Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay.Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay.Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay.Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay.Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay.Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay.Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay.Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CÔNG LẬP TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐH THÁI NGUYÊN Tên tiểu luận: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện Học viên: CAO THỊ HẢO Tháng năm 2019 1 Ly chon chu đê tiêu luân Đảng và nhà nước ta đã khẳng định “Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, gữ vai trò then chốt sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nhanh, bền vững đất nước” Nghiên cứu khoa học có phần quan trọng đặc biệt giáo dục đại học vi không những góp phần nâng cao chất lượng đào tạo mà còn tạo những tri thức mới, sản phẩm mới phục vụ cho sự phát triển của nhân loại Nghiên cứu khoa học giúp người giảng viên mở rộng được vốn kiến thức của minh và vận dụng những vốn kiến thức lý luận ấy vào thực tiễn giảng dạy Đồng thời nghiên cứu khoa học còn giúp cho người giảng viên có được phong cách và phương pháp làm việc khoa học, đặt các vấn đề một khung tác động đa chiều với cách nhin khách quan, chính xác Tùy thuộc vào từng hoàn cảnh và điều kiện của mỗi quốc gia, của mỗi trường ở mỗi thời kỳ mà công tác nghiên cứu khoa học các trường đại học được coi trọng, được đầu tư ở các mức độ khác Thực tế cho thấy, nghiên cứu khoa học đã góp phần nâng cao trinh độ giảng viên đại học Ngành giáo dục nước ta coi trọng công tác NCKH các trường đại học và coi việc nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ của mỗi giảng viên – Điều này được thể hiện ở quyết định số 64/2008/QĐ – BGDĐT ngày 28 – 11- 2008 của Bộ GD và ĐT về chế độ làm việc đối với giảng viên (Quyết định 64) Bên cạnh đó thông qua nghiên cứu khoa học còn giúp giảng viên rèn luyện ky tư duy, ky phân tích tổng hợp so sánh, đánh giá, ky làm việc độc lập, làm việc nhóm với nhiều hinh thức nghiên cứu khác như: viết tham luận, viết bài cho website của trường, viết bài cho hội thảo, các tạp chí làm đề tài nghiên cứu Tham gia nghiên cứu khoa học còn giúp giảng viên tim hiểu, cập nhật những thông tin, kiến thức mới, bổ trợ cho bài giảng của minh sinh động hơn, làm cho bài giảng có tính thời sự, tính khoa học và tính thực tiễn Bởi vi, để có một bài giảng hay, nhất là chuyên về lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp đòi hỏi người giảng viên phải có kiến thức thực tế, chuyên môn sâu rộng để tự tin giảng giải cho các lớp học sinh, sinh viên Muốn được vậy, người giảng viên phải tự trau dồi kiến thức, không ngừng nghiên cứu, tim tòi kiến thức bằng nhiều hoạt động đó có hoạt động nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học sẽ giúp cho giảng viên nhất là giảng viên trẻ trưởng thành nhanh chóng và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng của nhà trường Xuất phát từ những vai trò của việc nghiên cứu khoa học đã nêu trên, lựa chọn chủ đề: “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay” Tinh hinh thưc tê vi êc quan ly hoat đông nghiên cưu khoa h oc cua khoa Ngữ văn, trường Đai hoc Sư pham Thái Nguyên đáp ưng yêu câu giáo duc hiên 2.1 Giơi thiêu vê khoa Ngữ văn Trải qua chặng đường lịch sử 50 năm, Khoa Ngữ văn đã và ngày một lớn mạnh không ngừng, đóng góp công sức cho sự nghiệp phát triển văn hóa giáo dục của khu vực và đất nước Trong những năm qua, Khoa đã đào tạo nên một đội ngũ nhà giáo, nhà quản lý giáo dục, cán bộ khoa học tâm huyết, giàu lực chuyên môn và lực thực tiễn, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Với những nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ giảng viên, sinh viên khoa Ngữ văn suốt chặng đường 50 năm xây dựng và trưởng thành, đơn vị đã vinh dự nhận được nhiều phần thưởng cao quý của Đảng, Nhà nước và các cấp, các ngành trao tặng như: - Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2008 - Bằng khen của Bộ Giáo dục và đào tạo các năm 1974 - 1979, 2000 - 2001, 2003 2004, 2006 - 2007 - Bằng khen của BCH Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam năm học 2000 - 2001 - Bằng khen của Công đoàn ngành Giáo dục Việt Nam các năm 1993 - 1994, 1994 – 1995 - Bằng khen của BCH TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tặng Chi Đoàn Cán bộ giảng dạy, Liên chi đoàn các năm 1984 - 1985, 1998 - 1999, 2000 - 2001, 2003 - 2004, 2007 – 2008 - Bằng khen của BCH TW Hội sinh viên Việt Nam tặng Liên chi hội Khoa Ngữ văn các năm 2003 - 2004, 2004 - 2005, 2009 - 2010 * Cơ cấu tổ chức gồm: - Lãnh đạo Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên: Trưởng khoa, 01 Phó trưởng khoa; - Các bộ môn chuyên môn gồm: + Văn học Việt Nam + Ngôn ngữ + Phương pháp dạy học Ngữ văn + Lí luận văn học và văn học nước ngoài - Ðội ngũ cán bộ, giảng viên Hiện tại khoa Ngữ văn có 35 cán bộ giảng dạy, đó: - Cán bộ, giảng viên có chức danh PGS.TS: 06 người - Cán bộ, giảng viên có học vị tiến sĩ: 15 người - Cán bộ, giảng viên có học vị thạc sĩ - NCS: 14 người Chức năng, nhiệm vụ của các bộ môn là tổ chức giảng dạy các học phần bộ mơn đảm nhiệm * Chun ngành đào tạo, trình đợ Trình đợ Đại học - Đào tạo giáo viên Ngữ văn cho các trường THPT (Hệ chính quy tập trung năm Chương trinh: Cử nhân Sư phạm Ngữ văn) - Đào tạo cán bộ tạo nguồn cho các trường Cao đẳng, Đại học, các Viện nghiên cứu và các lĩnh vực nghề nghiệp liên quan đến khoa học xã hội - nhân văn (Hệ chính quy tập trung năm - Chương trinh: Cử nhân Sư phạm Ngữ văn Chất lượng cao) - Đào tạo nâng chuẩn trinh độ Đại học ngành Ngữ văn cho giáo viên Trung học sở theo hinh thức VLVH Khoa đã và hợp tác đào tạo với các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Lào Cai, Thái Nguyên, Bắc Giang, Thái Binh, Hòa Binh, Phú Thọ, Quảng Ninh - Đào tạo cử nhân Tiếng Việt cho sinh viên nước ngoài Hợp tác, liên kết đào tạo quốc tế: Trung Quốc (Đại học Hồng Hà, Học viện Ngoại ngữ Đông Phương, Học viện Ky thuật nghề nghiệp Quảng Tây ), Nhật Bản ( Đại học Ryu Kyus), Hoa Ki (Đại học Hawaii, Đại học S John), Lào, Campuchia, Đài Loan Có khoảng 1000 sinh viên nước ngoài đã và học tập tại khoa Ngữ văn Trình đợ Sau Đại học * Đào tạo Thạc sĩ - Chuyên ngành: Văn học Việt Nam - Chuyên ngành: Ngôn ngữ học - Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt * Đào tạo Tiến sĩ - Chuyên ngành: Văn học Việt Nam - Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Lĩnh vực nghiên cứu + Hán Nơm + Lí luận văn học + Văn học dân gian + Văn học Việt Nam + Văn học nước ngoài + Văn hóa học + Ngôn ngữ học + Nghiên cứu đổi mới nội dung và phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt * KẾT QUẢ ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC * Kết đào tạo * Đại học chính quy: - Số lượng khóa sinh viên đã và đào tạo: 52 khóa (7.775 sinh viên) - Số lượng khóa sinh viên đã tốt nghiệp Đại học: 49 khóa (5.609 sinh viên) - Từ năm học 2012 - 2013 Khoa bắt đầu đào tạo chương trinh Cử nhân Sư phạm Ngữ văn Chất lượng cao nhằm phát hiện và đào tạo những sinh viên giỏi thông qua việc ưu tiên đầu tư điều kiện giảng dạy, học tập tốt; đội ngũ giảng viên giỏi và áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại để đạt chuẩn chất lượng của các Đại học tiên tiến khu vực Sau hoàn thành chương trinh đào tạo, người học có khả trở thành giảng viên các trường Đại học, Cao đẳng, giáo viên các trường THPT Chuyên; có thể tham dự các chương trinh đào tạo Sau đại học hoặc chuyển vị trí làm việc ở một số lĩnh vực nghề nghiệp khác (các công tác xã hội, các viện nghiên cứu, các quan truyền thông, văn hóa ) * Đại học không chính quy: Khoa Ngữ văn đã và đào tạo nâng chuẩn trinh độ Đại học theo hinh thức vừa làm vừa học cho giáo viên Trung học sở Cho đến nay, Khoa đã đào tạo được 4.384 học viên hệ không chính quy Sau Đại học Từ 1999 đến nay, Khoa đã hợp tác đào tạo Sau Đại học với nhiều đơn vị như: Viện Văn học, Viện Ngôn ngữ, Viện Từ điển và Bách khoa thư Việt Nam, Viện Văn hóa, Viện Nghiên cứu XHNV Miền núi - ĐHTN, Trường ĐHSP Hà Nội, Trường ĐH KHXH & NV - ĐH Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Trường ĐH Khoa học - ĐHTN… Năm 1999, khoa Ngữ văn bắt đầu tuyển sinh hệ đào tạo Thạc sĩ với hai chuyên ngành: Văn học Việt Nam và Lí luận & Phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Năm 2006, khoa mở thêm chuyên ngành Ngôn ngữ Cho đến nay, Khoa đã và đào tạo được 25 khoá Thạc sĩ ở chuyên ngành: Văn học Việt Nam, Lí luận và Phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt, Ngôn ngữ học, với tổng số học viên gần một người, đó có 600 học viên đã tốt nghiệp Từ năm 2007, khoa Ngữ văn bắt đầu đào tạo trinh độ Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Cho đến nay, Khoa đã có NCS bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ cấp Đại học và 13 NCS quá trinh viết luận án Khoa Ngữ văn bắt đầu tuyển sinh đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam từ năm 2013 Kết nghiên cứu khoa học 2.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trong gần 50 năm qua, tập thể cán bộ giảng viên Khoa Ngữ văn tiến hành song song hai hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học Chỉ tính riêng từ 2001 đến nay, khoa đã có 100 đầu sách được xuất bản, 35 đề tài cấp Nhà nước và cấp Bộ, 20 đề tài cấp sở được hoàn thành Hiện có 10 đề tài cấp Bộ và 11 đề tài cấp Đại học Thái nguyên được triển khai thực hiện Mỗi năm có khoảng 50 bài báo khoa học của cán bộ giảng viên khoa được đăng tải các tạp chí khoa học chuyên ngành 2.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên là một hoạt động chuyên môn được các thầy cô giáo khoa đặc biệt quan tâm Từ năm 2001 đến nay, sinh viên khoa Ngữ văn đã thực hiện được 644 khóa luận tốt nghiệp và 656 đề tài NCKH, đó có nhiều đề tài đạt giải “Sinh viên NCKH toàn quốc”: giải Nhất, giải Nhi và nhiều giải Ba, giải Khuyến khích Thành tích ấy đã góp phần đưa nhà trường vào tốp những trường đứng đầu về chất lượng sinh viên nghiên cứu khoa học 2.3 Thưc trang hoat đông nghiên cưu khoa hoc cua khoa Ngữ văn, tr ường ĐHSP Thái Nguyên 2.3.1 Hoat đông nghiên cưu, thưc hiên cac đê tai, d an, ưng d ung chuy ên giao KH &CN tiêp tuc đươc manh, phuc vu tr ưc tiêp viêc nâng cao chât lương đao tao cua khoa, đong gop tich cưc vao sư phat triên c ua Nha tr ương Theo kế hoạch năm học 2017-2018, khoa Ngữ văn được giao các nhiệm vụ chính sau: (1) Tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện các đề tài KHCN của CBGV; (2) Hướng dẫn cho 07 nhóm sinh viên tham gia NCKH; (3) Tổ chức 02 các Hội thảo khoa học cấp khoa; (4) Viết bài báo đăng tạp chí khoa học nước và quốc tế, tạp chí chuyên ngành nước và quốc tế và các kỷ yếu hội nghị hội thảo nước và quốc tế Kết quả thực hiện kế hoạch KHCN năm học vừa qua của khoa cụ thể sau: Kết thực hiện đề tài, dự án KHCN Trong năm học 2017-2018, cán bộ giảng viên khoa đã thực hiện nhiều đề tài, nghiệm thu thành công 01 đề tài cấp Nhà nước (Đề tài NAFOSTED, chủ nhiệm: PGS.TS.Cao Thị Hảo), 01 đề tài cấp tỉnh (do PGS.TS.Ngô Thị Thanh Quý chủ tri), 04 đề tài cấp Bộ và đề tài NCKH cấp sở Hiện nay, hầu hết các đề tài, dự án KHCN đều được các chủ nhiệm đề tài, dự án tổ chức triển khai thực hiện theo đúng tiến độ, đảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung, kinh phí theo thuyết minh đã được nhà trường phê duyệt Có 03 đề tài cấp sở đã hoàn thành báo cáo và sẽ thông qua hội đồng nghiệm thu cấp khoa tháng năm 2018 Hiện Khoa Ngữ văn là một những khoa có thành tích NCKH manh nhất với đề tài cấp Nhà nước giảng viên khoa Ngữ văn chủ tri được thực hiện và triển khai đúng tiến độ Bảng Đề tài, dự án cấp Nhà nước tiến hành thực TT Tên đề tài/ dự án Hoạt động truyền thông bằng ngôn ngữ dân tộc thiểu số của Việt Nam Nghiên cứu và bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiếu số có nguy mai một ở Việt Nam Bảo tồn và phát huy giá trị văn học cổ truyền các dân tộc thiểu số VN bối cảnh hội nhập và phát triển Nghiên cứu phát triển, chuyển giao bộ tiêu chuẩn phần mềm đánh giá lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để hỗ trợ dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học vùng Tây Bắc Cấp quản lý Nhà nước Thời gian thực hiện Chủ nhiệm PGS.TS Nguyễn Thị Nhung 2018-2020 Nhà nước PGS.TS Dương Thu 2018-2020 Hằng Nhà nước TS Trần Thị Ngọc 2017-2020 Anh Nhà nước PGS.TS Ngô Thanh Quý Thị 2016-2019 * Kết tổ chức tham gia hội nghị, hội thảo khoa học, viết báo - Về tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học: Theo kế hoạch năm học 2017-2018, khoa đăng ký tổ chức 02 hội thảo cấp khoa về các chủ đề liên quan đến chuyên môn một số ngành đào tạo tại khoa và đã tổ chức theo đúng thời gian và nội dung chuyên đề đã đăng ký - Về viết bài đăng các tạp chí khoa học, kỷ yếu hội nghị hội thảo: Năm học 2017-2018, khoa có các bài báo đăng các tạp chí quốc tế, tạp chí chuyên ngành nước, hội thảo Quốc tế và quốc gia *Kết thực hiện định mức hoạt động KHCN của CBGV Trong năm học 2017-2018, CBGV toàn khoa đã hoàn thành và vượt định mức về hoạt động KHCN, cụ thể sau: Tổng số giờ KHCN đã thực hiện của CBGV toàn khoa là 9252 giờ, vượt 28% so với định mức phải thực hiện Hầu hết CBGV khoa đã nỗ lực, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ về KHCN, số các CBGV còn thiếu giờ KHCN rất ít và lượng giờ KH thiếu không nhiều, chủ yếu một số giảng học nên chưa hoàn thành định mức * Kết thực hiện đề tài NCKH của sinh viên năm học 2017-2018 Năm học 2017-2018, số lượng đề tài NCKH của sinh viên đăng ký triển khai thực hiện là 07 đề tài cấp trường Số đề tài thực tế đã triển khai thực hiện là 07 đề tài Tuy nhiên đến thời điểm nghiệm thu theo qui định của nhà trường, có 06 đề tài có kết quả báo cáo và đã được lựa chọn gửi lên dự thi cấp trường với kết quả dự thi: 01 đề tài giải nhất, 01 đề tài giải nhi, 01 đề tài giải và 03 giải khuyến khích.\ * Công tác tổ chức, quản lý hoạt động KHCN Trong năm học, công tác tổ chức, quản lý các hoạt động KHCN của khoa được thực hiện theo đúng qui định của nhà trường Lãnh đạo khoa đã thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra, đôn đốc các bộ môn và bộ phận nghiệp vụ thực hiện chế độ báo cáo, tổ chức đăng ký, thẩm định, nghiệm thu các hoạt động khoa học đúng theo quy định, đồng thời tạo điều kiện để CBGV và sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ khoa học được giao Chức tư vấn, hướng dẫn và đề xuất các nhiệm vụ khoa học công nghệ của Hội đồng Khoa học khoa được chú trọng, đã góp phần tích cực vào việc mở rộng và nâng cao chất lượng các hoạt động KHCN toàn khoa Trong năm học 2017-2018, CBGV toàn khoa đã hoàn thành và vượt định mức về hoạt động KHCN, cụ thể sau: Tổng số giờ KHCN đã thực hiện của CBGV toàn khoa là 9252 giờ, vượt 28% so với định mức phải thực hiện Hầu hết CBGV khoa đã nỗ lực, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ về KHCN, số các CBGV còn thiếu giờ KHCN rất ít và lượng giờ KH thiếu không nhiều, chủ yếu một số giảng học nên chưa hoàn thành định mức 10 Trong năm học, công tác tổ chức, quản lý các hoạt động KHCN của khoa được thực hiện theo đúng qui định của nhà trường Lãnh đạo khoa đã thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra, đôn đốc các bộ môn và bộ phận nghiệp vụ thực hiện chế độ báo cáo, tổ chức đăng ký, thẩm định, nghiệm thu các hoạt động khoa học đúng theo quy định, đồng thời tạo điều kiện để CBGV và sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ khoa học được giao Chức tư vấn, hướng dẫn và đề xuất các nhiệm vụ khoa học công nghệ của Hội đồng Khoa học khoa được chú trọng, đã góp phần tích cực vào việc mở rộng và nâng cao chất lượng các hoạt động KHCN toàn khoa + Kết tổ chức tham gia hội nghị, hội thảo khoa học, viết báo - Về tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học: Theo kế hoạch năm học 2017-2018; tổ chức 02 hội thảo cấp khoa; 03 hội thảo cấp trường thuộc khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh - Về viết bài đăng các tạp chí khoa học, kỷ yếu hội nghị hội thảo: khoa có 41 bài báo đăng các tạp chí chuyên ngành nước và Hội thảo quốc tế, Hội thảo quốc gia 06 hội thảo các trường Đại học toàn Quốc 2.3.2 Môt sô kêt qua đat đươc Trong năm 2017 – 2018, hoạt động NCKH của Khoa tiếp tục có những bước phát triển đóng góp tích cực và trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBGV, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao tại trường Số lượng đề tài, dự án khoa học cấp cao tăng Các công trinh nghiên cứu của Khoa ngày càng có chất lượng, gắn với địa ứng dụng cụ thể và giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ở các đơn vị, doanh nghiệp, địa phương và ngoài tỉnh Đã có nhiều đơn vị chủ động công tác HTQT; đào tạo LHS Lào có bước phát triển tốt về số lượng và chất lượng Nguồn thu từ hoạt động KH & CN và HTQT tăng lên đáng kể Nhin chung, không tăng về số lượng, kết quả thực hiện các nhiệm vụ KHCN của khoa NLNN năm qua đóng góp quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của khoa và góp phần phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh 11 2.3.3 Môt sô tôn tai - Số lượng các đề tài cấp cao, cấp bộ, cấp tỉnh, cấp Nhà nước một số bài báo quốc tế đã tăng nhin chung chưa đồng đều giữa các cá nhân, đơn vị, còn tập trung nhiều ở số khoa, một số các nhân, chưa có sự đột phá về số lượng bài báo của CBGV công bố tạp chí quốc tế uy tín thuộc danh mục ISI, SCOPUS - Một số đề tài cấp sở còn chậm so với tiến độ; tỷ lệ SV tham gia NCKH còn chưa cao, chưa có nhiều đề tài SVNCKH có chất lượn cao để tham gia hiệu quả tại các sân chơi lớn phạm vi toàn quốc - Các chương trinh HTQT về KHCN còn ít và thụ động - Các hoạt động KHCN quốc tế mới được triển khai ở một bộ phận nhỏ giảng viên khoa 2.3.4 Môt sô nguyên nhân - Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế là các nhóm nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học chưa đủ mạnh để đề xuất các nhiệm vụ KHCN có tính trọng điểm, liên vùng hoặc lĩnh vực chuyên môn sâu đòi hỏi phải có các chuyên gia đầu ngành - Công tác kết nối giữa Khoa với các doanh nghiệp và các địa phương phối hợp nghiên cứu và đặt hàng giải quyết các vấn đề thực tiễn đời sống nhin chung còn đơn lẻ, chưa có tính đồng bộ và chưa tạo thành chuỗi nghiên cứu - Nguồn thu từ hoạt động chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh còn hạn chế; chưa có nhiều hoạt động KHCN, dịch vụ có giá trị lớn - Một số đề tài cấp sở thực hiện còn chậm so với tiến độ; tỷ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học chưa cao, chưa có nhiều đề tài SV NCKH có chất lượng cao để tham gia hiệu quả tại các sân chơi lớn phạm vi toàn quốc Nguyên nhân là công tác quản lý đề tài cấp sở có khâu chưa chặt chẽ - Các chương trinh HTQT về NCKH còn ít và thụ động - Năng lực, trinh độ đội ngũ cán bộ làm nhiệm vụ hợp tác quốc tế còn hạn chế, đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu về HTQT chưa nhiều; một số đơn vị chưa phân công lãnh đạo và cán bộ phụ trách lĩnh vực HTQT 12 - Nhà trường chưa đủ điều kiện tốt về nguồn lực để thu hút các đối tác nước ngoài tham gia hợp tác đào tạo, NCKH Việc tổ chức các đoàn ra, đoàn vào nhằm tăng cường giao lưu, tao đổi học thuật, tham dự hội thảo quốc tế còn gặp nhiều khó khăn hạn chế về kinh phí - Đối với cấp khoa, hoạt động HTQT mới được triển khai ở một bộ phận nhỏ các giảng viên khối ngành KHXH, nguyên nhân là điều kiện lực của một số lãnh đạo sở chưa đáp ứng được yêu cầu HTQT việc tim kiếm, tổ chức và triển khai các nhiệm vụ HTQT 2.4 Những điêm manh, điêm yêu, thuân lơi, kho khăn đê đôi mơi, nâng cao chât lương giáo duc vê NCKH khoa Ngữ văn Gắn kết chặt chẽ giữa NCKH, phát triển công nghệ và hợp tác quốc tế với việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBGV, chất lượng nguồn nhân lực được đào tạo tại trường; tập trung triển khai các chương trinh hợp tác và nghiên cứu phục vụ trực tiếp yêu cầu đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển của khoa NLNN và Nhà trường giai đoạn mới; triển khai các chương trinh ứng dụng phục vụ sản xuất và đời sống, giải quyết tốt các nhiệm vụ khoa học mà thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và địa phương đặt ra, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, mở rộng quan hệ hợp tác, đẩy mạnh xúc tiến chương trinh hợp tác các phương tiện trao đổi các bộ, giảng viên, sinh viên, liên kết đào tạo KH và CN 2.4.1 Những điêm manh Hoạt động chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh ở trường Đại học Hồng Đức gặp một số khó khăn nhất định đã có nhiều cố gắng, động khắc phục khó khăn Số công trinh được áp dụng sẳn xuất, số hợp đồng khoa học công nghệ và sản xuất tăng, kể cả số lượng doanh thu của hợp đồng Các hoạt động sản xuất chuyển giao công nghệ đã góp phần xây dựng sở vật chất, đóng góp cho đơn vị và cải thiện đời sống cho cán bộ nhân viên Thông qua hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh làm cho hoạt động khoa học công nghệ có nội dung phong phú, mục tiêu rõ ràng, nâng cao trinh độ đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 13 Hoạt động sản xuất thử nghiệm, chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ ky thuật vào sản xuất và thực hiện hợp đồng khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh đã gắn nhà trường với xã hội, góp phần phát triển tăng trưởng của tỉnh - Trong năm học 2017-2018, CBGV khoa khoa tiếp tục triển khai và hoàn thành đúng tiến độ các đề tài, dự án đã được phê duyệt ở các năm học trước, đồng thời đã xây dựng, trinh phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện được các đề tài/dự án KHCN cấp cấp tỉnh, sở đạt yêu cầu về nội dung, chất lượng CBGV khoa tích cực tham gia viết báo đăng các tạp chí chuyên ngành nước và tham dự các hội nghị, hội thảo khoa học Trong công tác hướng dẫn sinh viên NCKH, số lượng các đề tài có chất lượng tốt và đạt các giải cao ở cấp khoa và cấp trường tăng so với các năm trước - Công tác tổ chức, quản lý và đạo thực hiện các hoạt động KHCN của khoa bản được thực hiện đúng kế hoạch tiến độ, đảm bảo chất lượng theo qui định chung của nhà trường Hoạt động tư vấn của Hội đồng Khoa học khoa được tăng cường, góp phần tích cực vào mở rộng và nâng cao chất lượng các hoạt động KHCN - CBGV các ngành đào tạo khoa tham gia tích cực, có hiệu quả công tác tiếp nhận, lắp đặt các trang thiết bị, máy móc phòng thí nghiệm và xây dựng sở thực hành thực tập nông lâm ngư nghiệp Bước đầu làm chủ và khai thác sử dụng được đa số các trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu KHCN - Thông qua các hoạt động KHCN, trinh độ chuyên môn, lực và tư khoa học của nhiều CBGV từng bước được nâng cao, từ đó góp phần tạo lập được môi trường và sở để thúc đẩy phong trào NCKH của cán bộ giảng viên và sinh viên, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo thời gian tới Hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ là sở, chỗ dựa để góp phần hợp tác, hội nhập quốc tế 2.4.2 Những điêm yêu - Một số nghiên cứu chưa gắn với thực tiễn Nhiều kết quản nghiên cứu được đánh giá, nghiệm thu ít được triển khai áp dụng 14 - Cơ chế quản lý của trường đại học đối với các đơn vị nghiên cứu triển khai (viện, trung tâm, công ty,…) còn nhiều bất cập như: - Chuyển giao công nghệ khoa, trường còn mang tính thời vụ, không liên tục Các nhà khoa học thiếu nhiều kinh nghiệm hoạt động kinh tế hoàn cảnh kinh tế nước ta chuyển từ bao cấp sang nền kinh tế thị trường - Trang thiết bị, sở vật chất, mặt bằng triển khai chuyển giao công nghệ, ở khoa, trường còn rất thiếu thốn, lạc hậu và không đồng bộ với sở sản xuất kinh doanh Điều đó hạn chế nhiều đến các hoạt động triển khai, nhất là tham gia đấu thầu các công trinh 2.4.3 Những thuân lơi - Tập thể CBGV khoa thực hiện tốt các quy định của nhà trường - CBVC khoa có ý thức tham gia các đợt sinh hoạt chính trị nhà trường tổ chức với ý thức trách nhiệm cao - Tập thể khoa đoàn kết, tổ chức tốt các phong trào thi đua đơn vị, tham gia tích cực các hoạt động xã hội, các hoạt động phong trào đoàn thể tổ chức - CBGV khoa tích cực tham gia các hoạt động phong trào đoàn thể, hoạt động xã hội * Qua việc phân tích, đánh giá số liệu cho thấy trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ giảng viên Khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Thái Nguyên là tương đối cao, số cán bộ giảng viên có trinh độ TS chiếm 70% đã đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ và vị trí việc làm được giao, đa phần cán bộ giảng viên là có độ tuổi từ 50 trở xuống nên nhiệt tinh với công việc, có sự sáng tạo công tác, dám nghĩ, dám làm thực hiện nhiệm vụ Đại đa số cán bộ giảng viên Khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Thái Nguyên đều có phẩm chất chính trị tốt, có lối sống lành mạnh, nêu cao ý thức kỉ luật và thể hiện tinh thần tận tuy, trách nhiệm đối với các lĩnh vực chuyên môn giảng dạy được giao - 100% giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến, tích cực như: sử dụng hệ thống câu hỏi thảo luận, bài tập để kiểm tra học trinh nhằm đánh giá chính xác trinh độ của sinh viên - Khoa đã thực hiện tổ chức và quản lý thi học phần và xét điều kiện dự thi 15 trước thi, lập sổ, phiếu phân công giảng viên theo quy định - Tiến hành các hoạt động kiểm tra nền nếp, giám sát, đánh giá kết quả các hoạt động giảng dạy - Trong năm học, khoa không có CBGV bỏ giờ dạy Việc quản lý nề nếp của HSSV được thực hiện thường xuyên - Thực hiện các hoạt động giảng dạy, thực hành, thực tập môn học, thi hết học phần, rèn nghề, thực tập cuối khoá, bảo vệ khoá luận cho các lớp theo đúng kế hoạch - Tích cực khai thác sử dụng khu thực hành thực nghiệm tại trường phục vụ công tác đào tạo, đa số các đề tài khóa luận tốt nghiệp của sinh viên chính quy được thực hiện tại khu thực hành, thực nghiệm - Thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thực hiện công khai, thực hiện các Chỉ thị và Nghị quyết về đổi mới quản lý giáo dục, việc thực hành tiết kiệm, phòng trống lãng phí, tham nhũng đã tổ chức triển khai, thực hiện đến toàn thể CBGV 2.4.4 Những kho khăn Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, đội ngũ công chức Khoa Ngữ văn bộc lộ một số hạn chế, thiếu sót như: lực thực tiễn của một bộ phận cán bộ giảng viên còn chưa tương xứng với trinh độ đào tạo, hạn chế về ky nghiệp vụ, thiếu chủ động sáng tạo thực hiện nhiệm vụ Một số cán bộ giảng viên trẻ còn thiếu kinh nghiệm ky công tác, chưa tích cực, chủ động các vấn đề giải quyết công việc xử lý các tinh huống, chưa tự giác việc học tập nâng cao trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ điều này ảnh hướng rất lớn đến hiệu quả giảng dạy chuyên môn và chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên Do khối lượng công việc nhiều đó biên chế được giao quá ít so với yêu cầu nhiệm vụ, vi vậy mỗi cán bộ giảng viên Khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Thái Nguyên phải kiêm nhiệm nhiều vị trí việc làm (có giảng viên phải dạy nhiều học phần) khác điều này ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả công tác giảng dạy và chất lượng người học 16 2.5 Những kinh nghiêm thưc tê - Khuyến khích, tạo điều kiện để CNGV tham gia các đề tài cấp cao đem lại kinh phí từ các nguồn thu ngoài ngân sách nhà nước cho hoạt động KHCN - Tăng cường hội nghị, hội thảo khoa học có quy mô lớn khuyến khích các đơn vị phối hợp tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học liên trường và các hội nghị hôi thảo khoa học cấp tỉnh, cấp quốc gia và quốc tế - Tiếp tục nâng cao hoạt động NCKH của GV trẻ và SV, năm học 2018 – 2019, tang số lượng đề tài SVNCKH dự thi các cấp từ 15 -20 đề tài, phấn đấu có ít nhất 02 đề tài dự thi cấp Bộ - Khuyến khích các CNGV khoa công bố các công trinh nghiên cứu các tạp chí nước ngoài có uy tín, các tạp chí khoa học thuộc danh mục ISI, Scopus và các tạp chí được hội đồng công nhận chức danh cấp nhà nước tính điểm công trinh 1,0 điểm trở lên 2.6 Những vân đê ưu tiên giai quyêt khoa Ngữ văn - Tạo môi trường thuận lợi và tạo động lực NCKH để thực hiện chất lượng các hoạt động KH và CN Nhà trường và khoa tiếp tục tạo dựng môi trường thuận lợi để CBGV và SV có hội, tích cực đăng ký và thực hiện có chất lượng các hoạt động KH và CN, tiếp tục rà soát, xây dựng những chế để tạo động lực cho GV tham gia nghiên cứu - Xác định các nhiệm vụ trọng tâm, tập trung huy động mọi nguồn lực để tổ chức đề xuất, xây dựng và thực hiện các chương trinh, dự án, đề tài, hội nghị, hội thảo và các nhiệm vụ KHCN khác đạt mục tiêu đề - Tiếp tục hoàn thiện các văn bản và quy trinh quản lý hoạt động KHCN Kê hoach hanh đông 3.1 Các muc tiêu cua nha trường năm hoc tơi vê vân đê NCKH - Duy tri đối tác trọng tâm, đề xuất chế chính sách thu hút các doanh nghiệp, các đối tác và ngoài nước thực hiện các nhiệm vụ KHCN - Tạo chế thông thoáng phối hợp với các tổ chứ, các nhà khoa học, các trường ĐH đề xuất các nhiệm vụ khoa học sát với tinh hinh thực tiễn KT –XH góp phần vào sự phát triển bền vững của địa phương Khuyến khích các công trinh NCKH có yếu tố nước ngoài để tăng ngân sách Phối hợp với các sở, ban, ngành 17 tỉnh xác định luận cứ khoa học quy hoạch phát triển, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Hoạt động NCKH của giảng viên trẻ và sinh viên tiếp tục được đổi mới, tạo nên phong trào sôi nổi, tạo nên phong trào sôi nổi NCKH của Khoa và Nhà trường - Bên cạnh thực hiện các đề tài NCKH, khoa đã tổ chức tốt các cuộc thi: sinh viên khởi nghiệp, thi tay nghề cuối khóa, thi olimpic chuyên ngành,… 3.2 Các hoat đông dư kiên thời gian tơi - Thành lập và phát triển nhóm nghiên cứu tại khoa, chủ động kết nối và thành lập các nhóm cho chuyên ngành với nước và quốc tế: + Nghiên cứu văn hoá, văn học, ngôn ngữ dân tộc thiểu số + Nghiên cứu gắn với thực tiễn giảng dạy văn học ở trường PT; + Nghiên cứu theo định hướng phát triển lực của người học - Xây dựng sở thực hành, thực tập khang trang, hiện đại - Tổ chức chương trinh, kế hoạch của các CBGV, SV tham gia Semina, hội nghị, hội thảo và ngoài nước - Đổi mới sáng tạo NCKH thu hút các nguồn kinh phí từ bên ngoài tiến tới hoạt động KHCN tự chủ - Thực hiện tốt các nhiệm vụ, kế hoạch đề năm học 2018 – 2019 - Tăng cường hoạt động của các thành viên hội đồng khoa học khoa việc tư vấn cho cán bộ giảng viên đăng ký chủ tri các đề tài/ dự án khoa học, xác định nhiệm vụ, nội dung, phương pháp nghiên cứu và xây dựng đề cương NCKH Xét duyệt đề cương đề tài NCKH ở cấp bộ môn, khoa trước chuyển đến các Hội đồng xét duyệt ở cấp cao hơn, tạo sở để bảo vệ thành công báo cáo kết quả nghiên cứu và đề cương các đề tài NCKH đã đăng ký Uư tiên và tạo điều kiện cho việc triển khai các đề tài, dự án KHCN có sử dụng thiết bị máy móc hiện đại phòng thí nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút được nhiều sinh viên, học viên cao học và cán bộ giảng viên tham gia triển khai các đề tài NCKH phòng thí nghiệm, đồng thời nâng cao chất lượng nội dung nghiên cứu của các đề tài/dự án KHCN Ưu tiên cho các cán bộ giảng viên theo học các chương trinh đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ 18 Có kế hoạch phân công, giao trách trách nhiệm cho lãnh đạo khoa, các trưởng bộ môn và từng cán bộ CBGV việc chuẩn bị các nội dung, bài viết và làm thủ tục cần thiết đảm bảo cho việc tổ chức thành công các hội nghị khoa cấp khoa, cấp trường Xây dựng các thủ tục, qui trinh, hướng dẫn cụ thể việc tổ chức, quản lý, đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá chất lượng các hội thảo chuyên đề cấp bộ môn theo hướng tăng cường vai trò trách nhiệm quản lý chuyên môn của các trưởng bộ môn Xây dựng qui định cụ thể gắn trách nhiệm của giáo viên việc hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học Kêt luân va kiên nghi 4.1 Kêt luân - Tạo chế thông thoáng phối hợp với các tổ chứ, các nhà khoa học, các trường ĐH đề suất các nhiệm vụ khoa học sát với tinh hinh thực tiễn KT –XH góp phần vào sự phát triển bền vững của địa phương Khuyến khích các công trinh NCKH có yếu tố nước ngoài để tăng ngân sách Phối hợp với các sở, ban, ngành tỉnh xác định luận cứ khoa học quy hoạch phát triển, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Hoạt động NCKH của giảng viên trẻ và sinh viên tiếp tục được đổi mới, tạo nên phong trào sôi nổi, tạo nên phong trào sôi nổi NCKH của Khoa và Nhà trường - Bên cạnh thực hiện các đề tài NCKH, khoa đã tổ chức tốt các cuộc thi, thi olimpic chuyên ngành,… 4.2 Kiên nghi - Về nghiên cứu KHCN của CBGV sinh viên - Tiếp tục triển khai thực hiện và hoàn thành các nội dung của các đề tài, dự án khoa học công nghệ đã phê duyệt của các năm trước đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng - Tổ chức xây dựng, trinh Hội đồng thẩm định đề cương đề tài/dự án KHCN các cấp năm đã đăng ký nhóm HSSV nghiên cứu khoa học các đề tài thuộc nội dung đề tài NCKH của CBGV - Về tổ chức Hội nghị, Hội thảo khoa học 19 Lập kế hoạch trinh Hiệu trưởng nhà trường xem xét phê duyệt cho đăng cai chủ tri và tổ chức hội thảo cấp trường; hội thảo cấp khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết hội nghị cán bộ, viên chức và lao động năm học 2015 -2016 Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2016-2017 Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết hội nghị cán bộ, viên chức và lao động năm học 2016 -2017 Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2017-2018 Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết hội nghị cán bộ, viên chức và lao động năm học 2017 -2018 Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2018-2019 Báo cáo tổng kết NCKH, công nghệ và hợp tác quốc tế Trường ĐH Sư Phạm năm học 2017 -2018 Trang web trường ĐHSP Thái Nguyên Trang web khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Thái Nguyên 20 HỌC VIÊN Cao Thị Hảo XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN 21 22 ... Đại học Sư phạm Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay? ?? Tinh hinh thưc tê vi êc quan ly hoat đông nghiên cưu khoa h oc cua khoa Ngữ văn, trường Đai hoc Sư pham Thái Nguyên đáp ưng yêu. .. dưỡng của nhà trường Xuất phát từ những vai trò của việc nghiên cứu khoa học đã nêu trên, lựa chọn chủ đề: ? ?Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của khoa Ngữ văn, trường. .. chí khoa học chuyên ngành 2.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên là một hoạt động chuyên môn được các thầy cô giáo khoa