Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DC NGễ TH NGC QUảN Lý HOạT ĐộNG GIáO DụC HƯớNG NGHIệP CHO HọC SINH TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở CHU VĂN AN - THANH TRì - Hà NộI LUN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI -2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DC NGễ TH NGC QUảN Lý HOạT ĐộNG GIáO DụC HƯớNG NGHIệP CHO HọC SINH TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở CHU VĂN AN - THANH TRì - Hà NộI LUN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Minh Hiền HÀ NỘI -2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến: Các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Giáo Dục tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn tơi trình học tập Ban giám hiệu, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, em học sinh công tác học tập trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi có thơng tin cần thiết để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Minh Hiền, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Thạc sỹ Tơi xin dành lời cảm ơn đặc biệt đến ngƣời chồng Phạm Vũ Thực hai Phạm Hà Anh, Phạm Vũ Thái Dƣơng chia sẻ, động viên, đồng hành với suốt thời gian thực luận văn Bản thân có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, song điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, kính mong thầy cô bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, đƣa ý kiến đóng góp quý báu để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Thị Ngọc i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - đại hoá ĐH Đại học ĐT Đào tạo GD Giáo dục GDCD Giáo dục công dân GDHN Giáo dục hƣớng nghiệp GS-TS Giáo sƣ - Tiến sỹ GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HN Hƣớng nghiệp HS Học sinh KTTH Kỹ thuật tổng hợp PT Phổ thông THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông H Huyện TP Thành phố QG Quốc gia ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CỞ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới .7 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc 11 1.2 Một số khái niệm 16 1.2.1 Quản lý 16 1.2.2 Quản lý giáo dục 17 1.2.3 Quản lý nhà trƣờng 19 1.2.4 Hƣớng nghiệp 20 1.2.5 Giáo dục hƣớng nghiệp 22 1.2.6 Quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 24 1.2.7 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 25 1.3 G iáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trƣờng THCS .25 1.3.1 Đặc điểm học tập học sinh THCS 25 1.3.2 Mục đích, ý nghĩa giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THCS 26 1.3.3 Nội dung chƣơng trình hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THCS 28 1.3.4 Hình thức tổ chức giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THCS 32 1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trƣờng THCS 34 iii 1.4.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục hƣớng nghiệp 34 1.4.2 Tổ chức bô ̣ máy và tổ chức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp .35 1.4.3 Chỉ đạo thực hiê ̣n GDHN .36 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá 39 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý giáo dục hƣớng nghiệp trƣờng THCS .42 1.5.1 Yếu tố chủ quan 42 1.5.2 Yếu tố khách quan .45 Kết luận chƣơng 447 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHU VĂN AN THANH TRÌ - HÀ NỘI 46 2.1 Giới thiệu trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội 46 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 46 2.1.2 Bộ máy tổ chức đội ngũ giáo viên, nhân viên 47 2.1.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học 47 2.1.4 Kết quả, chất lƣợng giáo dục toàn diện học sinh 48 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 54 2.2.1 Mục đích khảo sát 54 2.2.2 Nội dung khảo sát 54 2.2.3 Khách thể khảo sát 54 2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát 55 2.2.5 Tiêu chuẩn thang đánh giá 55 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trƣờng THCS Chu Văn An .56 2.3.1 Thực trạng nhận thức vấn đề hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 56 2.3.2 Thực trạng nội dung, chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp 57 2.3.3 Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục hƣớng nghiệp .62 2.3.4 Thực trạng sở vật chất, điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp nhà trƣờng 66 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội 65 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp .65 2.4.2 Thực trạng tổ chức máy tổ chức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp .670 2.4.3 Thực trạng đạo giáo dục hƣớng nghiệp 73 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết giáo dục hƣớng nghiệp .75 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 75 iv 2.6 Đánh giá thực trạng 79 2.6.1 Điểm mạnh .79 2.6.2 Điểm yếu 80 2.6.3.Nguyên nhân 83 Kết luận chƣơng 85 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHU VĂN AN THANH TRÌ - HÀ NỘI 86 3.1 Nguyên tắc xây đề xuất biện pháp 86 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích .86 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 86 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 86 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi .84 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội 84 3.2.1 Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cán quản lý, giáo viên học sinh giáo dục hƣớng nghiệp 84 3.2.2 Kiê ̣ntoànvà nâng cao lực máy quảnlý giáo dục hƣớng nghiệp 88 3.2.3 Chỉ đạo thực hiê ̣n đa da ̣ng hóa các hình thức giáo dục hƣớng nghiệp 94 3.2.4 Phố i h ợp chă ̣t chẽ gi ữa gia đin ̀ h , nhà tr ƣờng, xã hội giáo d ục hƣớng nghiệp cho ho ̣c sinh .95 3.2.5 Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục hƣớng nghiệp 95 3.3 Mối quan hệ biện pháp .97 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 97 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 97 3.4.2 Đối tƣợng lấy ý kiến đánh giá 97 3.4.3 Quy trình thực phƣơng pháp chuyên gia để xác định tính cần thiết tính khả thi biện pháp 98 3.4.4 Kết đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp 99 Kết luận chƣơng 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 Kết luận .106 Khuyến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 111 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân phối chƣơng trình GDHN lớp 30 Bảng 1.2: Phân phối chƣơng trình GDHN lớp điều chỉnh 31 Bảng 2.1 Bộ máy tổ chức đội ngũ giáo viên, nhân viên năm học 47 Bảng 2.2: Thống kê kết đạt đƣợc hạnh kiểm học lực HS trƣờng THCS Chu Văn An ba năm học 48 Bảng 2.3: Kết kì thi HSG cấp khối 6, 7, năm học 2014-2015 49 Bảng 2.4: Kết kì thi HSG cấp khối năm học 2014-2015 49 Bảng 2.5: Kết kì thi HSG cấp khối 6, 7, năm học 2015 - 2016 49 Bảng 2.6: Kết kì thi HSG khối năm học 2015 - 2016 50 Bảng 2.7: Kết kì thi HSG cấp khối 6, 7, năm học 2016-2017 52 Bảng 2.8: Kết kì thi HSG khối năm học 2016-2017 53 Bảng 2.9: Kết kì thi nghề năm 53 Bảng 2.10: Tầm quan trọng hoạt động GDHN nhà trƣờng 55 Bảng 2.11: Khảo sát mức độ lồng ghép GDHN môn học 57 Bảng 2.12: Thực trạng nội dung, chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp 58 Bảng 2.13 Hình thức tổ chức HĐGDHN trƣờng THCS Chu Văn An - Thanh Trì - Hà Nội 62 Bảng 2.14 Thực trạng sở vật chất, điều kiện phục vụ hoạt động GDHN nhà trƣờng 66 Bảng 2.15 Đánh giá thực trạng quản lý lập kế hoạch CBQL nhà trƣờng 65 Bảng 2.16: Đánh giá thực trạng quản lý tổ chức máy tổ chức hoạt động GDHN nhà trƣờng 69 Bảng 2.17: Đánh giá thực trạng đạo GDHN nhà trƣờng 71 Bảng 2.18: Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động GDHN 76 Bảng 2.19: Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động GDHN 76 Bảng 3.1: Thống kê kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp (N= 30) 98 Bảng 3.2: Thống kê kết khảo sát đƣợc quy điểm xếp thứ tự tính cần thiết tính khả thi biện pháp 99 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Bản chất hoạt động quản lý 17 Sơ đồ 1.2.Khái niệm quản lý 18 Sơ đồ 1.3 Cấu trúc hoạt động quản lý nhà trƣờng 19 Sơ đồ 1.4 Quản lý kiểm tra, đánh giá giáo dục hƣớng nghiệp 39 Biểu đồ 2.1 Đánh giá tầm quan trọng hoạt động GDHN nhà trƣờng 57 Biểu đồ 2.2 Thực trạng nội dung, chƣơng trình GDHN 59 Biều đồ 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý lập kế hoạch CBQL nhà trƣờng 66 Biểu đồ 2.4 Đánh giá thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động GDHN 75 Biểu đồ 2.5 Những yếu tố ảnh hƣởng công tác quản lý hoạt động GDHN 79 Biểu đồ 3.1 Đồ thị biểu diễn tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 104 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề nghiệp phƣơng tiện để đảm bảo sống vật chất tinh thần ngƣời Để thành công đời, nghiệp, ngƣời cần phải biết lựa chọn cho nghề phù hợp Đặc biệt, nghề nghiệp quan trọng hệ trẻ, họ chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Nhân tố ngƣời ln đóng vai trị định cho phát triển, xã hội đại cần ngƣời có nghề nghiệp chun mơn vững vàng cho phát triển đất nƣớc Hiện đất nƣớc ta chuyển sang giai đoạn với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật cần nguồn nhân lực chất lƣợng cao đủ đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hố `- đại hoá đất nƣớc Nguồn nhân lực đâu ta phải làm để có nguồn nhân lực chất lƣợng cao Ta khơng thể qn câu nói Bác Hồ “Vì nghiệp 10 năm phải trồng Vì nghiệp trăm năm phải trồng người ” Câu nói tiếng Bác rõ tầm nhìn chiến lƣợc lâu dài Bác Để có ngƣời có sức khoẻ có tri thức có kỹ định nghề nghiệp có ƣớc mơ hồi bão lớn lao hai mà trình lâu dài gian khổ với kết hợp Gia đình - Nhà trƣờng - Xã hội Khi sinh ngƣời có khiếu riêng biệt mà trời ban tặng Ta phải làm để ngƣời bộc lộ đƣợc khiếu rèn luyện để phát huy đƣợc tối đa khiếu phục vụ cho lợi ích chung xã hội Các cụ ta truyền dạy : “Nhất nghệ tinh, thân vinh” Hay “Một nghề sống, đống nghề chết” Những câu nói thể rõ việc chọn nghề, rèn luyện kỹ nghề, nghệ thuật hố nghề, tinh thơng nghề, tất có đƣợc ta chọn cán bộ, giáo viên chƣa đầy đủ nên cịn có số ý kiến cho khó thực số chiếm khoảng 7.34% Tỷ lệ chứng tỏ biện pháp bám sát thực tiễn nhiệm vụ GDHN giai đoạn Chúng ta so sánh tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp sở mô tả biểu đồ cho ta thấy rõ hơn: 4,5 Tính khả thi Tính cần thiết 3,5 BP BP2 BP3 Tính cần thiết BP4 BP5 Tính khả thi Biểu đồ 3.1 Đồ thị biểu diễn tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Từ kết khảo nghiệm, chúng tơi nhận thấy: Nhìn chung CBQL GV đƣợc hỏi đếu thống với biện pháp mà chúng tơi đƣa Biện pháp có điểm trung bình mang tính cần thiết có điểm trung bình cao bình thấp = 4.67 điểm trung = 4.13 tính khả thi có điểm trung bình cao điểm trung bình thấp = 4.53 = 4.13 Độ lệch điểm trung bình biện pháp P