Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THÚY HÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHƠM HỐ HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THÚY HÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHƠM HỐ HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HỐ HỌC Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Nhiêu HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, với hướng dẫn tận tình PGS.TS Phạm Văn Nhiêu, tơi hoàn thành luận văn với đề tài “ Phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ Nhơm Hố học lớp 12 trung học phổ thơng” Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Nhiêu, người bảo hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn, đồng thời bổ sung cho nhiều kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, phòng ban chức năng, thầy giáo khố học QH-2013 chuyên nghành Sư phạm Hoá học trường Đại học Giáo dục- ĐHQG Hà Nội cung cấp, bồi dưỡng cho kiến thức mẻ, sâu sắc chun ngành, giúp tơi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phát triển khả nghiên cứu khoa học Những kiến thức giúp tơi có tảng lý luận để hoàn thành đề tài này, chắn giúp ích nhiều cho tơi q trình cơng tác chun mơn sau Tơi xin gửi lời cảm ơn tới BGH, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp em học sinh hai trường THPT Nguyễn Huệ THPT Lý Thường Kiệt tạo điều kiện phối hợp giúp hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, chân thành gửi lời cảm ơn tới bạn nhóm nghiên cứu tích cực trao đổi, thảo luận tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2015 Học viên Lê Thị Thúy Hà i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Ký hiệu viết tắt BGH Ban Giám hiệu CNTT Công nghệ thông tin dd Dung dịch DH Dạy học ĐC Đối chứng GD-ĐT GS.TSKH GV Giáo viên HS Học sinh 10 KT Kiểm tra 11 NL Năng lực 12 NLTH 13 Nxb Nhà xuất 14 TN Thực nghiệm 15 TNSP 16 PGS.TS 17 PP 18 PPDH Phương pháp dạy học 19 PTPƯ Phương trình phản ứng 20 PPTH Phương pháp tự học 21 SGK Sách giáo khoa 22 TH 23 THPT 24 TS Giáo dục, đào tạo Giáo sư, tiến sĩ khoa học Năng lực tự học Thực nghiệm sư phạm Phó giáo sư, tiến sĩ Phương pháp Tự học Trung học phổ thông Tiến sĩ ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .3 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực định hƣớng phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông .5 1.1.1 Khái niệm lực .5 1.1.2 Định hướng đổi giáo dục đào tạo sau năm 2015 1.1.3 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông .6 1.2 Năng lực tự học 1.2.1 Khái niệm tự học 1.2.2 Các hình thức tự học 1.2.3 Chu trình tự học .8 1.2.4 Vai trò tự học .9 1.2.5 Năng lực tự học 10 1.2.6 Những khó khăn HS gặp phải tiến hành tự học 14 1.2.7 Những biện pháp để hướng dẫn quản lí việc tự học HS 14 1.3 Đổi phƣơng pháp dạy học 15 1.3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn đổi phương pháp dạy học 15 1.3.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học 16 1.3.3 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 17 1.3.4 Một số phương pháp dạy học tích cực 18 1.4 Một số nguyên tắc chung qui trình phát triển lực tự học cho học sinh dạy học hóa học .25 1.4.1 Nguyên tắc chung 25 1.4.2 Quy trình hình thành phát triển kỹ tự học cho học sinh 28 iii 1.5 Thực trạng việc phát triển lực tự học cho HS dạy học hóa học số trƣờng THPT tỉnh Yên Bái 28 1.5.1 Mục đích điều tra 28 1.5.2 Đối tượng phương pháp điều tra 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM - HĨA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 33 2.1 Mục tiêu cấu trúc chƣơng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhơm Hóa học lớp 12 THPT .33 2.1.1 Mục tiêu chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhơm –Hóa học lớp 12 THPT .33 2.1.2 Cấu trúc chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhơm –Hóa học lớp 12 THPT 33 2.1.3 Một số lưu ý phương pháp dạy học chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhơm – Hóa học lớp 12 THPT 34 2.2 Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chƣơng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm – Hóa học lớp 12 THPT 35 2.2.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh cách lập kế hoạch học tập 35 2.2.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc xử lí thơng tin qua SGK tài liệu cần thiết 35 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn kĩ học bài, giải tập nhận thức 38 2.2.4 Biện pháp 4: Biên soạn phiếu học tập hướng dẫn HS tự học .39 2.2.5 Biện pháp 5: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực kết hợp với kỹ thuật dạy học 40 2.2.6 Biện pháp 6: Hướng dẫn cho HS tự đánh giá tham gia đánh giá lẫn 41 2.3 Kế hoạch giảng chƣơng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm Hóa học lớp 12 THPT .42 2.3.1 Giáo án 25: “Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm” 42 2.3.2 Giáo án 26: “Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ” 56 2.3.3 Giáo án 27: “Nhôm hợp chất nhôm” 61 2.3.4 Giáo án 28: “Luyện tập: Tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất chúng” 73 2.3.5 Giáo án 29: “Luyện tập: Tính chất nhôm hợp chất nhôm” 81 2.3.6 Giáo án 30: “Thực hành: Tính chất natri, magie, nhơm hợp chất chúng” .90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 96 iv CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 97 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .97 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 97 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 97 3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .98 3.5 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 98 3.5.1 Chọn trường thực nghiệm, lớp thực nghiệm lớp đối chứng 98 3.5.2 Tiếp xúc trao đổi với GV dạy thực nghiệm 98 3.5.3 Mô tả diễn biến số tiết dạy thực nghiệm thảo luận 98 3.5.4 Tiến hành kiểm tra khảo sát .98 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 99 3.6.1 Kết dạy TNSP .99 3.6.2 Xử lý kết TNSP 99 3.6.3 Phân tích kết TNSP 104 3.6.4 Nhận xét 107 TIỂU KẾT CHƢƠNG .107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .108 Kết luận 108 Khuyến nghị .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC .112 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1 Bảng kết điều tra GV việc sử dụng PPDH 29 1.2 Bảng kết điều tra việc tự học học sinh 30 3.1 Các cặp lớp TN – ĐC 97 3.2 Bài dạy TN kiểm tra đánh giá 97 3.3 Bảng phân phối kết kiểm tra 99 3.4 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra (Bảng phân phối tần số kiểm tra) 100 3.5 Bảng % số HS đạt điểm Xi (Bảng phân phối tần suất kiểm tra) 100 3.6 Bảng % số HS đạt điểm Xi trở xuống (Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra) 101 3.7 Số % HS đạt điểm yếu kém, trung bình, giỏi 102 3.8 Giá trị tham số đặc trưng 104 3.9 Kết đánh giá GV tiến HS trình nâng cao lực tự học 105 3.10 Kết tự đánh giá HS tiến trình nâng cao lực tự học 106 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang 1.1 Sơ đồ so sánh thành phần lực cần hình thành cho HS THPT với trụ cột giáo dục theo UNESCO 1.2 Chu trình tự học 2.1 Sơ đồ hệ thống kiến thức chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhơm - Hóa học lớp 12 THPT 34 2.2 Sơ đồ thùng điện phân Al2O3 nóng chảy 37 2.3 Sơ đồ tư tóm tắt nội dung kiến thức nhơm 41 2.4 HS áp dụng sơ đồ Grap giải tập nhận biết 41 3.1 Đồ thị đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số 101 3.2 Đồ thị đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số 101 3.3 Đồ thị đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số 102 3.4 Đồ thị đường luỹ tích kết thực nghiệm chung cho ba kiểm tra 102 3.5 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra số 103 3.6 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra số 103 3.7 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra số 103 3.8 Biểu đồ phân loại HS qua ba kiểm tra 104 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở nước ta, khả năng, NLTH phát huy qua nhiều thời kì lịch sử, nhiên mang tính cá nhân Hiện nay, với việc mở lớp học thêm tràn lan kết HS khơng cao hồn tồn phụ thuộc vào GV, qua hẳn mai khả TH HS Giáo dục kỉ XXI đứng trước hội thách thức lớn: Sự phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, đưa nhân loại bước đầu độ sang kinh tế tri thức Xu hội nhập, tồn cầu hóa, dân chủ hóa, đại chúng hóa… mạnh mẽ diễn giới, tác động đến phát triển giáo dục nước ta Trước bối cảnh quốc tế đó, triết lý giáo dục cho kỷ XXI có biến đổi to lớn, thể vào tư tưởng chủ đạo lấy “học thường xuyên suốt đời” làm móng, dựa mục tiêu tổng quát việc học là: học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định (Learning to know, learning to do, learning together, learning to be), hướng tới xây dựng “xã hội học tập” Trong nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề cập đến chín nhóm nhiệm vụ giải pháp quan trọng, có nhóm giải pháp: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ PP dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích TH, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển NL” Mơn Hố học mơn học cung cấp cho HS tri thức hố học phổ thơng tương đối hoàn chỉnh chất, biến đổi chất, mối liên hệ cơng nghệ hố học với môi trường đời sống người Khi HS học tốt mơn Hố học, HS phát triển nhiều NL cá nhân cần thiết NL quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, thực hành, dự đoán, lập kế hoạch, hợp tác làm việc, lập luận, thuyết trình ngược lại, HS có NL cần thiết, em học tập tốt khơng mơn Hố học mà hầu hết môn học khác Tuy nhiên, với lượng kiến thức tương đối nhiều mà thời gian học tập lớp lại có hạn, HS khơng thể hồn thành mục tiêu học tập khơng tích cực chủ động học tập nâng cao NLTH Chính nên khẳng định việc hình thành phát triển NLTH cho HS yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục TH phương thức học tập có hiệu song song với đổi giáo dục nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên nhiều năm gần đây, việc đổi PP để nâng Bảng 3.10 Kết tự đánh giá HS tiến trình nâng cao lực tự học Kết điểm trung bình đạt Nội dung đánh giá Lớp TN Lớp ĐC 9,28 7,26 8,72 7,04 1c) Biết TH theo hướng thực thao tác tư từ thấp đến cao 7,58 6,75 1d) Biết cách TH qua trao đổi với bạn học, thầy cô 8,25 4,92 2a) Biết lắng nghe giải thích tài liệu cho người khác 7,48 5,72 2b) Biết KT, đánh giá chất lượng học tập thân bạn học 8,68 4,68 2c) Biết đúc kết kinh nghiệm thành cơng hay thất bại q trình học tập 8,76 5,78 3a) Biết xây dựng kế hoạch học tập ngày, tuần, tháng, học kì, năm, khóa học 8,37 5,82 3b) Biết xác định việc chính, việc phụ, việc làm việc phải làm 9,05 6,23 3c) Biết sử dụng thời gian, làm chủ thời gian 8,86 7,29 Kĩ thu thập thông tin 1a) Biết cách tìm kiếm tài liệu học tập phù hợp từ nhiều nguồn khác 1b) Biết chọn tri thức bản, chủ yếu, xếp, hệ thống hóa theo trình tự hợp lí, khoa học Kĩ xử lí thơng tin Kĩ lập kế hoạch học tập Qua quan sát dự tiết học TN, nhận xét GV dự giờ; trao đổi trò chuyện với số GV giảng dạy thân HS nhận thấy: - Trong học lớp TN, khơng khí lớp học sơi nổi, tích cực, HS hứng thú tham gia vào hoạt động học tập hăng hái phát biểu xây dựng - GV tham gia dạy dự khẳng định biện pháp đề giúp HS tích cực chủ động việc học tập, khơng khí lớp có nhiều thay đổi, học thêm sinh động, làm cho HS thêm u thích mơn hóa học - Việc chuẩn bị trước đến lớp HS tiến rõ rệt, việc hợp tác thảo luận HS diễn nghiêm túc, tạo thói quen tốt q trình học tập, kỹ giao tiếp, kỹ trình bày trước đám đông cải thiện 106 - Việc lập kế hoạch học tập vào nề nếp, HS biết cách xếp quản lí thời gian hiệu - So với điều tra trước TN sau TN số kỹ TH cải thiện đáng kể, ví dụ như: kỹ lập kế hoạch, kỹ đọc tài liệu 3.6.3.2 Phân tích định lượng kết TNSP Qua bảng số liệu, đồ thị, biểu đồ, rút số nhận xét sau: - Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình HS lớp TN ln thấp lớp ĐC - Tỉ lệ % HS khá, giỏi HS lớp TN cao lớp ĐC - Đồ thị đường lũy tích lớp TN ln nằm phía bên phải phía đường lũy tích lớp ĐC Điều cho thấy chất lượng lớp TN tốt lớp ĐC (hình 3.1;3.2;3.3;3.4) - Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao lớp ĐC - Các giá trị S V lớp TN thấp lớp ĐC chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị trung bình lớp TN nhỏ hơn, chất lượng lớp TN tốt đồng lớp ĐC - V nằm khoảng 10- 30%, kết thu đáng tin cậy 3.6.4 Nhận xét Từ kết TNSP, nhận thấy việc sử dụng biện pháp DH phát triển NLTH cho HS số trường THPT tỉnh Yên Bái đề xuất cần thiết, khả thi có tác dụng nâng cao chất lượng dạy - học mơn Hóa học cấp THPT TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương chúng tơi trình bày q trình TNSP để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học đề Chúng tiến hành TNSP 04 lớp 12 02 trường THPT tỉnh Yên Bái Thực 06 dạy TN 03 KT để đánh giá kết học tập HS Chấm KT xử lí kết TN theo PP thống kê toán học Theo kết phương án TN giúp chúng tơi bước đầu kết luận HS lớp TN có kết học tập cao lớp ĐC sau sử dụng biện pháp mà đề xuất Chúng tiến hành trao đổi với GV tham khảo ý kiến HS, đa số khẳng định biện pháp đề giúp HS phát triển bền vững khả TH lớp nhà HS tích cực học tập có kết học tập tốt 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu, thu kết sau: a Tổng quan sở lí luận đề tài vấn đề: Định hướng đổi toàn diện giáo dục đào tạo sau 2015; q trình dạy học hóa học trường THPT; khái niệm NL NLTH HS; nhóm biện pháp tạo hứng thú DH hóa học, giúp HS phát triển NLTH, yếu tố tác động đến NLTH góp phần nâng cao kết học tập HS b Từ việc phân tích đặc điểm nội dung kiến thức chương “Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhơm” thuộc mơn Hóa học lớp 12 THPT xác định, lựa chọn áp dụng biện pháp phát triển NLTH mơn Hóa học cho HS vào dạy: - Hướng dẫn HS cách lập kế hoạch học tập - Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc xử lí thơng tin qua SGK tài liệu cần thiết - Rèn kĩ học bài, giải tập nhận thức - Biên soạn phiếu học tập hướng dẫn HS TH nhà - Sử dụng PPDH tích cực kết hợp với kỹ thuật DH - Hướng dẫn cho HS tự đánh giá tham gia đánh giá lẫn c Chúng thiết kế, xây dựng 06 giáo án có sử dụng PP kỹ thuật DH tích cực, kích thích khả hoạt động tích cực, chủ động cá nhân HS tăng cường hợp tác nhóm Từ đó, chúng tơi góp phần nâng cao khả TH mơn Hố học cho em d Để kiểm định tính khả thi đề tài chúng tơi tiến hành điều tra thực trạng DH môn trường THPT địa bàn tỉnh Yên Bái trường THPT Nguyễn Huệ THPT Lý Thường Kiệt - Tổ chức TN 06 giáo án hai trường THPT Nguyễn Huệ THPT Lý Thường Kiệt thành phố Yên Bái với 02 cặp lớp TN ĐC cho việc áp dụng đề tài, sau tiến hành xử lý kết TN Quá trình TN cho kết tốt, cho thấy hiệu tính khả thi đề tài Khuyến nghị Qua việc nghiên cứu thực đề tài chúng tơi có khuyến nghị: a Việc phát triển NLTH nói chung mơn Hố học nói riêng cho HS quan trọng cần thiết GV cần có biện pháp hướng dẫn tạo động cho HS tích cực, chủ động việc học tập mơn Hố học Việc soạn giảng phải 108 theo hướng tăng cường sử dụng PP kỹ thuật DH tích cực, tạo hứng thú học tập cho HS Thơng qua DH giúp HS u thích mơn học, có thái độ học tập tích cực, từ góp phần nâng cao kết học tập cho HS b Cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho dạy học mơn Hóa học Khi sử dụng số thí nghiệm, đồ dùng học tập áp dụng PPDH tích cực, đại nhằm tạo hứng thú học tập cho HS thực có hiệu có đủ sở vật chất điều kiện thiết bị c Cần thường xuyên có lớp học tập huấn, bồi dưỡng trao đổi chuyên môn cho GV cán quản lý giáo dục đổi PPDH, tập huấn sử dụng phương tiện DH nhằm tạo sở cho việc đổi nâng cao chất lượng học tập trường phổ thông 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học Hóa học, Trường ĐHSP TP HCM Nguyễn Lăng Bình, Cao Thị Thặng, Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng (2010), Dạy học tích cực – Các phương pháp kĩ thuật dạy học, Dự án Việt – Bỉ Nxb ĐHSP, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển THPT Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2011), Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV Hoá học 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 11 THPT mơn Hóa học Nxb Giáo dục Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 12 THPT mơn Hóa học Nxb Giáo dục Bộ GD&ĐT (2008), Sách giáo viên Hóa học 12 Nxb Giáo dục Bộ GD&ĐT (2012), Sách giáo khoa Hóa học 12 Nxb Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, mơn Hóa học cấp THPT 11 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn Hố học, dự án Việt - Bỉ 12 Mai Văn Hƣng (2013), Bàn lực chung chuần đầu lực Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trịnh Quốc Lập, (1/4/2010), Phát triển lực tự học hoàn cảnh Việt Nam,http://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/download/baibao5068/21_Trinh%20Quoc%20La p%20169%20175%20chi%20tien%20thu%20lao%20roi%20R.pdf 14 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 15 Phạm Văn Nhiêu (1979), Hóa học đại cương (dùng cho học sinh ôn thi tú tài, cao đẳng, đại học) Nxb Giáo dục 16 Quốc hội khóa XIII, Luật Giáo dục (2013) Nxb Chính trị quốc gia hà Nội 17 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình - SGK hố học phổ thơng (học phần PPDH 2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 110 18 Nguyễn Thị Sửu, Đào Thị Việt Anh (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ Nxb Đại học Sư Phạm 19 Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn Hóa học, dự án Việt Bỉ Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Cao Thị Thặng (2010), Một số vấn đề “Dạy học theo góc” bước đầu triển khai áp dụng Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục 2010 21 Cao Thị Thặng (2010), Một số vấn đề “Dạy học theo hợp đồng” bước đầu triển khai áp dụng Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục 2010 22 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học Hóa học Nxb Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 23 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học NXB Giáo dục 25 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học Nxb Đại học Sư phạm 26 Trần Thạch Văn, Đào Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi, Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long, Lê Thế Duẩn (2006), Bài tập nâng cao luyện thi chuyên Hóa Nxb Giáo dục 27 Phạm Viết Vƣợng (2010), Giáo dục học Nxb Đại học Sư phạm 28 Weiner, F.E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen Weinheim und Basejl: Beltz Verlag, pp 17-31 Bản dịch tiếng Anh 111 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN Kính gửi q thầy, cơ! Để phục vụ cơng trình nghiên cứu chúng tôi, xin quý thày cô vui lòng lựa chọn phương án phù hợp vào bảng sau (dùng dấu x tích vào tương ứng) Phụ lục 1: Mức độ sử dụng (%) Tên PP, kỹ thuật Thường xuyên DH Thỉnh thoảng Chưa sử dụng Thuyết trình Đàm thoại gợi mở Nêu GQVĐ Thí nghiệm, thực hành Hợp tác theo nhóm nhỏ Grap, SĐTD Sử dụng CNTT DH hợp đồng DH theo góc DH theo dự án Xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô hợp tác! Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC TỰ HỌC MƠN HỐ HỌC CỦA HỌC SINH Để phục vụ cơng trình nghiên cứu chúng tơi, em vui lòng lòng lựa chọn phương án phù hợp vào bảng sau (dùng dấu x tích vào tương ứng): Theo em, việc tích cực, chủ động học tập sống có cần thiết khơng? Mức độ Lựa chọn Rất cần thiết Cần thết Bình thường Không cần thiết Sự đầu tư để học tốt mơn Hóa học Phƣơng án Lựa chọn Chỉ cần học lớp đủ 112 Học thêm (ở nhà GV trung tâm) Dành nhiều thời gian TH có hướng dẫn thầy cô Sự cần thiết TH để đạt kết cao kì thi KT Mức độ Lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Thời gian em thường dành để chuẩn bị trước đến lớp Lƣợng thời gian Lựa chọn Không cố định Khoảng 30 phút Từ 30 đến 60 phút Trên 60 phút Việc chuẩn bị trước lên lớp em mức sau Mức độ Lựa chọn Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Lý em TH nhà Lý Có Khơng Giúp em hiểu tập lớp sâu sắc Giúp HS nhớ lâu thực yêu cầu KT GV Phát huy tích cực Kích thích hứng thú tìm tịi nâng cao mở rộng kiến thức Có thói quen TH tự nghiên cứu suốt đời Rèn luyện thêm khả đọc, tư duy, suy luận logic Nội dung học thường đề cập kỳ thi Em sử dụng thời gian TH Mục đích Có Khơng Có Khơng Để đọc lại lớp Để chuẩn bị lớp theo hướng dẫn GV Để đọc tài liệu tham khảo Cách thức TH em gì? Cách thức 113 Học theo hướng dẫn, có nội dung câu hỏi, tập GV Chỉ học phần quan trọng, cảm thấy thích thú Đọc kỹ ghi tóm tắt dàn Đánh dấu chỗ cần làm sáng tỏ Đọc lướt qua Không chuẩn bị Những khó khăn mà em gặp phải TH là: Khó khăn Có Khơng Có Khơng Thiếu tài liệu học tập, tham khảo Thiếu hướng dẫn cụ thể cho việc học tập Kiến thức rộng khó bao quát Thiếu tự tin việc tự chủ động giải vấn đề học tập Không tự kiểm sốt quản lý q trình học Khơng tự đánh giá kết hiệu TH 10 Theo em, tác động hiệu đến việc TH Tác động Niềm tin chủ động thân Sự tổ chức, hướng dẫn cụ thể GV Có tài liệu hướng dẫn học tập chi tiết Cảm ơn em hợp tác chúng tôi! Phụ lục 3: BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Kết Nội dung quan sát Đạt Kĩ thu thập thông tin 1a) Biết cách tìm kiếm tài liệu học tập phù hợp từ nhiều nguồn khác 1b) Biết chọn tri thức bản, chủ yếu, xếp, hệ thống hóa theo trình tự hợp lí, khoa học 1c) Biết TH theo hướng thực thao tác tư từ thấp đến cao 1d) Biết cách TH qua trao đổi với bạn học, thầy cô Kĩ xử lí thơng tin 2a) Biết lắng nghe giải thích tài liệu cho người khác 114 Không đạt 2b) Biết KT, đánh giá chất lượng học tập thân bạn học 2c) Biết đúc kết kinh nghiệm thành cơng hay thất bại q trình học tập Kĩ lập kế hoạch học tập 3a) Biết xây dựng kế hoạch học tập ngày, tuần, tháng, học kì, năm, khóa học 3b) Biết xác định việc chính, việc phụ, việc làm việc phải làm 3c) Biết sử dụng thời gian, làm chủ thời gian (Mỗi kĩ thực cho 01 điểm, không thực cho điểm) Phụ lục 4: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ( Bài KT số 1) Bài (5 điểm): Viết PTPƯ hồn thành chuỗi biến hóa sau: CaCl2 (2) (1) Ca(HCO3)2 (3) CaCO3 (4) CaO (6) Ca (9) (8) (7) (5) Ca(OH)2 Bài (5 điểm): Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại kiềm thổ M 400ml dd H2SO4 1M thu 5,04 lít khí (đktc) dd X a) Xác định kim loại M? b) Thêm 400ml dd Ba(OH)2 1,5M vào dd X thu dd Y Tính pH dd Y? Giả sử thể tích dd thay đổi khơng đáng kể, phản ứng xảy hoàn toàn Đáp án KT số Đáp án Điểm (1) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (2) CaCl2 Bài dpnc Ca + Cl2 t CaCO3 + CO2 + H2O (3) Ca(HCO3)2 o (5 điểm) (4) CaCO + CO + H O → Ca(HCO ) 2 (5) CaO + CO2 → CaCO3 (6) 2Ca + O2 →2CaO 115 0,5đ/1 pư (7) Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 (8) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (9) CaO + H2O → Ca(OH)2 (10) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + 2H2 a) n H2 5,04 0,225 mol ; n H2SO4 0,4 mol 22,4 M + H2SO4 → 0,225 0,225 → M MSO4 0,225 + H2 0,5đ 1đ 0,225 mol 5,4 24 → M Mg 0,225 1đ b) nBa(OH)2 0,4.1,5 0,6mol Bài Dd X gồm: MgSO4 0,225 mol; (5 điểm) 0,5đ H2SO4 0,4 -0,225 = 0,175 mol Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O 0,175 0,175 mol Ba(OH)2 + MgSO4 →BaSO4 + Mg(OH)2 0,225 0,5đ 0,5đ 0,225 mol →Dd Y gồm Ba(OH)2 0,6–0,175 –0,225 =0,2 mol Vậy: pHdd Y 14 log 0,4 13,7 0,8 0,5đ 0,5đ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT( Bài KT số 2) Khoanh tròn vào chữ A, B, C D để chọn đáp án câu hỏi Câu 1: Phát biểu sau không đúng? A Al bền không khí nước B Al tan dd NaOH, HCl, HNO3 đậm đặc nguội C Al2O3, Al(OH)3 không tan bền nước D Dd AlCl3, Al2(SO4)3 có môi trường axit Câu 2: Cho từ từ đến dư dd X (1), dd Y (2) vào dd AlCl3 Ở (1) tạo kết tủa keo trắng, (2) tạo kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan X Y A NaOH, NH3 B NH3, NaOH C NaOH, AgNO3 D AgNO3, NaOH Câu 3: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y Khối lượng chất tan dd Y giảm 4,06 gam so với dd XCl3 Công thức muối XCl3 A BCl3 B CrCl3 C FeCl3 D AlCl3 116 Câu 4: Để sản xuất nhôm công nghiệp, ta dùng cách sau A Dùng kim loại natri đẩy nhôm khỏi oxit nhôm nhiệt độ cao, dùng CO khử Al2O3 nhiệt độ cao B Dùng kim loại magie đẩy nhôm khỏi muối dd C Điện phân Al2O3 nóng chảy D Điện phân AlCl3 nóng chảy Câu 5: Trộn 5,4 gam bột Al với 4,8 gam bột Fe2O3 nung nóng để thực phản ứng nhiệt nhơm Sau phản ứng hồn tồn, lấy 1/2 hỗn hợp rắn thu hoà tan vào dd HCl dư Thể tích khí H2 thu điều kiện tiêu chuẩn A 6,72 lít B 6,048 lít C 4,48 lít Câu 6: Phèn chua có cơng thức A (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D 3,024 lít B Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 7: Nung nóng hỗn hợp Al Fe2O3 (chỉ xảy phản ứng nhiệt nhơm đến hồn tồn) thu hỗn hợp X Cho X tác dụng với dd NaOH thấy có khí Thành phần X gồm A Al2O3 B Fe, Al, Al2O3 C Al, Fe D Al, Fe, Fe2O3, Al2O3 Câu 8: Những ứng dụng sau Al không đúng? A Hợp kim nhôm dùng ngành hàng không, vận tải,… B Sản xuất thiết bị điện (dây điện), trao đổi nhiệt (dụng cụ đun nấu) C Sản xuất, điều chế kim loại quí (Au, Pt, Ag) D Trang trí nội thất, xây dựng nhà cửa, hỗn hợp tecmit,… Câu 9: Cho hỗn hợp gồm Na Al có tỉ lệ số mol tương ứng : vào nước (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 8,96 lít khí H2 (ở đktc) m gam chất rắn không tan Giá trị m A 5,4 B 7,8 C 10,8 D 43,2 Câu 10: Khi sục từ từ khí CO2 lượng dư vào dd NaAlO2, thu được: A Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH)3), sau kết tủa bị hịa tan (tạo Al(HCO3)3) NaHCO3 B Có tạo kết tủa (Al(OH)3), phần dd chứa Na2CO3 H2O C Khơng có phản ứng xảy D Phần không tan Al(OH)3, phần dd gồm NaHCO3 H2O Đáp án kiểm tra số Câu 10 Đáp án B B C C D C B C A D 117 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT( Bài KT số 3) Khoanh tròn vào chữ A, B, C D để chọn đáp án câu hỏi Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử K (Z =19) A 1s22s22p63s23p54s2 B 1s22s22p63s1 C 1s22s22p63s23p64s1 D 1s22s22p63s23p64s2 Câu 2: Chất phản ứng với dd NaOH tạo kết tủa A CaCl2 B Cu(NO3)2 C BaCl2 D K2SO4 Câu 3: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri A nước B rượu etylic C dầu hỏa D phenol lỏng Câu 4: Cho 100ml dd KOH vào 100ml dd AlCl3 1M thu 3,12 gam kết tủa keo Nồng độ mol/l dd KOH là: A 1,2M 3,6M B 2M 3M C 3,6M D 1,2M Câu 5: Cho chất khí sau: NH3, O2, Cl2, H2, CO, CO2, N2 Số chất khí làm khơ NaOH rắn A B C D Câu 6: Trong muối sau, muối dễ bị nhiệt phân? A LiCl B NaNO3 C KHCO3 D KBr Câu 7: Những nguyên tố nhóm IA bảng tuần hoàn xếp từ xuống theo thứ tự tăng dần A Điện tích hạt nhân nguyên tử B Khối lượng riêng C Nhiệt độ sơi D Số oxi hóa Câu 8: Trong trình đây, trình xảy phản ứng oxi hóa – khử? A Dd NaOH tác dụng với dd HCl B Điện phân NaCl nóng chảy C Dd Na2CO3 tác dụng với dd HCl D Dd NaCl tác dụng với dd AgNO3 Câu 9: Hoà tan m gam Al vào dd HNO3 loãng thu hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O 0,01 mol NO Giá trị m A 8,1 gam B 1,53 gam C 1,35 gam D 13,5 gam Na2CO3 + K2CO3 + H2O X Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X hợp chất A KOH B NaOH C K2CO3 D HCl Câu 11: Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào lit dd NaOH 0,6M, số mol chất dd sau phản ứng A 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3 B 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH C 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH D 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3 118 Câu 12: Nhỏ từ từ dư dd NaOH vào dd AlCl3 Hiện tượng xảy A có kết tủa keo trắng có khí bay lên B có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan C có kết tủa keo trắng D khơng có kết tủa, có khí bay lên Câu 13: Nồng độ phần trăm dd thu cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O A 5,00% B 6,00% C 4,99% D 4,00% 2+ Câu 14: Cation M có cấu hình electron phân lớp 2p Kim loại M A Na B Mg C Al D K Câu 15: Cặp chất xảy phản ứng A CaO dd HCl B dd NaNO3 dd MgCl2 C dd Na2CO3 dd KCl D dd BaCl2 Al2O3 Câu 16: Cho chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO Dựa vào mối quan hệ hợp chất vô cơ, chọn dãy biến đổi sau thực được? A Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO B Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 C CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2 D CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca → CaO Câu 17: Anion gốc axit sau làm mềm nước cứng? A NO3 B SO24 C ClO4 Câu 18: Trong dd có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol thức liên hệ a, b, c, d A a + b = c + d B 2a + 2b = c + d D PO34 Cl , d mol HCO3 Biểu C 3a + 3b = c + d D 2a + c = b + d Câu 19: Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời nước cách đun sơi lí sau đây? A Nước sơi nhiệt độ cao (ở 1000C, áp suất khí quyển) B Khi đun sôi làm tăng độ tan chất kết tủa C Khi đun sơi chất khí hịa tan nước thoát D Các muối hiđrocacbonat canxi magie bị phân hủy nhiệt để tạo kết tủa Câu 20: Cho dãy kim loại: Fe, Ba, Na, K, Ca, Be, Al Số kim loại dãy không tác dụng với nước nhiệt độ thường A B C D Câu 21: Sản phẩm tạo thành khơng có chất kết tủa dd Ba(HCO3)2 tác dụng với dd A HNO3 B H2SO4 C Na2CO3 D Ba(OH)2 Câu 22: Khi trộn lẫn dd chứa 0,15 mol NaHCO3 với dd chứa 0,10 mol Ba(OH)2, sau phản ứng thu m gam kết tủa trắng Giá trị m A 39,40 gam B 19,70 gam C 17,9 gam D 29,55 gam 119 Câu 23: Cho 17,125 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước 2,8 lít khí (đktc) Tên kim loại kiềm thổ A Ba B Mg C Ca D Sr Câu 24: Mô tả không phù hợp với nhôm? A Ở thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA B Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1 C Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện D Mức oxi hóa đặc trưng +3 Câu 25: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng với dd A Mg(NO3)2 B Ca(NO3)2 C KNO3 D Cu(NO3)2 Câu 26: Nhôm hiđroxit thu từ cách sau đây? A Cho dư dd HCl vào dd natri aluminat B Thổi dư khí CO2 vào dd natri aluminat C Cho dư dd NaOH vào dd AlCl3 D Cho Al2O3 tác dụng với nước Câu 27: Có dd: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl Chỉ dùng hóa chất sau nhận biết dd trên? A Dd NaOH dư B Dd AgNO3 C Dd Na2SO4 D Dd HCl Câu 28: Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm A quặng pirit B quặng boxit C quặng manhetit D quặng đôlômit Câu 29: Chất có tính chất lưỡng tính A NaCl B Al(OH)3 C AlCl3 D NaOH Câu 30: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư 13,44 lít khí (đktc) Khối lượng chất hỗn hợp đầu A 21,6 gam Al 9,6 gam Al2O3 B 5,4 gam Al 25,8 gam Al2O3 C 16,2 gam Al 15,0 gam Al2O3 D 10,8 gam Al 20,4 gam Al2O3 Đáp án KT số Câu 10 Đáp án C B C A C C A B C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B A B A B D B D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A B A C D B A B B D 120