Chế độ dạy và học nghề theo pháp luật lao động Việt Nam : Luận văn ThS. Luật : 60 38 50

122 42 0
Chế độ dạy và học nghề theo pháp luật lao động Việt Nam : Luận văn ThS. Luật : 60 38 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luỏỷn vàn thaỷc sộ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** ĐÀO MỘNG ĐIỆP ĐỀ TÀI: CHẾ ĐỘ DẠY VÀ HỌC NGHỀ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2002 122 Luỏỷn vàn thaỷc sộ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** ĐÀO MỘNG ĐIỆP ĐỀ TÀI: CHẾ ĐỘ DẠY VÀ HỌC NGHỀ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 6.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn: TS: PHẠM CÔNG TRỨ Hà Nội - 2002 121 Luỏỷn vàn thaỷc sộ MỤC LỤC *** Lời nói đầu Tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: Khái quát chung dạy học nghề điều chỉnh pháp luật 1.1 Quyền học dạy nghề 1.1.1 Quyền học nghề 1.1.2 Quyền dạy nghề 11 1.2 Quan hệ pháp luật học nghề 12 1.2.1 Quan hệ học nghề quan hệ liên quan trực tiếp với quan hệ lao động 12 1.2 Hợp đồng học nghề-cơ sở phát sinh quan hệ pháp luật học nghề 16 1.3 Ý nghĩa việc dạy học nghề 18 1.3.1 Ý nghĩa kinh tế xã hội 19 1.3.2 Ý nghĩa pháp lý 23 1.4 Pháp luật quốc tế nước lĩnh vực dạy học nghề 25 1.4.1 Các công ước tổ chức lao động quốc tế (ILO) 25 1.4.2 Pháp luật số quốc gia khác 27 Chƣơng 2: Chế độ dạy học nghề thực tiễn thực Việt Nam 31 2.1 Lịch sử hình thành phát triển chế độ dạy học nghề 31 Luỏỷn vàn thaỷc sộ 2.1.1 Chế độ dạy học nghề giai đoạn 1945-1954 31 2.1.2 Chế độ dạy học nghề giai đoạn 1954-1985 34 2.1.3 Chế độ dạy học nghề giai đoạn 1986-1994 40 2.1.4 Chế độ dạy học nghề giai đoạn 1994 đến 43 2.2 Nội dung chế độ dạy học nghề theo pháp luật lao động hành 47 2.2.1 Những quy định pháp luật người học nghề 47 2.2.2 Những quy định pháp luật sở dạy nghề 51 2.2.3 Hợp đồng học nghề 60 2.2.4 Giải tranh chấp lĩnh vực học nghề 69 2.2.5 Trách nhiệm Nhà nước doanh nghiệp việc dạy học nghề cho người lao động 69 2.3 Thực tiễn thực chế độ dạy học nghề giai đoạn 76 2.3.1 Những kết bước đầu dạy học nghề 76 2.3.2 Những tồn 81 Chƣơng 3: Sự cần thiết phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật dạy học nghề 91 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật dạy học nghề 91 3.1.1 Những lý chủ quan 91 3.1.2 Những lý khách quan 94 3.2 Phương hướng hoàn thiện áp dụng pháp luật dạy học nghề 99 3.2.1 Những phương hướng 99 3.2.2 Những kiến nghị cụ thể 101 Kết luận 111 Danh mục tài liệu tham khảo 113 Luỏỷn vàn thaỷc sộ LỜI NĨI ĐẦU *** Tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài Cổ nhân có câu: “Nhất nghệ nhân, thân vinh”, tinh thơng nghề vẻ vang suốt đời Nếu giỏi nghề, biết nhiều nghề vẻ vang Muốn tinh thơng, giỏi nghề phải học, học để làm nghề, vừa làm nghề vừa học V.I.Lê Nin nói: “Học, học nữa, học mãi” Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Châu Âu nêu khái niệm sách học tập suốt đời, học tập thường xun, cho đời người q trình khơng ngừng giao nhau, kết hợp học tập làm việc Các nước phát triển thiết lập sớm trung tâm dạy nghề, thời gian học ngắn, thực hành chính, nhằm vào nghề mà thị trường cần Ở Việt Nam, công tác dạy học nghề có vai trị quan trọng Đảng Nhà nước đặc biệt coi trọng, giai đoạn nay-giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Sự nghhiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa địi hỏi lực lượng lao động có trình độ chun môn kỹ thuật vững vàng, đặc biệt đội ngũ công nhân, kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề Trong văn kiện Đại hội Đảng IX phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ rõ: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức quy khơng quy, thực “Giáo dục cho người”, “cả nước trở thành xã hội học tập” ” Thực phương châm “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với đời sống xã hội” Hiện đại hóa số trường dạy nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao động đào tạo toàn Luỏỷn vàn thaỷc sộ lao động xã hội Khuyến khích phát triển hệ thống trường, lớp dạy nghề dân lập tư thục” [28, 35-36] Như vậy, vấn đề dạy học nghề khơng có ý nghĩa thân người lao động, mà nữa, cịn mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội đất nước Dạy học nghề góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, có khả thích ứng với nhu cầu đất nước xu chung toàn cầu Trong hệ thống pháp luật lao động, học nghề chế định chiếm vị trí quan trọng Có thể nói, Sắc lệnh 29/SL ban hành ngày 12/3/1947, sở pháp lý quy định cho việc thiết lập quan hệ lao động nói chung chế độ học nghề nói riêng nước ta Qua trình phát triển, đặc biệt Nhà nước ta chuyển sang chế thị trường nhu cầu dạy học nghề trở thành nhu cầu cấp thiết người lao động Đáp ứng với xu chung, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa IX thơng qua Bộ luật lao động ngày 23/06/1994, Bộ luật dành hẳn chương IV quy định học nghề Đặc biệt, Chính phủ ban hành Nghị định 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01/2001 quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động Luật giáo dục dạy nghề Có thể nói, bước tiến quan trọng lịch sử phát triển pháp luật lao động nói chung pháp luật dạy, học nghề nói riêng Tuy nhiên, qua trình thực pháp luật dạy học nghề, bên cạnh mặt tích cực phủ nhận được, như: bên tham gia quan hệ học nghề pháp luật tạo hành lang pháp lý vững để thực quyền nghĩa vụ mình, mở rộng mơ hình đào tạo để người học tham gia lựa chọn, dạy nghề ngắn hạn phát triển mạnh, tạo hội cho người lao động có việc làm, điều kiện đảm bảo chất lượng đào Luỏỷn vàn thaỷc sộ tạo bước đầu cải thiện, pháp luật dạy học nghề bộc lộ điểm chưa hợp lý Thực tế, việc thực chế độ dạy học nghề gặp vướng mắc, khó khăn, cịn khoảng cách lớn việc ghi nhận văn thực tế áp dụng, nhiều quy định cần phải có hướng dẫn cụ thể Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Chế độ dạy học nghề theo pháp luật lao động Việt Nam” để viết luận văn, với mong muốn góp phần vào q trình nghiên cứu, xây dựng, hồn thiện pháp luật lao động nói chung pháp luật dạy, học nghề nói riêng Từ trước đến nay, lĩnh vực dạy học nghề đề cập mức độ khác viết, tạp chí, hội thảo khoa học cơng trình nghiên cứu như: Đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội năm đầu kỷ XXI Bộ trưởng Bộ lao động-thương binh xã hội Nguyễn Thị Hằng; Đào tạo nghề việc làmquốc sách hàng đầu kỷ GS-TSKH Vũ Đình Cự; Về chiến lược phát triển nghiệp dạy truyền nghề GS Viện sĩ Phạm Minh Hạc; Ngành dạy nghề chuyển biến tích cực định hướng phát triển PGS-TS Đỗ Minh Cương , nhìn chung cơng trình, viết nghiên cứu tập trung nghiên cứu, tiếp cận lĩnh vực dạy học nghề góc độ kinh tế xã hội quan tâm khía cạnh, phương diện dạy học nghề mà chưa có cơng trình tổng hợp đánh giá cách tổng quan chế độ dạy học nghề theo pháp luật lao động Việt Nam Lần này, luận văn nghiên cứu đề tài: “Chế độ dạy học nghề theo pháp luật lao động Việt Nam” cơng trình xem xét cách có hệ thống việc dạy học nghề góc độ pháp lý Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luỏỷn vàn thaỷc sộ Nhằm làm rõ vấn đề lý luận điều chỉnh pháp luật việc dạy học nghề Trên sở việc nghiên cứu hệ thống chế độ dạy học nghề, đối chiếu với vấn đề lý luận, rút kết luận, đánh giá cần thiết Từ đề xuất giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật dạy học nghề, chế áp dụng chúng có hiệu thực tiễn Phù hợp với mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn giải rõ nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, nghiên cứu vấn đề thuộc lý luận việc dạy học nghề góc độ pháp luật như: quyền học nghề, khái niệm dạy học nghề, quan hệ pháp luật dạy học nghề, ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật dạy học nghề Hai là, nghiên cứu công ước ILO kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật số nước việc dạy học nghề, có so sánh, đối chiếu với pháp luật Việt Nam lĩnh vực Ba là, nghiên cứu hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam lĩnh vực dạy học nghề, từ rút nhận xét, đánh giá cần thiết Bốn là, phác thảo phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật dạy học nghề, đưa kiến nghị có tính chất giải pháp cụ thể Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng-Nhà nước ta vấn đề lao động vấn đề xã hội liên quan Phương pháp luận triết học biện chứng vật Mác-Lê Nin kết Luỏỷn vàn thaỷc sộ hợp với phương pháp so sánh, tổng hợp, thống kê, quy nạp, phân tích đồng thời quy định Hiến pháp, Bộ luật lao động, nghị định, thông tư sử dụng với tư cách sở pháp lý trình nghiên cứu Những đóng góp luận văn Là cơng trình nghiên cứu có hệ thống chế độ dạy học nghề góc độ lý luận thực tiễn thực hiện, luận văn đưa nhận xét, phân tích, bình luận quy định pháp luật lao động hành dạy, học nghề, đồng thời luận văn cịn đề xuất, bổ sung hồn thiện chế định học nghề, góp phần hồn thiện chế áp dụng pháp luật dạy, học nghề có hiệu thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho số quan xây dựng hoạch định sách chế định pháp luật dạy, học nghề Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho trường đào tạo nghề, cho đối tượng sinh viên cá nhân muốn tìm hiểu, quan tâm lĩnh vực dạy, học nghề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia làm chương Chương 1: Khái quát chung dạy học nghề điều chỉnh pháp luật Chương 2: Chế độ dạy học nghề với thực tiễn thực Việt Nam Luỏỷn vàn thaỷc sộ Chương 3: Sự cần thiết phương hướng hoàn thiện pháp luật dạy học nghề Luận văn hồn thành với giúp đỡ nhiệt tình TS Phạm Công Trứ- Bộ Tư pháp Tôi xin chân thành cám ơn hướng dẫn, bảo đầy trách nhiệm TS Phạm Công Trứ Trong khoảng thời gian định, điều kiện khách quan, chủ quan, với hạn chế thông tin, tài liệu tham khảo thực tiễn thực nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận đóng góp ý kiến bảo thầy tồn thể bạn Huế - 01.2002 Luỏỷn vàn thaỷc sộ nằm cấu chung Bộ luật lao động Đây văn có giá trị pháp lý cao từ trước đến nay, thời điểm ban hành Bộ luật lao động điều kiện hoàn cảnh khách quan nên chế định dạy học nghề điểm hạn chế định chưa tạo môi trường thuận lợi để khuyến khích chủ thể tham gia vào trình dạy học nghề như: Thứ nhất, Bộ luật lao động số điều khoản dạy học nghề khơng có tính thực thi q trình thực lại gặp khó khăn bất cập: - Điều 17 Bộ luật quy định: “Trong trường hợp thay đổi cấu công nghệ mà người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ năm trở lên bị việc làm, người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào chỗ làm việc Nếu không giải việc làm phải cho người lao động việc” Theo quy định cụm từ “chỗ làm việc mới” “việc làm mới” sử dụng không phù hợp lẽ đọc lên quy định hiểu đơn vị có chỗ làm việc có nghĩa vụ tiếp tục sử dụng lao động Trong thực chất quy định nhằm buộc người sử dụng lao động thay đổi cấu, cơng nghệ phải đào tạo lại để tiếp tục sử dụng người lao động làm viêc cho đơn vị từ năm trở lên Mặt khác, đa số doanh nghiệp phải thay đổi cấu công nghệ thường doanh nghiệp hoạt động khơng có hiệu quả, khơng có lãi nên khơng có nguồn để lập quỹ dự phòng cho đào tạo nghề Hơn nữa, việc đào tạo lại nghề cho người lao động khơng có việc khơng biết đào tạo nghề gì, đào tạo nghề mà khơng có việc làm lại gây lãng phí Do vậy, quy định thực tế áp dụng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc 106 Luỏỷn vàn thaỷc sộ - Điều 23 Bộ luật lao động quy định: “Doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động đào tạo lại trước chuyển người lao động sang làm nghề khác doanh nghiệp” Quy định nhằm tạo điều kiện cho người lao động nâng cao tay nghề Doanh nghiệp phải có quỹ đào tạo tổ chức nâng cao tay nghề đào tạo lại cho người lao động Tuy nhiên, thực tế quy định khó thực có doanh nghiệp khơng có quỹ đào tạo Điều 23 Bộ luật lao động nên quy định lại sau: “Doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức đào tạo, đào tạo lại nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động” - Khoản 2, Điều 23 quy định: “Doanh nghiệp tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc doanh nghiệp theo thời hạn cam kết hợp đồng học nghề, tập nghề khơng phải đăng ký khơng thu học phí” Tuy nhiên thực tế doanh nghiệp tiến hành thu học phí người học nghề để ràng buộc trách nhiệm người học nghề sau học xong nghề lại bỏ làm doanh nghiệp khác Mặc dù hai bên tiến hành giao kết hợp đồng học nghề khó địi người học nghề bồi thường phí dạy nghề Pháp luật cần sửa đổi điều cho phù hợp để vừa khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo nghề, vừa nghiêm cấm hành vi trục lợi Thứ hai, số vấn đề học nghề, dạy nghề chưa Bộ luật lao động quy định cụ thể số quy định Bộ luật lao động lại văn luật hướng dẫn chậm Điều 20, khoản quy định: “Doanh nghiệp, tổ chức cá nhân có đủ điều kiện theo quy định pháp luật, mở sở dạy nghề Chính phủ ban hành quy định việc mở sở dạy nghề” 107 Luỏỷn vàn thaỷc sộ Bộ luật lao động thông qua ngày 23/6/1994 đến ngày 12/9/1996 Bộ lao động-thương binh xã hội ban hành Quy định 1114/LĐ-TBXH việc ban hành quy chế hoạt động sở dạy nghề Thông tư 20/LĐ-TBXH ngày 21/9/1996 hướng dẫn việc mở quản lý sở dạy nghề Việc ban hành văn hướng dẫn chậm gây khó khăn trình áp dụng luật thực tế Khoản 4, Điều 24 quy định: “Trong trường hợp hợp đồng học nghề chấm dứt trước thời hạn lý bất khả kháng khơng phải bồi thường” Nhưng văn luật chưa quy định cụ thể trường hợp coi có lý bất khả kháng Điều đó, dễ dẫn đến việc áp dụng luật theo ý chí chủ quan, làm ảnh hưởng đến quyền lợi người học nghề Trong Bộ luật lao động chưa quy định trường hợp dạy nghề có vốn đầu tư nước ngồi, chưa quy định trách nhiệm doanh nghiệp phải thành lập quỹ dự phòng cách cụ thể theo tỷ lệ phần trăm định Ngoài ra, Bộ luật lao động thiếu số điều khoản quan trọng công tác đào tạo vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia chiến lược phát triển doanh nghiệp Chương III học nghề nên đổi thành chương dạy học nghề Bên cạnh Bộ luật lao động, Nghị định 90/CP ngày 15/12/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động học nghề qua năm thực bộc lộ vướng mắc hạn chế định Ngày 09/1/2001 Chính phủ ban hành Nghị định 02/2001/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động Luật giáo dục dạy nghề để thay Nghị định 90/CP Cho đến nay, Nghị định 108 Luỏỷn vàn thaỷc sộ 02/CP văn luật có giá trị pháp lý cao hướng dẫn việc dạy học nghề, nhiên Nghị định 02/CP cịn có số vấn đề chưa quy định chưa có văn luật hướng dẫn cụ thể như: - Cần bổ sung khái niệm học nghề - Điều 32 Nghị định 02/CP chưa quy định cụ thể trường hợp bất khả kháng chấm dứt hợp đồng học nghề - Khoản 5, Điều 37 Nghị định 02/CP quy định “Cơ sở dạy nghề doanh nghiệp, hợp tác xã sử dụngkinh phí từ quỹ dự phịng trợ cấp việc làm để tổ chức dạy nghề, bổ túc nghề, dạy thêm nghề dự phòng cho người lao động nữ, đào tạo lại nghề cho người doanh nghiệp phải chuyển sang làm nghề khác doanh nghiệp thay đổi cấu sản xuất công nghệ Kinh phí dạy nghề doanh nghiệp hạch tốn vào giá thành sản phẩm doanh nghiệp” Tuy nhiên, thực tế số doanh nghiệp khó có quỹ dự phịng có doanh nghiệp hoạt động theo quy mơ lớn, họ tính kinh phí quỹ dự phòng vào giá thành sản phẩm họ hạ giá thành sản phẩn xuống họ hoạt động tồn tại, doanh nghiệp sản xuất nhỏ họ hạ giá thành sản phẩm tính kinh phí quỹ dự phịng vào Do dễ dẫn đến trường hợp có doanh nghiệp khơng thành lập quỹ dự phịng số doạnh nghiệp rơi vào tình trạng khơng bình đẳng Nên chăng, pháp luật phải quy định tỷ lệ định dành cho quỹ dự phịng, tránh tình trạng áp dụng luật không thống dễ dấn đến tùy tiện Đối với pháp luật số nước lại quy định quỹ đạo tạo Nhà nước khấu trừ vào tiền thuế doanh nghiệp Pháp luật Việt Nam nên quy định cụ thể vấn đề 109 Luỏỷn vàn thaỷc sộ - Nhà nước cần xây dựng ban hành văn bản: + Quy định việc thực chế độ phụ cấp nghề nghiệp cán bộ, giáo viên dạy nghề + Quy định chế độ bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm kỹ dạy nghề cho giáo viên dạy nghề + Quy định tiêu chuẩn giáo viên ưu tú, giáo viên nhân dân + Quy định hướng dẫn việc điều chỉnh chế độ tiền lương thích hợp cơng nhân có tay nghề kỹ thuật cao nghề có điều kiện làm việc đặc biệt nặng nhọc độc hại + Quy định danh mục nghề bắt buộc người hành nghề phải có tốt nghiệp nghề chứng nghề + Quy chế thi tuyển, kiểm tra, thi tốt nghiệp + Quy chế hoạt động trường, trung tâm dạy nghề chất lượng cao + Quy định nguyên tắc xây dựng tổ chức thực chương trình dạy nghề dài hạn, ngắn hạn cho sở dạy nghề kể sở dạy nghề có vốn đầu tư nước + Quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy quản lý dạy nghề cấp Có thể nói, việc xây dựng ban hành Luật dạy học nghề cần thiết giai đoạn Nó cầu nối vững để bên tham gia vào quan hệ dạy học nghề, khuyến khích chủ thể lựa chọn để học mở sở dạy nghề Việc đời Luật dạy học nghề sở kế thừa Nghị định 02/CP đồng thời khắc phục điểm hạn chế, bổ sung vấn đề liên quan đến chế độ dạy học nghề mà chưa 110 Luỏỷn vàn thaỷc sộ có văn quy định Luật dạy học nghề “sân chơi” cho muốn tham gia vào trình này, đảm bảo chặt chẽ quyền lợi ích bên 3.2.2.2 Về mặt tổ chức thực Ngoài việc hoàn thiện hệ thống pháp luật dạy nghề, để công tác dạy học nghề phát triển cần tổ chức thực giải pháp sau: Thứ nhất, tổ chức xếp lại mạng lưới sở dạy nghề - Quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề, xếp lại loại hình dạy nghề, cấu ngành nghề phù hợp với phát triển đất nước + Xã hội hóa, đa dạng hóa mạng lưới sở dạy nghề gồm sở dạy nghề cơng lập ngồi cơng lập, quy phi quy, ngắn hạn dài hạn Đối với sở dạy nghề quy: coi trọng trường dạy nghề trọng điểm quốc gia, đào tạo nghề cho ngành kinh tế mũi nhọn, khu công nghiệp tập trung cho xuất lao động chuyên gia Đối với trung tâm dạy nghề: mở rộng quy mô đào tạo, thực phổ cập nghề phổ biến mà thị trường cần Đối với sở dạy nghề doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lớn, tổng công ty nước đầu tư nước ngồi: khuyến khích doanh nghiệp thành lập sở dạy nghề theo yêu cầu sản xuất Đối với sở kèm cặp, truyền nghề, dạy nghề tư nhân: trì phát triển hình thức dạy nghề lĩnh vực nông-lâm-thủ công mỹ nghệ-chế biến nông, lâm, thủy sản 111 Luỏỷn vàn thaỷc sộ Đối với đào tạo nghề thông qua hợp tác quốc tế: mở rộng hợp tác quốc tế việc xây dựng trường trọng điểm chất lượng cao, mở rộng khả tự du học nước ngoài, trao đổi chuyên gia, đào tạo công nhân kỹ thuật cho số ngành mũi nhọn Thứ hai, huy động nguồn lực nước đầu tư cho dạy nghề Nâng tỷ trọng ngân sách Nhà nước cho dạy nghề Ngoài ra, cần huy động nguồn lực từ đóng góp sở sản xuất, từ doanh nghiệp, từ dân thông qua mở rộng quan hệ quốc tế để phát triển dạy nghề Qua việc huy động nguồn lực, Nhà nước cần tập trung kinh phí xây dựng sở dạy nghề trọng điểm với trang thiết bị đại đội ngũ giáo viên lành nghề để dạy nghề phục vụ lợi ích lâu dài quốc gia đáp ứng nhu cầu thị trường cần Thứ ba, nâng cao chất lượng dạy nghề + Đổi nội dung chương trình dạy nghề theo hướng phân luồng liên thông hệ thống giáo dục quốc dân, tạo điều kiện cho người học chuyển đổi nghề tiếp tục học lên + Đổi phương pháp dạy nghề, nghiên cứu áp dụng công nghệ dạy học tiên tiến theo hướng tập trung nâng cao kỹ thực hành người học, phát huy khả sáng tạo người học + Ban hành danh mục dạy nghề + Ban hành giáo trình chuẩn cho nghề đào tạo ngắn hạn + Xây dựng trung tâm nghiên cứu chuẩn kỹ kiểm tra đánh giá chất lượng dạy nghề + Thành lập trung tâm nghiên cứu khoa học dạy nghề + Thành lập trung tâm sản xuất cung ứng trang thiết bị 112 Luỏỷn vàn thaỷc sộ Thứ tư, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo tiêu chuẩn quy định Có sách khuyến khích, ưu đãi riêng giáo viên, có chế độ hỗ trợ cho giáo viên, đặc biệt giáo viên dạy nghề vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo Có kế hoạch đào tạo thích hợp đội ngũ giáo viên Có hình thức tơn vinh danh hiệu “Giáo viên ưu tú”, “Giáo viên nhân dân” mà Nhà nước phong tặng Thứ năm, nâng cao nhận thức xã hội vai trị, vị trí dạy nghề phát triển kinh tế-xã hội Phối hợp quan quản lý Nhà nước dạy nghề với quan thông tin đại chúng, tổ chức trị xã hội tổ chức xã hội nghề nghiệp việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức vai trò dạy nghề Người lao động phải thấy dạy nghề động lực cải thiện sống họ, giá trị trình độ nghề nghiệp vấn đề bảo đảm việc làm Các hình thức tun truyền giáo dục có hiệu như: tổ chức phong trào thi học sinh giỏi nghề, tổ chức hội thi tay nghề giỏi, tổ chức hội chợ việc làm, chương trình giải trí cho ngưòi học nghề Thứ sáu, tạo lập quỹ để đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ Quỹ đào tạo nghề dự phòng thiết lập từ đóng góp lao động nữ, người lao động doanh nghiệp Phải có quan quản lý quỹ điều hành hoạt động, thường xuyên tổ chức đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ Nếu việc đào tạo nghề dự phòng lấy từ quỹ dự phịng trợ cấp việc làm Nhà nước nên quy định tỷ lệ phần trăm định để thành lập quỹ Thứ bảy, tăng cường quản lý Nhà nước trình dạy học nghề 113 Luỏỷn vàn thaỷc sộ Nhà nước phải xây dựng xây dựng kế hoạch dạy nghề toàn quốc gia, xây dựng dự án đào tạo nghề dài hạn, ngắn hạn, xây dựng đề án quy hoạch hệ thống dạy nghề cho làng nghề truyền thống, cho vùng nông thôn, cho ngành nghề trọng điểm Dự báo nghề phát triển có kế hoạch đầu tư cụ thể Nhà nước phải cung cấp thông tin tiêu tuyển dụng vào học nghề, số lượng nghề cụ thể, sở dạy nghề có chất lượng cao, việc làm dự kiến cung cấp phù hợp với nghề đào tạo Thứ tám, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra phát xử lý nhanh chóng, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực dạy nghề Thường xuyên tiến hành kiểm tra hoạt động sở dạy nghề, đặc biệt sở dạy nghề có vốn đầu tư nước Xử lý nghiêm minh doanh nghiệp, tổ chức cá nhân lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, truyền nghề để trục lợi bóc lột sức lao động dụ dỗ, ép buộc người học nghề tập nghề vào hoạt động trái pháp luật Ngoài ra, cần có chế giải tốt tranh chấp phát sinh việc dạy học nghề để đảm bảo quyền lợi bên Bước vào kỷ 21, giới diễn cách mạng vũ bão khoa học cơng nghệ Nó trở thành động lực tạo biến đổi mang tính đột biến mạnh mẽ chưa có lịch sử Việt Nam trước thềm kỷ với u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa kinh tế tri thức đòi hỏi nghiệp dạy học nghề phải có thay đổi chất ngày phát triển hoàn thiện Để đáp ứng yêu cầu này, cần phải thực cách nhanh, mạnh, đồng bộ, tồn diện, có hệ thống giải pháp sách, pháp luật, quản lý Nhà nước đề cập 114 Luỏỷn vàn thaỷc sộ KẾT LUẬN *** Dạy học nghề lĩnh vực phong phú, đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học khác khoa học kinh tế, xã hội, pháp lý Dưới góc độ pháp lý, dạy học nghề hiểu tổng hợp quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ dạy học nghề bên tham gia mang quyền nghĩa vụ định Dạy học nghề có ý nghĩa quan trọng việc tạo lập nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hoạt động dạy học nghề gắn với chiến lược xuất lao động, góp phần giải việc làm, tạo việc làm cho xã hội Thông qua kênh pháp luật, quyền dạy học nghề pháp luật bảo đảm thực Dạy học nghề pháp luật quốc gia mà vấn đề pháp luật lao động quốc tế luật pháp nước điều chỉnh Thông qua Khuyến nghị số 130 ngày 13/06/1970 chương trình đặc biệt việc làm đào tạo cho niên nhằm mục đích phát triển; Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966; Cơng ước số 142 vai trò hướng nghiệp đào tạo nghề việc khai thác tài nguyên nhân lực năm 1975; hoạt động dạy học nghề quy định cụ thể giữ vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tếxã hội Đa số pháp luật nước ghi nhận dạy học nghề đạo luật chế định luật lao động Ở Việt Nam, kể từ Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947, vấn đề dạy học nghề tồn phát triển Theo tiến trình lịch sử, chế độ dạy học nghề có bước thăng trầm định, khẳng định 115 Luỏỷn vàn thaỷc sộ pháp luật dạy học nghề ln phát triển theo hướng ngày hồn thiện Bước sang kỷ mới, chế độ dạy học nghề đứng trước hội thách thức lớn lao, địi hỏi phải có bước có thay đổi phương diện cách khoa học, hệ thống tiến kịp phát triển vũ bão khoa học công nghệ giới Để đạt thành trên, cần phải có đổi nhận thức việc dạy học nghề Phải thực coi dạy học nghề trọng tâm phát triển nguồn nhân lực, yếu tố góp phần định thành cơng việc xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước với hội nhập quốc tế, hệ thống pháp luật dạy học nghề cần phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cách toàn diện, đồng bộ, khoa học có tính khả thi cao Pháp luật dạy học nghề phải thực hành lang pháp lý vững khuyến khích sở dạy nghề người học nghề tham gia Sự hoàn thiện pháp luật dạy học nghề trình từ văn luật Nghị định Chính phủ ban hành tiến tới chương Bộ luật lao động, trở thành đạo luật dạy học nghề Đó yêu cầu phát triển nước ta xu chung giới Với quan tâm Đảng Nhà nước, với Bộ luật lao động sửa đổi ban hành luật dạy học nghề thời gian tới, tin tưởng chế độ dạy học nghề ngày phát triển đáp ứng xu chung thời đại khẳng định rõ nét vị khuyến cáo UNESCO ghi nhận: “Học suốt đời hành trình với nhiều hướng giáo dục kỹ thuật dạy nghề hướng chủ yếu hành trình đó” 116 Luỏỷn vàn thaỷc sộ 117 Luỏỷn vàn thaỷc sộ TÀI LIỆU THAM KHẢO *** Đinh Quang Bào, Dạy học nghề Cơng ty Ladoda, Tạp chí lao động xã hội, số chuyên đề IV, năm 2000, trang 42 Báo cáo Bộ giáo dục đào tạo ngày 2/7/1997 việc đề nghị thành lập tổng cục dạy nghề Báo cáo số 661/BC/UBCVĐH 10 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội ngày 8/6/2001 việc thẩm tra sơ dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động Bộ luật lao động, NXB CTQG, Hà Nội, năm 1994 Đỗ Minh Cương, Đào tạo nghề sau năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) định hướng phát triển đến năm 2010, Tạp chí lao động-xã hội, số 11 năm 2000, trang 12 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung, Về sách giải việc làm Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội, năm 1997 Giáo trình Luật lao động-Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB CAND, Hà Nội, năm 1997 Giáo trình Luật lao động-Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, NXB ĐHQG Hà Nội, năm 1999 Nguyễn Thị Hằng, Đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội năm đầu kỷ XXI, Tạp chí lao động xã hội, số năm 2001, trang 10 Hiến pháp 1992, NXB CTQG, Hà Nội, năm 1995 11 Hồng Thế Liên, Tìm hiểu quy định Bộ luật lao động, NXB TP Hồ Chí Minh, năm 1995 118 Luỏỷn vàn thaỷc sộ 12 Luật giáo dục, NXB CTQG, Hà Nội, năm 2000 13 Một số công ước Tổ chức lao động Quốc tế (ILO)-Bộ lao độngthương binh-xã hội, Hà nội, năm 1993 14 Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngồi-Văn phịng Ban dự thảo Bộ luật lao động, Bộ lao động, năm 1995, trang 15 15 Nghị định số 90/CP ngày 15/12/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động học nghề 16 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động Luật giáo dục dạy nghề 17 Người học nghề cần biết-NXB LĐ, Hà Nội, năm 2000 18 Phạm Hồng Phương, Nhà nước cần quan tâm đến cơng tác dạy nghề làng nghề,Tạp chí Lao động xã hội số 9,năm 2000,trang 17 19 Hà Ngọc Quế-Tổ chức lao động quốc tế ILO-Các công ước khuyến nghị chủ yếu ILO, NXB pháp lý, Hà Nội, năm 1992 20 Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 quy định chế độ lao động toàn cõi Việt Nam 21 Đan Tâm, Việc làm cách nhìn mới, Báo pháp luật, số chuyên đề 3, năm 2001, trang 22 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học-Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 1999 23 Phan Chính Thức, Phát triển đảo tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH-HĐH hướng tới kinh tế tri thức, Tạp chí lao động-xã hội, số chuyên đề III, năm 2001, trang 13 119 Luỏỷn vàn thaỷc sộ 24 Phạm Cơng Trứ, Kinh tế tri thức vai trị Pháp luật lao động đào tạo nguồn nhân lực hướng tới kinh tế tri thức Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7, năm 2001, trang 33-35 25 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, NXB ST, Hà Nội, năm 1987 26 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB ST, Hà Nội, năm 1994 27 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB ST, Hà Nội, năm 1996 28 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội, năm 2000 120

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:08

Mục lục

    CHƯƠNG 2 CHẾ ĐỘ DẠY VÀ HỌC NGHỀ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM

    CHƯƠNG 3 SỰ CẦN THIẾT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DẠY VÀ HỌC NGHỀ

    3.2.1. Những phương hướng cơ bản

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan