Phát triển năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học chương "Nitơ - Photpho"

130 13 0
Phát triển năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học chương "Nitơ - Photpho"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - VŨ THỊ THẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - VŨ THỊ THẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THỊ OANH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, tơi hồn thành xong luận văn thạc sĩ với đề tài “Phát triển lực tự học học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học chƣơng Nitơ- photpho” Tôi vui mừng với thành đạt đƣợc biết ơn đến thầy giáo, gia đình, bạn bè em học sinh giúp đỡ thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - PGS.TS Đặng Thị Oanh tận tình hƣớng dẫn suốt trình viết thực đề tài - Các Giảng viên trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học sƣ phạm Hà Nội giảng dạy, xây dựng cho tảng kiến thức lí luận vững - Tập thể thầy cơ, cán cơng nhân viên phịng sau đại học tạo điều kiện tốt cho đƣợc học tập, hồn thành khóa học - Tập thể thầy cô giáo, em học sinh trƣờng THPT Kinh Môn THPT Phúc Thành thuộc huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm đề tài - Gia đình, bạn bè tiếp sức, động viên tơi hồn thành tốt luận văn Cuối tơi xin kính chúc q Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2015 Tác giả Vũ Thị Thảo i DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Từ viết tắt Ý nghĩa CĐSP : Cao đẳng sƣ phạm ĐHSP : Đại học sƣ phạm ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh KT-ĐG : Kiểm tra - đánh giá ND : Nội dung NL : Năng lực NLTH : Năng lực tự học NXB : Nhà xuất PP : Phƣơng pháp PPDH : Phƣơng pháp dạy học PTHH : Phƣơng trình hóa học TH : Tự học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm SGK : Sách giáo khoa VNEN : Mơ hình trƣờng học Việt Nam (Viet Nam Escuela Nueva) ii MỤC LỤC Trang i Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined 1 Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 7.Giả thuyết khoa học Error! Bookmark not defined 8.Các phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Điểm đề tài Error! Bookmark not defined 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận tự học 1.1.1 Quan niệm tự học 1.1.2 Vị trí, vai trị tự học 1.1.3 Các yếu tố tự học 1.1.3.1 Động tự học 1.1.3.2 Thái độ tự học 1.1.3.3 Chu trình tự học 1.1.3.4 Các hình thức tự học 10 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình tự học 1.2 Cơ sở lý luận lực tự học 11 12 1.2.1 Khái niệm lực, lực chung học sinh THPT 1.2.1.1 Khái niệm lực 12 12 iii 1.2.1.2 Phẩm chất, lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 14 1.2.2 Năng lực tự học học sinh trung học phổ thông 15 1.2.2.1 Khái niệm lực tự học 15 1.2.2.2 Cấu trúc lực tự học 15 1.3 Cơ sở lý luận việc tổ chức cho HS học tập theo tài liệu tự học có hƣớng dẫn mơ hình VNEN 18 1.3.1 Xây dựng tổ chức cho HS học tập theo tài liệu tự học có hướng dẫn 18 1.3.1.1 Thế tài liệu tự học có hướng dẫn 18 1.3.1.2 Tài liệu tự học có hướng dẫn với nội dung lý thuyết 18 1.3.1.3 Tài liệu tự học có hướng dẫn với nội dung theo chủ đề tập 19 1.3.1.4 Hướng dẫn học sinh học theo tài liệu tự học có hướng dẫn 20 1.3.1.5 Ưu nhược điểm phương pháp tự học theo tài liệu tự học có hướng dẫn 20 1.3.2 Mơ hình trường học Việt Nam VNEN 21 1.3.2.1 Tổng quan, lý luận mơ hình trường học Việt Nam VNEN 21 1.3.2.2 Cấu trúc học thiết kế theo mô hình VNEN 23 1.3.2.3 Đánh giá lực học sinh theo mơ hình VNEN 27 1.3.2.4 Ưu, nhược điểm mơ hình VNEN với dạy học trường phổ thông 27 1.4 Thực trạng lực tự học học sinh phổ thôngError! Bookmark 29 not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG I 32 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ- PHOTPHO 33 2.1 Mục tiêu, chƣơng trình đặc điểm dạy học chƣơng nitơ - photphoHóa học lớp 11 33 2.1.1 Mục tiêu, yêu cầu chương nitơ – photpho 33 2.1.2 Cấu trúc chương trình chương nitơ – photpho 34 2.1.3 Đặc điểm phương pháp dạy học chương nitơ – photpho 35 2.2 Đề xuất số biện pháp áp dụng dạy học chƣơng nitơ – iv photpho nhằm phát triển lực tự học học sinh trung học phổ 36 thông 2.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn cho học sinh 36 2.2.1.1 Tổng quan tài liệu tự học có hướng dẫn 36 2.2.1.2 Tài liệu Tài liệu tự học có hướng dẫn với nội dung lý thuyết 37 2.2.1.3 Tài liệu 2: Tài liệu tự học có hướng dẫn với nội dung tập 51 2.2.2 Biện pháp Thiết kế tài liệu hướng dẫn học theo mơ hình trường 71 học VNEN 87 2.3 Thiết kế giáo án thực dạy học theo biện pháp 2.3.1 Giáo án tổ chức dạy học theo biện pháp sử dụng tài liệu tự học có 87 hướng dẫn 2.3.2 Giáo án tổ chức dạy học theo biện pháp sử dụng học theo mơ 89 90 hình VNEN TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 CHƢƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 91 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 91 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 91 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Error! Bookmark not defined 91 3.2 Thời gian, đối tƣợng thực nghiệm 91 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 91 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 3.3 Tiến hành thực nghiệm đánh giá hiệu việc sử dụng dạng 92 tƣ liệu đến việc nâng cao lực tự học 3.3.1 Thực nghiệm đánh giá hiệu việc sử dụng tài liệu tự học có 92 hướng dẫn 3.3.2 Thực nghiệm đánh giá hiệu việc áp dụng giảng dạy theo mơ 93 hình trường học Việt Nam VNEN 93 3.3.3 Xử lý thống kê kết thực nghiệm thu 93 3.4 Kết thực nghiệm 93 3.4.1 Đánh giá tinh thần, thái độ hứng thú HS 94 3.4.2 Đánh giá lực tự học HS theo công cụ xây dựng 94 v 3.4.2.1 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 3.4.2.2 Đánh giá tài liệu sử dụng dạy học nhằm hình 98 thành phát triển lực tự học học sinh 3.4.2.3 Đánh giá lực tự học học sinh thông qua bảng kiểm 103 105 quan sát TIỂU KẾT CHƢƠNG 106 KẾT LUẬN CHUNG 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng mô tả cấu trúc lực tự học…………………………… 15 Bảng 1.2 Bảng mô tả số hành vi lực thành tố………… 16 Bảng 1.3 Bảng mô tả hoạt động học theo mơ hình trường học Việt Nam…………………………………………………………… 26 Bảng 1.4 Kết điều tra lực tự học học sinh …………………… 29 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra sau tác động lớp 11B,11E (ĐC) – 11A, 11D (TN) THPT Kinh Môn………………………………………………… 94 Bảng 3.2 Bảng tham số thống kê đặc trưng lớp 11B,11E (ĐC) – 11A, 11D (TN)THPT Kinh Môn………………………………………………………………… 95 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm kiểm tra sau tác động lớp 11B(ĐC) 11A (TN) THPT Phúc Thành…………………………………………………………… 95 Bảng 3.4 Bảng tham số thống kê đặc trưng lớp 11B(ĐC) 11A (TN) THPT Phúc Thành…………………………………………………………………… 96 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm kiểm tra sau tác động lớp 11B(ĐC) 11A (TN) THPT Kinh Môn……………………………………………………………… 96 Bảng 3.6 Bảng tham số thống kê đặc trưng lớp 11B(ĐC) 11A (TN) THPT Kinh Môn……………………………………………………………………… 97 Bảng 3.7 Tổng hợp ý kiến đánh giá tài liệu giảng dạy tự học có hướng dẫn……………………………………………………………………………………… 98 Bảng 3.8 Tổng hợp ý kiến đánh giá tài liệu giảng dạy biên soạn theo mơ hình trường học Việt Nam (VNEN)………………………………………… 100 Bảng 3.9 Bảng kết đánh giá lực tự học học sinh……………… 103 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ nhân tố ảnh hưởng đến trình tự học………………… 12 Hình 2.1 Sơ đồ mối liên hệ nội dung nghiên cứu chất………… 35 Hình 3.1 Đường lũy tích điểm kiểm tra amoniac lớp 11B,11E (ĐC) – 11A, 11D (TN)………………………………………………………………………… 95 Hình 3.2 Đường lũy tích điểm kiểm tra amoniac lớp 11B (ĐC) – 11A (TN) trường THPT Phúc Thành…………………………………………………… 96 Hình 3.3 Đường lũy tích điểm kiểm tra axit nitric lớp 11B (ĐC) – 11A (TN) trường THPT Kinh Mơn……………………………………………………… 97 Hình 3.4 Biểu đồ đánh giá mức độ đạt tiêu chí báo lực tự học sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn dạy học…………………… 104 Hình 3.5 Biểu đồ đánh giá mức độ đạt tiêu chí báo lực tự học dạy học theo mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) …………… viii 104 KẾT LUẬN CHUNG Kết luận Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, chúng tơi giải đƣợc vấn đề sau: * Tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến lực, lực tự học, tài liệu tự học có hƣớng dẫn, mơ hình trƣờng học Việt Nam (VNEN),… * Điều tra, phân tích thực trạng tự học 170 HS THPT từ thấy đƣợc nguyên nhân việc HS tự học yếu, làm sở cho đề xuất đƣợc triển khai nghiên cứu * Xây dựng đƣợc tài liệu tự học có hƣớng dẫn với nội dung lí thuyết, 02 tài liệu tự học có hƣớng dẫn với nội dung tập 02 dạy thiết kế theo mơ hình VNEN đồng thời thực nghiệm sƣ phạm với tài liệu * Xây dựng đƣợc công cụ đánh giá lực tự học cho HS THPT để sử dụng đánh giá HS kiến thức, kĩ năng, thái độ tiến lực TH HS * Tiến hành TNSP cặp lớp thuộc trƣờng THPT đạt kết khả quan Kết TNSP cho thấy chất lƣợng nắm vững kiến thức HS sử dụng tài liệu TH có hƣớng dẫn nhƣ tài liệu theo mơ hình VNEN lực tự học HS đƣợc tăng lên Đồng thời thu đƣợc ý kiến đánh giá tài liệu 18 giáo viên, 01 giảng viên với kết khả quan, đa số đánh giá cao tài liệu tự học Thông qua việc nghiên cứu đề tài, nhận thấy định hƣớng đổi PPDH nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu HS việc nghiên cứu thiết kế sử dụng cách hợp lí tài liệu TH có hƣớng dẫn hay thiết kế tài liệu theo mơ hình VNEN góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lƣợng học tập, nhƣ lực tự học hoá học HS Đề xuất Qua nghiên cứu triển khai thực nghiệm sƣ phạm đề tài xin nêu số đề xuất trƣờng THPT: - Cần có biện pháp hỗ trợ để GV tích cực biên soạn, thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun nhằm giúp cho HS học tập tốt hơn, hiệu - Phƣơng pháp tự học có tài liệu hƣớng dẫn hay tài liệu theo mơ hình VNEN có hiệu với HS học hố học Do cần mở rộng tổ chức biên soạn hệ thống tài liệu theo hình thức này, đồng thời tổ chức cho HS học tập theo phƣơng pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học mơn hố học góp phần vào việc đổi phƣơng pháp dạy học nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn hố học trƣờng phổ thông 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An (2007), Rèn luyện kĩ giải tốn hóa học 11, T1 NXB Giáo dục Phạm Đức Bình (2007), Phương pháp giải tập hóa phi kim, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (8/2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn hóa học lớp 11 NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa Học cấp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo dục trung học, Tài liệu tập huấn cán quản lý, giáo viên triển khai mơ hình trường học Việt Nam mơn khoa học tự nhiên lớp GS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh, PGS.TS Đặng Thị Oanh, TS Đặng Xuân Thƣ (2008), Dạy học hóa học 11 theo hướng đổi mới- Sách kèm đĩa CD, NXB Giáo dục TS Cao Cự Giác Bài giảng trọng tâm chƣơng trình chuẩn hóa học 11- NXB Đại học Quốc Gia HN 10 Cao Cự Giác (2006), Hướng dẫn giải nhanh tập hóa học tập ba, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trần Bá Hồnh, Tháng 7/1998, “Vị trí tự học tự đào tạo trình dạy học giáo dục đào tạo”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 12 Nguyễn Thúy Hồng, Dƣơng Quang Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Mai, Đặng Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Thanh, Vũ Thị Minh Nguyệt, Tài liệu hướng dẫn tự học, Dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn 13 Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Cửu Phúc, Lê Ngọc Tứ (2008), Phương pháp làm tập trắc nghiệm hóa học phần đại cương vơ cơ, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Kì ( 1998), Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/ 1998 107 15 Nguyễn Thị Ngà (2010) “Xây dựng sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun phần kiến thức sở hóa học chung - chương trình THPT chuyên hóa học góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh”, Luận án tiến sĩ khoa học 16 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học trƣờng phổ thơng, NXB ĐHSP 17 Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo (2013) 18 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 19 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 20 GS Nguyễn Cảnh Toàn, 1960, Sách Dạy Học 21 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên 1997), Nguyễn Kì – Vũ Văn Tảo – Bùi Tƣờng, Quá trình dạy – tự học , NXB GD Hà Nội 22 GS-TSKH Thái Duy Tuyên, 2003, Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề Phƣơng pháp dạy học cho học viên Cao học, ĐH Huế 23 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền ( chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên ( 2006), Hóa học 11, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê chí Kiên, Lê Mậu Quyền , Bài tập Hóa học 11 NXB Giáo dục Việt Nam 25 PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng – TS Trần Trung Ninh - Lê Văn Năm Quách Văn Long – Hồ Thị Hƣơng Trà (2007), 1080 Câu hỏi trắc nghiệm hóa học NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 26 PGS Đào Hữu Vinh (1997), 500 Bài tốn hóa học (Lý thuyết toán), NXB Giáo dục 27 Từ điển Tiếng Việt (2000), NXB KHKT Một số trang web 28 Website: http://dethi.violet.vn/ 29 Website: http://dayvahochoa.com/ 30 Website: http://hoahocngaynay.com/ 31 Website: http://xahoihoctap.net.vn/tailieu/thamkhao/de-tai-nghien-cuu-van-de-tu-hoc/ 108 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Tài liệu tự học có hƣớng dẫn (lí thuyết) Trong đĩa CD đính kèm PHỤ LỤC Đề kiểm tra dùng cho hai lớp đối chứng thực nghiệm PHỤ LỤC Đáp án đề kiểm tra dùng cho hai lớp đối chứng thực nghiệm (Trong Đĩa CD đính kèm) PHỤ LỤC Phiếu tham khảo ý kiến đánh giá tài liệu giảng dạy biên soạn theo mơ hình trƣờng học Việt Nam (VNEN) PHỤ LỤC Phiếu tham khảo ý kiến đánh giá tài liệu tự học có hƣớng dẫn nhằm nâng cao lực tự học học sinh PHỤ LỤC Giáo án giảng dạy tiết học axit nitric (tiết 1) theo mơ hình VNEN (Trong Đĩa CD đính kèm) PHỤ LỤC Giáo án giảng dạy tiết học amoniac (tiết 1) theo mơ hình VNEN (Trong Đĩa CD đính kèm) PHỤ LỤC Phiếu điều tra thực trạng lực tự học học sinh 109 PHỤ LỤC Tài liệu tự học có hƣớng dẫn (lí thuyết) Trong đĩa CD đính kèm PHỤ LỤC Đề kiểm tra dùng cho hai lớp đối chứng thực nghiệm (Dùng chung với tất lớp thực nghiệm, đối chứng dạy theo hai phƣơng pháp dùng tài liệu tự học có hƣớng dẫn tài liệu thiết kế theo mơ hình VNEN) Ma trận đề kiểm tra amoniac Tính chất vật lý Tính chất hóa học Biết Hiểu 1TN 1TN 1TN 1TN 2(1TN – 1TL) 1TN 2(1TN – 1TL) 3TN – 1TL 2TN – 2TL Ứng dụng Điều chế 2TN Vận dung thấp Vận dụng cao Tổng 2TN 1TN 4TN – 1TL 2TN – 1TL 1TN 8TN – 2TL ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC Điểm Bài AMONIAC Thời gian làm bài: 20 phút Họ tên: ……………………Lớp : 11…… Phần A Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Câu Từ 10 mol NH3 thực phản ứng điều chế axít HNO3 với hiệu suất tồn q trình 80% thu đƣợc m gam HNO3 Tính m = ? A 630 gam B 504gam C 787,5 gam D 405 gam Câu NH3 phản ứng đƣợc với tất chất nhóm sau (các đk coi nhƣ có đủ ): A HCl,O2, Cl2 , CuO, dd AlCl3 B H2SO4, PbO, FeO, NaOH C HCl, KOH, FeCl3, Cl2 D KOH, HNO3, CuO, CuCl2 Câu Dung dịch amoniac nƣớc có chứa phân tử ion sau ( bỏ qua phân li nƣớc) : A NH4+, OH- B NH4+, NH3 C NH4+, NH3, H+ 110 D NH4+, NH3, OH- Câu Hỗn hợp A gồm N2 H2 có tỉ lệ số mol tƣơng ứng 1: Nung A với xúc tác thích hợp thu đựơc hỗn hợp khí B, NH3 chiếm 20% thể tích Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là: A 43,76% B 20,83% C 10,41% D 41,67% Câu Khí A khơng màu có mùi đặc trƣng, cháy khí oxi tạo nên khí B khơng màu, khơng mùi Khí B tác dụng với liti kim loại nhiệt độ thƣờng tạo chất rắn C Hoà tan chất rắn C vào nƣớc đƣợc khí A Khí A tác dụng axit mạnh D tạo muối E Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua bạc nitrat Nung muối E bình kín sau làm lạnh bình thu đƣợc khí F chất lỏng G Khí F A N2O B O2 C H2S D N2 Câu Cho TN nhƣ hình vẽ, bên bình có chứa khí NH3, chậu thủy tinh chứa nƣớc có nhỏ vài giọt phenolphthalein Hiện tƣợng xảy thí nghiệm là: A.Nƣớc phun vào bình chuyển thành màu xanh B.Nƣớc phun vào bình chuyển thành màu hồng C.Nƣớc phun vào bình khơng có màu D.nƣớc phun vào bình chuyển thành màu tím Câu Có ống nghiệm, ống đựng chất khí khác (SO2, NH3, N2, HCl) chúng đƣợc úp ngƣợc lên chậu nƣớc Sau thời gian, thử pH dd, kết thu đƣợc ghi hình sau: (pH = 7) (pH = 5) (pH = 10) (pH = 1) Hãy cho biết ống nghiệm ống nghiệm chứa NH3 A Ống nghiệm C Ống nghiệm B Ống nghiệm D Ống nghiệm Câu Có thể dùng dãy chất sau để làm khơ khí amoniac? A CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan B H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5 111 C NaOH rắn, H2SO4 đặc, CaO khan D Na, CaO khan, NaOH rắn B Tự luận ( điểm) Câu ( im) Cho sơ đồ phản ứng sau: H2O KhÝ X dung dÞch X H2SO4 Y NaOH ®Ỉc X HNO3 o Z t T Viết pthh hoàn thành sơ đồ phản ứng Câu ( điểm) Cho 400 ml dung dịch gồm Al2 (SO4 )3 Fe2(SO4 )3 có tỉ lệ số mol Al2 (SO4 )3 : Fe2(SO4 )3 = : tác dụng với dung dịch NH3 dƣ Lọc kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lƣợng khơng đổi thu đƣợc 4,22 gam chất rắn Tính nồng độ mol ion SO42- dung dịch ban đầu Ma trận đề kiểm tra axit nitric Tính chất vật lý Biết Hiểu Vận dụng thấp 1TN 1TN 1TN TN 2(1TN – 1TL) 1TN 2(1TN – 1TL) 3TN – 1TL 2TN – 2TL 2TN Tính chất hóa học Ứng dụng Điều chế 2TN VD cao 1TN 4TN – 1TL 2TN – 1TL 1TN 8TN – 2TL ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC Bài AXIT NITRIC Điểm Thời gian làm bài: 20 phút Họ tên: ……………………Lớp : 11…… Phần A Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Câu Dung dịch axit nitric đặc, khơng màu, để ngồi ánh sáng lâu ngày chuyển thành: A Màu đen sẫm B Màu nâu đỏ C Màu vàng nâu D.Màu trắng sữa Câu Axit nitric đặc nguội tác dụng đƣợc với dãy chất sau đây: A Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3 B Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3 C Al, Al2O3, Mg, Na2CO3 D S, ZnO, Mg, Au 112 Câu Từ khí N2 điều chế HNO3 cần giai đoạn ( công nghiệp) A B D A C c C Cõu Cho phƣơng trình hố học: M + HNO3 → M(NO3)2 + NO + H2O Tổng hệ số chất phƣơng trình (số nguyên tối giản) : A 20 B 10 C 22 D 16 Câu Cho 9,6 gam Cu tan hết dung dịch HNO3 12,6% (lấy dƣ 10% so với lƣợng cần phản ứng) giải phóng khí NO (là sản phẩm khử N+5) Nồng độ % Cu(NO3)2 dung dịch sau phản ứng : A 12,28% B 12,44% C 13,65% D 13,86% Câu Hòa tan hết m gam bột kim loại nhôm dung dịch HNO3, thu đƣợc 13,44 lít (đktc) hỗn hợp ba khí NO, N2O N2 Tỉ lệ thể tích VNO : VN2O : VN2 = 3:2:1 Trị số m là: A 31,5 gam B 32,4 gam C 40,5 gam D 24,3 gam C©u Khi làm thí nghiệm Cu phản ứng với axit HNO3, biện pháp xử lí tốt để chống ô nhiễm không khí (do có khí thoát gây ô nhiễm môi tr-ờng) : A Nút ống nghiệm b«ng tÈm cån B Nót èng nghiƯm b»ng b«ng tÈm giÊm C Nót èng nghiƯm b»ng b«ng D Nót èng nghiƯm b»ng b«ng tÈm kiỊm Câu Để điều chế HNO3 phịng thí nghiệm, hố chất cần sử dụng là: A Dung dịch NaNO3 dung dịch H2SO4 đặc B Dung dịch NaNO3 dung dịch HCl đặc C NaNO3 tinh thể dung dịch H2SO4 đặc D NaNO3 tinh thể dung dịch HCl đặc Phần B: Tự luận ( đ) Câu (3 đ) Viết pthh hoàn thành chuỗi phản ứng sau( ghi rõ điều kiện phản ứng, có): Cu  Cu(NO3)2  CuO  Cu(NO3)2  NaNO3  HNO3  NH4NO3 Câu (3 đ) Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm phần nhau: Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dƣ thu đƣợc 2,24 lit khí H2 (đktc) Phần 2: Cho tác dụng với axit HNO3 lỗng thu đƣợc 4,48 lit khí NO (đktc) Thành phần % khối lƣợng kim loại Fe hỗn hợp là: 113 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY BIÊN SOẠN THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) Kính gửi thầy ( cô):………………………………………………………… Trong thời gian vừa qua, tham gia dạy thử nghiệm số tiết học với tài liệu giảng dạy đƣợc biên soạn theo mơ hình “Trƣờng học Việt Nam (VNEN)” Để đánh giá mức độ phù hợp, chất lƣợng, hiệu khía cạnh có liên quan đến tài liệu giảng dạy (có tài liệu kèm theo), kính mong thầy (cơ)………………………………………… cho biết ý kiến cá nhân vấn đề dƣới cách chân thực khách quan để tơi hồn thiện tài liệu thời gian tới X in chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy cơ! Ghi chú: Có mức đánh giá thang đánh giá Mức mức thấp – mức mức cao NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ A ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CỦA TÀI LIỆU Đảm bảo đƣợc mục tiêu chƣơng trình hƣớng tới phát triển lực ngƣời học, đại, góp phần nâng cao lực tự học Đảm bảo, bám sát, tuân thủ mục tiêu dạy, tiết dạy Dung lƣợng dành cho hoạt động khác tài liệu so với thời gian tỉ trọng đƣợc cụ thể hố hƣớng dẫn tài liệu Các nội dung, thông tin tài liệu cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết cho học sinh Tài liệu có tính cân đối lý thuyết thực hành vận dụng kiến thức Các hoạt động đƣợc thiết kế tài liệu có rõ ràng Các hoạt động đƣợc thiết kế có phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Thơng qua hoạt động HS hình thành phát triển lực tự học 114 THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Nội dung có phù hợp với tình hình sở vật chất dạy học trƣờng phổ thơng (các hóa chất trang thiết bị thí nghiệm tài liệu kiếm, dễ làm thí nghiệm, …) 10 Nội dung học có phù hợp mặt thời gian tiết học B ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC CỦA TÀI LIỆU 11 12 13 14 15 16 Trình bày rõ, đẹp, cấu trúc hợp lý Ngơn ngữ trình bày sáng, dễ hiểu, dấu hiệu phân biệt chƣơng rõ rang Quyển sách có đƣợc xếp kết cấu hợp lý không? Thứ tự hoạt động (cá nhân, đơi, nhóm) phân bố hợp lý khoa học Có thêm tài liệu bổ ích kích thích sang tạo hứng thú tìm hiểu Tài liệu có gây đƣợc hứng thú, kích thích tìm hiểu học sinh C PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (đánh dấu “” vào ô trống tƣơng ứng) Theo thầy (cô) học theo tài liệu đƣợc biên soạn theo mô hình trƣờng học học sinh hình thành phát triển lực Năng lực tự học  Năng lực giải  vấn đề Năng lực giao  tiếp Năng lực sáng  tạo Năng lực hợp tác  Năng lực tự quản  lý Năng lực sử dụng công nghệ Năng lực sử Năng lực tính    thơng tin truyền dụng ngơn ngữ tốn thơng D MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, GÓP Ý KHÁC ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 115 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TH CỦA HS Kính gửi: ……………………………………………………………………… Nhằm hình thành nâng cao lực tự học thiết kế vài tài liệu tự học có hƣớng dẫn nhằm hƣớng dẫn HS tự học trƣớc nhà vài nội dung tiết học qua kết tiết học thành công Để đánh giá mức độ phù hợp, chất lƣợng, hiệu khía cạnh có liên quan đến tài liệu giảng dạy (có tài liệu kèm theo), Kính mong thầy (cơ)………………………………………… cho biết ý kiến cá nhân vấn đề dƣới cách chân thực khách quan để tơi hồn thiện tài liệu thời gian tới Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy cơ! Ghi chú: Có mức đánh giá thang đánh giá Mức mức thấp – mức mức cao THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ A ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CỦA TÀI LIỆU TỰ HỌC LÝ THUYẾT Đảm bảo, bám sát, tuân thủ mục tiêu dạy, tiết dạy Các câu hỏi gợi ý, hƣớng dẫn tự học đầy đủ trọng tâm học Các nội dung, thông tin tài liệu cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết cho học sinh để học sinh chuẩn bị cho học Các câu hỏi hƣớng dẫn thiết kế phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Các nội dung, kiến thức đƣợc đề cập đến tài liệu đạt đƣợc xác khoa học, cập nhật tính đại, thực tiễn Việt nam Câu hỏi tự kiểm tra có bám sát mục tiêu khơng Thơng qua hoạt động HS hình thành phát triển lực tự học Trình bày rõ, đẹp, cấu trúc hợp lý NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 116 10 Ngơn ngữ trình bày sáng, dễ hiểu, dấu hiệu phân biệt chƣơng rõ ràng Cỡ chữ (14); Font chữ (Times New Roman); giãn dòng 1,5 lines; chèn hình ảnh, chia cột, … hợp lý B ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CỦA TÀI LIỆU TỰ HỌC BÀI TẬP THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ 11 Tài liệu có chuẩn xác nội dung (đề bài, đáp số NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ hƣớng dẫn giải) 12 Tài liệu có cấu trúc phù hợp với tài liệu TH theo ND lí thuyết 13 Tài liệu trình bày có rõ ràng 14 Tài liệu có đầy đủ dạng tập cần thiết 15 Trình tự hƣớng dẫn học tập tài liệu có hợp lí (từ dễ đến khó, ) 16 Phần hƣớng dẫn giải hiểu 17 Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kỹ tự học 18 Học sinh có hứng thú học tập với tài liệu C ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC  Năng lực xác định đƣợc mục  tiêu nhiệm Năng lực nhận biết, tìm tịi, chọn  lọc liên hệ phát vấn đề Năng lực đọc giáo trình, tài liệu tham khảo Năng lực lập kế hoạch tự học  Năng lực giải vấn đề  Năng lực vận  dụng kiến thức vào thực tiễn Năng lực đánh giá tự đánh giá  Năng lực khác D MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, GÓP Ý KHÁC ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên/Giảng viên (Ký ghi rõ họ tên) 117 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TH CỦA HS Các em học sinh thân mến ! Bài khảo sát dƣới giúp cô giáo lấy số liệu cho đề tài luận văn thạc sĩ tới Mong em giúp tick để có đƣợc dẫn chứng xác thực cho đề tài Sự tham gia đóng góp ý kiến chân thực em có tác dụng lớn giúp hồn thành luận văn RẤT MONG CÁC EM TRẢ LỜI ĐẦY ĐỦ CÁC CÂU DƢỚI ĐÂY CẢM ƠN CÁC EM RẤT NHIỀU ! Phần I: Thông tin chung Họ tên:………………………………… … Giới tính:…… …… Ngày sinh: …………………… Lớp:……………Trƣờng:…………………… Phần II: Thực trạng lực tự học HS THPT Câu Mục đích học tập cá nhân em 01 Học tập cho bố mẹ, gia đình, dịng họ 02 Học tập để có tốt nghiệp THPT 03 Học tập để đủ kiến thức, điều kiện tâm dự kì thi đại học cao đẳng 04 Học tập để có kiến thức, cách giải vấn đề, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn hành trang cho thân bƣớc vào xã hội Câu Em thƣờng làm thời gian rảnh 05 Đọc sách, đọc tài liệu tham khảo 06 Làm tập trực tuyến internet 07 Làm tập nhà giáo viên giao 08 Lên thƣ viện (thƣ viện trƣờng, tỉnh) 09 Học nhóm bạn bè 10 Online, chat, tán gẫu với bạn bè 11 Chơi thể thao 12 Khác Câu 3: Theo em lƣợng kiến thức mà em tiếp thu đƣợc trình học lớp khoảng phần trăm 13 < 20% 14 20 - 50% 15 50 - 75% 16 75- 90% 17 Lĩnh hội hoàn toàn (100%) Câu 4: Nguyên nhân khiến em chƣa đạt đƣợc kết nhƣ ý muốn (dành cho em chƣa lĩnh hội hoàn toàn) 18 Lƣợng kiến thức học tập nhiều mức cần thiết 19 Bản thân q thụ động khơng tích cực trình học tập 20 Bản thân chƣa có cách học phù hợp 118 21 Tài liệu sử dụng học tập chƣa phù hợp với khả lực HS 22 Giáo viên dạy không hay, nhàm chán, không truyền đƣợc cảm hứng cho HS Câu Em thƣờng học dƣới hình thức chủ yếu 23 Học có hƣớng dẫn trực tiếp (học lớp có GV, học thêm có giáo viên hƣớng dẫn, có phụ huynh hƣớng dẫn) 24 Học có hƣớng dẫn gián tiếp (học với tài liệu từ GV, học trực tuyến…) 25 Tự lực học (Tự tìm hiểu, tìm tài liệu, chủ động lĩnh hội kiến thức) Câu Em nghe thấy thuật ngữ “Tự học” hay chƣa ? 26 Đã nghe 27 Chƣa nghe 28 Không để ý Câu Theo nhận xét chủ quan em có phải ngƣời có lực tự học hay khơng? 29 Có 31 Khơng biết 30 Khơng Câu Theo em hiểu tự học đƣợc định nghĩa nhƣ ? 32 Tự làm tập đƣợc giao nhà 33 Tự tìm tịi kiến thức từ nguồn kiến thức khác để bổ sung tri thức 34 Tự đọc sách (giáo khoa, tài liệu tham khảo) chuẩn bị trƣớc đến lớp 35 Tự lập kế hoạch ngắn hạn (ngày, tuần) dài hạn (tháng, kì) Câu Em thƣờng học dƣới hình thức tự học ? 36 Khi có tập trƣớc đến lớp 37 Khi đến kì thi 38 Chỉ học phần quan trọng, thân thích thú 39 Không ổn định mặt thời gian 40 Khơng tự học Câu 10 Nếu có tự học thƣờng ngƣời đồng hành em trình tự học ? 41 Học 42 Học nhóm (bạn bè thân, bạn lớp) 43 Học với ngƣời thân 44 Không tự học Câu 11 Lƣợng thời gian em dành cho tự học ? 45 Không tự học 46 - giờ/ngày 47 - giờ/ngày 48 - giờ/ngày 49 Tùy lƣợng tập 50 Không ổn định thời gian Câu 12 Theo em nhận thức tầm quan trọng tự học nhƣ 51 Tự học cần thiết nhiên yếu tố định trình học tập 52 Tự học quan trọng 53 Tự học cần thiết ảnh hƣởng lớn đến q trình học tập Câu 13 Theo em công việc sau cần thiết cho trình tự học 119 54 Chuẩn bị nhà trƣớc đến lớp 55 Làm tập nâng cao cho phần kiến thức em học 56 Tìm đọc thêm tài liệu chuyên sâu cho phần kiến thức em học 57 Làm tập giáo viên cho tiết học trƣớc Câu 14 : Lý dƣới cho thân em phải tự phát triển NLTH 58 Giúp thân hiểu lớp sâu sắc 59 Phát huy đƣợc tính tích cực thân học tập 60 Kích thích hứng thú tìm tịi nâng cao mở rộng kiến thức 61 Tập trải nghiệm hình thành đƣợc thói quen tự học, tự nghiên cứu suốt đời 62 Thơng qua tự ta đánh giá đƣợc lực thân Câu 15 Các khó khăn em thƣờng gặp em trình tự học 63 Không biết cách tự học, quen lối học thụ động 64 Thiếu tài liệu học tập tham khảo 65 Kiến thức rộng khó bao qt 66 Khơng đủ thơng minh để tự học 67 Khơng có để hỏi đáp gặp khó khăn 68 Khơng có đủ thời gian để tự học 69 Khơng có khó khăn Câu 16 Trong trình học để em tự học em có sử dụng số tài liệu, học liệu dƣới 70 Tài liệu tham khảo, sách tham khảo (mƣợn thƣ viện, tìm mua thị trƣờng) 71 Tài liệu hƣớng dẫn giáo viên biên soạn, photo 72 Sách điện tử Ebook, tƣ liệu từ báo, tạp chí 73 Tƣ liệu internet (các thơng tin tìm kiếm đƣợc mạng từ trang web nhƣ google.com, violet.vn, facebook.com …) Câu 17: Nếu có tài liệu “TỰ HỌC CĨ HƢỚNG DẪN” em mong muốn điều từ tài liệu “TỰ HỌC CĨ HƢỚNG DẪN” : 74 Có hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết để học chi tiết để HS tự học Tóm tắt lý thuyết sách giáo khoa Có nhiều tập từ đến nâng cao Hình thức tập đa dạng Có đáp án, đáp số,hƣớng dẫn giải tập Có đề kiểm tra cho học sinh tự đánh giá 74 Khơng cần thiết 75 Có đƣợc, khơng có đƣợc 76 Cần thiết 77 Rất cần thiết 120 75 76 77

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan