1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực người học chương 1 cơ chế di truyền và biến dị, sinh học 12, trung học phổ thông

127 507 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN DUY TIẾN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC CHƢƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ, SINH HỌC 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2016 -i- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN DUY TIẾN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC CHƢƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ, SINH HỌC 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa khọc: PGS.TS Lê Đình Trung HÀ NỘI - 2016 - ii - LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Lê Đình Trung – Người Thầy tận tình hướng dẫn suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo thuộc Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo dục Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy , Lãnh đạo Sở Giáo du ̣c và Đào ta ̣o tỉnh Hòa Bình, Lãnh đạo Phòng Giáo du ̣c Trung ho ̣c – Sở Giáo du ̣c và Đào ta ̣o tỉnh Hòa Bình ; Ban giám hiê ̣u , thầy cô giáo em học sinh trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ, trường THPT Công Nghiệp, trường THPT Lương Sơn, trường THPT Nguyễn Trãi, thầy giáo, cô giáo giảng dạy môn Sinh học tỉnh Hòa Bình; cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập hoàn thành công trình nghiên cứu Do điều kiện chủ quan khách quan, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận đóng góp thầy cô bạn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Duy Tiến - iii - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CH-BT : Câu hỏi - tập KT-ĐG : Kiểm tra - đánh giá THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TNTL : Trắc nghiệm tự luận TNKQ : Trắc nghiệm khách quan AND : Axit đêôxiribô nuclêic ARN : Axit ribô nuclêic NST : Nhiễm sắc thể - iv - MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, hình .vi MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam .7 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.2 Câu hỏi, tập 17 1.2.3 Kiểm tra - đánh giá dạy học 23 1.3 Cơ sở thực tiễn: Điều tra tình hình sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh .32 1.3.1 Mục đích điều tra 32 1.3.2 Nội dung điều tra .32 1.3.3 Kết điều tra .32 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC CHƢƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SINH HỌC 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 39 2.1 Phân tích cấu trúc Chương I: Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12 – Trung học phổ thông làm sở xây dựng câu hỏi, tập để đánh giá lực người học 39 2.2 Nguyên tắc qui trình xây dựng câu hỏi, tập theo hướng đánh giá lực người học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12 - Trung học phổ thông 45 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng .45 2.2.2 Qui trình xây dựng 47 -v- 2.2.3 Bộ câu hỏi, tập đánh giá lực người học 48 2.3.4 Lấy ý kiến chuyên gia chất lượng câu hỏi, tập theo hướng đánh giá lực người học 74 2.5 Sử dụng câu hỏi, tập để đánh giá lực người học 75 2.5.1 Nguyên tắc sử dụng câu hỏi, tập để đánh giá lực người học 75 2.5.2 Quy trình sử dụng câu hỏi, tập để đánh giá lực người học 75 2.5.3 Một số đề kiểm tra cụ thể sử dụng câu hỏi, tập đánh giá lực người học học 79 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Đối tượng thực nghiệm 82 3.3 Khách thể thực nghiệm 82 3.4 Phương pháp thực nghiệm 82 3.4.1 Chọn lớp đối chứng, lớp thực nghiệm 82 3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu 83 3.5 Kết thực nghiệm 84 3.5.1 Kết định lượng 84 3.5.2 Kết định tính .88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 94 - vi - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết thăm dò phương pháp KT-ĐG dạy học Phần 5- Chương 1- Cơ chế di truyền biến dị - Sinh học 12 THPT 60 thầy cô giáo dạy môn Sinh học tỉnh Hòa Bình ……… ………………………………….…… 33 Bảng 3.1 Tần suất điểm các lầ n kiểm tra …… …… ………….………………… 84 Bảng 3.2 Kiểm định điểm kiểm tra (lần 3) …………………………… ……… 87 Bảng 3.3 Phân tích phương sai điểm trắc ngh iệm (lần 4) …………… ………… 87 - vii - DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1: Sự thay đổi điểm trung bình lớp TN lớp ĐC qua lần kiểm tra……………………………………………….……………………… ……… 85 Biểu đồ 3.2: Tần suất điểm lớp TN qua lần kiểm tra… ………………….….… 85 Biểu đồ 3.3: Tần suất điểm lớp ĐC qua lần kiểm tra … …………………….… 86 Hình 1.1 Cấu trúc lực …………………… ………… …………………… 11 - viii - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ chủ trương Đảng, Nhà nước Giáo dục Đào tạo cụ thể hóa Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế (Nghị số 29) [20], nêu rõ: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, môn học, chương trình, ngành chuyên ngành đào tạo Nghị số 29 xác định rõ mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông "Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn" Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học - Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; - Đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, -1- kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học - Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan 1.2 Xuất phát từ chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo thể rõ mục tiêu “chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông nhằm giúp học sinh hình thành phẩm chất lực người lao động, nhân cách công dân, ý thức quyền nghĩa vụ Tổ quốc sở trì , nâng cao định hình phẩm chấ t , lực đã hình thành ở cấp trung học sở ; có khả tự học ý thức học tập suốt đời, có hiểu biết khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích , điều kiện hoàn cảnh thân để tiế p tục học lên, học nghề hoặc bước vào cuộc số ng lao động” 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học theo hướng tiếp cận nội dung, làm hạn chế đánh giá lực người học Trong khâu kiểm tra đánh giá chủ yếu đánh giá mặt kiến thức, chưa trọng đánh giá lực học sinh gây hạn chế bất cập thi cử 1.4 Để góp phần thực đổi cải cách giáo dục theo hướng dạy học tiếp cận lực cần công cụ để đánh giá lực người học đạt Đặc biệt theo hướng đổ i mới thi và kiể m tra , đánh giá (kỳ thi THPT Quốc gia , thi vào các trường Đa ̣i ho ̣c, Cao đẳ ng) theo đinh ̣ hướng của Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o Từ lí với kinh nghiệm tiếp thu đợt tập huấn đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, mô hình trường học Việt Nam, Đồng thời để góp phần nâng cao hiệu kiểm tra đánh giá nhà trường phổ thông theo định hướng Đảng, Nhà nước Bộ GD&ĐT, mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập đánh giá lực người học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12 - trung học phổ thông” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập đạt chuẩn để đánh giá lực người học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12 - Trung học phổ -2- Câu 5: Thể lệch bội có thay đổi số lượng NST ở: A cặp NST B Trong nhân tế bào C Cả NST lưỡng bội D Một số cặp NST Câu 6: Sự rối loạn dẫn tới không phân ly xảy tất cặp NST giảm phân I, từ tế bào sinh dục 2n tạo ra: A Giao tử 4n B Giao tử n C Giao tử 2n D Giao tử n 2n Câu 7: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, loại giao tử tạo từ thể mang kiểu gen XAXa A XAXA B XaXa C XAXA, XaXa D XA Xa Câu 8: Khái niệm đột biến gen sau ? A Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan đến đoạn ADN xảy vị trí phân tử ADN B Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan đến cặp nuclêôtit, xảy điểm phân tử ADN C Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan đến cặp nuclêôtit, xảy điểm phân tử ADN D Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan đến số cặp nuclêôtit, xảy điểm phân tử ADN Câu Đột biến thể đột biến khác điểm nào? A Đột biến thể mang đột biến biểu kiểu hình thể đột biến biến đổi vật chất di truyền B Đột biến biến đổi vật chất di truyền thể đột biến cá thể mang đột biến biểu kiểu hình C Đột biến biến đổi vật chất di truyền thể đột biến cá thể mang đột biến cá thể biểu chưa biểu kiểu hình D Đột biến cá thể mang đột biến cá thể biểu chưa biểu kiểu hình thể đột biến biến đổi vật chất di truyền Câu 10 Nếu đột biến cặp nuclêôtit số liên kết hiđrô bị giảm liên kết đột biến cặp nuclêôtit gồm: A Mất cặp G-X B Mất cặp G-X cặp A-T C Mất cặp A-T D Mất cặp A-T cặp G-X - 105 - Câu 11 Gen A có 90 chu kì xoắn có 20% A, bị đột biến cặp nuclêôtit loại A-T nằm trọn vẹn ba mạch Số lượng loại nuclêôtit gen sau đột biến : A A=T=363, G=X=540 B A=T=360, G=X=543 C A=T=360,G=X=537 D A=T=357, G=X=540 Câu 12: Mã di truyền là: A Mã một, tức nuclêôtit xác định loại axit amin B Mã hai, tức hai nuclêôtit xác định loại axit amin C Mã ba, tức ba nuclêôtit xác định loại axit amin D Mã bốn, tức bốn nuclêôtit xác định loại axit amin Câu 13: Trong trình nhân đôi ADN, vai trò enzim ADN pôlimeraza là: A Bẻ gẫy liên kết hiđrô hai mạch phân tử ADN B Nối đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục C Tháo xoắn làm tách hai mạch phân tử ADN D Tổng hợp mạch theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN Câu 14 Trong chế di truyền mức phân tử, codon (bộ ba) khác ở: A Số lượng trình tự nuclêotit B Thành phần trình tự nuclêotit C Số lượng thành phần nuclêotit D Trình tự xếp nuclêotit Câu 15 : Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ở: A Tế bào chất B Ty thể C Riboxom D Nhân tế bào Câu 16: Trong đặc điểm nêu đây, có đặc điểm có trình nhân đôi ADN sinh vật nhân thực sinh vật nhân sơ? (1) Có hình thành đoạn Okazaki (2) Nuclêôtit tổng hợp liên kết vào đầu 3’ mạch (3) Trên phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu trình tái (4) Diễn theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn (5) Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN (6) sử dụng tám loại nuclêôtit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu - 106 - Đáp án đúng: A B C D Câu 17: Một phân tử ADN plasmit có 104 cặp nuclêôtit tiến hành tự nhân đôi lần, số liên kết cộng hóa trị hình thành nuclêôtit ADN là: A 139986 B 140000 C 160000 D 159984 Câu 18 Khi nói trình dịch mã, phát biểu sau đúng: (1) Dịch mã trình tổng hợp protein, trình diễn nhân tế bào nhân thực (2) Quá trình dịch mã chia thành giai đoạn hoạt hóa axit amin tổng hợp chuỗi polipeptit (3) Trong trình dịch mã, phân tử mARN thường có số riboxom hoạt động (4) Quá trình dịch mã kết thúc riboxom tiếp xúc với codon 5’UUG 3’ phân tử mARN A (1), (3) B (2), (3) C (1), (4) D (2), (4) Câu 19 Loại enzim sau trực tiếp tham gia vào trình phiên mã gen cấu trúc sinh vật nhân sơ: A Ligaza B ARN polimeraza C Restrictaza D ADN polimeraza Câu 20 Một chuỗi polipeptit tổng hợp cần 799 lượt tARN Trong ba đối mã tARN có A= 447 Ba loại lại Mã kết thúc mARN UAG Số nuclêôtit loại mARN điều khiển tổng hợp chuỗi polipeptit là: A U= 448; G= A= 651;X= 650 B A= 448; G= U= 651;X= 650 C A= 447; G=U=X= 650 D U= 447; G=A=X= 650 Câu 21 Nếu mạch gốc là:….TAXATGGGXGXTAAA… mạch mARN tương ứng là: A…UAXAUGGGXGXUAAA … B ATGTAXXXGXGATTT… C…ATGTAXGGXGXTAAA… D AUGUAXXXGXGAUUU… Câu 22 Thành phần sau không tham gia trực tiếp vào trình dịch mã A ADN B mARN C tARN - 107 - D Riboxom Câu 23 Mô tả trình dịch mã đúng: A Quá trình dịch mã thực bắt đầu tARN có ba đối mã UAX liên kết với ba mở đầu mARN B Quá trình dịch mã thực bắt đầu tARN có ba đối mã AUG liên kết với ba mở đầu mARN C Quá trình dịch mã kết thúc tARN mang axit amin gắn vào ba kết thúc mARN D Quá trình dịch mã kết thúc tARN mang ba đối mã đến khớp vào ba kết thúc mARN Câu 24: Một gen có vùng mã hóa dài 5100 Ăngstron Gen quy định tổng hợp chuỗi Polipeptit hoàn chỉnh có axit amin: A 497 B.498 C 500 D 499 Câu 25: Ở sinh vật nhân sơ, trình điều hòa hoạt động gen diễn chủ yếu mức độ nào? A.Tái ADN B Dịch mã C Phiên mã D Sau dịch mã Câu 26: Trong chế điều hòa hoạt động opêron Lac E.coli, môi trường lactôzơ prôtêin ức chế ức chế trình phiên mã cách: A Liên kết vào vùng vận hành B Liên kết vào vùng mã hóa C Liên kết vào vùng khởi động D Liên kết vào gen điều hòa Câu 27: Trong mô hình điều hòa hoạt động gen Operon Lac, đột biến xuất mã kết thúc gen cấu trúc Thì đột biến gen gây hậu nguy hại nhất? A Gen cấu trúc A B Gen cấu trúc Z Y C Gen cấu trúc Z D Gen cấu trúc Y Câu 28: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) gây hậu nghiêm trọng cho thể A Chuyển đoạn nhỏ NST B Đảo đoạn NST C Mất đoạn lớn NST D Lặp đoạn NST Câu 29: Quan sát tế bào tiêu tạm thời châu chấu cái, người ta thấy có 22 NST Cá thể bị đột biến thuộc dạng A Thể bốn B Thể kép thể không nhiễm C Thể ba D Tam - 108 - Câu 30 Hãy xác định tỉ lệ giao tử thể ba nhiễm có kiểu gen Aaa? A 1A : 1a : 1Aa : 1AA B 2A : 2a : 2Aa : 2aa C 2A : 1a : 2Aa : 1AA D 1A : 2a : 2Aa : 1aa Các đề kiểm tra thực nghiệm 2.1 Đề kiểm tra TN 15 phút sau 1, Câu 1: Trong trình phiên mã, chuỗi poliribônuclêôtit tổng hợp theo chiều nào: A 3’ → 3’ B 3’ → 5’ C 5’ → 3’ D 5’ → 5’ Câu Trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng loại Nu cấu tạo nên ARN để tổng hợp phân tử mARN nhân tạo Phân tử mARN thực dịch mã loại nu sử dụng là: A loại U,G,X B loại G,A,U C loại G,A,X D loại U,X,A Câu Cho biết codon mã hóa axit amin tương ứng sau: GGG – Gly; XXX-Pro; GXU- Ala; XGA-Arg; UXG-Ser; AGX- Ser.Một đoạn mạch gốc gen vi khuẩn có trình tự nuclêôtit 5’ AGXXGAXXXGGG 3’ Nếu đoạn mạch gốc mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có axit amin trình tự axit amin là: A Pro – Gly – Ser – Ala B Ser – Ala – Gly – Pro C Gly – Pro – Ser – Arg D Ser – Arg – Pro – Gly Câu Một chuỗi polipeptit tổng hợp cần 799 lượt tARN Trong ba đối mã tARN có A= 447 Ba loại lại Mã kết thúc mARN UAG Số nuclêôtit loại mARN điều khiển tổng hợp chuỗi polipeptit là: A A = 447; G = U = X = 650 B U = 447; G = A = X = 650 C U = 448; G =A= 651; X = 650 D A= 448; G = U = 651; X= 650 Câu 5: Gen đoạn ADN: A Mang thông tin cấu trúc phân tử prôtêin B Chứa ba mã hoá axitamin C Mang thông tin mã hoá cho sản phẩm xác định chuỗi polipeptit hay ARN D Mang thông tin di truyền Câu Trong chế di truyền mức phân tử, codon khác ở: A Số lượng trình tự nuclêotit B Số lượng thành phần nuclêotit - 109 - C Trình tự xếp nuclêotit D Thành phần trình tự nuclêotit Câu 7: Khẳng định sau không nói trình nhân đôi ADN: A Ở mạch khuôn 5’ – 3’, mạch tổng hợp gián đoạn cần nhiều đoạn mồi B Sự tổng hợp mạch hai mạch khuôn cần đoạn mồi C Enzim ligaza hoạt động hai mạch khuôn D Ở mạch khuôn 3’ – 5’, mạch tổng hợp liên tục không cần đoạn mồi Câu 8: Một phân tử ADN mạch kép nhân đôi số lần liên tiếp tạo 62 mạch pôlinuclêôtit Khẳng định sau không đúng: A Tất mạch đơn nói có trình tự bổ sung với đôi B Trong phân tử ADN tạo ra, có 31 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường nội bào C Phân tử ADN nói nhân đôi lần liên tiếp D Trong phân tử ADN tạo ra, có 30 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường nội bào Câu 9: Một phân tử ADN plasmit có 104 cặp nuclêôtit tiến hành tự nhân đôi lần, số liên kết cộng hóa trị hình thành nuclêôtit ADN là: A 160000 B 159984 C 139986 D 140000 Câu 10 Thành phần sau không tham gia trực tiếp vào trình dịch mã A ADN B mARN C tARN D riboxom 2.2 Đề kiểm tra TN 15 phút sau 3, 4: Câu 1: Nội dung điều hòa hoạt động gen là: A Điều hòa trình dịch mã B Điều hòa lượng sản phẩm gen C Điều hòa trình phiên mã D Điều hoà hoạt động nhân đôi ADN Câu 2: Operon Lac vi khuẩn E.coli gồm có thành phần theo trật tự: A Vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) B Gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) C Gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) D Vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) - 110 - Câu 3: Theo mô hình operon Lac, prôtêin ức chế bị tác dụng: A Vì lactôzơ làm biến đổi cấu hình không gian prôtêin ức chế B Vì prôtêin ức chế bị phân hủy có lactôzơ C Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động D Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt Câu 4: Một operon sinh vật nhân sơ có gen cấu trúc kí hiệu A, B, C Theo lí thuyết operon tạo loại kiểu gen khác nhau: A B C D Câu 5: Phát biểu sau nói đột biến gen? A Tất đột biến gen có hại B Có nhiều dạng đột biến điểm như: đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn C Tất đột biến gen biểu thành kiểu hình D Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen Câu 6: Đột biến gen gây hại cho thể vì: A Làm ngừng trệ trình phiên mã Không tổng hợp protein B Làm rối loạn trình sinh tổng hợp protein, đặc biệt protein enzim C Phá vỡ mối quan hệ hài hòa gen kiểu gen kiểu gen với môi trường D Làm rối loạn trình sinh tổng hợp protein, đặc biệt protein enzim Phá vỡ mối quan hệ hài hòa gen kiểu gen kiểu gen với môi trường Câu Gen A có 90 chu kỳ xoắn có 20% A bị đột biến cặp nuclêôtit loại A-T nằm trọn vẹn ba mạch Số lượng loại nuclêôtit gen sau đột biến : A A=T=360,G=X=537 B A=T=357, G=X=540 C A=T=363, G=X=540 D A=T=360, G=X=543 Câu 8: Một đoạn mạch gốc gen có trình tự mã sau: 3" 5" 13,14,15 AGG TAX GXX AGX AXT XXX Một đột biến làm thay cặp Nu thứ 14 cặp T = A ( X thay = T) làm cho: A Axit amin tương ứng bị thay đổi axit amin khác - 111 - B Quá trình giải mã bị gián đoạn C Không làm thay đổi trình tự axit amin chuỗi polipeptit D Quá trình tổng hợp protein Câu 9: Chuỗi pôlipeptit gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit gen bình thường tổng hợp có số axit amin khác axit amin thứ 80 Đột biến điểm gen cấu trúc thuộc dạng? A Thay cặp nuclêôtit ba thứ 80 B Mất cặp nuclêôtit vị trí thứ 80 C Thay cặp nuclêôtit ba thứ 81 D Thêm cặp nuclêôtit vào vị trí 80 Câu 10: Nguyên nhân sau không làm tăng tác nhân gây đột biến có môi trường: A Hàm lượng khí thải tăng cao đặc biệt CO2 làm trái đất nóng lên gây hiệu ứng nhà kính B Màn chắn tia tử ngoại dò rỉ khí thải nhà máy, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu C Khai thác sử dụng không hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên D Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc 2.3 Đề kiểm tra TN 15 phút sau 5, Câu 1: Ở sinh vật nhân thực hình thái NST nhìn rõ kỳ nguyên phân A Kì đầu B Kì C Kì sau D Kì cuối Câu 2: Nhiễm sắc thể có chức năng: A Lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông ti di truyền, điều hòa hoạt động gen giúp tế bào phân chia vật chất di truyền vào tế bào trình phân bào B Điều hòa hoạt động gen thông qua mức xoắn cuộn nhiễm sắc thể C Điều khiển tế bào phân chia vật chất di truyền bào quan vào tế bào trình phân bào D Lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền Câu 3: Mô tả sau với chế gây đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể? A Một đoạn nhiễm sắc thể đứt đảo ngược 1800 nối lại - 112 - B Các đoạn không tương đồng cặp nhiễm sắc thể tương đồng đứt trao đổi đoạn cho C Hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác trao đổi cho đoạn không tương đồng D Một đoạn nhiễm sắc thể đứt gắn vào nhiễm sắc thể cặp tương đồng khác Câu 4: Trong chọn giống, để loại bỏ gen có hại khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến A Lặp đoạn lớn nhiễm sắc thể B Mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể C Lặp đoạn nhỏ nhiễm sắc thể D Đảo đoạn nhiễm sắc thể Câu 5: Sơ đồ sau minh họa cho dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào? (1): ABCD.EFGH → ABGFE.DCH (2): ABCD.EFGH → AD.EFGBCH A (1): Đảo đoạn chứa tâm động; (2): Chuyển đoạn nhiễm sắc thể B (1): Chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động C (1): Chuyển đoạn không chứa tâm động, (2): Chuyển đoạn NST D (1): Đảo đoạn chứa tâm động; (2): Đảo đoạn không chứa tâm động Câu Có nòi ruồi giấm, NST số có gen phân bố theo trình tự sau: Nòi 1: ABCGFEDHI; Nòi 2: ABHIFGCDE; Nòi 3: ABCGFIHDE Biết nòi sinh nòi khác đột biến đảo đoạn NST Hãy xác định mối liên hệ trình phát sinh nòi A   B   C   D   Câu 7: Sự tăng số nguyên lần số NST đơn bội loài tượng: A Tự đa bội B Tam bội C Tứ bội D Dị đa bội Câu 8: Sự rối loạn dẫn tới không phân ly xảy tất cặpNST giảm phân I, từ tế bào sinh dục 2n tạo ra: A Giao tử 4n C Giao tử n 2n B Giao tử 2n D Giao tử n Câu 9: Cho hội chứng, bệnh người sau: (1) Hội chứng siêu nữ; (2) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) - 113 - (3) Bệnh máu khó đông ; (4) Bệnh bạch tạng (5) Hội chứng Patau; (6) Hội chứng Đao (7) Bệnh ung thư máu; (8) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm (9) Hội chứng Claiphenter; (10) Bệnh phenylketo niệu Các hội chứng, bệnh ĐB số lượng NST là: A 1,6,9 B 1,5,6,7 C 1,5,6,9,10 D 2,3,4,7,8 Câu 10: Một cá thể loài động vật có nhiễm sắc thể 2n = 12 Khi quan sát trình giảm phân 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số không phân li giảm phân I, kiện khác giảm phân diễn bình thường; tế bào lại giảm phân bình thường Loại giao tử có nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ: A 49,5% B 99% C 80% D 40% 2.4 Đề kiểm tra TN 45 phút Chương Câu 1: Khái niệm đột biến gen sau ? A Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan đến đoạn ADN xảy vị trí phân tử ADN B Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan đến cặp nuclêôtit, xảy điểm phân tử ADN C Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan đến cặp nuclêôtit, xảy điểm phân tử ADN D Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen liên quan đến số cặp nuclêôtit, xảy điểm phân tử ADN Câu Đột biến thể đột biến khác điểm nào? A Đột biến thể mang đột biến biểu kiểu hình thể đột biến biến đổi vật chất di truyền B Đột biến biến đổi vật chất di truyền thể đột biến cá thể mang đột biến biểu kiểu hình C Đột biến biến đổi vật chất di truyền thể đột biến cá thể mang đột biến cá thể biểu chưa biểu kiểu hình D Đột biến cá thể mang đột biến cá thể biểu chưa biểu kiểu hình thể đột biến biến đổi vật chất di truyền - 114 - Câu Nếu đột biến cặp nuclêôtit số liên kết hiđrô bị giảm liên kết đột biến cặp nuclêôtit gồm: A Mất cặp A-T B Mất cặp A-T cặp G-X C Mất cặp G-X D Mất cặp G-X cặp A-T Câu Gen A có 90 chu kì xoắn có 20% A, bị đột biến cặp nuclêôtit loại A-T nằm trọn vẹn ba mạch Số lượng loại nuclêôtit gen sau đột biến : A A=T=360,G=X=537 B A=T=357, G=X=540 C A=T=363, G=X=540 D A=T=360, G=X=543 Câu 5: Gen đoạn ADN: A Mang thông tin cấu trúc phân tử prôtêin B Chứa mã hoá axít amin C Mang thông tin mã hoá cho sản phẩm xác định chuỗi polipéptít hay ARN D Mang thông tin di truyền Câu 6: Mã di truyền là: A Mã một, tức nuclêôtit xác định loại axit amin B Mã hai, tức hai nuclêôtit xác định loại axit amin C Mã ba, tức ba nuclêôtit xác định loại axit amin D Mã bốn, tức bốn nuclêôtit xác định loại axit amin Câu Trong chế di truyền mức phân tử, codon(bộ ba) khác ở: A Số lượng trình tự nuclêotit B Số lượng thành phần nuclêotit C Trình tự xếp nuclêotit D Thành phần trình tự nuclêotit Câu : Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ở: A Tế bào chất B Riboxom C Nhân tế bào D Ty thể Câu 9: Trong trình nhân đôi ADN, vai trò enzim ADN pôlimeraza là: A Bẻ gẫy liên kết hiđrô hai mạch phân tử ADN B Nối đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục C Tổng hợp mạch theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN D Tháo xoắn làm tách hai mạch phân tử ADN - 115 - Câu 10: Một phân tử ADN plasmit có 104 cặp nuclêôtit tiến hành tự nhân đôi lần, số liên kết cộng hóa trị hình thành nuclêôtit ADN là: A 160000 B 159984 C 139986 D 140000 Câu 11: Trong đặc điểm nêu đây, có đặc điểm có trình nhân đôi ADN sinh vật nhân thực sinh vật nhân sơ? (1) Có hình thành đoạn Okazaki (2) Nuclêôtit tổng hợp liên kết vào đầu 3’ mạch (3) Trên phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu trình tái (4) Diễn theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn (5) Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN (6) sử dụng tám loại nuclêôtit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu Đáp án đúng: A B C D Câu 12 Loại enzim sau trực tiếp tham gia vào trình phiên mã gen cấu trúc sinh vật nhân sơ: A ARN polimeraza B Restrictaza C ADN polimeraza D Ligaza Câu 13 Khi nói trình dịch mã, phát biểu sau đúng: (1) Dịch mã trình tổng hợp protein, trình diễn nhân tế bào nhân thực (2) Quá trình dịch mã chia thành giai đoạn hoạt hóa axit amin tổng hợp chuỗi polipeptit (3) Trong trình dịch mã, phân tử mARN thường có số riboxom hoạt động (4) Quá trình dịch mã kết thúc riboxom tiếp xúc với codon 5’UUG 3’ phân tử mARN A (2), (3) B (1), (4) C (2), (4) D (1), (3) Câu 14 Nếu mạch gốc là:….TAXATGGGXGXTAAA… mạch mARN tương ứng là: A…ATGTAXGGXGXTAAA… B AUGUAXXXGXGAUUU… C…UAXAUGGGXGXUAAA … D ATGTAXXXGXGATTT… Câu 15 Thành phần sau không tham gia trực tiếp vào trình dịch mã A ADN B mARN C tARN - 116 - D Riboxom Câu 16 Mô tả trình dịch mã đúng: A Quá trình dịch mã thực bắt đầu tARN có ba đối mã AUG liên kết với ba mở đầu mARN B Quá trình dịch mã kết thúc tARN mang axit amin gắn vào ba kết thúc mARN C Quá trình dịch mã thực bắt đầu tARN có ba đối mã UAX liên kết với ba mở đầu mARN D Quá trình dịch mã kết thúc tARN mang ba đối mã đến khớp vào ba kết thúc mARN Câu 17: Một gen có vùng mã hóa dài 5100 Ăngstron Gen quy định tổng hợp chuỗi Polipeptit hoàn chỉnh có axit amin: A 500 B 499 C 497 D.498 Câu 18 Một chuỗi polipeptit tổng hợp cần 799 lượt tARN Trong ba đối mã tARN có A= 447 Ba loại lại Mã kết thúc mARN UAG Số nuclêôtit loại mARN điều khiển tổng hợp chuỗi polipeptit là: A A= 447; G=U=X= 650 B U= 447; G=A=X= 650 C U= 448; G= A= 651;X= 650 D A= 448; G= U= 651;X= 650 Câu 19: Ở sinh vật nhân sơ, trình điều hòa hoạt động gen diễn chủ yếu mức độ nào? A.Tái ADN B Phiên mã C Dịch mã D Sau dịch mã Câu 20: Trong chế điều hòa hoạt động opêron Lac E.coli, môi trường lactôzơ prôtêin ức chế ức chế trình phiên mã cách: A Liên kết vào vùng khởi động B Liên kết vào gen điều hòa C Liên kết vào vùng vận hành D Liên kết vào vùng mã hóa Câu 21: Trong mô hình điều hòa hoạt động gen Operon Lac, đột biến xuất mã kết thúc gen cấu trúc Thì đột biến gen gây hậu nguy hại nhất? A Gen cấu trúc Z B Gen cấu trúc Y C Gen cấu trúc A D Gen cấu trúc Z Y - 117 - Câu 22: Quan sát tế bào tiêu tạm thời châu chấu cái, người ta thấy có 22 NST Cá thể bị đột biến thuộc dạng A Thể ba B Tam C Thể bốn D Thể kép thể không nhiễm Câu 23 Hãy xác định tỉ lệ giao tử thể ba nhiễm có kiểu gen Aaa? A 2A : 1a : 2Aa : 1AA B 1A : 2a : 2Aa : 1aa C 1A : 1a : 1Aa : 1AA D 2A : 2a : 2Aa : 2aa Câu 24: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) gây hậu nghiêm trọng cho thể A Mất đoạn lớn NST B Lặp đoạn NST C Chuyển đoạn nhỏ NST D Đảo đoạn NST Câu 25: Một nhiễm sắc thể bị đột biến có kích thước ngắn so với nhiễm sắc thể bình thường Dạng đột biến tạo nên nhiễm sắc thể bất thường dạng số dạng đột biến sau? A Đảo đoạn nhiễm sắc thể B Mất đoạn nhiễm sắc thể C Lặp đoạn nhiễm sắc thể D Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Câu 26: Sơ đồ sau minh họa cho dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào? (1): ABCD.EFGH → ABGFE.DCH (2): ABCD.EFGH → AD.EFGBCH A (1): Đảo đoạn chứa tâm động; (2): chuyển đoạn nhiễm sắc thể B (1): Chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động C (1): Chuyển đoạn không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn nhiễm sắc thể D (1): Đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không chứa tâm động Câu 27: Thể lệch bội có thay đổi số lượng NST ở: A Cả NST lưỡng bội B Một số cặp NST C cặp NST D Trong nhân tế bào Câu 28: Sự rối loạn dẫn tới không phân ly xảy tất cặp NST giảm phân I, từ tế bào sinh dục 2n tạo ra: A Giao tử 4n B Giao tử 2n - 118 - C Giao tử n 2n D Giao tử n Câu 29: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, loại giao tử tạo từ thể mang kiểu gen XAXa A XAXA, XaXa B XA Xa C XAXA D XaXa Câu 30: Một thể có kiểu gen AaBbDd Nếu trình giảm phân, có 8% số tế bào bị rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb giảm phân I, giảm phân II diễn bình thường, cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường Kết tạo loại giao tử đột biến mang gen ABbD với tỉ lệ: A 8% B 16% C 1% - 119 - D 11,5% ... 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SINH HỌC 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 39 2 .1 Phân tích cấu trúc Chương I: Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12 – Trung học phổ thông làm sở xây dựng câu hỏi, tập. .. dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12 - Trung học phổ thông - Điều tra thực tiễn phương pháp đánh giá giáo viên Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12 trung học phổ thông: ... người học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị - Sinh học 12 THPT - Xây dựng quy trình sử dụng câu hỏi, tập để kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị - Sinh học 12

Ngày đăng: 22/03/2017, 06:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Hà Thị Đức (2006), Giáo trình giáo dục học đại cương (sách dùng cho hệ đào tạo từ xa), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học đại cương (sách dùng cho hệ đào tạo từ xa)
Tác giả: Hà Thị Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
13. Trần Bá Hoành (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb giáo dục 14. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sáchgiáo khoa (tái bản lần thứ nhất), Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách "giáo khoa (tái bản lần thứ nhất)
Tác giả: Trần Bá Hoành (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb giáo dục 14. Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb giáo dục 14. Trần Bá Hoành (2007)
Năm: 2007
24. Xavier Roegiers (1996) - Bản dịch, Khoa Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường (Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường (Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
30. Lê Đình Trung và Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 31. Dinilôp. M.A (1980), Lý luận dạy học ở trường. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học ở trường
Tác giả: Lê Đình Trung và Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 31. Dinilôp. M.A
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm 31. Dinilôp. M.A (1980)
Năm: 1980
32. Piegie. G.(1986), Tâm lý học và giáo dục, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học và giáo dục
Tác giả: Piegie. G
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
1. Đinh Quang Báo (1996), Lý luận dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục Khác
2. Bejamin Bloom (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục (Đoàn Văn Điều dịch), Nxb Giáo dục Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH, Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên: Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu bồi dường cán bộ quản lý và giáo viên về Khác
10. Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm Khác
11. Phạm Văn Đồng (1969), Hãy tiến mạnh trên mặt trận khoa học và kỹ thuật, Nxb Sự thật Hà Nội Khác
15. Ngô Văn Hƣng (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Sinh học lớp 12, Nxb Giáo dục Việt Nam Khác
16. Nguyễn Công Khanh - chủ biên (2014), Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục (dành cho cán bộ quản lý giáo dục), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17. Đinh Đoàn Long và Đỗ Lê Thăng (2008), Sinh học phân tử và tế bào, Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội Khác
18. Vũ Đức Lưu (2011), Một số chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần di truyền tiến hóa, Nxb Giáo dục Khác
19. Vũ Đức Lưu (2011), Sinh học chuyên sâu 12 tập 1, 2, Nxb Giáo dục Khác
21. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, Nxb Đại học sư phạm Khác
22. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, Nxb Đại học sư phạm Khác
23. Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng việt, Nxb Giáo dục Khác
25. N.V. SAVIN (1983), Giáo dục học, tập 1 (Nguyễn Đình Chỉnh dịch), Nxb Giáo Dục 26. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), (Chủ biên), Quá trình dạy-tự học, Nxb Giáo dục 27. Lê Đình Trung, 100 câu hỏi chọn lọc về di truyền và biến dị, Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội Khác
28. Lê Đình Trung, 1000 vấn đề về Sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w