1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH

36 2,1K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 147,57 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH 2.1 Giới thiệu cơng ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Cơng Ty - Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình - Tên giao dịch đối ngoại: THAI BINH SHOES Co ,Ltd (TBS’) - Địa chỉ: 5A Xa lộ Xuyên Á, phường An Bình, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Điện thoại: 84- 8-37241241 - Fax: 84- 8-8960223 - Email: info@thaibinhshoes.com.vn - Website: http://www.thaibinhshoes.com - Tổng diện tích sản xuất kinh doanh: 200.000m2 - Vốn điều lệ: 500.000.000.000VNĐ, Công ty vốn 100% Việt Nam - Logo Công ty: - Giấy phép thành lập: Số 106/GP.UP ngày 05 tháng 03 năm 1993 - Đăng ký lần đầu : Ngày 13/06/2005  Quá trình phát triển - Ngày 24/04/2000 Ban lãnh đạo Công ty đầu tư thành lập công ty hoạt động lĩnh vực địa ốc mang tên Công ty Cổ Phần Địa Ốc ARECO - Ngày 08/05/2000 tiếp tục đầu tư thành lập Công ty TNHH giày Thanh Bình chuyên sản xuất đế phục vụ cho sản xuất giày xuất - Ngày 06/11/2001 ban lãnh đạo Công ty định thành lập Công ty liên doanh Pacific, góp phần vào phát triển vững mạnh nhóm Cơng ty TBS’Group - Tháng 09/2002 thành lập Nhà máy sản xuất khuôn mẫu kỹ thuật cao TBS với công suất chế tạo 1.000 khuôn/năm - Tháng 05/2003 thành lập Nhà máy sản xuất đế gồm phân xưởng sản xuất Evapholy, phân xưởng cán luyện ép đế xưởng hoàn thiện đế - Tháng 03/2004 thành lập xưởng may Đồng Xoài với 27 chuyền may - Ngày 01/08/2005 Cơng ty TNHH Thái Bình đổi tên thành Cơng ty Cổ Phần giày Thái Bình - Tháng 12/2005 thành lập xí nghiệp giày Hiệp Bình ( mua lại nhà máy công ty giày Hiệp Hưng) - Tháng 10/2006 thành lập nhà máy 434 - Ngày 23/11/2010 đổi tên thành Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình Như nói rằng, sau năm hình thành phát triển, nhóm cơng ty TBS’Group thực việc sau: Xây dựng móng tài chính, nguồn lực, công nghệ với sở sản xuất 15ha, 13 chuyền gò đồng 100.000m2 nhà xưởng đội ngũ cơng nhân lành nghề 2.1.2 Chính sách mục tiêu cơng ty  Chính sách công ty: - Công ty hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện bình đẳng, dân chủ tơn trọng pháp luật - Quản lý điều hành hoạt động Công ty Tổng Giám Đốc chịu trách nhiệm trước HĐQT, chịu trách nhiệm định sách, mục tiêu chất lượng đạo hoạt động tài Cơng ty Dưới Tổng Giám Đốc nhóm tự hạch tốn, tự đảm bảo hiệu Kinh doanh Cơng ty quản lý theo đích tới: quan tâm tới lợi nhuận liên tục hoàn thiện hệ thống quản lý nhằm không ngừng thỏa mãn nhu cầu cho khách hàng bên có liên quan  Mục tiêu Công ty: - Sản lượng giày dép xuất năm Công ty tăng, đặc biệt năm 2010 số lượng đơn hàng tăng mạnh Tuy nhiên sản phẩm xuất chủ lực Công ty có giày thể thao, mục tiêu Cơng Ty cần có giải pháp đa dạng hóa sản phẩm, mẫu mã để gia tăng xuất sang thị trường - Hoa Kỳ thị trường vô hấp dẫn nhiều rào cản khó khăn để thâm nhập vào thị trường này, việc đầu tư nghiên cứu để đẩy mạnh xuất giày dép vào thị trường Hoa Kỳ vơ cần thiết Cơng ty để đạt mục tiêu mà Công ty hướng đến năm tới tỷ trọng xuất vào thị trường Hoa Kỳ chiếm 40%, EU chiếm 40%, thị trường khác chiếm 20% tổng kim ngạch xuất Công ty 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh thị trường Công ty 2.1.3.1 Ngành nghề kinh doanh Công ty - Gia công mặc hàng may mặc, sản xuất gia công mặc hàng xuất khẩu, kinh doanh vật tư phục vụ may mặc, giày dép, sản xuất giày vải xuất - Trong mảng đầu tư tài chính, nhóm Cơng ty đầu tư vào số Công ty như: Công ty Cổ phần cáp điện Sài Gịn SCC, Cơng ty Cổ phần vận tải biển Saigon Ship, Quỹ đầu tư Tài Vietcombank, Cơng ty Cổ phần đầu tư xúc tiến thương mại Lefaco,… - Thị trường tiêu thụ: chủ yếu nước EU Mỹ 2.1.3.2 Vị trí cạnh tranh thị trường - Hiện thị phần xuất sang thị trường Hoa Kỳ Cơng ty khơng cao, tồn sản lượng giày dép xuất Việt Nam chiếm 8% kim ngạch nhập giày dép Hoa Kỳ so với đối thủ khác chẳng hạn đối thủ từ Trung Quốc thị phần Công ty bé nhỏ Nhưng với lực không ngừng phát triển nay, tin tưởng khách hàng Hoa Kỳ Cơng ty có chiến lược phù hợp tương lai thị phần Công ty ngày tăng mạnh  Đối thủ nước ngoài: - Theo thống kê Hiệp hội giày da Mỹ (AAFA), nước xuất giày dép chủ yếu vào thị trường Mỹ gồm Trung Quốc, Việt Nam, Mexico, Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ, Canada, Đài Loan, Brazil, Hong Kong, Italy Trong đó, Trung Quốc nước xuất giày dép vào thị trường Mỹ với số lượng nhiều nhất, chiếm khoảng 87% thị phần giày dép Hoa Kỳ - Tuy Việt Nam chiếm vị trí thứ đứng sau Trung Quốc với thị phần bé nhỏ khoảng 8% việc cạnh tranh để giành thị phần Hoa Kỳ khó khăn Vì khơng riêng Cơng ty Thái Bình mà ngành giày da Việt Nam cần thời gian bước đưa giải pháp đắn hiệu thay đổi miếng bánh thị phần giày da đầy tiềm thị trường Hoa Kỳ  Đối thủ nước: - Việt Nam có khoảng 550 Doanh nghiệp xuất giày dép Điển hình Công ty Việt Nam Biti’s, Công ty TNHH giày Thượng Đình, Cơng ty Vina giày ,các Cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi Cơng ty Pouchen Việt Nam, Công ty Pouyoen…đều Công ty có sản lượng xuất lớn mạnh hàng năm lực sản xuất vượt trội Cạnh tranh gay gắt điều tránh khỏi Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình Chính Cơng ty cần tạo lợi cho riêng để vượt qua đối thủ khác 2.1.3.3 Chất lượng sản phẩm Công ty - Công ty cấp chứng nhận chất lượng ISO 9000, chứng nhận an tồn sản phẩm điều kiện giúp nâng cao uy tín Cơng ty an tâm vào sản phẩm khách hàng Công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để làm hài lịng đối tác - Người tiêu dùng Hoa Kỳ quan tâm đến vấn đề nhân quyền người, họ sẵn sàng tẩy chay mặt hàng sản phẩm làm có vi phạm nhân quyền sức khỏe nhân cơng, bóc lột lao động… điều Cơng ty Thái Bình ln đảm bảo sản phẩm tạo an tồn khơng vi phạm điều cơng nhân Công ty Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu Công ty lại nhập từ nhiều quốc gia khác (hơn 10 quốc gia) nên dẫn đến chất lượng sản phẩm Công ty không đồng - Công nghệ kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty trọng máy móc chủ yếu hàng dùng từ Trung Quốc, Đài Loan, làm cho chất lượng sản phẩm chưa thực có sức cạnh tranh - Chất lượng sản phẩm yếu tố định thành công Doanh nghiệp tương lai Vì vậy, nâng cao chất lượng sản phẩm giải pháp cần thiết Công ty Nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo tính ổn định chất lượng sản phẩm, tạo uy tín với khách hàng từ tăng khả cạnh tranh vào thị trường Hoa Kỳ, tạo lợi cho Công ty 2.1.3.4 Những lợi mà Cơng ty có đạt năm gần (2008-2010) Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình 10 Doanh nghiệp có giá trị xuất giày dép cao nước Với kinh nghiệm hoạt động lâu năm, Công ty tạo uy tín cao với bạn hàng Quốc tế thiết lập mối quan hệ tốt với ban ngành lĩnh vực Kinh tế, Thương mại, Hải quan nước Tuy thị trường chủ lực Công ty EU có thêm Hoa Kỳ thị trường khác đa dạng, tạo thuận lợi tránh rủi ro hoạt động kinh doanh Công ty có biến động thị trường chủ chốt Với sản phẩm chủ lực Công ty giày thể thao ( chiếm 100% thị phần xuất Cơng ty) Đây sản phẩm có uy tín Cơng ty có ưu cao, sản phẩm giày thể thao sản phẩm tiêu thụ nhiều giới tác dụng phong cách thời trang cá tính nó, đặc biệt giới trẻ 2.1.4 Cơ cấu tổ chức nhân Công ty 2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức Công ty Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu máy tổ chức Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình TP bán GĐ TT mẫu GĐ chất lượng GĐ KHVT CBSX GĐ sản xuất GĐ kinh doanh Đại diện chất lượng GĐ tài TP KD TT TP NCPT SP TP Mua TP QLNSTL TP phát triển TP HC QT Đồn thể TP kế tốn PGĐ KH ĐHSX PGÑ đầu vào sản xuất PGÑ khối may PGÑ sản xuất đế PGĐ gị PGĐ gị TP KHĐH SX TP kế hoạch VT TP CNT bị QĐ PX chặt QĐ PX thêu QĐ PX CBSX May May May May QĐ PX cán ép QĐ PX hoàn thành May May GĐ nhân Tổng Giám Đốc (Nguồn: P Nhân sự) 2.1.4.2 Chức nhiệm vụ phận Công ty  BAN GIÁM ĐỐC: - Tổng Giám Đốc (TGĐ): người điều hành hoạt động Công ty Tổng Giám Đốc người cuối định phương thức thực hiện, lãnh đạo Cơng ty thực hồn thành nghị quyết, định, thị Hội đồng quản trị (HĐQT) Tổng Giám Đốc chịu trách nhiệm thực tất nghĩa vụ Nhà nước - Phó Tổng Giám Đốc: trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý phòng ban theo chức nhiệm vụ phịng ban nhiệm vụ Tổng Giám Đốc giao phó ủy quyền Phó Tổng Giám Đốc góp ý kiến, tham mưu giúp cho Tổng Giám Đốc có sở định cơng việc cách xác hiệu đầu tư, sản xuất kinh doanh - Giám Đốc Kinh Doanh: phụ trách hoạt động phòng kinh doanh, chịu trách nhiệm điều hành việc kinh doanh, đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, quản lý thị trường tiêu thụ Giám Đốc Kinh Doanh chịu trách nhiệm trước TGĐ - Giám Đốc Trung Tâm Mẫu: phụ trách hoạt động phòng tạo mẫu thiết kế mẫu Bảo đảm thiết kế nghiên cứu mẫu mã đạt tiêu chuẩn Chịu trách nhiệm trước TGĐ - Giám Đốc Chất Lượng: phụ trách hoạt động phòng quản lý chất lượng sản phẩm Bảo đảm sản phẩm sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật Chịu trách nhiệm trước TGĐ - Giám Đốc Thu Mua: phụ trách hoạt động phòng thu mua, bảo đảm cung cấp đầy đủ kịp thời cho vật tư sản xuất Chịu trách nhiệm trước TGĐ - Giám Đốc Sản Xuất: phụ trách hoạt động phòng sản xuất, bảo đảm tiến độ sản xuất kịp thời thời gian giao hàng Chịu trách nhiệm trước TGĐ - Giám Đốc Nhân Sự: phụ trách phòng nhân sự, bảo đảm việc bố trí điều phối lao động Cơng ty đáp ứng cho sản xuất Chịu trách nhiệm trước TGĐ - Giám Đốc Tài Chính: phụ trách hoạt động phịng tài chính, chịu trách nhiệm hoạt động phịng tài Chịu trách nhiệm trước TGĐ  CÁC PHỊNG BAN: Phịng Kinh Doanh: - Trên sở nghiên cứu thị trường, phân tích lợi cạnh tranh nước hợp đồng ký đưa yêu cầu cho việc lập kế hoạch sản xuất loại sản phẩm phù hợp - Thực nhiệm vụ liên quan đến công tác xuất nhập Cơng ty Tổ chức tìm kiếm thị trường mới, củng cố, phát triển thị trường tương lai Công ty - Phối hợp với phịng tài kế tốn đề xuất với Giám Đốc sách giá cả, tỷ lệ huê hồng, chiết khấu cho thời kỳ Phịng tài Kế Tốn: - Trên sở sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch tài có trách nhiệm cân đối thu chi để cung cấp đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty - Thực vai trị kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thông qua tiêu tài nhằm mục tiêu sử dụng vốn có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn sản xuất kinh doanh Phòng phát triển nguồn nhân lực: - Xây dựng sơ đồ quản lý, xếp cấu tổ chức Công ty, quản lý cán công nhân viên theo phân cấp quản lý - Tham mưu cho Tổng Giám Đốc tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán cơng nhân viên theo cấp quản lý Phịng Cơng Nghệ: - Nghiên cứu phát triển áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, đổi công nghệ… đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đầu vào chất lượng sản phẩm đầu Đảm bảo kiểm soát việc áp dụng quy trình cơng nghệ, quy phạm kỹ thuật, chất lượng sản phẩm theo tài liệu ban hành - Tham gia mặt kỹ thuật cho phân xưởng, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm Phòng Sản Xuất: - Xây dựng kế hoạch đầu tư ngắn hạn dài hạn, kế hoạch đầu tư xây dựng bản, kế hoạch bảo trì sửa chữa cơng cụ, dụng cụ sản xuất Tổ chức triển khai thực hiện, đánh giá báo cáo kết thực kế hoạch hàng tháng, hàng quý, hàng năm Điều độ sản xuất hàng ngày, tháng Phối hợp phân xưởng việc triển khai sản xuất theo kế hoạch đơn hàng có hiệu lực Phòng nghiên cứu phát triển mẫu: - Nghiên cứu thiết kế mẫu mã nhằm đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng yêu cầu khách hàng Thiết kế, sản xuất mẫu chào hàng đến khách hàng - Phối hợp với phịng ban có liên quan việc kiểm tra sản phẩm có với thiết kế hay khơng Phịng thu mua: - Tổ chức tìm kiếm quan hệ với nhà cung cấp nguyên phụ liệu để mua nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất Kết hợp với phòng ban liên quan để lập kế hoạch mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất Quản lý, bảo đảm phân phối nguyên vật liệu đến nhà máy tránh mát hư hỏng Phịng kiểm tốn: - Tổ chức tiến hành kiểm tra sổ sách kế toán theo định kỳ Báo cáo tình hình cho Ban Giám Đốc, phối hợp với phịng Kế Tốn kiểm tra sửa chữa có sai sót 2.1.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thời gian qua Bảng 2.1: Kết sản xuất kinh doanh Công ty năm 2008 -2010 (Đơn vị: tỷ đồng) So sánh 09/08 Chênh Tỷ lệ Lệch (%) So sánh 10/09 Chênh Tỷ lệ Lệch (%) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh thu 754 957 1100 203 26.9 143 14.9 Lợi nhuận 117 119 133 1.7 14 11.8 Chi phí 32 36 45 12.5 25 Chỉ tiêu (Nguồn: P Tài Kế tốn) Biểu đồ 2.1: Kết Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty năm 2008-2010 Nhận xét: Doanh thu lợi nhuận Công ty tăng qua năm, cụ thể năm 2009 tăng so với năm 2008 26.9% 1.7%, số 14.9% 11.8% năm 2010 2009 Điều xảy ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế vào năm 2008 gây tác động trực tiếp đến thị trường xuất Công ty: Châu Âu, Mỹ, Anh, Pháp…., làm số lượng sản phẩm xuất giảm, giá nguyên vật liệu tăng lên Dẫn đến chi phí tăng (từ 12.5% lên 25%) Cơng ty cần có giải pháp nhằm giảm thiểu chi phí nguyên vật liệu phân khúc thị trường, lựa chọn nguyên vật liệu thay có giá thành thấp để giảm chi phí nhằm đem lại Doanh thu Lợi nhuận ngày cao cho Công ty 2.1.6 Phân tích kết xuất nhập Cơng ty Bảng 2.2: Tình hình xuất nhập Cơng ty qua năm (2008-2010) (Đơn vị: USD) So sánh 09/08 Chỉ Năm Năm Năm tiêu 2008 2009 2010 So sánh 10/09 Chênh Tỷ lệ Chênh Tỷ lệ Lệch (%) Lệch (%) Mời kiểm tra nghiệp vụ & vấn Tổng hợp kết PV đạt yêu cầu Mời thử việc Huấn luyện hội nhập thử viêc Đánh giá kết thúc thời gian thử việc Tiếp nhận ký kết HĐLĐ thức Kết thúc QT tuyển dụng Phê duyệt Loại hồ sơ/ chuyển hồ sơ lưu Chấm dứt thử việc Chuyển hồ sơ sang phận QLCB Ko đạt (Nguồn: Phịng nhân sự) Sơ đồ 2.2: Quy trình tuyển dụng tổng qt Cơng ty Thái Bình  Xác định nhu cầu: - Trưởng phòng ban đưa yêu cầu vị trí cần tuyển dụng điền vào phiếu yêu cầu tuyển dụng - Nhân viên tuyển dụng xem xét lại yêu cầu tuyển dụng đối chiếu với kế hoạch nhân năm Công ty Các yêu cầu tuyển dụng nhân phải có phê duyệt Ban Giám Đốc Căn vào phiếu yêu cầu tuyển dụng, nhân viên tuyển dụng đề xuất nguồn hỗ trợ tuyển dụng với quản lý nhân  Tổng hợp nhu cầu, đề xuất bổ sung nhân sự: - Phòng quàn lý nhân tổng hợp lại tất nhu trưởng phịng ban, trình Giám Đốc phê duyệt  Lập kế hoạch tuyển dụng thông báo tuyển dụng: - Công ty thường sử dụng loại phương thức đăng tuyển chủ yếu đăng tuyển mạng báo.Thường thơng tin tuyển dụng cập nhật lên website Công ty, thông tin đăng tuyển gửi đến văn phòng giới thiệu việc làm báo, trung tâm xúc tiến việc làm, phương tiện thông tin đại chúng Nội dung đăng tuyển thường bao gồm: Tên Cơng ty, vị trí cơng việc cần tuyển dụng, u cầu trình độ chun mơn, độ tuổi, giới tính, sức khoẻ, kinh nghiệm, ngoại ngữ, hồ sơ cần thiết, thời hạn nộp hồ sơ, địa liên hệ  Tiếp nhận phân loại hồ sơ ứng viên: - Sau đăng tin tuyển dụng phận tiếp tân tiến hành tiếp nhận hồ sơ ứng viên Sau Ban Giám Đốc tiến hành xử lý hồ sơ ứng viên sau thu thập được, tiến hành so sánh với yêu cầu phận, chưa đủ đề nghị bổ sung loại bỏ Theo quy định Cơng ty hồ sơ xin việc gồm: đơn xin việc, sơ yếu lý lịch, văn chứng đào tạo, giấy khai sinh, giấy chứng nhận sức khỏe bảng thông tin ứng viên kèm theo ứng viên nộp hồ sơ dự tuyển Kết thúc trình tiếp nhận hồ sơ, cán phịng Nhân tiến hành kiểm tra lựa chọn ứng viên thơng qua hồ sơ Sau phịng nhân lên kế hoạch cụ thể thời gian địa điểm vấn thông báo đến cho ứng viên đạt yêu cầu  Mời kiểm tra nghiệp vụ vấn: - Phòng Nhân kết hợp với trưởng phòng yêu cầu tuyển dụng lên kế hoạch vấn.Thành phần vấn Cơng ty bao gồm: • Trưởng phận yêu cầu tuyển dụng • Ban Giám Đốc Cơng ty (nếu cần) • Trưởng phịng Nhân - Cán vấn linh hoạt sử dụng câu hỏi phù hợp với ứng viên cụ thể nhằm kiểm tra kỹ ứng viên Trong trình vấn hội đồng vấn Công ty ý cho ứng viên cảm thấy tự tin coi trọng ý điều chỉnh nói chuyện hướng Công ty tạo điệu kiện để ứng viên có hội đặt câu hỏi cho hội đồng vấn Thơng qua q trình vấn hội đồng vấn đánh giá tổng quát ứng viên như: tính tình, quan niệm sống, động, trình độ, mục đích hợp tác với Cơng ty - Những người vấn trao đổi ý kiến đánh giá thông tin họp, đưa ý kiến đánh giá thống Những ứng viên không chọn, phòng Nhân loại hồ sơ chuyển sang hồ sơ lưu  Tổng hợp kết vấn đạt yêu cầu: - Kết thúc trình vấn, phịng Nhân trình kết đánh giá ứng viên đạt yêu cầu lên Giám Đốc  Mời thử việc: - Dựa vào kết đánh giá ứng cử viên mà phịng Nhân trình lên, Giám đốc đưa định nhận hay không nhận ứng cử viên vào làm việc Công ty Sau ứng viên đạt yêu cầu Ban Giám Đốc phê duyệt, cán tuyển dụng tiến hành thông báo cho ứng viên đạt yêu cầu thời gian để tiến hành nhận thử việc Bên cạnh gửi Email cảm ơn đến cho ứng viên không đạt yêu cầu bày tỏ thiện chí đến quan tâm ứng viên với Công ty  Huấn luyện hội nhập thử việc: - Trước nhân viên đến phòng Nhân thơng báo cho người có liên quan để tiếp nhận nhân viên bao gồm: • Thơng báo Giám Đốc nhân nhân viên • Báo cáo quản lý phận có liên quan thời gian làm nhân viên • Thơng báo thời gian nhận việc nhân viên thơng tin cho phịng ban có liên quan, phận lễ tân, bảo vệ trước ngày để chuẩn bị tốt cho ngày nhân viên đến làm việc • Thu xếp nơi làm việc nhân viên • Lên kế hoạch đào tạo cho nhân viên (giới thiệu Công ty, nội quy lao động, an toàn lao động…) Đặc biệt, trọng đến vấn đề bảo mật thông tin: lương, bí mật cơng nghệ, chiến lược kinh doanh… - Phịng Nhân soạn thảo trình Tổng giám đốc Cơng ty kí định thử việc cho người lao động trúng tuyển Thời gian thử việc tùy vào vị trí cơng việc mà người lao động đảm nhiệm Thời gian thử việc Công ty quy định chung là: tháng - Một số trường hợp Tổng Giám Đốc phê duyệt thời gian thử việc rút ngắn không thực Quyết định thử việc làm thành bản: lưu hồ sơ cán bộ, lưu hồ sơ ISO  Đánh giá kết thúc thời gian thử việc: - Sau người lao động hết thời hạn thử việc: Trưởng phận nhận xét kết thử việc, đưa kiến nghị chuyển lên phịng Nhân sự, sau trình Tổng Giám Đốc Công ty  Tiếp nhận ký kết HĐLD thức: - Tổng Giám Đốc Cơng ty đưa ý kiến đạo kí hợp đồng người tuyển theo quy định luật lao động Thời hạn hợp đồng lao động tùy thuộc vào nhu cầu công việc khả người lao động đảm nhiệm Phòng Nhân soạn thảo hợp đồng lao động theo mẫu lao động thương binh xã hội sở ý kiến đạo Tổng giám đốc (phiếu đánh giá kết thử việc) - Hợp đồng lao động sau có chữ kí người lao động Tổng Giám Đốc lưu phòng tổ chức cán gửi cho người lao động Kết thúc quy trình tuyển dụng Cơng ty 2.2.4.2 Quy trình tuyển dụng lao động trực tiếp Công ty Do lao động trực tiếp Công ty chủ yếu công nhân, người lao động tay chân, trình độ học vấn khơng cao, chủ yếu có sức lao động nên quy trình tuyển dụng yêu cầu Công ty đặt đơn giản Gồm bước sau: Chuẩn bị tuyển dụng Thông báo tuyển dụng Thu nhận, nghiên cứu hồ sơ Phỏng vấn sơ Xác minh, điều tra Ra định tuyển dụng Khám sức khỏe Bố trí cơng việc • Đánh giá chung công tác tuyển dụng:  Những ưu điểm: − Công tác thu hút tuyển chọn Công ty quản lý cách chặt chẽ, rõ ràng chi tiết trách nhiệm, quyền hạn cá nhân, phận vấn nghĩa vụ quyền lợi người lao động Công ty − Về quy trình tuyển dụng: Mặc dù chưa hồn thiện quy trình tuyển dụng Cơng ty khoa học Điều giúp cho Cơng ty chọn lọc nhân viên có trình độ cao, phù hợp với u cầu cơng việc − Về xác định nhu cầu tuyển dụng: Công ty vào mô tả công việc, xác định công việc thừa người, thiếu người thông qua trưởng phận để xác định số lượng, tiêu chuẩn cần tuyển Do mà Công ty có định nhanh chóng, kịp thời với nhu cầu thực tế, đảm bảo cho hoạt động thông suốt − Nguồn tuyển dụng: Nguồn tuyển dụng Cơng ty đa dạng, ngồi nguồn bên Công ty quan tâm đến số nguồn bên ngồi, đặc biệt có ưu tiên cho người thân nhân viên Công ty Nguồn tuyển dụng đa dạng giúp cho Công ty thu hút lựa chọn nhiều ứng cử viên, từ Cơng ty có nhiều hội để tuyển dụng nhân từ số ứng cử viên − Phỏng vấn: Để có nhân viên đầy đủ lực, đạo đức, phẩm chất phù hợp với đặc điểm công việc, Công ty lựa chọn phương pháp vấn trực tiếp Để trình diễn cách khoa học, Công ty lập hội đồng vấn bao gồm người có thẩm quyền Tổng Giám Đốc, trưởng phận yêu cầu cần tuyển dụng, trưởng phận tổ chức nhân Những người có kinh nghiệm cơng tác tuyển dụng nên đánh giá ứng viên cách xác − Hệ thống quy chế, sổ sách sử dụng tuyển dụng: theo luật lao động Nhà nước quy định phủ lao động, việc làm Điều giúp cho việc theo dõi, đánh giá ứng cử viên đầy đủ hơn, xác tránh lầm lẫn khơng đáng có  Những nhược điểm Bên cạnh việc làm công tác tuyển dụng nhân Cơng ty cịn số hạn chế: − Chính sách ưu tiên tuyển em ngành có nhiều ưu điểm, đem lại cho Công ty số trường hợp gặp nhiều khó khăn việc tuyển lao động có trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, ngành, nghề Công ty chưa quan tâm đến nguồn lao động từ sở đào tạo - Tuy nhiên việc xác định nhu cầu tuyển dụng cịn hạn chế mô tả công việc trưởng phận chưa rõ ràng vị trí tuyển dụng Do đó, gây số khó khăn hạn chế đến công tác tuyển dụng cán tuyển dụng Vậy Công ty nên khắc phục khuyết điểm để hoàn thiện − Các cho tuyển dụng chưa thực tốt, Công ty không thường xuyên lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự, nhiều trường hợp có cơng việc phát sinh tiến hành tuyển dụng gấp, điều dẫn đến tình trạng bị động, làm giảm khả thu hút nhân viên giỏi Như Công ty đội ngũ nhân tài − Việc kiểm tra sức khỏe ứng cử viên trúng tuyển cịn chưa quan tâm mức Cơng ty vào giấy khám sức khỏe ứng cử viên hồ sơ, mà thông tin có khơng phản ánh tình trạng sức khỏe ứng cử viên − Tỷ lệ biến động nhân cao, nhân cấp độ nhân viên trình độ khơng đồng đều, trình độ chun mơn cịn chưa cao, mặt lương cịn thấp, chưa thu hút nhân có chun mơn giỏi, việc tn thủ kỷ luật, nội quy Công ty nhân viên chưa đạt, việc quản lý thời gian 2.2.4.3 Thông qua hiệu sử dụng vốn - Việc tuyển dụng nhân Công ty đánh giá thơng qua tình hình doanh thu hàng năm hiệu sử dụng vốn cho tốt để đạt kết mong muốn Bảng 2.7: Tình hình doanh thu Cơng ty năm gần (ĐVT: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 754 957 1100 632 846 901 50 51 59 11 12 15 Lợi nhuận trước thuế 76 77.7 81 Khoản thu nhập khác 3.4 4.2 5.7 Lợi nhuận sau thuế 67.2 68.9 74.3 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn Lợi nhuận gộp bán hàng dịch vụ Chi phí khác (Nguồn: Phịng kế tốn) Nhận xét: Nhìn chung doanh thu Cơng ty tăng qua năm Cụ thể, năm 2010 khoản lợi nhận trước thuế doanh thu cao ba năm tương ứng 81 tỷ đồng 1100 tỷ đồng Tuy nhiên, tỷ lệ lợi nhuận trước thuế so với doanh thu năm 2010 lại khơng cao chiếm 7.36% Trong đó, lợi nhuận trước thuế năm 2008 năm 2009 không cao năm 2010 tỷ lệ lợi nhuận trước thuế doanh thu hai năm lại cao năm 2010: năm 2008 10.07% năm 2009 8.1% Như vậy, 2010 việc quản lý sử dụng lao động chưa tốt, doanh thu Công ty tăng qua năm giá vốn sản phẩm chi phí tăng, nguyên nhân phần việc tuyển dụng lao động, đào tạo lao động tốn kém, chi phí nhân công ngày tăng mà sản phẩm công nhân làm chưa đạt chất lượng cao, cần thêm nhiều thời gian để họ quen với công việc nắm rõ chi tiết sản phẩm Công ty cần đánh giá, phân tích tình hình thực tế để có nhận thức đắn tình hình quản lý sử dụng lao động cần đưa giải pháp nhằm khắc phục tình trạng giảm suất lao động, nâng cao hiệu suất làm việc lao động Công ty, nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu kinh doanh Các biện pháp đưa nhằm nâng cao suất lao động, giảm chi phí cho việc sử dụng lao động như: Tiến hành cải thiện điều kiện lao động, lựa chọn người làm việc phù hợp với chuyên môn, tay nghề ,có sách đào tạo nhân viên cách hợp lý, giám sát, đạo hữu hiệu 2.2.4.4 Thông qua việc sử dụng lao động - Năng suất lao động tiêu quan trọng phản ánh khả sử dụng lao động Cơng ty có hiệu khơng Căn vào suất lao động bình qn năm, ta thấy cán cơng nhân viên Cơng ty tạo giá trị Để phản ánh hiệu làm việc lao động Cơng ty, ta có bảng sau Bảng 2.8: Năng suất lao động bình quân Cơng ty (2008-2010) (Đơn vị tính: người) Chỉ tiêu Tổng Doanh thu Số LĐ BQ NS lao động So sánh 09/08 So sánh 10/09 Chênh Lệch Tỷ lệ (%) Chênh Tỷ lệ Lệch (%) 1100 203 26.92 143 14.94 4414 116 848 9.3 57.81 2099 90.67 8.88 1.75 Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tỷ đồng 754 957 Người Tr.đ/ng/năm 1467 105 2315 114 (Nguồn: P Nhân sự) Biểu đồ 2.7: Năng suất lao động bình quân Công ty năm (2008-2010) Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy suất lao động năm 2009 tăng 8,88% so với năm 2008 với số lượng lao động tăng 848 người tương ứng tăng 57.81%, đồng thời doanh thu tăng 203 tỷ đồng tương ứng tăng 26.92% Nhưng năm 2010 số lượng lao động tăng tương đối cao 2099 người tương ứng tỉ lệ tăng 90.67% suất lao động tăng 1,75% so với năm 2009, điều cho thấy hiệu sử dụng lao động Công ty chưa thực ổn định Cơng ty cần đánh giá, phân tích tình hình thực tế để có nhận thức đắn tình hình quản lý sử dụng lao động cần đưa giải pháp nhằm khắc phục tăng suất lao động cao nữa, nâng cao hiệu suất làm việc cán công nhân viên, công nhân Công ty, nâng cao chất lượng hiệu kinh doanh Các biện pháp đưa nhằm nâng cao suất lao động, giảm chi phí cho việc sử dụng lao động như: Tiến hành cải thiện điều kiện làm việc cho lao động, lựa chọn người làm việc phù hợp với chuyên môn, hướng dẫn đào tạo tay nghề công nhân cách chuyên nghiệp, giúp họ nắm bắt nhanh chóng mẫu mã, sản phẩm mới, đẩy mạnh phối hợp phịng ban, phận, thiết kế cơng việc cách hợp lý 2.2.5 Tình hình đãi ngộ nhân Công ty 2.2.5.1 Chế độ đãi ngộ lao động Công ty - Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình thực tốt khoản phúc lợi cho tấc CBCNV Các khoản trích như: BHXH, BHYT, nghỉ việc có hưởng lương, kinh phí cơng đoàn…được thực cách đầy đủ theo quy định Nhà nước Ngồi ra, Cơng ty cịn chăm lo tốt đến đời sống CBCNV Chính điều động viên khích lệ làm cho họ cảm thấy gắn bó cần phải nỗ lực cho phát triển Công ty cảm nhận gia đình thứ mình, có phát triển Cơng ty đảm bảo cho họ gia đình họ tồn phát triển Một số khoản trợ cấp từ nguồn quỹ phúc lợi Công ty như: • Trợ cấp khó khăn, bệnh tật: Tùy trường hợp từ 300.000đ500.000đ/tháng • Thăm người ốm đau: Tùy trường hợp để Cơng ty thăm hỏi • Sinh nhật: Tùy trường hợp từ 100.000đ – 200.000đ/tháng • Mừng đám cưới: Tùy trường hợp từ 100.000đ – 500.000đ/tháng • Phúng điếu: tùy trường hợp từ 300.000đ - 500.000đ/tháng • Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam: Trích từ quỹ phúc lợị để tổ chức tiệc cho tồn thể cán bộ, cơng nhân lao động • Ngày Quốc tế thiếu nhi: Tổ chức vui chơi, phát quà cho em CBCNV • Quỹ khen thưởng phúc lợi dành cho CBCNV đạt thành tích giỏi học tập: - Cấp I: 100.000đ/ cháu - Cấp II: 200.000đ/ cháu - Cấp III: 300.000đ/ cháu - Đại học: 500.000đ/ cháu Ngồi tiền thưởng cịn có phần quà sản phẩm Công ty sản xuất 2.2.5.2 Chế độ tiền lương  Hình thức tốn tiền lương: - Thanh toán tiền lương: tiền lương hàng tháng Công ty chi trả lần vào kỳ: • Kỳ tạm ứng lương • Kỳ tốn lương - Cơng ty có hình thức trả lương : Trả lương sản phẩm (đối với công nhân viên lao động trực tiếp), trả lương theo thời gian (đối với cơng nhân viên lao động gián tiếp) • Lương theo thời gian bao gồm: - Theo ngày: MLngày = (MLtháng + PC)/ Ncđ Trong đó: MLngày: Mức lương ngày PC khoản phụ cấp có Ncđ số ngày chế độ tháng - Theo tháng: MLtháng= MLcb,cv + PC= (Hhsi x TLmin )+ PC Trong đó: MLtháng : Mức lương tháng Hhsi: : Hệ số lương MLcb, cv : Mức lương cấp bậc, chức vụ TLmin : Tiền lương tối thiểu PC : Các khoản phụ cấp có - Hình thức trả lương khuyến khích người lao động quan tâm đến thời gian lao động, trọng đến chất lượng công việc Tuy nhiên khơng khuyến khích người lao động quan tâm đến suất lao động, khơng khuyến khích người lao động hăng hái công việc, tăng suất sản phẩm cho doanh nghiệp • Lương theo sản phẩm: - Cách tính: Lci= Số lượng SP x Đơn giá SP - Trong đơn giá theo sản phẩm đơn giá cố định, gia tăng lũy tiến, gia tăng suy thối đơn giá theo sản phẩm, theo doanh thu, theo khối lượng công việc Tác dụng phương pháp trả lương làm tăng suất lao động, khuyến khích nhân viên nâng cao trình độ Hình thức trả lương thường áp dụng phận sản xuất - Hạn chế phương pháp người lao động trọng đến việc cho tăng suất lao động mà không trọng đến chất lượng sản phẩm gây ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu Công ty Bảng 2.9: Thu nhập người lao động Công ty Chỉ tiêu Doanh thu Đơn vị Năm 2008 So sánh 09/08 So sánh 10/09 Nă Năm m 2010 Chênh Tỷ lệ Chênh Tỷ lệ 2009 Lệch (%) Lệch (%) Tỷ đồng 754 957 1100 Quỹ lương Tỷ đồng 200 250 310 năm Số lao động bình Người 1467 2315 4414 quân Thu nhập BQ Tr.đ/ng/tháng 1.8 2.1 2.4 CBCNV 203 26.92 143 14.94 50 25 60 24 848 57.81 2099 90.67 0.3 16.67 0.3 14.29 (Nguồn: P Nhân sự) Biểu đồ 2.8: Thu nhập người lao động Công ty Nhận xét: Căn vào bảng số liệu ta thấy thu nhập bình quân nhân viên tăng lên hàng năm (2008 ÷ 2010) Năm 2008 1,8 tr.đ/người/tháng, năm 2009 2,1 tr.đ/người/tháng tương ứng tăng 16.67% so với năm 2008 năm 2010 lên tới 2,4 tr.đ/người/tháng tương ứng tăng 14.29% Điều cho thấy Công ty làm ăn có uy tín, ln giữ mối quan hệ làm ăn với khách hàng ln tìm kiếm khách hàng giúp nâng cao đời sống nhân viên Công ty, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy hết tài Nếu giữ phương pháp kinh doanh vậy, hoạt động kinh doanh Cơng ty ngày có hiệu doanh thu lợi nhuận Công ty tăng thời gian 2.2.5.3 Chế độ đãi ngộ tinh thần Nhằm phát huy tinh thần làm việc tăng suất lao động, biểu dương anh, chị có sáng kiến hay đóng góp cơng việc, Cơng ty có nhiều hình thức khen thưởng, đãi ngộ nhân viên nhằm khuyến khích nhân viên - Được thực theo chế độ quy định Cơng ty, theo tương ứng với hình thức khen thưởng ứng với khoản thưởng tương ứng ban lãnh đạo Cơng ty đề xuất Thường thưởng theo tháng, ngày lễ lớn năm hay vào dịp cuối năm Riêng hình thức thưởng đột xuất, thưởng sáng kiến,…thì tùy vào mức độ đóng góp sáng kiến người lao động có tỷ lệ thưởng lợi ích sáng kiến đem lại cho Cơng ty, cụ thể sau: • Thưởng định kỳ: - Hàng tháng, nhằm động viên người lao động có thành tích cơng việc khuyến khích họ phát huy lực cá nhân, nâng cao suất lao động, Công ty đưa chế độ “Thưởng định kỳ” cho đóng góp tích cực Những lao động tháng phận, phân xưởng biểu dương tồn Cơng ty, khen thưởng “tiền”, mức tiền thưởng ban Giám Đốc Công ty đề tháng tùy thuộc vào đóng góp người lao động hoạt động sản xuất kinh doanh chung Công ty - Một năm lần vào cuối năm, Công ty tổ chức xét xếp loại cuối năm hình thức khen thưởng người lao động có thời gian cơng tác năm Tùy tình hình thực tế Cơng ty mà Tổng Giám Đốc có định cụ thể mức thưởng cụ thể cho hàng năm đảm bảo không thấp mức quy định Nhà nước có tham khảo ý kiến BCH cơng đồn sở • Thưởng đột xuất: - Thưởng đột xuất thưởng cho cá nhân tập thể người lao động có thành tích đóng góp thiết thực mang lại hiệu kinh tế cho Công ty - Thưởng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tiết kiệm nguyên liệu theo đề nghị ban lãnh đạo Công ty - Trường hợp cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc phong trào quan, đơn vị ngồi ngành cơng nghiệp tặng danh hiệu từ khen trở lên Tổng Giám Đốc xét khen thưởng đột xuất tùy theo thành tích đóng góp để mức khen thưởng có tính chất động viên kịp thời cá nhân tập thể - Ngồi hàng năm, vào kết kinh doanh, Công ty trích quỹ khen thưởng từ lợi nhuận sau thuế để thưởng cho người quản lý, người có thành tích xuất sắc sản xuất • Mơi trường làm việc: - Việc cải thiện điều kiện làm việc Công ty quan tâm, hàng năm Công ty dành khoản đầu tư lớn để cải thiện môi trường điều kiện làm việc cho nhân viên người lao động - Đối với cán công nhân viên văn phịng: mơi trường làm việc tốt, trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ cho cơng việc, tất phịng ban trang bị hệ thống máy lạnh, mạng thông tin nội bộ, điện thoại nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc trao đổi thông tin nhận đạo cấp - Đối với phận trực tiếp sản xuất: Cơng ty đầu tư nâng cao máy móc thiết bị, công nghệ, cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho sản xuất, nhà máy thoáng mát, • Chế độ an tồn, bảo hộ lao động: - Cơng ty ln trọng vấn đề an tồn lao động, phịng chống cháy nổ, Cơng ty thường xun tổ chức buổi tập huấn phòng cháy, chữa cháy cho tồn đội ngũ bảo vệ Cơng ty phịng trường hợp khẩn cấp xử lý nhanh chóng kịp thời Trang bị đầy đủ thiết bị an tồn lao động cho cơng nhân trang, găng tay, áo bảo hộ…Có đội ngũ y tế phục vụ nhanh chóng nhu cầu cấp cứu có cố xảy 2.3 Đánh giá chung công tác quản trị nhân công ty 2.3.1 Ưu điểm: Công ty đạt kết nhờ cố gắng toàn ban lãnh đạo đội ngũ cán nhân viên Cơng ty làm việc để phục vụ lợi ích Cơng ty lợi ích - Cơ cấu tổ chức số năm gần thay đổi đáng kể hoàn thiện nhằm phù hợp với kinh tế thị trường với phát triển đất nước Hiện Cơng ty tạo cho đứng thị trường Cơng ty đạt doanh thu thu nhập bình qn đầu người cao Bộ máy lãnh đạo phịng ban Cơng ty ngày phát huy tốt chức nhiệm vụ, ý thức kỷ luật trách nhiệm luôn đánh giá tốt Công ty phát huy hợp tác cá nhân công việc, cấp với cấp trên, qua chất lượng cơng việc ngày cao - Ban lãnh đạo có chủ trương, đường lối điều hành Cơng ty cách hợp lý, thúc đẩy nhân viên nhiệt tình cơng việc để thu lợi nhuận cao cho Công ty - Đội ngũ cán nhân viên ln đào tạo nâng cao trình độ nên có trình độ chun mơn cao, tác phong làm việc chuyên nghiệp, yêu nghề, có nhiều thợ lành nghề gắn bó lâu dài với Cơng ty từ thành lập Cơ sở hạ tầng tốt đảm bảo an toàn lao động, đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá thường xuyên khách hàng Quốc tế 2.3.2 Nhược điểm Bên cạnh kết đạt thời gian qua, Công ty tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết cơng tác quản lý công việc, thể mặt sau đây: - Mối quan hệ đơn vị phòng ban chức chưa chặt chẽ - Cịn số cán cơng nhân viên trình độ chun mơn cịn non kém, chất lượng làm việc chưa đáp ứng nhu cầu Công ty, ý thức trách nhiệm công việc chưa cao - Cơng tác khuyến khích vật chất chưa có tác dụng kích thích mạnh mẽ Đi sâu vào phân tích cơng tác quản lý nhân Công ty, ta thấy: - Chưa coi trọng việc phân tích cơng việc, khơng có cán chun trách đảm nhận, khơng tiến hành cách khoa học - Việc nghiên cứu, phân tích cơng việc dừng lại việc nhìn nhận khách quan bên ý kiến chủ quan người phân tích - Do Cơng ty dán thơng báo tuyển dụng nhân thông báo nội Cơng ty nên có hạn chế tìm kiếm người có lực, trình độ có tài Trong công tác tuyển dụng lao động, Công ty chưa thực đầy đủ bước mà cơng tác tuyển dụng cần có Điều làm cho chất lượng tuyển chọn chưa cao • Kết luận chương - Công tác thu hút tuyển chọn Công ty quản lý cách chặt chẽ, rõ ràng chi tiết trách nhiệm, quyền hạn cá nhân, phận vấn nghĩa vụ quyền lợi người lao động Công ty Cơng ty có nhiều hình thức, biện pháp nhằm động viên trì nguồn nhân lực, số biện pháp mang lại hiệu thiết thực, chăm lo đến đời sống người lao động.Thái Bình doanh nghiệp kinh doanh gia công mặt hàng giày dép, mục tiêu Công ty trước mắt tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh thị trường, xây dựng Cơng ty thành doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên có trình độ giỏi, tay nghề cao, tạo hiệu tốt cho công tác Công ty Công tác tuyển dụng đào tạo nhân viên điều cần thiết cho Cơng ty thời gian Vì Cơng ty ngày mở rộng quy mơ hơn, địi hỏi phải có đội ngủ quản lý giỏi nhân viên có chun mơn tay nghề cao ... mảng đầu tư tài chính, nhóm Cơng ty đầu tư vào số Công ty như: Công ty Cổ phần cáp điện Sài Gịn SCC, Cơng ty Cổ phần vận tải biển Saigon Ship, Quỹ đầu tư Tài Vietcombank, Cơng ty Cổ phần đầu tư. .. 2.2.2 Thực trạng cơng tác tuyển dụng nhân cơng ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình 2.2.2.1 Kết tuyển dụng nhân Công ty Bảng 2.5:Kết tuyển dụng nhân Công ty Thái Bình năm 2008 đến 2010 (Đơn vị tính: người)... cho Công ty 2.1.3.4 Những lợi mà Cơng ty có đạt năm gần (2008-2010) Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình 10 Doanh nghiệp có giá trị xuất giày dép cao nước Với kinh nghiệm hoạt động lâu năm, Công ty

Ngày đăng: 20/10/2013, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tổ chức và tiến hành kiểm tra sổ sách kế toán theo định kỳ. Báo cáo tình hình cho - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
ch ức và tiến hành kiểm tra sổ sách kế toán theo định kỳ. Báo cáo tình hình cho (Trang 9)
Bảng 2.2: Tình hình xuất nhập khẩu của Công ty qua các năm (2008-2010) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
Bảng 2.2 Tình hình xuất nhập khẩu của Công ty qua các năm (2008-2010) (Trang 10)
Bảng 2.2: Tình hình xuất nhập khẩu của Công ty qua các năm (2008-2010) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
Bảng 2.2 Tình hình xuất nhập khẩu của Công ty qua các năm (2008-2010) (Trang 10)
Biểu đồ 2.2: Tình hình XNK của Công ty qua các năm (2008-2010) Nhận xét:  Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Công ty luôn tăng qua các năm,  tốc độ tăng khá ổn định - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
i ểu đồ 2.2: Tình hình XNK của Công ty qua các năm (2008-2010) Nhận xét: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Công ty luôn tăng qua các năm, tốc độ tăng khá ổn định (Trang 11)
- Qua bảng ta thấy đội ngũ lao động của Công ty đang được trẻ hóa dần qua các năm. Số lượng lao động dưới 35 tuổi luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các nhóm  tuổi - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
ua bảng ta thấy đội ngũ lao động của Công ty đang được trẻ hóa dần qua các năm. Số lượng lao động dưới 35 tuổi luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các nhóm tuổi (Trang 14)
Bảng 2.4: Trình độ lao động tại Công ty qua các năm (2008-2010) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
Bảng 2.4 Trình độ lao động tại Công ty qua các năm (2008-2010) (Trang 14)
Bảng 2.5:Kết quả tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thái Bình năm 2008 đến 2010. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
Bảng 2.5 Kết quả tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thái Bình năm 2008 đến 2010 (Trang 16)
Bảng 2.5:Kết quả tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thái Bình năm 2008 đến 2010. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
Bảng 2.5 Kết quả tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thái Bình năm 2008 đến 2010 (Trang 16)
Bảng 2.6: Kết quả tuyển dụng nhân sự tại Công ty theo nguồn tuyển. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
Bảng 2.6 Kết quả tuyển dụng nhân sự tại Công ty theo nguồn tuyển (Trang 19)
- Việc tuyển dụng nhân sự của Công ty cũng được đánh giá thông qua tình hình - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
i ệc tuyển dụng nhân sự của Công ty cũng được đánh giá thông qua tình hình (Trang 27)
Bảng 2.7: Tình hình doanh thu của Công ty trong những năm gần đây - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
Bảng 2.7 Tình hình doanh thu của Công ty trong những năm gần đây (Trang 27)
Bảng 2.8: Năng suất lao động bình quân của Công ty (2008-2010) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
Bảng 2.8 Năng suất lao động bình quân của Công ty (2008-2010) (Trang 28)
Bảng 2.8: Năng suất lao động bình quân  của Công ty (2008-2010) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
Bảng 2.8 Năng suất lao động bình quân của Công ty (2008-2010) (Trang 28)
Bảng 2.9: Thu nhập của người lao động trong Công ty Chỉ tiêuĐơn vịNăm  2008Năm  - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
Bảng 2.9 Thu nhập của người lao động trong Công ty Chỉ tiêuĐơn vịNăm 2008Năm (Trang 32)
Nhận xét: Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy thu nhập bình quân của một nhân - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
h ận xét: Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy thu nhập bình quân của một nhân (Trang 32)
Bảng 2.9: Thu nhập của người lao động trong Công ty Chỉ tiêu Đơn vị Năm - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
Bảng 2.9 Thu nhập của người lao động trong Công ty Chỉ tiêu Đơn vị Năm (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w