Đổi mới quy trình lập pháp hiện hành theo hiến pháp năm 2013

6 67 0
Đổi mới quy trình lập pháp hiện hành theo hiến pháp năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày những bất cập của quy trình lập pháp hiện hành, đề xuất mô hình lập pháp tổng thể cần được thể chế trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi thời gian tới.

BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT ĐỔI MỚI QUY TRÌNH LẬP PHÁP HIỆN HÀNH THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 Trần Ngọc Đường* * GS TS Ngun Phó Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội Thơng tin viết: Từ khóa: quy trình lập pháp; Hiến pháp; Quốc hội; đại biểu Quốc hội; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Lịch sử viết: Nhận : 25/06/2019 Biên tập : 07/07/2019 Duyệt : 15/07/2019 Tóm tắt: Qua năm thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 cho thấy, công tác xây dựng pháp luật nước ta có chuyển biến tích cực, chất lượng văn pháp luật nâng cao hơn, nhiều văn ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, đối chiếu với nội dung Hiến pháp năm 2013, thấy Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 cịn có khiếm khuyết như: quy định Luật phân công, phối hợp hoạt động lập pháp không phù hợp, chưa thể đầy đủ vai trò Nhân dân hoạt động lập pháp; kiểm soát ủy quyền lập pháp chưa quy định chặt chẽ để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực lập pháp ủy quyền Vì vậy, việc hồn thiện Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 đặt cấp thiết Article Infomation: Keywords: Legislation process; Constitution; National Assembly; National Assembly deputies; Law on Promulgation of Legal Normative Documents Article History: Received : 25 Jun 2019 Edited : 07 Jul 2019 Approved : 15 Jul 2019 Abstract After years of enforcement of the Law on Promulgation of Legal Normative Documents of 2015, the law-making activities in our country has had positive changes, the quality of legal documents has been improved and they are timely issued to meet the requirements of state management and provided important contribution to the socio-economic developments However, in comparison with the new provisions under the Constitution of 2013, it can be observed that the Law on Promulgation of Legal Normative Documents of 2015 still has such shortcomings as: the inappropriate provisions of the Law on allocation and coordination in legislative activities; the inadequate role of the People in legislative activities; controlling of the legislative authorization not strictly regulated to strengthen the positive effects and reduce the negative aspects of legislative authorization Therefore, further improvements of the Law on Promulgation of Legal Normative Documents of 2015 is urgently required Những bất cập quy trình lập pháp hành Cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 hoạt động lập pháp lập quy, Quốc hội ban hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) sửa đổi, bổ sung năm 2015 Tuy nhiên, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 chưa thể chế đầy đủ, sâu sắc nội dung tinh thần Hiến pháp năm 2013 Số 13(389) T7/2019 29 BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT - Trước hết, Hiến pháp năm 2013 không thừa nhận quyền lập hiến quyền lập pháp quyền quan niệm Hiến pháp năm 1992 toàn quyền thuộc Quốc hội Ngược lại Hiến pháp năm 2013 thừa nhận quyền lập hiến quyền lập pháp hai quyền khác Quyền lập hiến quyền lực gốc, cao quyền lập pháp, quyền lập pháp phái sinh từ quyền lập hiến Vì quyền lập hiến thuộc Nhân dân, quyền lập pháp thuộc Quốc hội Như vậy, quyền lập pháp khác với quyền lập hiến Lập pháp quyền thuộc Quốc hội, tức quyền thay mặt Nhân dân thẩm tra, phản biện để xem xét định thông qua hay chưa thông qua dự án Luật quan hay cá nhân có thẩm quyền đưa trình Quốc hội Nếu dự án qua kiểm sốt hoạt động phân tích, đánh giá, phản biện mà quan có thẩm quyền đưa trình khơng giải trình thuyết phục quan Quốc hội đại biểu Quốc hội (ĐBQH) phải có trách nhiệm nghiên cứu, tìm tịi để có phương án sách phù hợp trình Quốc hội Vì vậy, khơng nên quan niệm, quyền lập pháp thuộc Quốc hội Quốc hội phải làm từ A đến Z tất cơng đoạn quy trình lập pháp Quốc hội, quan Quốc hội ĐBQH bầu để soạn thảo dự án Luật mà nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu thẩm tra, kiểm soát dự án luật, bảo đảm cho dự án luật sau xem xét, bấm nút thơng qua phù hợp với ý chí, nguyện vọng Nhân dân, có khả điều chỉnh quan hệ xã hội, bảo đảm tính khả thi, tính hợp hiến tính thống hệ thống pháp luật Hiến pháp năm 2013 phân định Quốc hội quan thực quyền lập pháp nhằm làm rõ mối quan hệ độc lập tương đối Quốc hội, Chính phủ Tịa án Nhân dân tối cao Trong quy trình lập pháp, tính độc lập tương đối Quốc hội hành pháp (Chính phủ) tư pháp (Tịa án Nhân dân) là: hoạt động thẩm tra, xem xét, Quốc hội có quyền thơng qua hay chưa thông qua dự án luật 30 Số 13(389) T7/2019 - Hai là, Hiến pháp năm 2013 lần quy định Chính phủ thực quyền hành pháp (Điều 94) Điều khẳng định mối quan hệ với quy trình lập pháp, hết, Chính phủ người phải chịu trách nhiệm hàng đầu việc đề xuất, hoạch định, soạn thảo, thẩm định, sách quốc gia mà phần lớn dạng dự án luật để đưa trình Quốc hội Quốc hội xem xét bấm nút thơng qua, Chính phủ lại người tổ chức thực để đưa sách quốc gia vào sống Đó thiên chức Chính phủ mà Hiến pháp năm 2013 xác định mối quan hệ với quyền lập pháp Hoàn toàn đối lập với quan niệm Chính phủ Quốc hội giao nhiệm vụ “giúp đỡ” Quốc hội soạn thảo dự án luật quan niệm nhà nước tập quyền XHCN trước Do đó, chất lượng đạo luật phần lớn phụ thuộc vào chất lượng đầu vào sách Chính phủ soạn thảo dự án luật Một đất nước muốn phát triển ổn định sách quốc gia phải ban hành kịp thời, “thông minh” tổ chức thực tốt Trách nhiệm đó, theo Hiến pháp năm 2013 Nhân dân giao cho Chính phủ khơng phải Quốc hội giao cho Chính phủ Điều hồn tồn phù hợp với thực tiễn nước ta, hầu hết nhà nước dân chủ pháp quyền giới 90% dự án luật Chính phủ soạn thảo, trình Quốc hội xem xét, thơng qua - Ba là, Hiến pháp năm 2013, lần quy định "Tòa án Nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp" (Điều 102) Quy định thể mối quan hệ độc lập tương đối Tòa án Nhân dân với Quốc hội Chính phủ Tịa án Nhân dân tối cao có quyền đưa trình dự án luật việc thực quyền tư pháp (xét xử), Chính phủ có quyền cho ý kiến phải có trách nhiệm sách quốc gia dự án luật Bởi vì, Chính phủ người có trách nhiệm việc đảm bảo sở vật chất, tài cho việc thực thực tế sách quốc gia BÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT - Bốn là, Hiến pháp năm 2013 lần quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta Đó là: “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Khoản Điều 2) Điều khẳng định rằng, lập pháp quyền, đồng thời phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước Vì vậy, việc Quốc hội xem xét, thơng qua dự án luật cần xem phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước dự án luật quan có thẩm quyền trình trước Quốc hội mà khơng phải hoạt động làm luật theo nghĩa thơng thường Theo đó, Luật Ban hành VBQPPL cần phải coi việc xem xét, thông qua luật Quốc hội hoạt động kiểm soát việc thực quyền hành pháp, tư pháp, thay xem hoạt động làm luật quy trình lập pháp - Năm là, Hiến pháp năm 2013 lần quy định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam… giám sát, phản biện xã hội” (Điều 9) “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp…” (Điều 6) Các quy định nói địi hỏi phải có vai trị giám sát phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia đóng góp ý kiến Nhân dân quy trình lập pháp phương thức kiểm sốt quyền lực nhà nước từ phía Nhân dân Như vậy, mơ hình lập pháp mà Hiến pháp năm 2013 xác lập là: Đầu vào hoạt động lập pháp theo Hiến pháp chủ yếu Chính phủ đầu hoạt động lập pháp chủ yếu Chính phủ Điều có nghĩa Chính phủ phải chịu trách nhiệm chất lượng sách thể dự án luật, kể dự án luật khơng Chính phủ trình Cùng với trách nhiệm chất lượng đầu vào dự án luật, Chính phủ phải chịu trách nhiệm đầu dự án luật Đó trách nhiệm tổ chức thực luật đời sống nhà nước đời sống xã hội Đối chiếu với nội dung nói Hiến pháp năm 2013, thấy Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 cịn có hạn chế sau đây: Một là, quy định Luật phân công, phối hợp hoạt động lập pháp không phù hợp Theo điều quy định Luật Ban hành VBQPPL năm 2015, việc Quốc hội, quan Quốc hội xem xét thông qua dự án luật kỳ họp hay hai kỳ họp sau quan có thẩm quyền đưa trình phiên họp tồn thể Quốc hội, dự án luật chủ yếu thuộc trách nhiệm quan Quốc hội Theo khoản Điều 74 quy định dự án luật xem xét thông qua kỳ họp “cơ quan thẩm tra chủ trì, phối hợp với quan … trình dự thảo, dự án … giúp Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) dự kiến vấn đề quan trọng, vấn đề lớn dự án, dự thảo có ý kiến khác trình Quốc hội biểu quyết” Đối với dự án luật thông qua hai kỳ họp quy định tương tương vậy: “a) Trong thời gian hai kỳ họp Quốc hội, UBTVQH đạo tổ chức việc nghiên cứu giải trình dự án, dự thảo, xây dựng báo cáo giải trình….; b) UBTVQH xem xét, thảo luận báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý…” (khoản Điều 75) Theo quy định này, dự án luật sau lần trình thứ (đối với dự án luật thơng qua kỳ họp) lần trình thứ hai (đối với dự án luật thông qua hai kỳ họp) dự án luật chuyển sang sân Quốc hội việc chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung dự án luật hoàn toàn thuộc trách nhiệm quan Quốc hội Đó quan có thẩm quyền thẩm tra (chủ yếu thường trực quan đó) UBTVQH phối hợp với quan, tổ chức trình dự án luật (chủ yếu quan soạn thảo) Phân công phối hợp chưa hợp lý Hiến pháp năm 2013 xác định cách minh bạch Quốc hội quan thực quyền lập hiến, lập pháp; Chính phủ thực quyền hành pháp Tòa án Nhân dân thực quyền tư pháp Số 13(389) T7/2019 31 BÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT Theo đó, quyền lập pháp quyền thay mặt tồn dân xem xét để bấm nút thơng qua dự án luật mà quyền làm dự thảo luật, sửa đổi, bổ sung, chỉnh lý dự thảo luật Quyền hành pháp Hiến pháp quy định quyền: “đề xuất xây dựng sách trình Quốc hội, UBTVQH định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định điều này, trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước UBTVQH” (khoản Điều 96) Như vậy, sau trình dự án luật kỳ họp Quốc hội, việc quan Quốc hội chủ trì, phối hợp với quan soạn thảo chỉnh lý sửa đổi, bổ sung nội dung dự án luật phối hợp không hợp lý, dẫn đến trách nhiệm hoạt động lập pháp không rõ ràng Ở nước ta, nước giới, 90% dự án luật Chính phủ soạn thảo đưa trình quan lập pháp Bởi Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp, hết thông qua hoạt động quản lý mặt đời sống nhà nước, Chính phủ biết cần phải xây dựng sách nào, sách có nội dung điều chỉnh có hiệu quả, hiệu lực Do vậy, quan chủ trì phối hợp thuộc quan Quốc hội nên làm cho quan soạn thảo dự án luật ỷ lại, dựa dẫm, không phát huy đầy đủ mạnh quan trực tiếp quản lý mặt đời sống nhà nước Do vậy, thực tiễn cho thấy chất lượng số dự án luật khơng cao Ví như: Bộ luật Hình sự, Luật Bảo hiểm xã hội sau ban hành khơng dư luận xã hội đồng tình, cần phải kiểm điểm, quy trách nhiệm khơng tìm địa cách cụ thể Luật tốt thành tích chung, luật ban hành chưa tốt quan chịu trách nhiệm Có ý kiến cho rằng, theo quy định Luật Ban hành VBQPPL hành Quốc hội chịu trách nhiệm chính, ngược lại, có ý kiến cho rằng, theo Hiến pháp năm 2013 Chính phủ quan 32 Số 13(389) T7/2019 soạn thảo dự án luật phải chịu trách nhiệm Chúng tơi ủng hộ quan điểm thứ hai Bởi, Hiến pháp năm 2013 quy định Chính phủ quan thực quyền hành pháp mà nhiệm vụ hàng đầu quyền hành pháp “đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội” cịn Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn xem xét thông qua Luật Hai là, quy định Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 không coi việc xem xét thơng qua luật phương thức kiểm sốt quyền lực nhà nước Theo quy định Luật Ban hành VBQPPL năm 2015, việc Quốc hội quan Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn xem xét thông qua luật hoạt động làm luật mà khơng quan niệm hoạt động kiểm sốt quyền lực nhà nước quan thực quyền lập pháp với quan đưa trình dự án luật việc thực quyền hành pháp quyền tư pháp theo nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước mà Hiến pháp quy định Vì thế, từ thẩm tra Ủy ban Hội đồng Dân tộc, cho ý kiến UBTVQH, ĐBQH xem xét thơng qua dự án luật kỳ họp tồn thể Quốc hội mang tính chất góp ý để hồn thiện dự án luật Đó q trình “hợp tác” quan Quốc hội Quốc hội để nâng cao chất lượng dự án luật trước Quốc hội bấm nút thông qua q trình kiểm sốt quyền lực nhà nước quan thực quyền lập pháp quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp hoạt động xây dựng pháp luật Đây phải phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước trước VBQPPL có hiệu lực thi hành Phương thức kiểm soát trước quyền lực nhà nước xây dựng pháp luật có tác dụng phịng ngừa to lớn, thể thận trọng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Với quan niệm đó, việc xem xét, thông qua luật quan Quốc hội, phiên họp toàn thể Quốc hội nghị BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT trường khơng thể hoạt động “thảo luận” “cho ý kiến vấn đề lớn cịn có ý kiến khác nhau” Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 quy định mà phải hoạt động phân tích, tranh luận, phản biện thể thái độ đồng tình hay phản đối sách quốc gia đề dự thảo luật quan có thẩm quyền trình dự án luật phải có trách nhiệm giải trình làm rõ vấn đề trước Quốc hội Qua tranh luận, phản biện giải trình mà khơng thuyết phục Quốc hội quan trình dự án luật (chứ khơng phải hợp tác với quan Quốc hội) phải nghiên cứu, tìm tịi để sửa đổi, bổ sung tìm phương án sách để trình Quốc hội Nếu lại không Quốc hội chấp nhận lúc đó, quan Quốc hội ĐBQH với quan trình dự án luật có thỏa hiệp nhằm tìm phương án sách tốt để thơng qua Hoạt động lập pháp thực chất hoạt động ban hành thể chế sách quốc gia Thể chế sách quốc gia tốt đất nước giàu mạnh ổn định Vì thế, nước, hoạt động lập pháp trình cọ xát lập pháp với quan trình dự án luật mà chủ yếu hành pháp để tìm thể chế sách phù hợp Chúng cho rằng, không nên xem nước dân chủ pháp quyền giới theo mơ hình đa ngun trị nên hoạt động lập pháp có cọ xát phe phái, cịn nước ta có Đảng lãnh đạo, không nên không cần thiết phải Theo chúng tơi, dù theo mơ hình đa ngun hay ngun trị hoạt động lập pháp hoạt động khó khăn, phức tạp; thơng qua tranh luận, phản biện giải trình cách thực chất tìm phương án thể chế, sách phù hợp tốt cho quốc gia Đặc biệt điều kiện ngày nay, mà dân trí nước ta ngày nâng cao, dân chủ ngày coi trọng, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng cách mạng công nghiệp 4.0 ngày phát triển, hoạt động lập pháp trở nên khó khăn, phức tạp, địi hỏi thận trọng chín chắn việc tìm phương án sách tốt để điều chỉnh quan hệ xã hội Điều lại cần quy trình lập pháp theo phương thức kiểm sốt quyền lực nhà nước mà không đơn hoạt động làm luật Ba là, chưa thể đầy đủ vai trò Nhân dân hoạt động lập pháp Vai trị Nhân dân thơng qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thể hầu hết cơng đoạn quy trình lập pháp từ việc hình thành đề nghị xây dựng VBQPPL, hình thành chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm đến việc soạn thảo, thẩm tra dự án luật, pháp lệnh trước Quốc hội xem xét thông qua Tuy nhiên, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tư cách chủ thể có thẩm quyền giám sát phản biện xã hội hoạt động xây dựng pháp luật mà Hiến pháp năm 2013 ghi nhận Luật Ban hành VBQPPL hành chưa quy định Đồng thời, Nhân dân với tư cách công dân có quyền dân chủ trực tiếp cần phải thể chế hoạt động lập pháp Nhà nước Bốn là, kiểm soát ủy quyền lập pháp chưa quy định chặt chẽ để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực lập pháp ủy quyền Theo Luật Ban hành VBQPPL hành, khơng nói rõ lập pháp ủy quyền, thực chất Quốc hội ủy quyền lập pháp cho Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều, khoản, điểm luật, đạo luật hình thức nghị định ban hành nghị định để quy định vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền Quốc hội, UBTVQH chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh giao cho UBTVQH ban hành pháp lệnh quy định vấn đề Quốc hội giao Như vậy, ủy quyền lập pháp thực chất hoạt động lập pháp không Quốc hội Nhân dân trực tiếp ủy quyền thực quyền lập pháp ban hành mà lại Quốc hội ủy quyền cho quan nhà nước Số 13(389) T7/2019 33 BÂN VÏÌ DÛÅ ẤN LÅT khác ban hành Điều địi hỏi ủy quyền lập pháp phải có giới hạn chặt chẽ, khơng tràn lan để đảm bảo phân công quyền lực cách đắn lập pháp hành pháp, bảo đảm quyền lập pháp thuộc Quốc hội mà Hiến pháp năm 2013 quy định Ủy quyền lập pháp hoạt động vừa có mặt tích cực lại vừa có mặt hạn chế Mặt tích cực ủy quyền lập pháp hoạt động bổ sung cho hoạt động lập pháp, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Bởi lẽ, hoạt động lập pháp Quốc hội, có số điều luật khơng thể quy định chi tiết quy định chi tiết dễ bị lạc hậu so với thời gian làm cho luật thiếu ổn định, dễ bị thay đổi Bên cạnh đó, điều kiện nay, quy định pháp luật phải Quốc hội ban hành dạng đạo luật trình tốn thời gian tiền bạc khơng thể đáp ứng kịp thời hiệu công tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội Do đó, ủy quyền lập pháp cho Chính phủ ban hành dạng nghị định quy định vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh cần thiết Tuy nhiên, ủy quyền lập pháp chứa đựng yếu tố tiêu cực Đó là, khơng có ủy quyền chặt chẽ, phù hợp, đắn theo chế phân công, phối hợp kiểm soát việc thực quyền lập pháp, hành pháp dẫn đến lập pháp ủy quyền lạm quyền, ban hành tràn lan, làm cho số lượng văn ủy quyền lập pháp trở nên nhiều, người dân khó khăn việc tiếp cận pháp luật Hệ thống VBQPPL trở nên phức tạp, rối rắm, nhiều tầng nấc Đây chưa kể lập pháp ủy quyền thực theo quy trình lập quy, thiếu dân chủ cơng khai với quy trình lập pháp Vì vậy, vấn đề đảm bảo chất lượng nghị định phù hợp với luật, phòng chống lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ, ngành ẩn chứa nghị định lúc dễ dàng phát 34 Số 13(389) T7/2019 Đề xuất mô hình lập pháp tổng thể cần thể chế Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật sửa đổi thời gian tới Để khắc phục hạn chế Luật Ban hành VBQPPL nêu trên, xin đề xuất mơ hình lập pháp tổng thể mà Luật Ban hành VBQPPL cần phải thể chế sau đây: Một là, Chính phủ phải chịu trách nhiệm đầu vào hoạt động lập pháp bao gồm: + Soạn thảo dự án luật trình Quốc hội + Chịu trách nhiệm sách đề dự thảo luật đưa trình Quốc hội Trong trường hợp sách dự án luật qua thẩm tra thảo luận nghị trường không Quốc hội đồng tình Chính phủ (chứ khơng phải quan soạn thảo) phải giải trình, thuyết phục bảo vệ sách thể dự án trước UBTVQH, Quốc hội mà không dễ dàng thỏa hiệp theo đề xuất quan Quốc hội ĐBQH Nếu cuối Quốc hội khơng đồng tình Chính phủ (chứ quan giao soạn thảo) Quốc hội (cụ thể UBTVQH) phải tìm phương án sách phù hợp để đưa trình Quốc hội kỳ họp sau + Đối với số dự án luật khơng Chính phủ soạn thảo trình Quốc hội mà Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao soạn thảo trình trước trình, Chính phủ phải đánh giá, phản biện sách dự án luật Bởi suy đến Chính phủ phải chịu trách nhiệm bảo đảm nguồn lực cho việc thi hành sách sau dự án luật Quốc hội thơng qua Vì vậy, Chính phủ phải xem xét cách thực chất với tư cách phương thức kiểm sốt trước sách dự án luật khơng soạn thảo đưa trình Quốc hội Hai là, Quốc hội chịu trách nhiệm xem xét, thông qua hay chưa thông qua dự án luật quan, tổ chức có thẩm quyền đưa (Xem tiếp trang 39) ... Hiến pháp năm 2013 không thừa nhận quy? ??n lập hiến quy? ??n lập pháp quy? ??n quan niệm Hiến pháp năm 1992 toàn quy? ??n thuộc Quốc hội Ngược lại Hiến pháp năm 2013 thừa nhận quy? ??n lập hiến quy? ??n lập pháp. .. hai quy? ??n khác Quy? ??n lập hiến quy? ??n lực gốc, cao quy? ??n lập pháp, quy? ??n lập pháp phái sinh từ quy? ??n lập hiến Vì quy? ??n lập hiến thuộc Nhân dân, quy? ??n lập pháp thuộc Quốc hội Như vậy, quy? ??n lập pháp. .. khơng tràn lan để đảm bảo phân công quy? ??n lực cách đắn lập pháp hành pháp, bảo đảm quy? ??n lập pháp thuộc Quốc hội mà Hiến pháp năm 2013 quy định Ủy quy? ??n lập pháp hoạt động vừa có mặt tích cực

Ngày đăng: 25/09/2020, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan