1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dạy học văn học sử (Ngữ văn 11) theo định hướng phát triển năng lực tự học của người học

114 18 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MẠNH HOÀNG DẠY HỌC VĂN HỌC SỬ ( NGỮ VĂN 11 ) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MẠNH HOÀNG DẠY HỌC VĂN HỌC SỬ ( NGỮ VĂN LỚP 11) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Tôn Quang Cường HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành với giúp đỡ tận tình của: Lãnh đạo trường Đại học Giáo Dục – Đại học quốc gia Hà Nội, phòng khoa thầy cô trường Đại học Giáo Dục Lãnh đạo trường THPT Nguyễn Khuyến- Huyện Vĩnh Bảo- TP Hải Phòng Các bạn đồng nghiệp học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến Đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình TS Tơn Quang Cường Với lòng trân trọng, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu ban ngành, quý thầy cô, bạn đồng nghiệp em học sinh Dù cố gắng song chắc luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Mạnh Hoàng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh HS THPT : Học sinh trung học phổ thông PT : Phổ thông PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa STT : Số thứ tự THPT : Trung học phổ thông VHS : Văn học sử ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii ục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục bi u đồ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HS TRONG DẠY HỌC VHS Ở THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tự học 1.1.2 Năng lực tự học 16 1.1.3 Năng lực tự học VHS chương trình THPT 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Thực trạng nhận thức học sinh THPT tác dụng tự học 31 1.2.2 Thực trạng lực tự học môn Ngữ văn học sinh THPT 33 1.2.3 Thực trạng việc phát tri n lực tự học cho HS THPT GV 36 1.2.4 Thực trạng rèn lực tự học qua VHS cho HS THPT 38 Kết luận chương 40 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH QUA CÁC BÀI VHS TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 41 2.1 Nhóm biện pháp phát tri n kĩ thu thập thông tin cho HS qua VHS chương trình ngữ văn 11 42 2.1.1 Kĩ thu thập thông tin 42 2.1.2 Nhóm biện pháp phát tri n kĩ thu thập thông tin cho HS qua VHS chương trình ngữ văn 11 42 iii 2.2 Nhóm biện pháp hình thành phát tri n kĩ xử lý thông tin cho HS qua VHS chương trình ngữ văn 11 48 2.2.1 Kĩ xử lý thông tin 48 2.2.2 Nhóm biện pháp hình thành phát tri n kĩ xử lý thông tin cho HS qua VHS chương trình ngữ văn 11 49 2.3 Nhóm biện pháp hình thành phát tri n kĩ hợp tác trao đổi thông tin VHS cho HS THPT 52 2.3.1 Kĩ hợp tác trao đổi thông tin 52 2.3.2 Nhóm biện pháp phát tri n kĩ hợp tác trao đổi thông tin VHS cho HS THPT 54 2.4 Nhóm biện pháp hình thành phát tri n kĩ tự ki m tra – đánh giá tự điều chỉnh tự học VHS 57 2.4.1 Kĩ tự ki m tra- đánh giá tự điều chỉnh 57 2.4.2 Nhóm biện pháp hình thành phát tri n kĩ tự ki m tra – đánh giá tự điều chỉnh tự học VHS 57 2.5 Đổi VHS theo hướng tổ chức học sinh trình bày kết tự học 59 2.6 Sử dụng mạng xã hội Facebook đ phát tri n lực tự học VHS cho HS 62 2.6.1 ạng xã hội (Facebook) với khả phát tri n lực tự học cho HS 62 2.6.2 Phát tri n lực tự học VHS cho HS thông qua mạng xã hội Facebook 64 2.6.3 Những m lưu ý sử dụng XH (Facebook) dạy học VHS đ phát tri n lực tự học cho HS 65 Kết luận chương 66 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 ục đích thực nghiệm 67 3.2 Đối tượng thực nghiệm 67 3.3 Nội dung thực nghiệm 69 iv 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 82 3.4.1 Cách tiến hành 82 3.4.2 Cách đánh giá 83 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 84 3.5.1 Nhận xét chung kết thực nghiệm 84 3.5.2 Kết thực nghiệm cụ th 84 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng nhận thức HS THPT tác dụng tự học 31 Bảng 1.2 Thực trạng lực tự học HS THPT 33 Bảng 1.3 Thực trạng hoạt động dạy theo định hướng phát tri n lực tự học giáo viên 36 Bảng 1.4 Thực trạng hoạt động dạy theo định hướng phát tri n lực tự học VHS cho HS THPT 38 Bảng 3.1 So sánh trình độ HS trước dạy thực nghiệm 68 Bảng 3.2: So sánh kết học tập sau dạy thực nghiệm 85 vi DANH MỤC BIỂU Đ Bi u đồ 1.1 Thực trạng nhận thức HS THPT tác dụng tự học 32 Bi u đồ 1.2 Thực trạng lực tự học HS THPT 34 Bi u đồ 1.3 Thực trạng hoạt động dạy theo định hướng phát tri n lực tự học GV 37 Bi u đồ 1.4 Thực trạng hoạt động dạy theo định hướng phát tri n lực tự học VHS cho HS THPT 38 Bi u đồ 3.1: So sánh kết học tập trước dạy thực nghiệm 68 Bi u đồ 3.2: Kết học tập sau dạy thực nghiệm 85 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế tri thức với bùng nổ thông tin đặt người trước thử thách Tri thức vô hạn ngày phong phú kiến thức người có hạn Đ đáp ứng yêu cầu thời đại, người phải không ngừng học tập, học tập suốt đời Nhà trường nơi tối ưu giúp người chiếm lĩnh tri thức hiệu quả, thời gian điều kiện đ học tập nhà trường người có hạn Vì việc học người khơng đóng khung nhà trường, thời gian học mà học lúc nào, học nơi học suốt đời Đ làm điều đó, người học phải có lực tự học, tự nghiên cứu Đó chìa khố đ giải nghịch lý Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuy n từ chương trình giáo dục nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Và số lực cần hình thành người học, lực tự học lực tảng, chìa khố quan trọng lực Cũng môn học khác, môn Ngữ văn không th đứng mục tiêu đào tạo, giáo dục Ngày nay, việc dạy văn khơng cịn quan tâm đến dạy cho HS kiến thức mà phải trọng hình thành lực cho người học Quan m, chủ trương thực tế cho thấy: việc dạy – học văn nặng trang bị kiến thức mà chưa hướng vào việc hình thành phát tri n lực cần thiết người học Trong lực tự học HS lại chưa trọng Chính mà HS tỏ lúng túng việc tự học môn Ngữ văn – mơn học địi hỏi cao lực tự học Trong dạy học môn Ngữ văn trường THPT, học VHS dù có vai trị quan trọng lại chưa thực trọng Bên cạnh đó, hệ thống kiến thức VHS với giao thoa văn học nghệ thuật tồn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2013), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2007), SGK Ngữ văn lớp 11, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2007), SGK Ngữ văn lớp 11, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 11 THPT mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu “Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn ngữ văn THPT” Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam Tôn Quang Cường (2014), Tài liệu tập huấn “Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên dạy học bậc đại học”, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 10 Nguyễn Văn Cường- Bernd Meier (2014) Lý luận dạy học đại- Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học sư phạm 11 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bích Hà (2010), Biện pháp hồn thiện kĩ tự học môn Giáo dục học cho sinh viên Đại học Sư phạm theo quan điểm sư phạm tương tác, Luận án tiến sĩ Giáo dục học 91 13 Lê Văn Hồng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Tài liệu dùng cho trường ĐHSP, CĐSP, HN, 1995 14 Nguyễn Thúy Hồng (2005), Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thúy Hồng (2008), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu Văn, NXB Đại học Sư phạm 17 Phan Trọng Luận (2012), Phương pháp dạy học Văn tập 1, NXB Đại học Sư phạm 18 Phan Trọng Luận (2012), Phương pháp dạy học Văn tập 2, NXB Đại học Sư phạm 19 Phan Trọng Luận, Tự học – Chìa khóa vàng giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2/1998 20 Phương Lựu (2009), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sư phạm 21 NA Rubakin (1982), Tự học nào, NXB Thanh niên 22 Đỗ Thị Quyên, Rèn luyện kĩ tự học cho HS dạy học Ơn tập, sơ kết, tổng kết mơn Lịch sử, Luận văn thạc sĩ 23 Phạm Thị Kim Anh, Rèn kĩ tự học truyện dân gian cho HS THPT, Luận văn thạc sĩ 24 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 25 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm 26 Nguyễn Cảnh Tồn (1998), Q trình dạy tự học, NXB Giáo dục 92 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho giáo viên Đ có thơng tin xác việc dạy học VHS chương trình THPT nay, đề nghị anh/chị thẳng thắn bày tỏ quan m việc trả lời câu hỏi (Hãy đánh dấu X vào ô, cột phù hợp với ý kiến anh/chị) Câu 1: Anh/chị làm đ hình thành phát tri n lực tự học cho HS THPT? Mức độ thực Các nội dung STT Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng SL Nêu vấn đề đ HS nghiên cứu Hướng dẫn HS cách thu nhận thơng tin, xử lí thông tin Hướng dẫn HS cách giải vấn đề Tổ chức trao đổi thơng tin trị – trò, trò – thầy Chốt lại vấn đề, đưa kết luận vấn đề Giúp đỡ HS tự ki m tra, tự đánh giá 93 % SL % SL % Câu 2: Anh/chị tiến hành hình thành phát tri n lực tự học VHS cho HS THPT nào? Mức độ thực Các nội dung STT Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng SL Nêu vấn đề cần tìm hi u học Yêu cầu HS thu thập thông tin học Hướng dẫn HS xử lí thơng tin giải vấn đề Tổ chức cho HS trao đổi thắc mắc với bạn, với GV Tổ chức cho HS tự kiêm tra, tự đánh giá tự điều chỉnh kết tự học 94 % SL % SL % PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho học sinh Đ có thơng tin xác việc dạy học VHS chương trình THPT nay, đề nghị bạn thẳng thắn bày tỏ quan m việc trả lời câu hỏi (Hãy đánh dấu X vào ô, cột phù hợp với ý kiến bạn) Câu : Nhận thức bạn tác dụng tự học ? Tác dụng STT Mức độ đánh giá Đồng ý Phân vân Không đồng ý Giúp hi u sâu học Giúp mở rộng nâng cao kiến thức Giúp củng cố, ghi nhớ lâu làm chủ kiến thức Giúp vận dụng tốt tri thức vào việc giải nhiệm vụ học tập Giúp rèn luyện tính tích cực, tự giác độc lập học tập Giúp hình thành lực tự học suốt đời Giúp đạt kết cao ki m tra, thi cử Giúp người học có khả tự đánh giá thân 95 Câu 2: Bạn thực kĩ tự học nào? Mức độ thực STT Nội dung kĩ Thành thạo SL I Kĩ thu thập thơng tin Tìm kiếm, thu thập thông tin liên quan đến học, phần học Làm việc với sách tài liệu tham khảo cách chủ động khoa học Sắp xếp thông tin cách hệ thống II Kĩ xử lí thơng tin Tóm tắt, phân loại thơng tin Phân tích, lí giải thơng tin Tổng hợp, hệ thống hóa thơng tin III Kĩ hợp tác trao đổi, chia sẻ thông tin Chủ động thắc mắc đưa vấn đề đ trao đổi với bạn, với thầy Thảo luận theo nhóm cách chủ động Lắng nghe, xem xét ý kiến, quan m bạn, thầy cách chủ động IV Kĩ tự kiểm tra, đánh giá So sánh, đối chiếu kết tự học thân với kết luận thầy Bổ sung, sửa chữa điều chỉnh đ hoàn thiện kết tự học 96 % Chưa Chưa thành có thạo SL % SL % Phụ lục : Đề kiểm tra trước sau dạy thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG (trước dạy thực nghiệm) Thời gian: 45’ Mục tiêu: - Thu thập thông tin đ đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS sau học xong phần văn học trung đại chương trình ngữ văn 11 - Tạo sở đ so sánh mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm Hình thức: Trắc nghiệm khách quan tự luận Ma trận đề: Vận dụng Mức độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Chủ đề Văn tế Nhớ Hi u ý nghĩa sĩ tác giả, tác nghĩa từ, Cần phẩm, đặc giá trị nội Giuộc m dung, đặc th loại sắc nghệ Cộng Cấp độ cao thuật phương thức bi u đạt Số câu Số m % 4 m m m 20% 20% 40% 97 Vận dụng kĩ làm văn Cảm nhận nghị luận đ viết nhân văn nghị luận vật trữ cảm nhận tình nhân vật trữ tình đoạn thơ đoạn thơ Số câu Số m % 1 m m 60% 60% Đề kiểm tra: Phần I Trắc nghiệm (4 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Vốn quân quân vệ, theo dịng lính diễn binh; chẳng qua dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ Mười tám ban võ nghệ, đợi tập rèn; chín chục trận binh thư, khơng chờ bày bố Ngồi cật có manh áo vải, đợi mang bao tấu, bầu ngòi; tay cầm tầm vông, chi nài sắm dao tu, nón gõ Hỏa mai dùng rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai Chi nhọc quan quản gióng trống kì, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không; sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xơng vào, liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt, tàu đồng súng nổ” (Ngữ văn 11- tập 1) 98 Câu Đoạn trích trích từ văn tác phẩm nào? A Vào phủ chúa Trịnh B Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc C Lẽ ghét thương D Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh Câu Tác giả đoạn trích ai? A Nguyễn Khuyến B Tú Xương C Nguyễn Đình Chi u D Nguyễn Cơng Trứ Câu Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu? A Tự B Bi u cảm C Nghị luận D Thuyết minh Câu Từ “nghĩa sĩ” đoạn trích có nghĩa là: A Là người đỗ đầu kì thi B Là người có tài quân C Người có tài nhiều mặt D Người có chí khí, s n sàng hi sinh nghĩa lớn Câu Ý kiến sau không nhận xét thể loại văn tế? A Là loại văn đọc cúng, tế người chết B Là th loại trữ tình thường viết theo th phú luật Đường C ột văn tế thường có bố cục phần D Về hình thức văn tế thường dùng văn vần, tản văn, biền văn Câu Đoạn trích thuộc phần tác phẩm? A Phần lung khởi B Phần thích thực C Phần vãn D Phần kết Câu Hiệu nghệ thuật việc sử dụng động từ hành động đoạn trích là? A Tái tình căng thẳng thời đại, đất nước B Th thái độ căm thù giặc ngoại xâm người nghĩa sĩ Cần Giuộc C Gợi lên cảnh tượng dậy hào hùng nghĩa qn nơng dân D Th tình cảm xót thương linh hồn người chết Câu Từ không trường nghĩa với từ “quân sự”? A Dân ấp, dân lân B Quân quân vệ 99 C Quân chiêu mộ D ã tà, ma ní Phần II Tự luận (6 điểm) “ Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng” (Trích “thương vợ”- Tú Xương- Ngữ văn 11 tập 1) Cảm nhận hình tượng nhân vật bà Tú đoạn trích? Hướng dẫn chấm, biểu điểm : I Phần trắc nghiệm : ỗi câu 0,5 m Câu Đ.án B C D D C B C A II Phần tự luận: im a) Yêu cầu kĩ : - Nắm vững kiểu văn nghị luận văn học - Trình bày ngăn gọn, đủ ý, diễn đạt l-u loát - Bố cục rõ ràng Văn có cảm xúc - Không sai lỗi tả, lỗi diễn đạt b) Yêu cầu kiến thức * Mở bài: (0.5 điểm) + Giới thiệu tác giả, tác phẩm, on th, nhõn vt b Tỳ * Thân bài: (5 điểm) - Hai cầu đề: (2 ®iĨm) + Cắt nghĩa từ ngữ hình ảnh: Quanh năm, mom sông + Nghệ thuật: Thành ngữ “ năm với chồng” => giới thiệu công việc, tính chất cơng việc, vất vả, ghánh nặng trách nhiệm nặng nề 100 => Bà Tú người phụ nữ lam lũ, tần tảo đảm tháo vỏt - Hai câu thực (2 điểm) + Ngh thut: đảo ngữ, ẩn dụ thân cò kết hợp với từ “lặn lội”, quãng vắng => Sự lam lũ, đơn độc, đáng thương + Từ láy tượng “eo sèo” kết hợp với hình ảnh “buổi đị đơng” => cơng việc bn bán nguy hi m ln rình rập => Bà Tú dũng cảm, s n sàng chấp nhận nguy hi m chồng - Khái quát (1 m) + Vẻ đẹp bà Tú + Nghệ thuật + Tình cảm ơng Tú * KB: (1 m) 101 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG (sau dạy thực nghiệm) Thời gian: 45’ Mục tiêu: - Thu thập thông tin đ đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS sau học xong văn học sử “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945” chương trình ngữ văn 11 - Tạo sở đ so sánh mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm Hình thức: Trắc nghiệm khách quan tự luận Ma trận đề: Vận dụng Mức độ Nhận biết Thông hiểu thấp Chủ đề Khái quát Nhớ VHVN từ Cộng Cấp độ cao Hi u giai đoạn, Bản chất đầu TK số tác giả tiêu xu hướng XX đến bi u, th loại, văn học, CM tháng phận Cấp độ thành tựu xu hướng nội dung, văn học, lực nguyên nhân lượng sáng tác trình Số câu Số m % chủ yếu đại hóa 4 m m m 20% 20% 40% Vận dụng kĩ Phân tích làm chứng văn nghị 102 minh luận đ viết nhận văn nghị định xu luận phân hướng tích, chứng văn học minh làm sáng tỏ nhận định Số câu Số m % 1 m m 60% 60% Đề kiểm tra Phần I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu Qúa trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945 diễn qua giai đoạn? A ột giai đoạn B Hai giai đoạn C Ba giai đoạn D Bốn giai đoạn Câu Dịng văn học khơng có phận văn học công khai? A Văn học lãng mạn B Văn học cách mạng C Văn học thực phê phán D Cả A B Câu Dòng văn học lãng mạn thường tìm đến đề tài nào? A Đề tài đấu tranh với bất công, tiêu cực xã hội B Đề tài sống khổ cực người nông dân lương thiện C Đề tài tình yêu, thiên nhiên khứ D Đề tài chiến đấu anh dũng, bất khuất dân tộc Việt Nam Câu Tác giả khơng thuộc dịng văn học lãng mạn? A Ngô Tất Tố B Thạch Lam C Xuân Diệu D Hồ Dzếnh Câu Thành tựu văn học thực phê phán kết tinh thể loại nào? A Truyện ngắn B Ti u thuyết 103 C Phóng D Cả A, B, Câu Đâu nguyên nhân làm cho văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945 phát triển với tốc độ mau lẹ? A Sự thúc bách yêu cầu thời đại B Sự vận động tự thân văn học dân tộc C Sự thức tỉnh, trỗi dạy mạnh mẽ “cái tôi” cá nhân D Văn chương trở thành thứ hàng hoá Câu Lực lượng sáng tác chủ yếu thời kì thứ 3( 1930-1945) trình đại hố văn học là: A Các trí sĩ yêu nước B Những nhà Nho tiến tiếp thu ảnh hưởng văn hoá phương Tây C Các trí thức Tây học cịn trẻ D Những nhà cách mạng Việt Nam hoạt động nước Câu Điểm giá trị nội dung văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945 là? A Chủ nghĩa yêu nước C Tinh thần dân chủ B Chủ nghĩa nhân đạo D Cảm hứng Phần II Tự luận (6 điểm) Nhận xét văn học thực Việt Nam giai đoạn từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945, sách giáo khoa ngữ văn 11 viết: “Văn học thực tập trung vào việc bày thực trạng bất công, thối nát xã hội đương thời, đồng thời sâu phản ánh tình cảnh khốn khổ tầng lớp nhân dân bị áp bóc lột với thái độ cảm thông sâu sắc” Anh chị hi u ý kiến nào? Làm sáng tỏ nhận định qua số tác phẩm văn học thực học chương trình Ngữ văn trung học sở? 104 Hướng dẫn chấm biểu điểm I Phần trắc nghiệm : ỗi câu 0,5 m Câu Đ.án C B C A D B C C II Phần tự luận: điểm a) Yêu cầu kĩ : - Nắm vững ki u văn nghị luận văn học - Trình bày ngăn gọn, đủ ý, diễn đạt lưu lốt - Bố cục rõ ràng Văn có cảm xúc - Khơng sai lỗi tả, lỗi diễn đạt b) Yêu cầu kiến thức * bài: (0.5 m) Khái quát nội dung, trích dẫn nhận định giới hạn phạm vi làm * Thân bài: - Giải thích nhận định (1 m) - Phân tích chứng minh: Có th lấy số tác phẩm học : Tắt đèn- Ngô Tất Tố, Lão Hạc Nam Cao (3 m) - Bình luận đánh giá nhận định (1đi m) * Kết bài: 0,5 m 105 ... cứu:“ Dạy học văn học sử (Ngữ văn 11) theo định hướng phát triển lực tự học người học? ?? Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực Chương trình giáo dục định hướng lực. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MẠNH HOÀNG DẠY HỌC VĂN HỌC SỬ ( NGỮ VĂN LỚP 11) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN... THPT theo định hướng phát tri n lực tự học người học - Đề xuất giải pháp đ phát tri n lực tự học HS qua việc dạy học VHS trường THPT - Xây dựng quy trình tổ chức dạy học VHS theo định hướng phát

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w