tác quản lý phục vụ đào tạo 2.3 Những kết đạt 2.3.1 Chất lượng đội ngũ giảng viên chất lượng dạy học Nhằm thực đẩy mạnh nâng cao chất lượng đào tạo năm qua, từ năm 2008 đến nay, trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên có nhiều giải pháp để tăng cường số lượng nâng cao trình độ chuyên môn hiệu dạy học đội ngũ giáo viên Có thể nói từ sau năm 2008 đến số lượng giáo viên trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên nâng cao Đến 2018 cấu trình độ chun mơn Khoa Bộ mơn có phát triển 15 tốt, thể qua số giáo viên có trình độ sau Đại học học sau Đại học Cụ thể đến nay, nhà trường có 780 CBVC, giảng viên, giảng viên 519 với 120 giảng viên có trình độ tiến sĩ (18 giảng viên có học hàm PGS) 340 giảng viên có trình độ thạc sĩ Trong thực đổi phương pháp dạy học, có nhiều giáo viên thực phương pháp nêu vấn đề theo hướng tích cực hóa q trình học tập HSSV sử dụng hợp lý phương tiện giảng đại (phần lớn giáo viên trẻ) Về chấm dứt tình trạng thầy đọc trị ghi Hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập HSSV có thay đổi rõ rệt; thực Ngân hàng đề thi, đề thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận với trắc nghiệm khách quan Thực nghiêm túc quy chế thi Do đánh giá xác kiến thức HSSV, hạn chế tình trạng quay cóp, tài liệu phục vụ học tập quan tâm ý Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học nhiều giáo viên quan tâm có nhiều đăng Tạp chí Nhà trường; Tạp chí có uy tín khác, điều tạo điều kiện tốt cho giảng viên thực tốt nhiệm vụ giảng dạy Nhìn chung chất lượng giảng dạy đa số giảng viên nâng lên, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy mang tính phổ biến 2.3.2 Đối với học sinh- sinh viên: Các khóa, lớp có nhiều cố gắng việc tiếp cận với môi trường chuyên nghiệp cải tiến phương pháp học để đạt kết tốt Nhiều lớp có tỷ lệ học tập khá, giỏi cao đạt từ 32% đến gần 53% giảm tỷ lệ yếu Các lớp Liên thơng Cao đẳng khơng có sinh viên yếu Ở nhiều lớp xuất phương pháp học nhóm có hiệu quả; học tập thơng qua tìm kiếm thơng tin qua Website có liên quan đến nội dung học tập dần lan rộng Kết xếp loại học tập dần cải thiện, cụ thể mức xếp loại học tập khóa sau: ST Khóa Tổng T học số Phân loại XS % Giỏi % Khá % TB % Yếu % 16 3 Cao đẳng 2015 107 2016 169 2017 79 Đại học 2015 1505 2016 1109 2017 1045 Toàn trường 2015 1612 2016 1278 2017 1124 12 11.2 4.1 34 60 31.8 35.5 11.4 26 42 34 24.3 24.9 43.0 22 41 17 20.6 24.3 21.5 85 11 5.6 1.0 0.3 384 58 35 25.5 5.2 3.3 679 499 339 45.1 45.0 32.4 257 350 423 17.1 31.6 40.5 100 191 245 6.6 17.2 23.4 85 11 5.3 0.9 0.3 396 65 35 24.6 5.1 3.1 713 559 348 44.2 43.7 31.0 283 392 457 17.6 30.7 40.7 122 232 262 7.6 18.2 23.3 Qua tổng kết bảng số liệu, sinh viên năm cuối cho thấy mức độ học tập thích nghi tốt với môi trường học tập theo HTTC đạt kết cao sinh viên năm thứ nhất, thứ Việc cho thấy hiệu việc đào tạo theo HTTC phát huy hiệu 2.3.3 Việc phát triển bậc học ngành học Đến nay, nhà trường tự tổ chức đào tạo 23 chuyên ngành sau đại học (04 trình độ tiến sĩ, 19 trình độ thạc sĩ), 38 ngành bậc đại học, 20 ngành bậc cao đẳng hệ quy Cùng với đào tạo hệ quy, Nhà trường đào tạo hình thức VLVH, liên thơng, văn đại học thứ bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn để đáp ứng tối đa nhu cầu người học Như sau 10 năm chuyển đổi từ hình thức đào tạo niên chế sang đào tạo theo HTTC, bậc học ngành học Nhà trường tang cách vượt bậc chất lượng số lượng 2.3.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị hệ thống thông tin, tư liệu tăng cường đáp ứng yêu cầu đào tạo nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ Nhà trường đầu tư kiên cố hóa, hệ thống phịng học khang trang, đáp ứng quy mô 16 ngàn sinh viên Hiện tại, có 140 phịng học tiêu chuẩn, 26 phịng thí nghiệm, xưởng thực hành, 01 nhà học đặc thù, 22 phịng máy vi tính nối mạng đảm bảo đủ chỗ cho sinh viên học lớp, tự học, rèn nghề tổ chức thi, kiểm tra đánh giá Hệ thống mạng thơng tin (có dây khơng dây) phủ kín trường, tiếp tục tăng cường đầu tư phịng thí nghiệm, sở thực hành, thực tập 17 Hệ thống thư viện, phòng đọc trang bị giáo trình, tài liệu tham khảo đảm bảo, phục vụ giảng dạy, nghiên cứu học tập với 5.250 đầu sách (132.313 tiếng Việt, 3.777 ngoại văn), 48.155 số báo tiếng Việt, 4.900 số báo ngoại văn, 162 đĩa CD sở liệu nước Hệ thống nhà ký túc xá, nhà ăn, căng tin, sân tập luyện thể thao đảm bảo phục vụ sinh hoạt, ăn rèn luyện thể dục thể thao 2.4 Những hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết đạt đào tạo theo hệ thống tín trường Đại học Sư phạm Thái Ngun cịn số khó khăn, vướng mắc 2.4.1 Công tác điều hành, quản lý Nếu đào tạo niên chế, sinh viên học theo kế hoạch chung nhà trường xếp (theo biên chế năm học, thời khóa biểu kỳ học) đào tạo tín chỉ, sinh viên có kế hoạch học tập riêng Nhiều sinh viên quen với tư duy, cách thức làm việc cũ, có tư tưởng dựa dẫm vào đội ngũ cán lớp việc triển khai nhiệm vụ nhà trường, nhiều em kế hoạch học tập nào, chương trình đào tạo sao, khơng biết cách đăng ký học phần, việc tính điểm, việc học cải thiện điểm, việc cảnh báo kết học tập…Việc tổ chức sinh hoạt lớp, tham gia hoạt động đoàn thể có nhiều thay đổi sinh viên có lịch học tập riêng Kế hoạch học tập cá nhân (đăng ký học phần, lựa chọn giảng viên, điều chỉnh kế hoạch học tập, học cải thiện điểm…) thực chủ yếu thông qua phần mềm quản lý đào tạo…Tất thay đổi làm cho công tác quản lý, điều hành gặp khơng khó khăn Thực tế sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học…, bị động việc đăng ký học phần học cải thiện 2.4.2 Chương trình đào tạo Ngay sau thực việc chuyển đổi hình thức đào tạo, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thành lập Ban xây dựng chương trình đào tạo bao gồm giảng viên trình độ cao, có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy quản lý chuyên môn Nhà trường tổ chức cho giảng viên ban học tập kinh nghiệm trường đại học có bề dày đào tạo tín Chương 18 trình đào tạo xây dựng sở khung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo gồm: Khối kiến thức giáo dục đại học khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (kiến thức sở ngành, kiến thức chuyên ngành kiến thức bổ trợ) đáp ứng nhu cầu đào tạo kiến thức, kỹ trình độ cao đẳng, đại học Chương trình thường xuyên đánh giá, bổ sung, điều chỉnh, cập nhật sở tham khảo chương trình đào tạo tiên tiến trường đại học Tuy nhiên, chương trình đào tạo cịn nhiều bất cập, việc điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo chưa có tham khảo chương trình tiên tiến quốc tế, chưa tham khảo ý kiến nhà tuyển dụng, người học sau tốt nghiệp, tổ chức liên quan nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tếxã hội Việc khảo sát chương trình đào tạo cũ, xây dựng chương trình nhà trường triển khai thực thực chất chưa vào chiều sâu 2.4.3 Ý thức tự học sinh viên Bản chất việc học theo phương thức tín sinh viên tự học, tự nghiên cứu hướng dẫn, giúp đỡ giảng viên Tuy nhiên, hầu hết em chưa xây dựng phương pháp học tập phù hợp, chưa có thói quen coi tự học, chuẩn bị phần môn học Quan sát học, thấy giao tập nhà cho sinh viên tự nghiên cứu nhiều em không làm làm sơ sài, làm cho có Căn sổ ghi chép việc mượn sách thư viện tần suất số lần sinh viên lên phịng đọc tự học thấy sinh viên mượn tài liệu, đọc sách viện Số lương sinh viên nghiên cứu khoa học cịn q so với số lượng sinh viên toàn trường Thực tế nảy sinh vấn đề sinh viên không đổi phương pháp học tập, không tăng cường công tác tự học, tự nghiên cứu có khả xảy nguy đào tạo theo tín chất lượng đào tạo theo niên chế 2.4.4 Cơ sở vật chất, hệ thống phần mềm quản lý đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên trang bị hệ thống quản lý phần mềm đào tạo theo HTTC Tuy nhiên, năm qua tính cập nhật chưa quan tâm cập nhật đầy đủ Do số tính chưa đổi để đáp ứng yêu cầu quản lý đào tạo theo HTTC 19 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN Tinh thần cốt lõi việc chuyển đổi từ phương thức đào tạo niên chế sang học chế tín là: thầy phải thay đổi cách dạy, trò phải thay đổi cách học lãnh đạo phải thay đổi cách quản lý Chỉ đạt đồng hy vọng có hồn thiện tổ chức đào tạo theo học chế tín Vì vậy, để trình triển khai đào tạo theo học chế tín vào thực chất nhà trường cần tiến hành giải pháp sau đây: 3.1 Thay đổi nhận thức cán quản lý, giảng viên sinh viên: Xác định việc chuyển đổi sang phương thức đào tạo tín việc phải làm, nên làm lộ trình đổi giáo dục đại học, từ xây dựng tâm chung tồn thể cán bộ, giảng viên, sinh viên việc thực nghiêm túc, có hiệu nhiệm vụ giao Đảm bảo việc triển khai thực đồng từ đơn vị tham mưu phòng QL Đào tạo, phịng Khảo thí - Đảm bảo chất lượng, phịng Quản lý sinh viên, ban xây dựng chương trình đào tạo đến đơn vị khoa chuyên môn, môn cho phù hợp chức năng, nhiệm vụ đơn vị, cá nhân Làm cho cá nhân cán bộ, giảng viên, sinh viên hiểu rõ nội dung quy chế, quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, nhà trường công tác đào tạo theo tín chỉ: từ việc xây dựng kế hoạch đào tạo, đổi chương trình đào tạo, việc đăng ký học phần, lựa chọn giảng viên, cách tính điểm, đăng ký học cải thiện điểm, việc cảnh báo kết học tập đến vai trò cố vấn học tập, kế hoạch hoạt động tổ chức Đoàn, Hội nhà trường 3.2 Đổi hệ thống điều hành, quản lí đào tạo theo hướng mềm dẻo, linh hoạt Quản lý đào tạo phần mềm quản lý, từ thơng tin cá nhân đến tồn kết học tập, rèn luyện sinh viên suốt q trình học tập phải có biện pháp quản lý liệu phù hợp tránh xâm nhập hệ thống đối tượng khác (sau kỳ thi toàn liệu kết học tập sinh viên ghi vào đĩa CD để lưu trữ) 20 Phần mềm quản lý đào tạo theo hệ thống tín phải cập nhật liên tục hang năm để bổ sung phát sinh trình điều hành quản lý học tập cho sinh viên 3.3 Xây dựng chương trình đào tạo ổn định, đề cương chi tiết học phân cơng khai hố từ nội dung lịch trình giảng dạy, từ điều kiện tiên học phần, lịch học, lịch thi Chương trình đào tạo phải đảm bảo tính liên thơng rộng, phần kiến thức tự chọn đủ lớn tạo hội cho sinh viên dễ dàng chuyển đổi ngành nghề tích luỹ kiến thức để sớm nhận văn chuyên ngành thứ hai, thứ ba Chương trình phải đánh giá thường xuyên bổ sung, cải tiến, cập nhật nội dung Chương trình cần có ý kiến phản hồi người học sau tốt nghiệp, nhà tuyển dụng tổ chức xã hội nghề nghiệp Tương ứng với học phần có đề cương chi tiết học phần kiểm định phê duyệt đồng thời cơng khai hóa nội dung cho sinh viên giảng viên tham khảo 3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cố vấn học tập: Xây dựng lực lượng giảng viên hữu đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng để đảm bảo học phần tổ chức giảng dạy liên tục tất học kỳ, tạo hội cho sinh viên lựa chọn tiến độ học tập Đội ngũ cố vấn học tập phải người thực tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm, có trình độ cao, có kinh nghiệm cơng tác giáo dục, giảng dạy, thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn, đồng thời cố vấn học tập phải chuyên gia việc tư vấn vấn đề liên quan đến học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học sinh viên Có sách hỗ trợ phù hợp vật chất cho đội ngũ giảng viên trình độ cao, tạo điều kiện cho họ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt đáp ứng yêu cầu có thay đổi 3.5 Nâng cao ý thức tự học, tự nghiên sinh viên: Để thích ứng với việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tác động đến người học cách tích cực tang cường độ làm việc người học than người học phải tự giác, tích cực tự học, tự nghiên cứu: hoạt động 21 dạy giảng viên hướng dẫn giao nhiệm vụ cho sinh viên tự tìm kiếm kiến thức ngồi lớp học (ở nhà,trong thư viện, phịng thí nghiệm…); giải thích vấn đề mà sinh viên gặp khó khăn tự nghiên cứu; hướng dẫn thảo luận vấn đề tài liệu mà sinh viên đọc; giới thiệu vấn đề học thuật tranh luận; hướng dẫn SV điều cần ý làm thí nghiệm, thực hành, thực tế, tra cứu tài liệu mạng, thư viện… 3.6 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng đánh giá trình, đánh giá lực người học theo chuẩn kiến thức, kỹ phải đảm bảo tính xác, khách quan: Sử dụng nhiều phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá; đánh giá sinh viên thông qua hoạt động lớp (số buổi có mặt, theo dõi giảng, thảo luận), tự học nhà (qua nội dung phát biểu thảo luận lớp, thời gian chất lượng hoàn thành tập nhà giảng viên giao), làm việc phịng thí nghiệm, thực tế đánh giá qua thi kết thúc môn học… 3.7 Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học: Xây dựng trung tâm Thông tin - Thư viện đại, kết nối với trung tâm học liệu uy tín đáp ứng nhanh nhất, đầy đủ nhu cầu tra cứu tài liệu dạy - học giảng viên sinh viên, chuyển sang mơ hình thư viện điện tử, mua tài liệu online, tận dụng tài liệu CD-ROM Bổ sung sách, giáo trình tài liệu tham khảo cho môn học, thường xuyên cập nhật tài liệu Làm để thư viện thành trung tâm học tập sinh viên toàn trường ngồi khóa Tăng cường đầu tư mở rộng sở đào tạo, phòng học chức với trang thiết bị dạy học đại, đủ chuẩn, phịng thí nghiệm, thực hành đáp ứng yêu cầu Xây dựng tủ sách chuyên môn khoa, môn Định kỳ lấy ý kiến phản hồi sinh viên giảng viên nhằm không ngừng cải tiến hoạt động phục vụ đáp ứng yêu cầu công tác dạy học Trang bị hệ thống phần mềm quản lý đào tạo theo HTTC đủ mạnh để khai thác triệt để ưu việt việc đào tạo theo HTTC Thành lập trung tâm tin học, ngoại ngữ phục vụ cho sinh viên để nâng cao trình độ tin học ngoại ngữ 22 3.8 Xây dựng Sổ tay sinh viên (phát cho sinh viên đầu khóa học): Hiện Nhà trường xây dựng Niên lịch đào tạo cho sinh viên tồn trường, cịn tổng quát, nhiều sinh viên chưa dành thời gian cho việc nghiên cứu Niên lịch đào tạo Vì cần xây dựng thêm cho sinh viên sổ tay sinh viên riêng ngành học nhắm giới thiệu ngắn gọn trường yêu cầu mà sinh viên phải thực hiện: tổng số tín phải tích lũy, tổng số tín tối thiểu phải tích lũy năm, số tín tối thiểu, tối đa đăng ký học học kỳ; thời gian địa điểm gặp cố vấn; cách thức kiểm tra - đánh giá, cách xếp hạng kết môn học cách tính điểm trung bình chung, việc học cải thiện điểm, cảnh báo kết học tập, bảo lưu kết học tập, điều kiện xét tốt nghiệp hồ sơ xét tốt nghiệp IV KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 4.1 Kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cần hoàn thiện văn hướng dẫn quy trình đào tạo theo học chế tín chỉ, chi tiết hóa bổ sung để Quy chế 43 đào tạo tín thực vào vận hành hoạt động giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo cần có Quy chế, sách phù hợp chế độ tuyển dụng, tăng cường trang thiết bị vật chất… để trường có điều kiện chuyển đổi quy trình đào tạo từ hình thức niên chế sang học chế tín 4.2 Kết luận Đào tạo theo học chế tín phương thức đào tạo tiên tiến giới, xây dựng tảng tư tưởng hướng vào người học, coi người học trung tâm trình dạy - học Đây phương thức đào tạo mềm dẻo, tạo điều kiện cho người học thể tính chủ động cao q trình tiếp cận với mơn học, tăng cường tính tự chủ, tự học, tự nghiên cứu chủ động mặt thời gian kế hoạch học tập Quy trình đào tạo đáp ứng nhu cầu đa dạng người học, việc đánh giá chặt chẽ, tiết kiệm hiệu quả, thuận lợi cho người học muốn chuyển đổi ngành học, trình độ đào tạo học liên thơng lên cao Việc áp dụng học chế tín vào đào tạo kéo theo thay đổi toàn phương diện đào tạo tất nhân tố liên quan đến đào tạo Điều 23 địi hỏi từ phía nhà quản lý thay đổi Việc nhận diện vấn đề quản lý đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tiền đề cho sách đảm bảo vận hành chất lượng hiệu phương thức đào tạo phát triển Nhà trường./ HỌC VIÊN Ngô Giang Nam MỤC LỤC I LÝ DO LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN .1 Tổng quan vấn đề tiểu luận 1.1 Tại Việt Nam 1.2 Tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên .2 Tín chỉ, học chế tín quản lý đào tạo theo học chế tín 24 2.1 Tín .2 2.2 Học chế tín 2.3 Quản lý đào tạo theo học chế tín .4 II THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO THEO HTTC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN 2.1 Đặc điểm tình hình trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên .6 2.2 Những vấn đề quản lý đào tạo theo học chế tín trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 2.2.1 Quản lý mục tiêu đào tạo 2.2.2 Quản lý nội dung chương trình đào tạo 2.2.3 Quản lý hoạt động dạy giảng viên 10 2.2.4 Quản lý hoạt động học sinh viên 11 2.2.5 Quản lý sở vật chất, tài phục vụ dạy học 12 2.2.6 Quản lý môi trường đào tạo 12 2.2.7 Quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo .13 2.3 Những kết đạt 14 2.3.1 Chất lượng đội ngũ giảng viên chất lượng dạy học .14 2.3.2 Đối với học sinh- sinh viên: 14 2.3.3 Việc phát triển bậc học ngành học .15 2.3.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị hệ thống thông tin, tư liệu tăng cường đáp ứng yêu cầu đào tạo nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ .15 2.4 Những hạn chế nguyên nhân 16 2.4.1 Công tác điều hành, quản lý 16 2.4.2 Chương trình đào tạo 16 2.4.3 Ý thức tự học sinh viên .17 2.4.4 Cơ sở vật chất, hệ thống phần mềm quản lý đào tạo 17 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN 17 3.1 Thay đổi nhận thức cán quản lý, giảng viên sinh viên: 18 25 3.2 Đổi hệ thống điều hành, quản lí đào tạo theo hướng mềm dẻo, linh hoạt .18 3.3 Xây dựng chương trình đào tạo ổn định, đề cương chi tiết học phân công khai hố từ nội dung lịch trình giảng dạy, từ điều kiện tiên học phần, lịch học, lịch thi .18 3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cố vấn học tập: 19 3.5 Nâng cao ý thức tự học, tự nghiên sinh viên: 19 3.6 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng đánh giá trình, đánh giá lực người học theo chuẩn kiến thức, kỹ phải đảm bảo tính xác, khách quan: 19 3.7 Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học: .20 3.8 Xây dựng Sổ tay sinh viên (phát cho sinh viên đầu khóa học): 20 IV KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 20 4.1 Kiến nghị 20 4.2 Kết luận 21 26 Tài liệu tham khảo James M Heffernan, The Credibility of the Credit Hour: The History, Use, and Shortcomings of the Credit System, The Journal of Higher Education, Vol 4, No (Jan 1973); Ban Bí thư trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ đại học (1994), Về hệ thống tín học tập, Hà Nội; Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo); Lâm Quang Thiệp (2010), “Về phương pháp dạy, học đánh giá kết học tập hệ thống tín chỉ”, Kì yếu hội thảo khoa học tồn quốc Đổi phương pháp giảng dạy đại học theo tín chỉ, Chun san Tạp chí Đại học Sài Gịn Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Quy định Đào tạo đại học cao đẳnghệ quy theo hệ thống tín (Ban hành theo Quyết định số 234/QĐĐHHĐ ngày 26/02/2013 Quyết định số 2042/QĐ-ĐHHĐ ngày 05/11/2014 Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên) Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Niên lịch đào tạo năm 2017 27 28 ... tạo phát triển Nhà trường./ HỌC VIÊN Ngô Giang Nam MỤC LỤC I LÝ DO LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN .1 Tổng quan vấn đề tiểu luận 1.1 Tại Việt Nam 1.2 Tại trường Đại học Sư phạm... học vấn rộng, chuyên sâu, có đủ lực cạnh tranh thích ứng với thay đổi bối cảnh giáo dục Việt Nam Đông Nam Á Mục tiêu Mục tiêu chung Mục tiêu giáo dục Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên...1 Tổng quan vấn đề tiểu luận 1.1 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, từ năm 1987 học chế tín áp dụng phần hình thức tổ chức môn học theo học phần đơn vị học

Ngày đăng: 28/12/2022, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w