1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0

11 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 452,17 KB

Nội dung

Bài viết Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 trình bày về tác động tích cực và tiêu cực của Cách mạng công nghiệp 4.0 đối với giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam; từ đó đưa ra các định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam.

Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Bùi Văn Dũng* Nhận ngày tháng năm 2021 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2021 Tóm tắt: Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 thuật ngữ bao gồm cơng nghệ tự động hố đại, trao đổi liệu chế tạo, năm 2011 Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã, thay đổi nhận thức người, tái tạo lại giới mà biết đặt yêu cầu hiểu biết, định hướng đắn điều cần thiết phải thay đổi không muốn bị đào thải, thụt lùi xã hội Bài viết bàn tác động tích cực tiêu cực Cách mạng cơng nghiệp 4.0 giáo dục nghề nghiệp Việt Nam; từ đưa định hướng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, cần xây dựng mẫu hình lao động nghề thích ứng tốt với biến đổi kinh tế - xã hội phù hợp với yêu cầu thị trường lao động bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Từ khố: Cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục nghề nghiệp, Việt Nam Phân loại ngành: Giáo dục học Abstract: The Industrial Revolution 4.0 is a term that includes modern automation, data exchange and manufacturing technologies, it started in 2011 The Industrial Revolution 4.0 has been, is now, and will be changing people's perception, recreating the world as we know it, and it poses a requirement for understanding, correct orientation about the things that need to be changed to avoid being eliminated, left behind in the new society The article discusses the positive and negative impacts of the Industrial Revolution 4.0 on vocational education in Vietnam Based on this, orientations and solutions are made to improve the quality of vocational education in Vietnam: It is the necessity to build a model of vocational labour that can adapt well to the changes of socioeconomy, and compatible to the requirements of the labour market in the context of the Industrial Revolution 4.0 Keywords: Industrial Revolution 4.0, vocational education, Vietnam Subject classification: Education * Trường Cao đẳng Việt - Đức Nghệ An Email: tsbuidungcdvdna@gmail.com 43 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2021 Mở đầu Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nguồn cung lao động trực tiếp đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp thị trường lao động ngày tăng cao chất lượng Trong năm qua, chất lượng GDNN không ngừng tăng lên, thể việc nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, tăng cường sở vật chất, thiết bị điều kiện giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Tuy nhiên, bối cảnh khoa học cơng nghệ ngày có bước tiến dài, tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) dần thay đổi cấu trúc nghề nghiệp xã hội, nhiều ngành nghề xuất hiện, đồng thời với việc nhiều ngành nghề cũ đi, dẫn tới yêu cầu lực, kỹ nghề lao động nghề dần thay đổi Điều mở nhiều hội đặt nhiều thách thức cho thân lao động nghề, sở GDNN, đòi hỏi sở GDNN cần phải thay đổi mục tiêu, nội dung cách thức dạy - học, có định hướng giải pháp nâng cao chất lượng GDNN phù hợp, nhanh chóng ứng dụng cơng nghệ giảng dạy theo nhịp phát triển doanh nghiệp thị trường lao động, điều kiện tiên quyết, cấp bách để tiếp tục tồn phát triển bối cảnh CMCN 4.0 Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 tới giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Cuộc CMCN 4.0 biết đến lần vào năm 2011, thành tựu tóm tắt vấn đề bản: Thứ nhất, trí thơng minh nhân tạo (AI), cho phép máy móc có khả học hỏi nhận thức, thể việc máy móc có khả tự điều khiển, lập kế hoạch, lập lịch, chuẩn đoán hành vi người Ở số phương diện định, máy móc làm thay công việc người với mức độ hồn hảo xác cao Thứ hai, cơng nghệ in 3D trình sản xuất chất liệu theo phương cách xếp lớp với để tạo nên vật thể chiều, ứng dụng ngành sản xuất, đặc biệt sản xuất sản phẩm yêu cầu độ xác cao vật liệu cấu trúc Thứ ba, liệu khổng lồ (Big Data) giúp tạo thành kho liệu lớn, đầy đủ chi tiết, gồm liệu có cấu trúc, khơng có cấu trúc, bán cấu trúc khai thác tìm hiểu kỹ bên trong; khai thác liệu khổng lồ giúp doanh nghiệp thu lợi ích tăng doanh thu, cải thiện dịch vụ khách hàng, tăng hiệu khả cạnh tranh thị trường Thứ tư, Internet kết nối vạn vật, cung cấp hạ tầng sở toàn cầu phục vụ cho xã hội thông tin, hỗ trợ dịch vụ chuyên sâu thông qua vật thể thực tế - ảo kết nối qua công nghệ thông tin truyền thơng hữu tích hợp Nhờ vậy, sản xuất giới dần thay đổi, từ sản xuất hàng loạt theo dây chuyền trở thành dây chuyền sản xuất sản phẩm có cá tính; từ sản xuất người 44 Bùi Văn Dũng điều khiển máy móc sang máy móc tự điều khiển; từ sản xuất dựa vốn chuyển sang sản xuất dựa nguồn tri thức vơ tận đó, nhanh chóng tái cấu trúc ngành cơng nghiệp tương lai Theo phân tích nhiều chuyên gia, CMCN 4.0 tác động tới lao động nghề nhiều góc độ khác nhau, lĩnh vực sử dụng nhiều lao động thủ công Với hỗ trợ cảm biến, AI, IoT, Robot thay cơng việc có tính chất lặp lặp lại; giao dịch mà nhân viên khơng cần cấp, trình độ, dựa quy trình chuẩn lao động lĩnh vực lắp ráp điện tử, tư vấn, chăm sóc khách hàng, quản lý q trình sản xuất thơng minh với thời gian làm việc liên tục 24/7 Trong vòng 10 năm tới, tất doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức đổi công nghệ, ứng dụng cơng nghệ số, chuyển đổi mơ hình sản xuất, văn hố kinh doanh, mơ hình tổ chức… Điều dẫn tới cấu lao động doanh nghiệp cần có điều chỉnh hợp lý, có tới 70% số việc làm có rủi ro cao (khả bị thay 70%), 18% số việc làm có nguy trung bình (khả bị thay từ 30-70%) 12% số việc làm có rủi ro thấp (khả bị thay 30%) (Nguyễn Nam Hải, 2020) Một số ngành may mặc - vốn sử dụng lao động có kỹ kỹ thường xuyên thấp bị đe dọa, quốc gia châu Á nơi chịu ảnh hưởng lớn (Asian Development Bank, 2018) Không vậy, lợi cạnh tranh mức lương thấp (lao động giá rẻ) dần biến mất, doanh nghiệp sản xuất dần bị loại bỏ làm trầm trọng thêm tình hình, hiệu ứng dịch chuyển công việc phát sinh giảm xuống công nghệ cho phép sản xuất đầu sản xuất cơng nhân (Asian Development Bank, 2018) Do vậy, tình trạng thất nghiệp, lao động tay nghề thấp tăng cao vài thập niên tới Hiện nay, lực lượng lao động Việt Nam có quy mơ lớn, năm có thêm gần triệu người gia nhập thị trường lao động, với lợi lao động trẻ, dồi dào, rẻ, góp phần thu hút đầu tư trực tiếp nước vào nước Lực lượng lao động Việt Nam chủ yếu tập trung khu vực đồng sông Hồng (trên 22%); khu vực Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung (trên 21%) đồng sông Cửu Long (19%) Mặc dù lực lượng đông, lao động Việt Nam chủ yếu tập trung vùng nông thơn (gần 70%), gần 80% số chưa qua đào tạo chuyên môn Điều dẫn tới việc thiếu hụt trầm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, đặc biệt lĩnh vực như: tài chính, ngân hàng, thơng tin viễn thơng, du lịch ngành cơng nghiệp Khơng yếu trình độ kỹ năng, tay nghề, thể lực tác phong cơng nghiệp, lao động Việt Nam cịn thiếu hụt tư phản biện, kỹ làm việc nhóm giải vấn đề Việc phân hố nhanh chóng lao động thành nhóm: lao động kỹ cao/ lương cao nhóm lao động kỹ thấp/ lương thấp, đe doạ thay từ robot, AI, dẫn tới lao động thuộc nhóm kỹ thấp/ lương thấp dần bị loại bỏ, nhu cầu lao động kỹ cao/ lương cao tăng, phục vụ cho cơng việc địi hỏi trình độ cao tư sáng tạo (Chui, M., et al., 2016; Ledward, B., & Hirata, D., 2011) Điều đặt viễn cảnh tồi tệ cho ngành trồng trọt (khoảng 13,7 triệu việc làm); chăn nuôi (gần 3,2 triệu việc làm); làm vườn (1 triệu việc làm); đánh bắt nuôi trồng 45 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2021 thuỷ hải sản (0,84 triệu việc làm) (Nguyễn Nam Hải, 2020), hay ngành sản xuất hàng xuất như: da giày, lắp ráp điện tử, chế biến thuỷ sản, dịch vụ bán lẻ… Việt Nam Đối với quốc gia thời kì dân số vàng, lực lượng lao động đạt khoảng 55,4 triệu người, chủ yếu lao động trình độ thấp (chiếm tới 78,3%) thách thức lớn (Phạm Thị Thu Hiền, 2019) Theo thống kê, tỷ lệ lao động làm nghề giản đơn chiếm tới 37-40%, tỷ lệ lao động chuyên môn kỹ thuật bậc cao chiếm khoảng 6-7 % Trong ngành kinh tế Việt Nam, có tới 50-88% người sử dụng lao động báo cáo có vấn đề tuyển dụng thiếu ứng viên có tay nghề nhân lực chất lượng cao, lĩnh vực như: tài chính, ngân hàng, kiểm tốn, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ cao, công nghệ sạch, công nghệ xanh, công nghệ tái tạo (Organization for Economic Co-operation and Development, 2016) Tuy nhiên, nhìn nhận góc độ tích cực hơn, lao động Việt Nam chủ yếu lao động trẻ, động, ham học hỏi, có lợi lớn tiếp cận với công nghệ Dưới tác động CMCN 4.0 kinh tế chia sẻ, nhiều ngành nghề đời, đồng thời Việt Nam có nhiều hội phát triển lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, nơng nghiệp, ngân hàng, tài chính, kinh doanh trực tuyến… điều góp phần cải thiện đáng kể chất lượng sống thu nhập nhiều người lao động Thực trạng đặt yêu cầu cấp bách cho lĩnh vực GDNN Một điều tra tiến hành cho thấy tranh vận động thị trường lao động tới năm 2022 năm có nhiều thay đổi bản: Một là, tình hình xu áp dụng cơng nghệ doanh nghiệp mức cao, có tới 87% doanh nghiệp khảo sát dự kiến áp dụng phân tích khai thác liệu lớn; dự kiến áp dụng IoT (81%); dự kiến áp dụng phát triển thị trường dựa vào app web (81%); máy móc (76%); điện tốn đám mây (68%); thương mại số (61%) (Organization for Economic Co-operation and Development, 2016) Hai là, nhu cầu đào tạo đào tạo lại kỹ người lao động doanh nghiệp lại thấp: có 47% doanh nghiệp khơng cần, có nhu cầu ngắn hạn (11% cần tháng; 14% cần 1-3 tháng; 10% cần 3-6 tháng; 9% cần 6- 12 tháng; 9% cần năm) Thay vào đó, doanh nghiệp lựa chọn chuyển đổi kỹ thông qua việc tự động hóa cơng việc (87%); th lao động hữu có lực phù hợp (87%); giữ lại lao động có (82%); chuyển giao số cơng việc qua hợp đồng thuê (69%); nâng cao kỹ lao động có (68%); thuê lao động có thời hạn với lực phù hợp công nghệ (64%); thuê lao động tự với lực phù hợp (61%) (Organization for Economic Co-operation and Development, 2016) Có thể nhận thấy, nhận thức khó khăn mà CMCN 4.0 gây cho kinh tế doanh nghiệp nước nâng lên, gia tăng áp lực đổi cơng nghệ để thích ứng với chuỗi sản xuất giới, nhiên doanh nghiệp chưa có định hướng dài hạn bồi dưỡng nhân lực Việt Nam chủ yếu nằm khâu thâm dụng lao động chuỗi sản xuất Nếu không nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, sản xuất Việt Nam nằm vịng luẩn quẩn, nhanh chóng tụt hậu xa so với khu vực giới 46 Bùi Văn Dũng CMCN 4.0 gia tăng áp lực cho hệ thống đào tạo nói chung, hệ thống GDNN nói riêng việc truyền tải thực đổi mới, cập nhật kỹ mà doanh nghiệp thị trường đòi hỏi Bên cạnh kỹ chuyên môn, kỹ số, ngoại ngữ, tư phản biện, sáng tạo, kỹ khởi nghiệp cần trang bị cho lao động nghề, để họ nhanh chóng thích ứng với thay đổi thị trường, chí tự doanh để giải việc làm cho thân Với hệ thống 1.914 sở GDNN (gồm 399 trường cao đẳng, 462 trường trung cấp 1.053 trung tâm GDNN), số lượng lao động nghề đào tạo Việt Nam khiêm tốn Với 79% số sinh viên cao đẳng trường có việc làm, 82% số sinh viên trung cấp có việc làm sau trường (Nguyễn Hữu Bắc, 2020, tr.20) cho thấy, GDNN Việt Nam phát triển chiều rộng, chưa đáp ứng chiều sâu theo yêu cầu thị trường lao động Dù CMCN 4.0 mở hội tận dụng cấu “dân số vàng” (lao động trẻ, dồi dào, khả tiếp nhận công nghệ tốt) sách, hỗ trợ phủ tạo đà cho nhiều sở GDNN bứt phá, dễ nhận thấy thách thức không nhỏ mà GDNN Việt Nam phải đối mặt: - Thiếu tư chiến lược, hệ thống phát triển hệ thống GDNN, thiếu tương hỗ nhà nước, sở GDNN, doanh nghiệp người dân công tác đào tạo nghề Đặc biệt, công tác dự báo thông tin thị trường thiếu cập nhật, dẫn tới thiếu xác xây dựng sách, lập kế hoạch, quy hoạch phát triển định hướng nghề nghiệp cho thị trường lao động - Sự cân đối quy hoạch phát triển cấu ngành nghề, vùng miền trình độ đào tạo nghề dẫn tới hoạt động tuyển sinh nghề gặp nhiều khó khăn, lao động đào tạo khó thích nghi với thị trường việc làm, khó tìm việc tự tạo việc làm - Nội dung, hình thức trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề sở vật chất trường nghề chưa tương xứng với yêu cầu đào tạo Các chương trình, giáo trình đào tạo nghề chưa thường xuyên cập nhật, bổ sung phù hợp, dẫn tới chất lượng đầu chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu ngày tăng doanh nghiệp nước - Thiếu kết nối, hợp tác sở GDNN doanh nghiệp, vậy, lao động chưa đào tạo bản, kiến thức tay nghề hạn chế, kỹ mềm như: ngôn ngữ, công nghệ thông tin, kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, tác phong cơng nghiệp, đạo đức nghề nghiệp chưa trang bị đầy đủ, hoàn chỉnh Định hướng giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Dưới tác động CMCN 4.0, việc đào tạo lao động nghề giản đơn, thực thao tác lặp lặp lại liên tục, cố định, khơng có khả dịch chuyển trở nên lỗi thời Như vậy, điều mà GDNN cần đạt giai đoạn cần xây dựng hình mẫu lao động nghề thích ứng tốt với biến đổi kinh tế - xã hội, cụ thể đảm bảo tiêu chí như: 47 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2021 - Có lực cốt lõi bắt buộc phải có bối cảnh CMCN 4.0 hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam Trong đó, lực cốt lõi hiểu lực cốt lõi kỷ XXI mà tất lao động cần trang bị (Trilling, B., & Fadel, C., 2009), gồm: lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng công nghệ thông tin; văn hóa - xã hội; lực sáng tạo, tư phê phán giải vấn đề - Có khả thích nghi nhanh với thay đổi sản xuất, kinh tế - xã hội - Có khả học tập liên tục môi trường tri thức biến đổi nhanh chóng; có khả di chuyển nghề nghiệp cách linh hoạt Để đạt yêu cầu đó, việc phát triển hệ thống GDNN Việt Nam cần tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, cần coi phát triển GDNN nhiệm vụ toàn xã hội, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng suất lao động, lực cạnh tranh doanh nghiệp, địa phương quốc gia bối cảnh CMCN 4.0 ngày phát triển mạnh mẽ Cần trọng đào tạo sản phẩm GDNN có lực cạnh tranh khu vực quốc tế, hội tụ kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp chuẩn tắc Thứ hai, cần phát triển GDNN cân đối quy mô, cấu chất lượng đào tạo, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng miền địa phương thời kỳ định Thứ ba, cần phát triển GDNN theo hướng mở, đa dạng, linh hoạt, đại, chất lượng, hiệu quả, dễ tiếp cận, mang tính liên thơng đạt tiêu chuẩn quốc tế Thứ tư, cần tiến hành xã hội hoá, số hoá hoạt động GDNN, gắn kết chặt chẽ sở GDNN doanh nghiệp, tăng cường đào tạo theo nhu cầu xã hội; bước nâng cao chất lượng GDNN đạt chuẩn chất lượng khu vực quốc tế Nhanh chóng thực chuyển đổi số, ứng dụng CNTT quản lý, điều hành, tổ chức hoạt động dạy - học nghề Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 4.1 Thay đổi nhận thức đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp Ở góc độ nhà nước, cần đổi tư chiến lược quản lý GDNN theo hướng tăng quyền tự chủ, dẫn tới tự chủ hoàn toàn cho sở GDNN nhân sự, tài chính, sở vật chất, xây dựng kế hoạch hoạt động… Nhà nước nên thực chế đặt hàng đấu thầu đào tạo nhằm tăng tính cạnh tranh, chủ động, sáng tạo trường nghề công tác đào tạo gắn với nhu cầu thị trường Nhà nước cần cơng bố Khung trình độ quốc gia (KTĐQG) GDNN theo định hướng kết quả, trọng tới việc đào tạo khả đưa định, giải vấn đề đổi mới, có khả tự học học suốt đời (Frey, C B., & Osborne, M A., 2013; Phạm Đỗ Nhật Tiến, 2019; Asian Development Bank, 2018) Về phía sở GDNN, thân trường cần chủ động xây dựng chương trình đào tạo nghề hướng tới nhu cầu xã hội Theo đó, trường cần tìm kiếm thống 48 Bùi Văn Dũng mơ hình đào tạo phù hợp với trình độ kinh tế - xã hội văn hoá quốc gia, vùng miền, đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn khoa học - công nghệ trung bình giới Để xây dựng mơ hình đào tạo phù hợp với trình độ lao động nhu cầu xã hội, trường cần thay đổi cách tiếp cận GDNN theo hướng đại hơn, áp dụng cho tất địa điểm học tập ngành nghề, dựa kết hợp việc phát triển kỹ tập trung vào chức công việc giáo dục kỹ thuật thiên thực hành lý thuyết Các hệ thống GDNN tốt phải hệ thống ươm mầm nhân tài, cho phép tạo nhiều hội để phát triển nghề nghiệp thông qua giáo dục đào tạo nghề (Frey, C B., & Osborne, M A., 2013; Phạm Đỗ Nhật Tiến, 2019; Asian Development Bank, 2018) GDNN không hướng tới việc nâng cao lực trình độ, kỹ lực lượng lao động nói chung, mà cịn phải tạo điều kiện cho việc đào tạo linh hoạt suốt vòng đời (Scott, C L., 2015) Trong bối cảnh phát triển CMCN 4.0, lao động nghề cần đào tạo thêm kỹ khác bổ trợ như: tư phê phán, lực hợp tác, giao tiếp Tại nhiều quốc gia giới, GDNN thường phát triển theo hướng vừa trọng đào tạo kỹ nghề bản, vừa tiếp cận theo trình độ lực lao động nghề, xây dựng mơ hình lực GDNN, việc học tập nghề dựa việc giao nhiệm vụ học tập tổ chức học tập theo đồ án (Frey, C B., et al., 2013) Hình 1: Mơ hình lực giáo dục nghề nghiệp Cấp độ - đầu vào Kiến thức kỹ thuật lý thuyết Đầu vào Đầu vào Đầu vào Đầu vào Cấp - quy trình đào tạo Nhiệm vụ cơng việc Kế hoạch tham gia SP cuối cùng/ mục tiêu Sự phản ánh phát triển Nguồn: Thomas Schroder, 2019; Scott, C L., 2015 Trong Hình 1, lực gồm: kiến thức, kỹ năng, khả sẵn sàng cho hành động độc lập thiết kế học phần, hướng tới việc cung cấp cho người học tư độc lập, khả phán đoán, định hành động, thơng qua đạt 49 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2021 KTĐQG Để thiết kế học phần đáp ứng mơ hình dạy học trên, địi hỏi người chịu trách nhiệm cần tập trung vào vấn đề chính: - Tập trung vào chất cơng việc: cơng việc thay đổi nào, nhiệm vụ, công cụ tổ chức công việc nào? Bản thân GDNN đào tạo công nghệ phải thay đổi trước thay đổi công việc? - Chất lượng giáo dục: cần có tham gia lực lượng xã hội cá nhân nào? Cần áp dụng phương pháp giáo dục để đạt yêu cầu cần thiết cho việc phát triển KTĐQG theo loại hình đào tạo khác phục vụ cho việc học tập suốt đời? - Nhân hệ thống GDNN cần đào tạo theo hướng để biến họ trở thành tác nhân thay đổi lan tỏa thay đổi, thực mục tiêu đào tạo nêu trên? Điều phù hợp với định hướng đổi GDNN Việt Nam Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 quy định Điều 6, khoản 1, việc “Phát triển giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt, đa dạng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, liên thơng trình độ giáo dục nghề nghiệp liên thơng với trình độ đào tạo khác” Tuy nhiên, thực tế việc thực thi xa vời, việc đưa tiến GDNN mở như: tài nguyên giáo dục mở, khóa học trực tuyến mở đại chúng vào dạy học GDNN mẻ Do vậy, thời gian tới cần tập trung ưu tiên vào nhiệm vụ sau: - Hoàn thiện đổi KTĐQG với chuẩn đầu phù hợp cho trình độ, ngành nghề, từ hình thành đồ lực thực hành nghề cần thiết, xây dựng mơ hình đào tạo nghề phù hợp với sở GDNN, đáp ứng yêu cầu biến động cao liên thông thị trường lao động bối cảnh CMCN 4.0 - Chuyển đổi kỹ thuật số hệ CMCN 4.0 có tác động sâu rộng đến hệ thống GDNN thị trường lao động phạm vi tồn cầu, địi hỏi trường nghề cần nhanh chóng đổi thích ứng với tiến cơng nghệ, cập nhật nội dung đào tạo theo hướng có lợi cho phát triển Các sở GDNN cần tận dụng quyền hạn tự chủ xây dựng nội dung, chương trình theo hướng áp dụng tiến công nghệ thông tin chương trình dạy học, đẩy mạnh triển khai đào tạo trực tuyến, phát triển tài nguyên giáo dục mở, tạo điều kiện giúp người lao động nhanh chóng cập nhật, nâng cao kỹ nghề suốt đời - Cải thiện hệ thống thông tin phản hồi thị trường lao động nghề, đáp ứng thông suốt thu thập đúng, đủ thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dự báo thị trường lao động, làm kim nam cho hoạt động xếp, tổ chức lại, đổi hệ thống GDNN Việt Nam - Nâng cao ý thức đổi GDNN theo hướng đại, tính cấp bách định hướng, mục tiêu GDNN bối cảnh CMCN 4.0 không đội ngũ cán quản lý nhà nước, cán quản lý sở GDNN mà đội ngũ cán bộ, giảng viên dạy nghề toàn thể lao động nghề toàn thể doanh nghiệp sử dụng lao động nghề 4.2 Tăng cường tham gia bên giáo dục nghề nghiệp Trong hội nhập quốc tế GDNN, mục tiêu cao sở GDNN cung cấp cho người lao động kỹ theo chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu 50 Bùi Văn Dũng thị trường lao động ngày phức tạp Tuy nhiên, dựa vào cố gắng hệ thống GDNN, khơng khỏi có tính phiến diện Vì vậy, cần thiết phải kêu gọi tham gia tích cực bên khác chuỗi giá trị GDNN, đặc biệt tham gia doanh nghiệp - người sử dụng lao động trực tiếp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp hướng tới xuất Đặc biệt, cần đẩy mạnh việc đào tạo theo phương thức học nghề nhằm mang lại lợi ích cho bên: doanh nghiệp - có nhân lực phù hợp; người học - đào tạo có việc làm tốt; nhà trường - nâng cao chất lượng uy tín đào tạo nghề Đây vốn phương thức đào tạo nghề truyền thống, làng nghề Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống GDNN nay, đặt trọng tâm vào đào tạo nhà trường lớp, thiên đào tạo lý thuyết, coi nhẹ học nghề, coi nhẹ việc học tập suốt đời Trong thời đại CMCN 4.0, GDNN cần coi doanh nghiệp “cánh tay nối dài” hoạt động đào tạo sở GDNN, nhờ tận dụng trang thiết bị công nghệ doanh nghiệp phục vụ cho công tác đào tạo, hình thành lực nghề nghiệp cho người học trình đào tạo thực tập doanh nghiệp Việc tham gia doanh nghiệp vào đào tạo nghề vơ cần thiết Để khuyến khích tạo tính lan tỏa cao việc liên kết đào tạo, cần ý: - Lựa chọn ưu tiên đầu tư số ngành nghề cụ thể phục vụ trực tiếp CMCN 4.0 làm mũi nhọn chủ đạo, có tác động lan tỏa cao tới ngành, lĩnh vực khác kinh tế như: công nghệ thông tin, vật lý, sinh học, logistics, nông nghiệp công nghệ cao Tiếp đó, cần xây dựng vận hành chế phối hợp bên đào tạo GDNN: Nhà nước nhà trường - nhà doanh nghiệp thông qua chương trình phối hợp cơng tác Tổng cục GDNN với Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), hiệp hội, tập đoàn, doanh nghiệp lớn ngồi nước - Thúc đẩy tính chủ động bên (địa phương, nhà trường doanh nghiệp) tìm kiếm xây dựng mối liên kết với bên cịn lại Đặc biệt, cần thúc đẩy tính chủ động doanh nghiệp thông qua việc thông tin chế, sách, lợi ích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề nghiệp Hình thức liên kết đào tạo chủ yếu tiếp nhận học viên sở GDNN đến thực tập, phải tăng cường hình thức liên kết khác như: trao đổi giáo viên, đào tạo nghề cho đội ngũ giáo viên, tham gia xây dựng khung kỹ chương trình đào tạo, cử cán trợ giảng cho đơn vị, sở GDNN Cơ quan quản lý nhà nước cần xây dựng nhiều chế sách, khuyến khích doanh nghiệp gắn sách liên kết đào tạo nghề với sách tuyển dụng, sử dụng lao động, đào tạo đào tạo lại lao động phù hợp với chiến lược phát triển doanh nghiệp bối cảnh CMCN 4.0 Cần đẩy mạnh công tác thơng tin, phân tích dự báo thị trường lao động, từ cảnh báo nâng cao ý thức doanh nghiệp đổi công nghệ nâng cao tay nghề lao động; hình thành tâm lý ý thức nâng cao chất lượng đào tạo nghề trách nhiệm doanh nghiệp GDNN - Tại địa phương, sở GDNN cần thiết lập phận chuyên quan hệ với doanh nghiệp; tích cực đạo hướng dẫn sở GDNN thuộc thẩm quyền quản lý tăng cường gắn kết với doanh nghiệp Cần xây dựng triển khai chương trình hợp tác 51 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2021 quan quản lý nhà nước - nhà trường doanh nghiệp theo chế hiệu quả; hoàn thiện website kết nối doanh nghiệp phục vụ cho công tác thông tin, đạo, điều hành 4.3 Nâng cao lực chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục nghề nghiệp thông qua hoạt động đào tạo, tự đào tạo bồi dưỡng, trao đổi hợp tác quốc tế Thứ nhất, tăng cường bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp vụ sư phạm giáo viên GDNN phù hợp với biến đổi nghề nghiệp doanh nghiệp Thứ hai, đổi chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo hướng chuẩn hoá Nội dung chương trình đào tạo cần phải cập nhật, xây dựng mơ hình lực Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh áp dụng tiến công nghệ thông tin hoạt động dạy học, triển khai đào tạo trực tuyến, phát triển tài nguyên giáo dục mở nhằm tiếp cận nhanh hơn, dễ dàng rộng với đối tượng người học Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động cập nhật, nâng cao kỹ khả học tập suốt đời Thứ ba, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học sở GDNN, gắn hoạt động nghiên cứu với hoạt động chuyển giao kết nghiên cứu sở Chú trọng phát triển nghiên cứu mô phỏng, nghiên cứu tương tác người - máy Bên cạnh đó, tăng cường hoạt động trao đổi đào tạo, hợp tác chuyển giao công nghệ chương trình đào tạo với trường nghề nước ngồi, chương trình tiên tiến nước Trong hoạt động này, cần có hỗ trợ mặt sách, chế nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý xã hội để nhà đầu tư nước mở sở GDNN chất lượng cao Việt Nam, mở rộng hình thức liên doanh, liên kết đào tạo nghề Kết luận CMCN 4.0 ảnh hưởng tới mặt đời sống kinh tế - xã hội tất quốc gia giới, đồng thời thay đổi chất GDNN Trong năm qua, chất lượng GDNN Việt Nam không ngừng tăng lên tụt hậu xa so với chất lượng nghề giới yêu cầu lao động thị trường lao động bối cảnh CMCN 4.0 Thực tế cho thấy, CMCN 4.0 tiến vào giai đoạn quan trọng, thời điểm để hệ thống GDNN Việt Nam nắm lấy thay đổi, thích nghi, biến đổi phát triển Nếu nhanh chóng thay đổi, hậu tụt hậu sâu so với sản xuất giới Để nâng cao chất lượng lao động, đòi hỏi cần phải thay đổi giáo dục, đặc biệt GDNN tương lai, đó, cần thiết phải định hướng cụ thể mục tiêu GDNN, xây dựng hoàn thiện mơ hình GDNN tập trung hồn thiện chế tổ chức thực thi sách phát triển nghề nghiệp, tăng cường tham gia tổ chức, doanh nghiệp đào tạo nghề; đồng thời thực đồng giải pháp như: thay đổi nhận thức đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp; tăng cường tham gia bên GDNN; nâng cao lực chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý GDNN thông qua nhiều hoạt động đào tạo, tự đào tạo bồi dưỡng, trao đổi hợp tác quốc tế 52 Bùi Văn Dũng Tài liệu tham khảo Nguyễn Hữu Bắc (2020), “Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp tiếp cận trình độ nước khu vực quốc tế”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 628 Vũ Xuân Hùng (2019), Một số vấn đề phát triển kỹ nghề nghiệp, Diễn đàn quốc gia nâng tầm kỹ lao động Việt Nam, Hà Nội Phạm Đỗ Nhật Tiến (2019), Yêu cầu đổi giáo dục nghề nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Diễn đàn quốc gia nâng tầm kỹ lao động Việt Nam, Hà Nội Chui, M., Manyika, J., & Miremadi, M., (2016), Where machines could replace humans - And where they can´t (yet), San Francisco, CA: McKinsey & Company Frey, C B., & Osborne, M A., (2013), The future of employment: How susceptible are jobs to computerization? Technological forecasting and social change (Working Paper), Oxford, UK: Oxford Martin School Organization for Economic Co-operation and Development (2016), Tax policy reforms in the OECD, OECD Publishing, Paris Trilling, B., & Fadel, C., (2009), 21st century skills: Learning for life in our times, San Francisco, CA: Jossey-Bass Wiley Imprint Nguyễn Nam Hải (2020), Ảnh hưởng Cách mạng công nghiệp 4.0 đến người lao động hàm ý sách, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/anh-huong-cua-cuoc-cach-mang-congnghiep-40-den-nguoi-lao-dong-va-cac-ham-y-chinh-sach-330736.html, truy cập ngày 15/1/2021 Phạm Thị Thu Hiền (2019), Thị trường lao động Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, http://consosukien.vn/thi-truong-lao-dong-viet-nam-trong-boi-canh-cmcn-4-0.htm, truy cập ngày 20/1/2021 10 Asian Development Bank (2018), How technology affects jobs In Asian development outlook 2018 Manila: Asian Development Bank Retrieved from http://www.adb.org/sites/default/files/publication/411666/ado2018themechapter.pdf, truy cập ngày 21/1/2021 11 Ledward, B., & Hirata, D., (2011), An overview of 21st century skills for students and teachers - A summary and case study, Open Journal of Leadership, In Pacific Policy Research Center Honolulu: Kamehameha SchoolsResearch & Evaluation (Ed.), www.ksbe.edu/_assets/spi/pdfs/21st_Century_Skills_Brief.pdf, truy cập ngày 21/1/2021 12 Scott, C L., (2015), The futures of learning 1-Why must learning content and methods change in the 21st century? Paris: UNESCO Education Research and Foresight, https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000234807, truy cập ngày 21/1/2021 13 Thomas Schroder (2019), A regional approach for the development of TVET systems in the light of the 4th industrial revolution: the regional association of vocational and technical education in Asia, https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/14480220.2019.1629728, truy cập ngày 21/1/2021 53 ... doanh nghiệp thị trường lao động, điều kiện tiên quyết, cấp bách để tiếp tục tồn phát triển bối cảnh CMCN 4.0 Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 tới giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Cuộc CMCN 4.0. .. trường lao động, từ cảnh báo nâng cao ý thức doanh nghiệp đổi công nghệ nâng cao tay nghề lao động; hình thành tâm lý ý thức nâng cao chất lượng đào tạo nghề trách nhiệm doanh nghiệp GDNN - Tại... quốc gia nâng tầm kỹ lao động Việt Nam, Hà Nội Phạm Đỗ Nhật Tiến (2019), Yêu cầu đổi giáo dục nghề nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Diễn đàn quốc gia nâng tầm

Ngày đăng: 31/12/2022, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w