1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

99 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÀNH NAM PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2006 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU Trang CHƢƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại vấn đề rủi ro tín dụng 1.1.1 Vị trí, vai trị ngân hàng thƣơng mại kinh tế 1.1.2 Hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 10 1.1.3 Rủi ro tín dụng hoạt động cho vay NHTM 13 1.2 Sơ lược biện pháp bảo đảm tiền vay 14 1.2.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay 14 1.2.2 Phân loại bảo đảm tiền vay 16 1.3 Thế chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM 19 1.3.1 Khái niệm chấp tài sản 19 1.3.2 Đặc điểm chấp tài sản 21 1.3.3 Phân loại chấp tài sản 22 CHƢƠNG II PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 25 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật chấp tài sản nước ta 25 2.2 Pháp luật hành chấp tài sản hoạt động 31 cho vay NHTM i 2.2.1 Các chủ thể quan hệ chấp 31 2.2.2 Tài sản chấp 35 2.2.3 Nội dung chấp 44 2.2.4 Hình thức pháp lý quan hệ chấp 50 2.2.5 Chấm dứt chấp 55 2.2.6 Xử lý tài sản chấp 56 CHƢƠNG III HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 61 3.1 Cơ sở hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt 61 động cho vay NHTM 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM 62 3.3 Ưu điểm hạn chế pháp luật hành chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM- Một số kiến nghị hoàn thiện 65 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ii Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho vay hình thức cấp tín dụng đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng thƣơng mại, song hoạt động đem lại nhiều rủi ro cho ngân hàng Rủi ro có nhiều nguyên nhân, chẳng hạn nhƣ khách hàng thua lỗ kinh doanh nhƣng có trƣờng hợp khách hàng cố tình chây ỳ trốn tránh nghĩa vụ trả nợ Những khoản cho vay lớn bị tổn thất đẩy ngân hàng đến chỗ phá sản, khơng cịn đe doạ đến tính an tồn ổn định tồn hệ thống Vì vậy, để nâng cao hiệu đảm bảo an tồn cho hoạt động ngân hàng điều kiện quan trọng ngân hàng xét duyệt cho vay khách hàng phải có khả hồn trả nợ vay Đối với khách hàng có uy tín việc vay trả nợ ngân hàng, có khả tài mạnh có triển vọng kinh doanh tƣơng lai ngân hàng cho vay không cần bảo đảm Ngƣợc lại, khách hàng khơng đạt đƣợc điều kiện để hạn chế rủi ro ngân hàng cho vay có tài sản bảo đảm Việc cho vay có tài sản bảo đảm có số tác dụng sau đây: + Để có nguồn thu nợ thứ hai nguồn trả nợ thứ không nhƣ dự kiến Nguồn thu nợ thứ sở để ngân hàng định cho vay Trong cho vay kinh doanh, nguồn thu nợ thứ từ doanh thu thực tế cho vay ngắn hạn, từ khấu hao lợi nhuận cho vay trung dài hạn Trong cho vay tiêu dùng, nguồn thu nhập thứ từ thu nhập cá nhân nhƣ tiền lƣơng, khoản thu nhập tài (lãi tiền gửi, cổ tức, trái tức) khoản thu nhập khác[54, tr.85-86] Trƣờng hợp lý mà nguồn thu thứ khơng thực đƣợc nhƣ kinh doanh thua lỗ, bị sa thải dẫn đến khách hàng không trả đƣợc nợ cho ngân hàng, nguồn thu từ Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM việc xử lý tài sản bù đắp tổn thất cho ngân hàng Mặt khác, việc cho vay có bảo đảm tài sản bảo đảm quyền ƣu tiên NHTM việc thu hồi nợ trƣờng hợp khách hàng gặp khó khăn tốn, đặc biệt trƣờng hợp khách hàng doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản + Ràng buộc trách nhiệm, ngăn chặn tƣ tƣởng chây ỳ không trả nợ có khả trả Việc cho vay có tài sản bảo đảm, đặc biệt trƣờng hợp giá trị tài sản bảo đảm lớn nhiều giá trị khoản vay khiến khách hàng tích cực việc trả nợ để thu hồi đƣợc tài sản + Giới hạn khả vay bên vay Nhu cầu khách hàng nhiều nhƣng tài sản họ có giới hạn Nếu ngân hàng cho vay vƣợt nhiều tài sản khách hàng tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng đó, khách hàng kinh doanh chủ yếu vốn vay không vốn tự có Khi dự án khơng có vốn tự có, khách hàng đƣa định kinh doanh táo bạo, chứa đựng nhiều rủi ro Nếu rủi ro xảy ra, việc thu hồi tồn khoản nợ khơng thể khách hàng khơng có đủ tài sản để xử lý + Chống lừa đảo, giân lận Việc ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm cho khoản vay hạn chế nhiều vụ lừa đảo làm giả hồ sơ vay vốn nhằm chiếm đoạt vốn ngân hàng cách bất hợp pháp + Giúp ngân hàng nắm đƣợc số liệu tài sản bên vay Việc cho vay có bảo đảm tài sản bảo đảm cho NHTM quản lý, theo dõi đƣợc hoạt động khách hàng vay cách chặt chẽ hơn, từ bảo dảm an tồn cho NHTM việc thu hồi nợ vay Nhƣ vậy, bảo đảm tiền vay có ý nghĩa lớn hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại, lẽ biện pháp nhằm hạn chế rủi ro ngân hàng cho khách hàng vay vốn Ngoài ra, việc áp dụng biện pháp bảo đảm cịn có ý nghĩa quan trọng kinh tế hoạt động Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM ngân hàng có ảnh hƣởng sâu sắc, lâu dài mang tính chất dây truyền toàn kinh tế quốc dân Tuy nhiên, trọng yếu tố chƣa hẳn tốt, thời gian qua số cán ngân hàng trọng vai trò tài sản bảo đảm, coi bảo đảm sở để định cho vay không quan tâm đến điều kiện khác, điều nguyên nhân làm giảm chất lƣợng tín dụng[55, tr.172] Chính việc nghiên cứu cách khoa học bảo đảm tiền vay, làm rõ vấn đề lý thuyết bảo đảm tiền vay để có cách hiểu đắn vai trị hoạt động cho vay NHTM thực cần thiết Tuy nhiên giới hạn thời gian nghiên cứu, luận văn nghiên cứu biện pháp bảo đảm tiền vay, biện pháp chấp tài sản Trong điều kiện kinh tế chuyển đổi nƣớc ta nay, quy định chấp tài sản đƣợc quy định văn pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhƣ: luật dân sự, luật đất đai, luật ngân hàng, hàng không, hàng hải, luật doanh nghiệp, luật đầu tƣ , điều thể quan tâm Nhà nƣớc ta vấn đề bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng nói chung chấp tài sản nói riêng Tuy nhiên, số quy định hành chấp tài sản tỏ bất cập khơng cịn phù hợp áp dụng vào thực tiễn, chƣa đáp ứng đƣợc vận động đa dạng, phức tạp quan hệ tín dụng Mặt khác, Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai số văn khác đƣợc sửa đổi ban hành dẫn đến thay đổi quan trọng quan niệm chấp tài sản chấp pháp luật ngân hàng lại chƣa có sửa đổi kịp thời dẫn đến mâu thuẫn quy định pháp luật hành chấp tài sản Ngoài ra, pháp luật chấp tài sản Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM cịn có số nội dung không theo thông lệ quốc tế (nhƣ đăng ký chấp, xử lý tài sản chấp ) Vì thế, để hiểu thực quy định chấp tài sản, nhƣ phát điểm thiếu sót, chƣa đồng hệ thống pháp luật chấp tài sản, việc nghiên cứu đề đề tài trở nên cần thiết nhằm kịp thời sửa đổi quy định pháp luật ngân hàng hành chấp tài sản, góp phần đảm bảo đồng hệ thống pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế Tình hình nghiên cứu: Liên quan đến việc nghiên cứu quy định pháp luật chấp tài sản, có số đề tài, cơng trình nghiên cứu, báo khoa học nhƣ sau: Chế độ pháp lý giao dịch bảo đảm hoạt động cho vay tổ chức tín dụng (khố luận tốt nghiệp - Vũ Diệu Huyền), Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng (Luận văn thạc sỹ luật học - Trần Thị Minh Tâm), Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế (Luận văn thạc sỹ luật học - Lê Quốc Hiền); Thế chấp quyền sử dụng đất bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng nƣớc ta (Luận văn thạc sỹ - Bùi Thị Thanh Hằng), “Về biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng” PTS Lê Hồng Hạnh - Tạp chí Luật học số 1/1996; “Xử lí tài sản chấp giá trị quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay ngân hàng tổ chức tín dụng” ThS Dỗn Hồng Nhung - Tạp chí Luật học số 03/2002, “Về chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng” Nguyễn Văn Hoạt - Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 10/1998; “Xử lý vƣớng mắc nhằm nâng cao lực cạnh tranh tổ chức Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM tín dụng Việt Nam trình hội nhập quốc tế” ThS Nguyễn Trọng Nghĩa - Tạp chí Thị trƣờng Tài tiền tệ 15/11/2004 Tuy nhiên, đề tài, báo nêu chƣa nghiên cứu cách đồng toàn diện biện pháp chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Hơn nữa, đề tài, báo có thời gian nghiên cứu cách nhiều năm nên chƣa cập nhật đƣợc nội dung quy định pháp luật, không đáp ứng đƣợc địi hỏi thực tiễn Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục tiêu luận văn làm sáng tỏ sở lý luận, chất quy định pháp luật hành biện pháp chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn Trên sở đó, luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu chế định Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn biện pháp bảo đảm tiền vay nói chung biện pháp chấp tài sản nói riêng Đƣa cách hiểu đắn chấp tài sản, mục đích, vai trị ý nghĩa biện pháp hoạt động ngân hàng, góp phần làm sở để hiểu vận dụng biện pháp thực tiễn - Đánh giá thực trạng pháp luật chấp tài sản việc thực thi quy định thực tiễn từ rút ƣu điểm, hạn chế chế định - Đƣa kiến nghị hoàn thiện chế định chấp tài sản, góp phần đảm bảo đồng hệ thống pháp luật Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại, mối quan hệ quy định với quy định khác bảo đảm tiền vay tổng thể hệ thống pháp luật Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm khía cạnh pháp lý, sở lý luận, thực tiễn nội dung quy định chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận khoa học mà tác giả sử dụng phƣơng pháp biện chứng Mác- Lênin Ngoài ra, phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng trình nghiên cứu thực luận văn bao gồm: phƣơng pháp thống kê, phân tích, đánh giá, đối chiếu, so sánh, tổng hợp Bố cục luận văn Ngồi Lời nói đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chƣơng, đƣợc bố cục nhƣ sau: Chƣơng I Khái quát chung chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại; Chƣơng II Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại; Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM Chƣơng III Hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu Nếu doanh nghiệp hình thành khơng thực hiện, thực không nghĩa vụ đƣợc bảo đảm cam kết, bên nhận bảo đảm xử lý tài sản theo thoả thuận hợp đồng bảo đảm ký” Đồng thời, pháp luật cần làm rõ trƣờng hợp chấp tài sản ngƣời thứ ba có đƣợc xử lý tài sản khơng? - Xem xét hiệu lực giao dịch chấp trƣờng hợp giao dịch chấp hoàn toàn hợp pháp, đƣợc đăng ký chấp công chứng theo quy định pháp luật nhƣng tài sản lại bị Nhà nƣớc tịch thu chủ sở hữu vi phạm pháp luật Ví dụ: xe tơ đƣợc đem chấp NHTM, xe trở gỗ trái phép bị quan có thẩm quyền định tịch thu xe sung cơng quỹ Nhà nƣớc NHTM có thu hồi đƣợc vốn khơng nợ khả chi trả? Đây thực trƣờng hợp rủi ro cho ngân hàng pháp luật chƣa có quy định cụ thể bảo vệ quyền lợi bên nhận tài sản bảo đảm mà tài sản bảo đảm tang vật vụ án bị tịch thu sung công quỹ Nhà nƣớc Tại Mục V phần A Thông tƣ liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTPBCA-BTC-TCĐC quy định “trong trường hợp chủ sở hữu tài sản bảo đảm bị khởi tố hành vi phạm tội không liên quan đến việc vay vốn tổ chức tín dụng khơng liên quan đến nguồn gốc hình thành tài sản bảo đảm tài sản bảo đảm người khơng bị kê biên xử lý theo quy định Thông tư này, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”; Thơng tƣ liên tịch số 06/1998/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTC-BTP ngày 24/10/1998 hƣớng dẫn số vấn đề bảo quản xử lý tài sản bảo đảm vật chứng vụ án hình sự, tài sản bị kê biên tuỳ trƣờng hợp cụ thể quan hữu quan “có thể kê biên tài sản cầm cố, chấp, người phải thi hành án khơng cịn tài sản khác tài sản có giá trị lớn khoản vay” Nhƣ vậy, pháp luật không quy định cụ thể mà trao quyền định cho quan hữu quan trƣờng hợp nhƣ Luận văn thạc sỹ 82 Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM NHTM thƣờng gặp rủi ro Chính vậy, chúng tơi đề nghị cần có văn có giá trị pháp lý cao (nhƣ nghị định Chính phủ) quy định theo hƣớng không tịch thu tài sản tang vật vụ án tài sản bảo đảm việc bảo đảm đƣợc thực trƣớc diễn hành vi vi phạm pháp luật - Pháp luật hành quy định tài sản đƣợc sử dụng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ nhiều tổ chức tín dụng trƣờng hợp phải đăng ký giao dịch bảo đảm Điều 423 BLDS 2005 quy định trƣờng hợp hợp đồng đƣợc lập thành văn bản, đƣợc công chứng, chứng thực, đăng ký xin phép việc sửa đổi hợp đồng phải tn theo hình thức Tuy nhiên, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực không quy định cụ thể vấn đề này, dẫn đến cách hiểu chƣa thống bên sửa đổi hợp đồng bảo đảm để bảo đảm thêm nghĩa vụ tổ chức tín dụng Cụ thể: tài sản chấp có giá trị lớn nhƣng thời điểm đăng ký chấp, NHTM ký hợp đồng tín dụng cho vay khoản thấp hơn, lần cho vay có phải đăng ký chấp không Do thủ tục công chứng thƣờng thời gian nên để đơn giản hoá thủ tục cho khàng hàng, NHTM thƣờng không công chứng đăng ký chấp trƣờng hợp bổ sung nghĩa vụ đƣợc bảo đảm Trƣờng hợp này, NHTM có đƣợc bảo vệ quyền lợi khơng? giao dịch chấp có hiệu lực hay không? Để giải vƣớng mắc này, cho pháp luật cần quy định cụ thể trƣờng hợp bên không cần phải công chứng đăng ký chấp thoả thuận bổ sung thêm nghĩa vụ Tuy nhiên, hợp đồng chấp, bên phải có thoả thuận việc tài sản đƣợc dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ hình thành tƣơng lai 3.3.6 Về xử lý tài sản chấp Pháp luật hành xử lý tài sản chấp thể số ƣu điểm hạn chế nhƣ sau: Luận văn thạc sỹ 83 Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM Một là, Pháp luật ghi nhận đƣa số chế để thực quyền chủ động xử lý tài sản chấp bên nhận chấp khách hàng vay không thực thực không nghĩa vụ trả nợ Hai là, Pháp luật quy định bên nhận chấp có quyền yêu cầu quan nhà nƣớc có thẩm quyền hỗ trợ việc xử lý tài sản chấp nhƣ: yêu cầu quan nhà nƣớc đình thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho ngƣời khác bên bảo đảm chuyển nhƣợng trái với thoả thuận quy định pháp luật; buộc bên chấp bên giữ tài sản chấp phải giao tài sản chấp Tuy nhiên, việc yêu cầu quan nhà nƣớc nhiều không thực đƣợc quan không hợp tác (pháp luật không quy định thời hạn quan phải trả lời yêu cầu nhƣ phải nêu rõ lý trƣờng hợp từ chối ), nhiều thời gian, chi phí chế phối hợp quan chƣa hiệu Ba là, Mặc dù pháp luật thể tính cƣỡng chế việc xử lý tài sản bảo đảm nhƣng khơng có định cƣỡng chế nên việc xử lý gặp nhiều khó khăn thực tế NHTM đặc biệt quan tâm đến vấn đề xử lý tài sản chấp khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ Xử lý tài sản chấp khâu cuối cùng, quan trọng để bảo đảm quyền chủ nợ thực tế Tuy nhiên, việc xử lý tài sản chấp thời gian qua nhiều hạn chế Mặc dù Thông tƣ liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC tạo chế để ngân hàng tự xử lý tài sản chấp, là: quy định quyền chủ động xử lý tài sản cho NHTM (nhƣ việc bán tài sản chấp dù khơng có đồng ý chủ tài sản ), quyền yêu cầu quan nhà nƣớc có thẩm quyền hỗ trợ việc xử lý tài sản, trách nhiệm phối hợp quan hữu quan việc xử lý tài sản chấp Tuy nhiên, thực tế, không thoả thuận đƣợc với khách hàng, NHTM xử lý đƣợc tài sản Việc yêu cầu quan nhà nƣớc phải qua nhiều thủ tục chế Luận văn thạc sỹ 84 Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM hoạt động phối hợp quan chƣa hiệu nên NHTM thƣờng phải khởi kiện án, thủ tục kiện thi hành án kéo dài nên NHTM chậm thu hồi đƣợc vốn, nhiều thời gian chi phí Ngồi ra, Thơng tƣ liên tịch số 03 quy định trƣờng hợp bên khơng thoả thuận đƣợc NHTM có quyền xử lý tài sản bán tài sản quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất phải bán qua trung tâm bán đấu gía trƣớc bán phải đƣợc chấp thuận UBND cấp có thẩm quyền Quy định gây khó khăn cho NHTM pháp luật chƣa ràng buộc trách nhiệm UBND việc xử lý tài sản bảo đảm Để giải bất cập nói trên, đề xuất nguyên tắc xử lý tài sản chấp nhƣ sau: - Trƣớc hết, cần có quy định linh hoạt trao quyền nhiều cho NHTM việc xử lý tài sản chấp Cần có quy định hữu hiệu buộc bên chấp phải trao tài sản cho NHTM để xử lý Tài sản chấp đƣợc xử lý theo thoả thuận bên, khơng có thoả thuận bán đấu giá Pháp luật quy định trách nhiệm quan hữu quan việc buộc bên chấp phải giao tài sản chấp cho NHTM để thực bán đấu giá - Trong trƣờng hợp bên chấp không hợp tác, cố tình cản trở việc xử lý tài sản trƣờng hợp cần thiết khác NHTM có quyền khởi kiện tồ án Tồ án định cƣỡng chế không theo thủ tục xét xử thông thƣờng mà theo thủ tục rút gọn: theo đó, vào đơn yêu cầu chứng bên cung cấp (hợp đồng bảo đảm, giấy chứng nhận đăng ký giao dịch bảo đảm ) án định cƣỡng chế xử lý tài sản bảo đảm Việc thi hành định cƣỡng chế quan thi hành án thực Luận văn thạc sỹ 85 Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM - Hƣớng dẫn cụ thể quy định xử lý tài sản bảo đảm BLDS 2005, đặc biệt vấn đề nhƣ quyền nghĩa vụ bên, ngƣời giữ tài sản, thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản sau xử lý 3.3.7 Về tính thống nhất, đồng hệ thống văn giao dịch bảo đảm Hiện nay, quy định pháp luật hành giao dịch bảo đảm nói chung chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM nói riêng khơng đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, thể điểm sau: Thứ nhất, pháp luật chấp tài sản đƣợc quy định nhiều văn pháp luật khác có nhiều nội dung mâu thuẫn dẫn đến cách hiểu, cách vận dụng khác khó khăn thực giải tranh chấp BLDS 2005 đƣa quan niệm chấp bổ sung, sửa đổi số quyền nghĩa vụ bên quan hệ chấp tài sản nhƣng luật khác văn dƣới luật chƣa có sửa đổi kịp thời dẫn đến khó khăn việc áp dụng thi hành pháp luật, không đảm bảo thống hệ thống pháp luật Thứ hai, pháp luật hành cịn có nhiều quy định trùng lặp, chồng chéo, phân tán nhiều văn pháp luật thuộc chuyên ngành luật khác dẫn đến phân biệt khơng đáng có chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung chấp tài sản để bảo đảm tiền vay lĩnh vực ngân hàng Cụ thể: BLDS 2005, Nghị định 165/1999/NĐ-CP quy định chung giao dịch bảo đảm, chấp tài sản nói chung Cịn Nghị định 178/1999/NĐ-CP Nghị định số 85/2002/NĐ-CP quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, chấp tài sản để bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Về vấn đề này, chúng tơi có số kiến nghị nhƣ sau: Một là, để đảm bảo bảo thống với BLDS 2005, quan nhà Luận văn thạc sỹ 86 Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM nƣớc có thẩm quyền cần sớm bãi bỏ quy định bảo lãnh quyền sử dụng đất pháp luật đất đai, bảo lãnh tàu bay, tàu biển pháp luật hàng không dân dụng hàng hải, bảo lãnh rừng trồng Luật Bảo vệ phát triển rừng Ngoài ra, cần phải pháp điển hoá quy định chấp tài sản, đảm bảo đồng hệ thống pháp luật Cụ thể, cần sớm bãi bỏ số quy định dẫn đến việc hạn chế quyền dùng tài sản để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân chủ sở hữu tài sản để thống với nguyên tắc “vật đảm bảo thực nghĩa vụ dân phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm đƣợc phép giao dịch” mà BLDS 2005 đề Ví dụ nhƣ: khoản Điều 13 Luật Đất đai quy định hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất đất thuê đƣợc chấp quyền sử dụng đất để vay vốn sản xuất, kinh doanh Theo quy định này, bên chấp không đƣợc sử dụng quyền sử dụng đất để vay vốn phục vụ nhu cầu tiêu dùng hợp pháp Hai là, vấn đề phân biệt chấp lĩnh vực dân chấp lĩnh vực ngân hàng Chúng cho nên ban hành văn bảo đảm thực nghĩa vụ áp dụng chung cho tổ chức, cá nhân Sau đó, Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành thông tƣ hƣớng dẫn cụ thể số nội dung có tính đặc thù bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng (trong chấp tài sản để vay vốn NHTM), phù hợp với điều kiện hoạt động tín dụng ngân hàng Việc bãi bỏ quy định pháp luật mâu thuẫn với BLDS 2005 loại bỏ trùng lặp văn pháp luật hành khơng đảm bảo tính thống nhất, tính pháp chế hệ thống pháp luật mà cịn góp phần quan trọng việc minh bạch hóa hệ thống pháp luật- yêu cầu quan trọng xu hội nhập quốc tế Luận văn thạc sỹ 87 Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận bản, quy định pháp luật hành, ƣu điểm, hạn chế kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM, chúng tơi có số kết luận nhƣ sau: 1/ Trong điều kiện nƣớc ta nay, tín dụng ngân hàng kênh cung cấp vốn quan trọng cho tổ chức, cá nhân kinh tế Trong đó, hoạt động cấp tín dụng chủ yếu hoạt động cho vay NHTM Việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, đặc biệt biện pháp chấp tài sản giúp cho NHTM giảm thiểu rủi ro, ổn định phát triển 2/ Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM chế định pháp luật riêng biệt, nằm quy định pháp luật chấp tài sản pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ Hay nói cách khác, có chế định pháp luật điều chỉnh biện pháp bảo đảm chấp tài sản Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp chấp tài sản vào hoạt động cho vay NHTM có điểm đặc thù bên nhận chấp NHTM- tổ chức tài quan trọng kinh tế 3/ Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM ngày đƣợc hồn thiện Tuy nhiên, qua việc phân tích ƣu nhƣợc Luận văn thạc sỹ 88 Nguyễn Thành Nam Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM điểm pháp luật hành cho thấy nhu cầu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật chấp tài sản xúc giai đoạn Chúng mong kiến nghị luận văn tƣ liệu tham khảo quan có thẩm quyền việc xây dựng, sửa đổi quy định pháp luật chấp hành phù hợp với đặc điểm đặc thù NHTM Luận văn thạc sỹ 89 Nguyễn Thành Nam Danh mục tài liệu tham khảo I) Văn pháp luật hành: Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 Luật Tổ chức tín dụng Việt Nam năm 1997 (đã sửa đổi theo Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2004) Luật Đất đai Việt Nam năm 2003 Luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 1991 (đã sửa đổi theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 1995) Luật Phá sản năm 2004 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 Chính phủ tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại Nghị định số 08/2000/NĐ- CP ngày 10/03/2000 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm 10 Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm 11 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng (đã sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ) 12 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 13 Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai i Nghị định số 187/2004/NĐ-CP việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần 14 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (đã sửa đổi theo Quyết định: 28/2002/QĐNHNN ngày 11/01/2002, 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005, 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) 15 Thông tư số 06/2002/TT-BTP ngày 28/02/2002 Bộ Tư pháp hướng dẫn số quy định Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm 16 Thông tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/05/2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 17 Thơng tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn thực số điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 18 Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/04/2001 Ngân hàng Nhà nước- Bộ Tư pháp- Bộ Cơng an- Bộ Tài chính- Tổng cục Địa hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng 19 Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/06/2005 Liên bộ: Bộ Tư pháp- Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (đã sửa đổi, bổ sung theo Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/06/2006 Liên bộ: Bộ Tư pháp- Bộ Tài nguyên môi trường) ii 20 Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/06/2006 Bộ Tư pháp- Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn việc thực công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền người sử dụng đất II) Văn pháp luật hết hiệu lực thi hành: 21 Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995 22 Luật Đất đai năm 1993 23 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai năm 1998 24 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai năm 2001 25 Pháp lệnh Hợp đồng dân năm 1991 26 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 27 Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 Hội đồng Bộ trưởng hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 28 Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/02/2000 thi hành Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai 29 Nghị định số 66/2001/NĐ-CP ngày 28/09/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/02/2000 thi hành Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai 30 Nghị định 17/1999/NĐ-CP ngày 29/03/1999 thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất 31 Nghị định 79/2001/NĐ-CP ngày 01/11/2001 sửa đổi, bổ sung Nghị định 17/1999/NĐ-CP 32 Quyết định số 156-QĐ/NH ngày 18/11/1989 Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 33 Quyết định số 04-QĐ/NH ngày 08/01/1991 thể lệ tín dụng ngắn hạn tổ chức kinh tế vay vốn ngân hàng iii 34 Quyết định số 23-QĐ/NH ngày 06/03/1991 thể lệ tín dụng trung hạn, dài hạn tổ chức kinh tế 35 Quyết định số 18-QĐ/NH5 ngày 16/02/1994 ban hành thể lệ cho vay vốn phát triển kinh tế hộ gia đình cho vay tín dụng 36 Quyết định 198-QĐ/NH1 ngày 16/09/1994 thể lệ ngắn hạn tổ chức kinh tế 37 Quyết định 367-QĐ/NH1 ngày 21/12/1995 việc ban hành thể lệ tín dụng trung hạn, dài hạn 38 Quyết định 217-QĐ/NH1 ngày 17/08/1996 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế chấp, cầm cố tài sản, bảo lãnh vay vốn ngân hàng 39 Thông tư 06/2000/TT-NHNN ngày 04/04/2000 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thi hành Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 40 Thơng tư liên tịch số 03/2003/TTLT-BTP-BTNMT ngày 04/07/2003 hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký cung cấp thơng tin chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất III) Các tài liệu tham khảo khác: 41 Bài “Về biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng” PTS Lê Hồng Hạnh - Tạp chí Luật học số 1/1996 42 Bài “Về chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng” Nguyễn Văn Hoạt - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10/1998 43 Bài “Xử lý tài sản chấp giá trị quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay ngân hàng tổ chức tín dụng” ThS Dỗn Hồng Nhung Tạp chí Luật học số 03/2002 iv 44 Bài “Xử lý vướng mắc nhằm nâng cao lực cạnh tranh tổ chức tín dụng Việt Nam q trình hội nhập quốc tế” ThS Nguyễn Trọng Nghĩa - Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ 15/11/2004 45 Bài “Một số bất cập kiến nghị liên quan đến việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất” Nguyễn Khánh Thắng - Tạp chí Ngân hàng số 05/2006 46 Bài “Đăng ký giao dịch bảo đảm: Làm để gỡ bí cho ngân hàng?” Mạnh Hùng - Hồ Hưng - Báo Pháp luật số 132 (2.288) ngày 02/06/2004 47 Bộ luật Dân Cộng hồ Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, 1998 48 Bộ luật Dân thương mại Thái Lan, NXB Chính trị Quốc gia, 1995 49 Bộ luật Dân Nhật Bản 50 Bộ Tư pháp - Dự thảo Đề án thí điểm đăng ký tập trung giao dịch bảo đảm (Tháng 9-2004) 51 Đại học Kinh tế quốc dân, Ngân hàng thương mại- quản trị nghiệp vụ, Nhà xuất Thống kê- 2002 52 Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội-2005 53 Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội: Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1997 54 Học viện Ngân hàng, Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê- 2001 55 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê - 2003 56 Tài liệu Diễn đàn Giải pháp tháo gỡ khó khăn vướng mắc đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam, Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm- Bộ Tư pháp, Vụ Đất đai- Bộ Tài nguyên môi trường Hiệp hội Ngân hàng Việt nam tổ chức tháng 04/2004 v 57 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Ngân hàng Thế giới, Kỷ yếu diễn đàn “Việt Nam sẵn sàng gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO)” Hà Nội 3-4/6/2003 TP Hồ Chí Minh, 6-7/6/2003, Nhà xuất Khoa học xã hội - 2004 58 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia- 2001 vi Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w