Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học giải bài tập Nguyên hàm - Tích phân giải tích 12

109 14 0
Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học giải bài tập Nguyên hàm - Tích phân giải tích 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ VĂN QUYẾT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN GIẢI TÍCH 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TỐN Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ VĂN QUYẾT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN GIẢI TÍCH 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Vũ Đình Hịa Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TSKH Vũ Đình Hịa, người tận tâm việc định hướng, đạo giúp đỡ mặt chuyên mơn để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy giáo, giáo giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT A Hải Hậu, huyện Hải Hậu, tỉnh am Định nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi điều tra, tiến hành thực nghiệm trình nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Lê Văn Quyết i MỤC LỤC LỜI CẢM Ơ i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề cương nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lý thuyết tự học 1.1.2 Lý thuyết lực tự học 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Điều tra thực trạng dạy tự học mơn Tốn số trường THPT huyện Hải Hậu, am Định 13 1.2.2 Đánh giá thực trạng dạy tự học mơn Tốn số trường THPT huyện Hải Hậu, am Định 14 Kết luận chương 16 Chương XÂY DỰ G VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN Ă G LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN GIẢI TÍCH 12 17 2.1 Các để xây dựng biện pháp 17 ii 2.1.1 Căn vào sở lý luận 17 2.1.2 Căn vào mục tiêu chương trình 17 2.1.3 Căn vào điều kiện thực tiễn phân phối chương trình 17 2.1.4 Căn vào tính khả thi 19 2.2 Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh dạy học giải tập nguyên hàm, tích phân giải tích 12 19 2.2.1 Tạo cho học sinh niềm say mê môn học, tạo hứng thú kích thích nhu cầu tự học học sinh 19 2.2.2 Rèn luyện cho học sinh số kỹ tự học 51 2.2.3 Hướng dẫn học sinh đánh giá điều chỉnh việc học 61 Kết luận chương 69 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 70 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 90 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng dạy học sinh tự học 14 Bảng 3.1 Mức độ đạt k thiết kế kế hoạch tự học trước 91 sau tổ chức tự học lớp TN 91 Bảng 3.2 ết phân bố điểm kiểm tra số 92 Bảng 3.3 Mức độ đạt k đọc sách, tham khảo tài liệu, quan sát tranh hình thu nhận xử lí thơng tin trước sau tổ chức ạy học tự học 92 Bảng 3.4 Mức độ đạt k tự T, ĐG trước sau tổ chức tự học lớp TN 94 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ khảo sát mức độ đạt k thiết kế kế hoạch tự họctrước sau tổ chức tự học 92 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ mức độ đạt k đọc sách, tham khảo tài liệu, quan sát tranh hình thu nhận xử lí thơng tin 93 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ mức độ đạt k tự T, ĐG trước sau tổ chức tự học 94 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống làm việc xã hội có cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh vũ bão Cứ sau thời gian ngắn, khối lượng kiến thức lại tăng lên gấp bội Đồng thời, sống ln địi hỏi người khơng ngừng mở rộng hiểu biết Để thực hoạt động đó, người khơng phải tái tri thức sẵn có, sử dụng k sẵn có, mà cịn cần tri thức mới, k Khơng nhà trường dạy đủ dạy hết tri thức cho học sinh Để người học cập nhật tri thức nhân loại, hoạt động đạt hiệu tiếp tục học khơng cịn ngồi ghế nhà trường cần phải rèn luyện lực tự học thường xuyên Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2005 rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh; bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”(Chương 1, điều 5, khoản 2) Đề án: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” theo ghị TW8 khóa XI rõ: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Phương pháp ạy học hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện ạy học xác định nh m đạt mục đích ạy học Trước đây, phương pháp ạy học truyền thống sử ụng phổ biến Phương pháp quan niệm giáo viên chủ thể cịn học sinh khách thể q trình ạy – học Giáo viên quan tâm trước hết đến việc truyền đạt kiến thức, hướng đến mục tiêu làm cho học sinh hiểu ghi nhớ kiến thức Phương pháp ạy học truyền thống quan tâm đến việc phát triển tư uy, rèn luyện kỹ rèn luyện thái độ cho người học ó ẫn đến tình trạng hầu hết học sinh học tập thụ động Hậu phương pháp ạy học cũ ẫn đến thụ động người học việc tiếp cận tri thức Sự thụ động nguyên nhân tạo cho người học trì trệ, ngại đọc tài liệu, ngại tranh luận, thiếu khả thuyết trình, lười tư uy thiếu tính sáng tạo tư uy khoa học Trong đó, xã hội đại biến đổi nhanh với bùng nổ thông tin, khoa học công nghệ, với thời gian lực, điều kiện hạn chế khơng thể nhồi nh t vào đầu học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều Chính vậy, đổi phương pháp ạy học cần thiết cơng tác giảng ạy Mục đích việc đổi phương pháp ạy học trường phổ thông thay đổi lối ạy học truyền thụ chiều sang ạy học theo “Phương pháp ạy học tích cực” nh m giúp học sinh phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, k vận ụng kiến thức vào học tập thực tiễn Trong phương pháp ạy học tích cực cốt lõi phương pháp tự học ếu rèn luyện cho học sinh có phương pháp, k năng, thói quen, ý chí tự học s tạo cho họ lòng ham học, khơi ậy nội lực vốn có m i người, kết học tập s nhân lên gấp bội Tự học tự tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt kiến thức tự luyện tập để có kỹ Tự học không cần hướng ẫn người khác Quá trình tự học có phạm vi rộng: hi nghe giảng, đọc sách hay làm tập, cần tích cực suy ngh , ghi ch p, sáng tạo nh m rút điều cần thiết, hữu ích cho thân Tự học có nhiều hình thức, có tự mày mị tìm hiểu có bảo, hướng ẫn thầy cô giáo…Dù hình thức chủ động tiếp nhận tri thức người học quan trọng ln giúp người có kiến thức vững vàng sâu sắc gười có tinh thần tự học ln chủ động, tự tin sống âng cao lực tự học để người học tự học suốt đời mục đích tồn q trình ạy học, tất môn học Do mục tiêu quan trọng hàng đầu chi phối trình giảng ạy m i giáo viên để hình thành lực tự học cho học sinh Dạy học tự học hình thức dạy học đại không phù hợp với đối tượng học sinh giỏi mà cịn mở rộng với tất học sinh gười giáo viên phải đổi phương pháp ạy học, rèn luyện lực tự học cho học sinh, để rút ngắn thời gian học tập lớp mà đạt hiệu Nguyên hàm, tích phân nội dung quan trọng giải tích 12 Những năm gần đây, nội ung thường xuyên xuất kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông kỳ thi Cao đẳng, Đại học, Trung học chuyên nghiệp Nó có tác dụng tích cực việc phát triển tư uy sáng tạo, trừu tượng, lực phân tích, tổng hợp, Tuy nhiên, số lượng tiết học lớp cịn ít, nhiều học sinh chưa biết cách tự học hiệu Với lí o tơi chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh, thông qua dạy học chương: “ guyên hàm, tích phân ứng dụng” chương trình lớp 12 trung học phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu - Chúng nghiên cứu phát triển lực tự học làm sở lí luận  dx du   u  ln x  x , , Lời giải Áp dụng cơng thức tích phân phần với   dv  x dx v  x  x3 ln x e e x2 e3 e 2e3  có I 11    dx   x  1 3 9 * Giáo viên chốt lại số nội dung qua việc tự học phương pháp tìm nguyên hàm – tích phân phần - Lưu ý dạng  Pn  x  Q x  dx với Pn  x  hàm đa thức, Q x  hàm sin, cosin Nguyên tắc chung: chọn u  Pn  x  , dv  Q x  dx Bên cạnh đó: + Nếu đa thức Pn  x  có bậc n cần sử dụng cơng thức ngun hàm – tích phân n lần liên tiếp + Nếu Q x  chứa lũy thừa sin, cosin nên hạ bậc; Q x  tích biểu thức sin, cosin biến đổi tích thành tổng cho quy toán x k sin ax  b dx,  xk cos ax  b dx dùng cơng thức ngun hàm – tích phân phần (nếu khơng làm s khó nhanh v ) - Đối với dạng  P  x  ax dx với P  x  hàm đa thức, ta chọn u  P  x  ,   dv  axdx Nếu P x đa thức bậc n ta phải dùng n lần nguyên hàm – tích phân phần liên tiếp để tính đáp số * Hệ thống tập tự học nhà: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu tài liệu nhà làm tập ưới Tính tích phân sau: Đề Đáp số ln  8ln  12  e ln Bài x   x  x  e dx 88  2 Bài   x  1 cos xdx   1 0 Bài  x(e 2x  x  1)dx (Dự bị A 2002) 1    ln4 x dx (Dự bị A 2003) Bài   cos2 x  4e2 Bài  x3ex dx Bài  ln  x2  x  dx (Khối D 2004) 3ln3  2 2 Bài  22  x sin xdx (Dự bị D 2004)  Bài  e sin x  cosx  cosxdx (Khối D 2005)  Bài   2x  1 cos xdx (Dự bị B 2005) Bài 10  ( x  2)ln xdx (Dự bị D 2006) 1 ln x dx (Khối D 2008) x e  3 Bài 13   2x   ln xdx (Khối D 2010) x 1   Bài 14 2  2   8ln2 5e4  32 e Bài 11  x3 ln2 xdx (Khối D 2007) Bài 12  e  1  2ln2 16 e2   2   ln  3  x sin x 0 cos2 x dx (Khối B 2011)  Bài 15  x 1  sin2x  dx (Khối D 2012) 2  32  x2 dx  x x ln x dx Bài 17  2 ( x  1) 15 ln  Bài 16  x3 ln 13 ln2  ln5 20 89   2    ln4 x sin2 x Bài 18  dx (1  cos x) 2 Bài 19  Bài 20  1 dx ln4  sin x x   ln( x   1)  1 dx   6ln3  2ln4 53  3.2.3 Tiến trình thực nghiệm - Chúng dự giờ, quan sát ghi nhận hoạt động giáo viên học sinh tiết thử nghiệm lớp thử nghiệm lớp đối chứng - Sau m i tiết hướng dẫn học sinh tự học, rút kinh nghiệm giảng soạn đánh giá sách tham khảo mà giáo viên hướng dẫn đọc tài liệu, định hướng, tổ chức việc học tập học sinh để rút kinh nghiệm cho tiết hướng dẫn tự học lần sau đồng thời giải đáp thắc mắc, khó khăn mà học sinh mắc phải - Cho học sinh làm kiểm tra sau thực nghiệm (cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm đề với thời gian kiểm tra) Trong đó: + Lớp thực nghiệm giáo viên phát đề kiểm tra, giấy kiểm tra cho học sinh làm theo thời gian quy định thu kiểm tra, rọc phách phát cho học sinh tự chấm theo cặp, hai học sinh cặp chấm hai bài, đưa đáp án chi tiết hướng dẫn học sinh tự chấm theo hai vịng độc lập + Lớp đối chứng giáo viên tiến hành kiểm tra, thu kiểm tra giáo viên chấm, trả rút kinh nghiệm cho học sinh 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.1 Đánh giá đ nh tính Qua q trình dạy học kết hợp thực nghiệm tiến hành, thấy r ng: Học sinh hứng thú với nội dung nguyên hàm – tích phân, tích cực giải tập cách độc lập cho kết xác, điều chứng tỏ r ng học sinh biết cách tiếp cận tốn tự tìm phương pháp, k thuật phù 90 hợp cho toán Nhận định chung cho r ng ý tưởng khoa học báo cáo áp dụng tiếp sau , ý phát triển lực tự học trình dạy học s giúp cho học sinh làm chủ phương pháp k thuật giải toán, để lúc đạt nhiều mục đích ạy học (kiến thức k cụ thể học, lực giải Tốn nói chung, lực tự học) đề tài đặt 3.3.1.1 Kĩ thiết kế kế hoạch tự học: Trước sau tổ chức cho HS tự học khảo sát ý kiến HS b ng phiếu điều tra (xem phụ lục 2) lớp T lớp ĐC,kết thu bảng 3.1: B ng 3.1 ức độ đạt kĩ thiết kế kế hoạch tự học trước sau tổ chức tự học lớp N Mức Mức Mức hưa thiết kế Biết thiết kế kế Biết tự thiết kế kế kế hoạch tự học hoạch tự học theo hoạch tự học định hướng GV SL TL SL TL SL TL T ước tổ chức 19 42,22% 20 44,44% 13,34% TL SL TL SL TL Sau tổ SL chức 8,89% 25 55,56% 16 35,55% ết biểu iễn biểu đồ hình 3.1 cho thấy tác ụng tự Thời điểm điều tra học giúp cho tỉ lệ học sinh từ ch chưa thiết kế kế hoạch tự học chủ yếu (42,22%), sau học tập ưới hình thức tự học tỉ lệ cịn số nhỏ (8,89%) 91 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ kh o sát mức độ đạt kĩ thiết kế kế hoạch % tự học trước sau tổ chức tự học 60 50 40 30 20 Trước tổ chức 10 Sau tổ chức Trước tổ chức Mức 42.22 Mức 44.44 Mức 13.34 Sau tổ chức 8.89 55.56 35.55 1.3.1.2 Kĩ đọc sách, tham khảo tài liệu Qua phân tích kết kiểm tra số có mục tiêu ĐG khả nghiên cứu thơng tin, xử lí thơng tin Chúng tơi thu sai khác mức độ đạt lực HS lớp T lớp ĐC qua bảng 3.2 B ng 3.2 Kết qu phân bố điểm kiểm tra số Lớp TN 27 15 ĐC 12 26 B ng 3.3 10 ức độ đạt kĩ đọc sách tham kh o tài liệu quan sát tranh hình thu nhận xử lí th ng tin trước sau tổ chức dạy học tự học Mức (7) Đọc sách, tham khảo tài liệu quan sát, xử lý thơng tin đầy đủ, xác TN ĐC SL SL 12 TL 6,67% TL 26,67% SL 27 SL 26 TL 66,67% TL 57,78% SL 15 SL TL 26,66% TL 15,55% Tương quan, so sánh đọc sách, tham khảo tài liệu quan sát, xử lý thông tin lớp T lớp ĐC biểu iễn hình 3.2 Qua biểu đồ thấy, chênh lệch k lớn Đặc biệt lớp T tỉ lệ học sinh chưa biết nghiên cứu tài liệu xử lí thơng tin có 6,67%, lớp ĐC tỉ lệ 26,67% Mặt khác lớp T mức đạt 26,66%, lớp ĐC có 15,55% Biểu đồ 3.2 Biểu đồ mức độ đạt kĩ đọc sách tham kh o tài liệu thu nhận xử lí th ng tin 70 60 50 40 30 TN 20 ĐC 10 TN Mức 6.67 Mức 66.67 Mức 26.66 ĐC 26.67 57.78 15.55 Kĩ tự kiểm tra, đánh giá Chúng khảo sát ý kiến HS b ng phiếu điều tra (xem phụ lục 2) lớp thực nghiệm vào thời điểm trước sau thực nghiệm bảng 3.4 93 ết theo B ng 3.4 ức độ đạt kĩ tự K ĐG trước sau tổ chức tự học lớp N Mức Mức hưa tự KT, ĐG, Tự KT, ĐG kết Thời rút kinh nghiệm NL học tập điểm thân điều tra chưa rút kinh nghiệm SL TL SL TL T ước tổ chức 21 46,67% 20 44,44% TL SL TL Sau tổ SL chức 15,56% 25 55,56% Mức Tự KT, ĐG kết NL học tập thân Rút kinh nghiệm đề hướng khắc phục, phát huy SL TL 8,89% SL TL 13 28,88% Một vấn đề mà giáo ục hướng đến kĩ tự ĐG người học Theo hình 3.3, việc khảo sát giai đoạn đầu nhận 46,67% ý kiến cho r ng em có khả tự T, ĐG kết học chưa biết rút kinh nghiệm Trong lần khảo sát tiếp theo, cịn 15,56% chưa có khả tự T, tự ĐG Điều chứng tỏ chất lượng thái độ học tập HS ần lên Biểu đồ 3.3 Biểu đồ mức độ đạt kĩ tự K ĐG trước sau tổ chức tự học 60 50 40 30 20 Trước tổ chức 10 Sau tổ chức Mức Trước tổ chức 46.67 Sau tổ chức 15.56 Mức 44.44 Mức 8.89 55.56 28.88 94 3.3.2 Đánh giá đ nh lượng Đánh giá định lượng dựa vào kết kiểm tra trình thực nghiệm lớp thực nghiệm, có so sánh với lớp đối chứng nh m bước đầu minh họa kiểm nghiệm tính hiệu việc phát triển lực tự học dạy học giải tập tìm ngun hàm – tích phân Hai kiểm tra tiến hành để đánh giá: Đề kiểm số (thời gian 45 phút) – Nội dung ngun hàm tích phân: [A] Tìm ngun hàm, tính tích phân sau: Câu (2,5 điểm) I    4x dx 2x  Câu (2,5 điểm) I   1  sin x  dx Câu (2,5 điểm) I   ln  x2  1 dx  Câu (2,5 điểm) I   dx cos2 x  tan x Đề kiểm tra số (thời gian làm 45 phút) - Tích hợp nội dung nguyên hàm tích phân, câu phân loại học sinh giỏi thuộc nội dung tích phân: [B] Câu (2,5 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn đồ thị (C); 2x  y , trục Ox đường thẳng x  2, x  x 1 Câu (2,5 điểm) Tìm nguyên hàm F  x  hàm số f  x   x  x  2 biết F  0  2014 Câu (2,5 điểm + 2,5 điểm) Tính tích phân:  I    2x  3 cosxdx , J 95  2014x sin2 x   2014x dx Bảng phân bố tần số kết điểm kiểm tra: B ng 3.5 Phân bố tần số kết qu điểm kiểm tra đề [A] Đề Điểm Lớp Dưới 5.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10 [A] 12A3 – TN 12A5 – ĐC 0 12 20 13 10 10 Tổng số 45 45 B ng 3.6 Phân bố tần số kết qu điểm kiểm tra đề [B] Tổng Đề Điểm 3.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10 số 12A3 0 0 13 11 45 – TN [B] 12A5 0 5 10 45 – ĐC B ng 3.7 Xử lí kết qu kiểm tra Đề Lớp Điểm trung x Tỉ lệ Độ lệch bình điểm chuẩn s Tỉ lệ điểm 8-10 12A3 – TN xTN  8,82 sTN  0,85 0% 93,33% 12A5 – ĐC xÑC  8,09 sÑC  1,62 0% 66,67% 12A3 – TN xTN  8,51 sTN  1,24 2,22% 84,44% sÑC  1,30 12A5 – ĐC xÑC  8,27 Ta thấy m i đề [A], [B] chọn: 2,22% 66,67% [A] [B] - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao điểm trung bình lớp đối chứng - Độ lệch chuẩn điểm lớp thực nghiệm thấp hơp so với lớp đối chứng - Tỉ lệ điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Ba điều cho phép ta khẳng định r ng trình thực nghiệm cho kết tốt, khẳng định tính đắn giả thuyết đề 96 Kết luận chương Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy r ng: mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi tính hiệu biện pháp khẳng định Thực biện pháp s góp phần phát triển lực tự học cho học sinh giải tập ngun hàm, tích phân giải tích 12, góp phần nâng cao hiệu ạy học mơn tốn cho học sinh nhà trường phổ thông 97 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “Phát triển lực tự học cho học sinh ạy học giải tập nguyên hàm – tích phân giải tích 12” tác giả thu kết sau: Đã hệ thống hóa, phân tích, iễn giải khái niệm tự học lực tự học Phân tích k tự học Trình bày làm để phát triển lực tự học cho học sinh ạy học giải tập nguyên hàm – tích phân giải tích 12 Xây ựng số biện pháp sư phạm để phát triển lực tự học cho học sinh Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm để xuất Qua nhận x t trên, khẳng định r ng: Mục đích nghiên cứu thực hiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Giả thiết khoa học chấp nhận 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] guyễn Thị Thu Ba, TT C Giáo ục phổ thông - Viện ghiên cứu Giáo ục, guồn: http://www.ier.edu.vn/content/view/644/160/, gày 9/6/2013 [2] Doãn Minh Cường, Giới thiệu đề thi Tuyển sinh vào Đại học năm học 1997 – 998 đến 2003 – 2004, Mơn Tốn, Tập một, XB Đại học Sư phạm, năm 2003 [3] Doãn Minh Cường, Giới thiệu đề thi Tuyển sinh vào Đại học năm học 1997 – 998 đến 2003 – 2004, Môn Toán, Tập hai, XB Đại học Sư phạm, năm 2003 [4] Nguyễn Đức Đồng, Lê Hồn Hóa, Võ Khắc Thường, Lê Quang Tuấn, Nguyễn Văn V nh, Phương pháp giải tốn Tích phân, Quy nạp & Tổ hợp, NXB Trẻ, năm 1999 [5] Hàn Liên Hải, Phan Huy Khải, Toán bồi dưỡng học sinh Phổ thơng trung học Giải tích, Tổ hợp, Số phức, NXB Hà Nội, năm 2000 [6] Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn (chủ biên), Giải tích 12, NXB Giáo dục Việt am, năm 2010 [7] Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn (chủ biên), Bài tập Giải tích 12, NXB Giáo dục Việt am, năm 2010 [8] Dương Thị Thanh Huyền, “Quá trình tự học phương pháp tự học cho sinh viên”, Bộ môn guồn: hoa học Xã hội & hân văn, Đại học http://www.ier.edu.vn/content/view/644/160/ cập Trang nhật ngày 22/10/2014 [9] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn Tốn, XB Đại học Sư phạm, năm 2004 [10] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn Tốn, Phần hai: Dạy học nội dung bản, NXB Giáo dục, năm 1994 [11] Nguyễn Bá im, Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học mơn Tốn Nxb Giáo dục, Hà ội [12] Nguyễn Xuân Liêm, Giải tích, Tập (Giáo trình Đại học đại cương), 99 NXB Giáo dục, năm 1998 [13] Trần Thành Minh (chủ biên), Giải tốn Tích phân, Giải tích tổ hợp, NXB Giáo dục, năm 1996 [14] Lê Thống Nhất (chủ biên), Giới thiệu Đề thi tuyển sinh năm học 20002001, NXB Hà Nội, năm 2009 [15] Hồng Phê (chủ biên), Viện Ngơn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, XB Đà Nẵng, năm 1997 [16] Trần Phương, Tuyển tập chuyên đề & Kỹ thuật tính Tích phân, NXB Hà Nội, năm 2009 [17] Đồn Quỳnh (chủ biên), Tài liệu chun Tốn Giải tích 12, NXB Giáo dục Việt am, năm 2012 [18] Đoàn Quỳnh (chủ biên), Tài liệu chuyên Toán Bài tập Giải tích 12, NXB Giáo dục Việt am, năm 2012 [19] Đồn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Giải tích 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt am, năm 2010 [20] Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Bài tập Giải tích 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt am, năm 2010 [21] Lê Hồnh Phị, 1234 tập tự luận điển hình Đại số - Giải tích, NXB ĐHQG Hà ội, năm 2009 [22] Nguyễn Thế Thạch (chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn lớp 12, NXB Giáo dục Việt am, năm 2009 [23] Cao Huy Thuần (11/2006), “Kiến thức: Văn hóa chuyên mơn”, Tạp chí Thời đại mới, số [24] Tủ sách Toán học Tuổi trẻ, Tuyển chọn theo chuyên đề chuẩn bị cho kì thi Tốt nghiệp THPT thi vào ĐH, Đ mơn Tốn, Tập một: Đại số - Lượng giác – Giải tích, NXB Giáo dục Việt am, năm 2010 [25] Tạp chí Tốn học Tuổi trẻ, NXB Giáo dục Việt Nam 100 PHỤ LỤC PH ẾU Đ ỀU TR THỰC TRẠNG T CH C CH HỌC S NH TỰ HỌC Ở TRƯỜNG THPT Để q trình nghiên cứu hồn thiện hơn, kính nhờ q thầy / vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi sau đây: (đánh dấu ) Câu 1: Theo quý thầy / cô: việc èn luyện lực / kỹ tự học cho học sinh có cần thiết hay không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu 2: Quý thầy/cô tổ chức hướng dẫn cho học sinh biện pháp tự học?  Thường xuyên  Đã tổ chức không thường xuyên  Chưa Câu 3: Quý thầy / cô thường chọn khâu để tổ chức cho học sinh tự học?  Dạy kiến thức lớp  iểm tra đánh giá  Chuẩn bị nhà Câu 4: Các dạng hoạt động quý thầy / cô chọn để tổ chức cho học sinh tự học?  Câu hỏi ngắn, tập nhỏ (cuối học)  Bài tập tổng hợp ôn tập cuối chương  Quan sát trực quan hình ảnh, đoạn phim, mơ hình, …  Quan sát trực quan thí nghiệm  Bài tập tình  Dự án (có hướng ẫn)  Tổ chức trị chơi  Các hoạt động khác Câu 5: Quý thầy / cô đánh giá hứng th học sinh môn tự học?  Rất hứng thú  há hứng thú  Thờ  hông hứng thú 101 PHỤ LỤC PH ẾU Đ ỀU TR MỘT SỐ KĨ NĂNG CỦ HỌC SINH LỚP THỰC NGH ỆM TRƯỚC VÀ S U KH T CH C TỰ HỌC Câu 1: hi học, em thiết kế kế hoạch tự học cho cá nhân nào?  Chưa thiết kế kế hoạch tự học  Biết thiết kế kế hoạch tự học theo định hướng GV  Biết tự thiết kế kế hoạch tự học Câu 2: tự kiểm tra, đánh giá kết học tập em là:  Chưa tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm  Tự kiểm tra, đánh giá kết lực học tập thân chưa rút kinh nghiệm  Tự kiểm tra, đánh giá kết lực học tập thân Rút kinh nghiệm đề hướng khắc phục, phát huy 102

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan