Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
875,83 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT –––––––––––––––––––– TRẦN HỒNG NHUNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁM SÁT, GIÁO DỤC VÀ BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT –––––––––––––––––––– TRẦN HỒNG NHUNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁM SÁT, GIÁO DỤC VÀ BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Hồng Nhung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ÐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP GIÁM SÁT, GIÁO DỤC VÀ BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 1.1 Khái niệm, chất pháp lý biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 1.1.1 Khái niệm, chất pháp lý biện pháp giám sát, giáo dục 1.1.2 Khái niệm, chất pháp lý biện pháp tư pháp 12 1.2 Cơ sở việc quy định áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 17 1.2.1 Cơ sở lý luận 17 1.2.2 Căn pháp lý 20 1.2.3 Cơ sở thực tiễn 28 1.3 Kinh nghiệm quốc tế việc áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 28 1.3.1 Ở Anh xứ Wales 28 1.3.2 Ở Liên Bang Nga 32 1.3.3 Ở Kosovo 33 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁM SÁT, GIÁO DỤC VÀ BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 36 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam việc áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp người 18 tuổi 36 2.1.1 Các quy định trước ban hành Bộ luật hình năm 2015 36 2.1.2 Các quy định Bộ luật hình năm 2015 43 2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 51 2.2.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 51 2.2.2 Những nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm bất cập, vướng mắc xử lý người 18 tuổi phạm tội 57 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁM SÁT, GIÁO DỤC VÀ BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 63 3.1 Hồn thiện pháp luật hình 63 3.2 Triển khai tổ chức hoạt động Tịa gia đình người 18 tuổi 66 3.3 Tăng cường công tác giám sát, hỗ trợ cộng đồng người 18 tuổi vi phạm pháp luật 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm có bị cáo người 18 tuổi 51 Bảng 2.2 Hình phạt áp dụng bị cáo người 18 tuổi bị đưa xét xử 52 Bảng 2.3 Đặc điểm nhân thân số bị cáo người 18 tuổi bị xét xử từ năm 2011 - 2015 54 Bảng 2.4 Cơ cấu tội phạm người 18 tuổi thực năm 2011 - 2015 toàn quốc 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Thể biện pháp Giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp Cảnh cáo áp dụng người 18 tuổi phạm tội năm từ 2011 đến 2015 53 Biểu đồ 2.2 Độ tuổi bị cáo người 18 tuổi bị đưa xét xử 55 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu tội phạm người 18 tuổi thực năm 2015 56 MỞ ÐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm qua, với sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, Đảng Nhà nước ta trọng tăng cường sách bảo vệ, chăm sóc thực quyền trẻ em Chính sách cụ thể hóa nhiều văn pháp luật nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực hình Do đặc điểm thể chất tâm sinh lý lứa tuổi mà người 18 tuổi cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt Chính sách pháp luật hình em cần có quy định riêng nhằm bảo đảm phát triển tốt cho em Là đạo luật quan trọng quy định vấn đề liên quan đến tư pháp hình người 18 tuổi, Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình năm 2015 Việt Nam dành nhiều điều khoản quy định sách xử lý heo hướng lợi ích tốt họ Q trình áp dụng quy định Bộ luật hình người 18 tuổi năm qua phát huy hiệu đáng kể việc bảo vệ người 18 tuổi tư pháp hình Tuy nhiên, phải nhận thấy thực tế tình trạng người 18 tuổi vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp; tình hình tội phạm xâm hại người 18 tuổi vấn đề xã hội quan tâm, tội hiếp dâm, mua bán trẻ em diễn nghiêm trọng, đó, việc áp dụng quy định có liên quan Bộ luật hình người 18 tuổi gặp số khó khăn, vướng mắc Bên cạnh đó, với phát triển mặt đời sống xã hội trước yêu cầu bảo vệ ngày tốt quyền lợi người 18 tuổi theo tinh thần Công ước quyền trẻ em, hệ thống tư pháp hình hành liên quan đến người 18 tuổi, có biện pháp giám sát, giáo dục người 18 tuổi phạm tội cần có thêm sửa đổi, bổ sung Những sửa đổi, bổ sung đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu, phân tích quy định có liên quan Bộ luật hình mối tương quan, so sánh với số chuẩn mực quốc tế pháp luật số nước để từ đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung cách hoàn thiện nhất, bảo đảm thực thi nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam cam kết Với lý đó, chúng tơi định chọn đề tài “Biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội” để làm Luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, mức độ khác có cơng trình khoa học đề cập trực tiếp gián tiếp đến đề tài giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận nghiên cứu vấn đề người 18 tuổi phạm tội Tiêu biểu, có cơng trình nghiên cứu sau đây: - Thanh thiếu niên làm trái pháp luật, thực trạng giải pháp, Trần Đức Châm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002; - Tư pháp hình người 18 tuổi phạm tội, khía cạnh tội phạm học, PGS.TSKH Lê Cảm - Ths Đỗ Thị Phượng, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 22/2004; - Vai trị gia đình việc thi hành hình phạt khơng tước tự biện pháp tư pháp, TS Trần Quang Tiệp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2004; - Thi hành biện pháp tư pháp khơng phải hình phạt, Hồ Sỹ Sơn, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/2004; + Những vấn đề lý luận thực tiễn tư pháp hình người 18 tuổi phạm tội, Đề tài nghiên cứu cấp trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Đỗ Thị Phượng, Bùi Đức Lợi, Hà Nội, năm 2005; + Áp dụng sách hình người 18 tuổi phạm tội, Trịnh Đình Thể, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006; Tuy nhiên, cơng trình nêu khơng sâu nghiên cứu biện pháp giám sát, giáo dục (do quy định Bộ luật hình năm 2015) biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội Chính vậy, việc nghiên cứu biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp thay đổi quy định pháp luật, tương quan với chế tài khác pháp luật vấn đề mà luận văn mong muốn giải Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ mặt lý luận nội dung hệ thống biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội theo luật hình Việt Nam sở đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp để kiến nghị việc hoàn thiện quy định luật hình nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu để làm rõ khái niệm, chất pháp lý, vai trò quy định pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội Đánh giá việc áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội, ưu điểm hạn chế biện pháp Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tác giả đưa đề xuất việc hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội (1) Ly có tranh chấp nuôi con; (2) Tranh chấp thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn; (3) Tranh chấp xác định cha, mẹ cho xác định cho cha, mẹ; (4) Tranh chấp cấp dư ng; (5) Yêu cầu công nhận thoả thuận công nhận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn; (6) Yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quyền thăm nom sau ly hôn; (7) Yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi; - Về thẩm quyền xử lý hành chính, xem xét định biện pháp xử lý hành trẻ em, người 18 tuổi vi phạm pháp luật theo quy định Luật xử lý vi phạm hành 3.2.2 Đề xuất mơ hình Tịa gia đình người 18 tuổi Tịa gia đình người 18 tuổi khơng phải “Tịa án đặc biệt” khơng phải thành lập thành hệ thống Tịa án độc lập, song song với hệ thống Tòa án nhân dân thành lập theo Nghị số 49-NQ/TW Kết luận số 79-KL/TW Bộ Chính trị Mục tiêu chủ yếu việc thành lập Tòa thành lập phận chuyên trách Tòa án chuyên xét xử vụ án giải vụ việc có liên quan đến người 18 tuổi - đối tượng đặc biệt cần có quan tâm từ phía Tịa Theo quy định Điều Cơng ước quyền trẻ em thì: Trong tất hành động liên quan đến trẻ em, dù quan phúc lợi xã hội công cộng hay tư nhân, Tịa án, nhà chức trách hành hay quan lập pháp tiến hành lợi ích tốt trẻ em phải mối quan tâm hàng đầu [20] 69 Vì vậy, xét chất, Tịa gia đình người 18 tuổi Tòa chuyên trách nằm hệ thống Tòa án nhân dân, đồng thời phận Thẩm phán chuyên trách giải vụ việc người 18 tuổi Theo đó, việc thành lập Tòa phải gắn với việc tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân theo tinh thần cải cách tư pháp; cụ thể sau: - Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW, Kết luận số 79-KL/TW Bộ Chính trị, so với Tịa án nhân dân cấp huyện nay, tổ chức Tòa án lớn mạnh nhiều Số vụ việc hàng năm Tòa án giải tăng lên Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực đô thị Số lượng Thẩm phán tăng tương ứng Đây điều kiện để tiến hành việc cấu tổ chức Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực theo loại quan hệ xã hội, loại vụ việc chun mơn hóa đội ngũ Thẩm phán Theo đó, tùy theo số lượng loại vụ việc mà Tòa án phải giải khu vực, đội ngũ Thẩm phán, cơng chức, Tịa án nhân dân sơ thẩm khu vực nơi có đủ điều kiện (nếu thành lập) thành lập tòa chuyên trách như: Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa gia đình người chưa thành niên (người 18 tuổi) Trong trường hợp này, Tịa gia đình người chưa thành niên (người 18 tuổi) Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực Trường hợp số lượng vụ việc người 18 tuổi khơng nhiều chưa thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên (người 18 tuổi) khu vực phải có Thẩm phán chuyên trách giải vụ việc người 18 tuổi - Tòa án nhân dân cấp t nh xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án theo quy định pháp luật tố tụng có tịa chun trách như: Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa hành Tùy theo số lượng loại vụ việc mà Tòa án phải giải đội ngũ Thẩm phán, cơng chức, thành lập thêm Tịa gia đình người chưa thành niên (người 18 tuổi) để xem xét, giải theo thủ tục sơ thẩm phúc thẩm vụ việc 70 gia đình người 18 tuổi theo thẩm quyền Trường hợp số lượng vụ việc người 18 tuổi hạn chế chưa thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên (người 18 tuổi) t nh phải có Thẩm phán chuyên trách giải vụ việc người 18 tuổi - Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định sơ thẩm Toà án nhân dân cấp t nh bị kháng cáo, kháng nghị; giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tịa án cấp t nh có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị Đề thực thẩm quyền này, cấu tổ chức Tịa án nhân dân cấp cao có Tịa chun trách Tịa phúc thẩm, thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên (người 18 tuổi) để giải vụ việc người 18 tuổi - Tòa án nhân dân tối cao đổi tổ chức hoạt động theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW, Kết luận số 79-KL/TW Bộ Chính trị Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 số lượng Thẩm phán từ 13 - 17 người, chuyên gia đầu ngành pháp luật, có kinh nghiệm xét xử có uy tín cao xã hội Do Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có số lượng hạn chế nên khơng tổ chức Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tối cao mà cần đổi quan xét xử Tòa án nhân dân tối cao theo hướng hình thành Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm Theo đó, cần có Thẩm phán chuyên trách lĩnh vực gia đình người 18 tuổi để tham gia Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án có liên quan đến gia đình người 18 tuổi 3.2.3 Xây dựng nguồn nhân lực Để Tịa gia đình người chưa thành niên (người 18 tuổi) thành lập hoạt động theo mục tiêu đề cần có Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký chuyên trách tham gia giải vụ án có bị cáo người 18 tuổi vụ việc hôn nhân & gia đình Bên cạnh đó, tham khảo kinh nghiệm số nước ngồi Thẩm phán, Hội thẩm Thư ký cịn có 71 nhân khác tham gia Trợ giúp viên Tòa gia đình người chưa thành niên (người 18 tuổi) có trách nhiệm thu thập cung cấp thơng tin đặc điểm tâm sinh lý, hồn cảnh gia đình, hồn cảnh phạm tội người 18 tuổi Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao trung bình năm hệ thống Tòa án giải khoảng 3.213 vụ người 18 tuổi phạm tội; 2.000 vụ người 18 tuổi bị xâm phạm tình dục, bạo hành, bóc lột sức lao động; 61.000 vụ việc hôn nhân & gia đình có liên quan đến người 18 tuổi; tính trung bình Thẩm phán năm giải 60 vụ việc cần 1.104 Thẩm phán để giải vụ việc Tại Nghị số 473a/NQ-UBTVQH13 ngày 28/3/2012 Uỷ ban thường vụ Quốc hội tổng biên chế số lượng Thẩm phán Toà án nhân dân Toà án quân cấp bổ sung cho Toà án nhân dân địa phương đến năm 2013 1.713 biên chế; theo tổng số biên chế Toà án nhân dân cấp 15.237 người; bao gồm: - Tổng biên chế Toà án nhân dân tối cao 722 người, có 120 Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao (được giữ nguyên theo Nghị số 770/2009/UBTVQH12 ngày 23/02/2009 Uỷ ban thường vụ Quốc hội); - Tổng biên chế Toà án nhân dân cấp t nh 4.088 người, có 1.170 Thẩm phán trung cấp; - Tổng biên chế Toà án nhân dân cấp huyện 10.427 người, có 4.865 Thẩm phán trung cấp Thẩm phán sơ cấp Để chuẩn bị nhân lực cho Tịa gia đình người chưa thành niên (người 18 tuổi), trước mắt Tòa án nhân dân tối cao xây dựng cấu điều chuyển biên chế, số lượng Thẩm phán, Thư ký, Trợ giúp viên, đội ngũ lãnh đạo Tịa gia đình người 18 tuổi sở biên chế có; đồng thời vào yêu cầu thực tế để xác định số lượng biên chế cần thiết trình y ban thường vụ Quốc hội xem xét, định; Hội thẩm nhân dân 72 lựa chọn từ quan, tổ chức làm việc lĩnh vực có liên quan đến cơng tác gia đình, cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em 3.2.4 Bảo đảm sở vật chất Tịa gia đình người chưa thành niên (người 18 tuổi) thành lập hệ thống Toà án với trụ sở hồn tồn mà Tịa chun trách nằm hệ thống Tịa án hành Do đó, không thiết phải xây dựng hệ thống trụ sở để Tịa gia đình người 18 tuổi hoạt động; nhiên, cần có chuẩn bị kinh phí cho cơng tác đào tạo, đào tạo lại, công tác chuẩn bị để tuyển dụng, bổ nhiệm xếp lại nhân lực Bên cạnh đó, có đặc thù lứa tuổi, tâm sinh lý người 18 tuổi, cần có phòng xét xử thân thiện với em có bố trí lại vị trí chỗ ngồi trang trí thêm số dụng cụ để tạo khơng khí thân thiện, gần gũi người 18 tuổi tham dự phiên tồ Về cơng tác đào tạo, nay, hệ thống Toà án chưa có đội ngũ người làm cơng tác chun trách giải vụ án có người tham gia tố tụng người 18 tuổi vụ việc gia đình (ch có số cán có kinh nghiệm giải vụ án thuộc loại này) Bởi vậy, thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên (người 18 tuổi) thiếu người có lực chuyên sâu kỹ đặc biệt để giải tốt vụ việc Do đó, để chuẩn bị cho việc thành lập Tồ án chun trách này, cần phải triển khai cơng tác đào tạo, tập huấn cho đội ngũ Thẩm phán, Thư ký, Điều tra viên Điều đình viên Tịa gia đình người chưa thành niên (người 18 tuổi) kiến thức, kỹ cần thiết Căn vào số lượng Thẩm phán dự kiến, số lượng Thư ký, Điều tra viên tương ứng cần mở khoảng 44 khóa đào tạo nghiệp vụ (mỗi khóa 100 người) với chi phí khoảng 200 triệu đồng/1 khóa Kinh phí dự tốn lấy từ kinh phí đào tạo hệ thống Tịa án Kinh phí để bố trí lại phịng xét xử thân thiện người 18 tuổi không lớn Nguồn kinh phí trước hết chủ yếu tập trung từ ngân 73 sách nhà nước Bên cạnh đó, tranh thủ ủng hộ tài từ tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nguồn khác với mục đích đem lại lợi ích tốt cho gia đình người 18 tuổi 3.2.5 Bảo đảm tính đồng quan tiến hành tố tụng Hoạt động Tòa án có liên quan chặt chẽ đến cơng tác điều tra, truy tố quan tiến hành tố tụng cấp Vì vậy, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cần có phận chuyên trách (được cấu xếp lại sở biên chế có) Điều tra viên, Kiểm sát viên chuyên trách để tiến hành hoạt động điều tra, truy tố người 18 tuổi phạm tội kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ việc Tịa gia đình người chưa thành niên (người 18 tuổi) 3.2.6 Đề xuất Mơ hình phịng xử thân thiện người 18 tuổi Phịng xử án vụ án hình bị cáo người 18 tuổi thuộc thẩm quyền Tịa gia đình người chưa thành niên (người 18 tuổi) bố trí mặt phẳng; vị trí xếp theo mơ sau: (1) Hội đồng xét xử (3) Đại diện Viện kiểm sát (2) (4) Thư ký phiên tòa Người bào chữa (6) (5) Người bị hại người tham gia tố tụng khác Bị cáo người đại diện bị cáo (7) Người tham dự phiên tịa 74 Mơ tả: (1) Vị trí Hội đồng xét xử bố trí giữa, phía Quốc huy; (2) Vị trí Thư ký phiên tịa bố trí giữa, phía trước Hội đồng xét xử (3) (4) Vị trí đại diện Viện kiểm sát Người bào chữa đối diện với phía vị trí Hội đồng xét xử; (5) Vị trí Bị cáo người đại diện cạnh người bào chữa (6) Vị trí người bị hại người tham gia tố tụng khác bố trí cạnh Đại diện VKS ; (7) Vị trí người tham dự phiên tịa bố trí phía sau phịng xử án 3.3 Tăng cường công tác giám sát, hỗ trợ cộng đồng người 18 tuổi vi phạm pháp luật Để thúc đẩy việc tăng cường áp dụng biện pháp cộng đồng, cần phải có nỗ lực củng cố công tác giám sát hỗ trợ cho người 18 tuổi bị áp dụng biện pháp xử lý cộng đồng Để đạt mục tiêu này, kiến nghị nên xem xét thực bước sau: a) Giao nhiệm vụ cho quan (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) chịu trách nhiệm cơng tác quản lý tăng cường tất hình thức hỗ trợ cộng đồng dịch vụ giám sát người 18 tuổi, bao gồm: - Người 18 tuổi bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; - Người 18 tuổi từ trường giáo dư ng, trại giam trở cần hỗ trợ tái hòa nhập Mặc dù phối hợp quan có ý nghĩa quan trọng kinh nghiệm từ mơ hình hoạt động hiệu quốc tế cho thấy cần 75 ch định quan chủ chốt chịu trách nhiệm việc thực hoạt động chuyển dẫn quản lý trường hợp cụ thể, đồng thời xây dựng hoàn thiện thêm chương trình hỗ trợ chuyên nghiệp để giải hành vi vi phạm người 18 tuổi (ví dụ: chương trình tham vấn, kỹ sống, kỹ nuôi dạy ) b) Hướng dẫn rõ ràng dịch vụ giám sát hỗ trợ cộng đồng bao gồm chế chuyển dẫn trường hợp cụ thể cách rõ ràng, chế quản lý giám sát, tiêu chuẩn tối thiểu dịch vụ hỗ trợ c) Tăng cường lực cho Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quan, tổ chức phối hợp việc tiến hành can thiệp hiệu nhằm giải yếu tố nguy cá nhân người 18 tuổi liên quan đến hành vi phạm tội họ 76 KẾT LUẬN Người 18 tuổi tương lai đất nước, việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục em ln Đảng Nhà nước quan tâm Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mà tình hình tội phạm người 18 tuổi thực có chiều hướng gia tăng Do đó, cần có hệ thống pháp luật người 18 tuổi hoàn thiện Người 18 tuổi phạm tội góc độ định họ nạn nhân tội phạm, đó, q trình áp dụng chế tài để xử lý em cân nhắc yếu tố Và nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt người 18 tuổi chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội Việc xử lý người 18 tuổi phạm tội phải vào độ tuổi, khả nhận thức họ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm Đây sách nhân đạo Đảng Nhà nước ta Trong luận văn phân tích vấn đề mặt lý luận biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội: khái niệm, chất pháp lý biện pháp; sở lý luận sở thực tiễn việc quy định áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội; kinh nghiệm quốc tế; quy định trước ban hành Bộ luật hình năm 2015, Bộ luật hình năm 2015 thực tiễn áp dụng biện pháp (thông qua số liệu Tòa án nhân dân tối cao) Luận văn đưa số vấn đề tồn thực tiễn, từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật hình sự; giải pháp tổ chức người giải pháp khác 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Ngọc Bình (2000), Các văn quốc tế bảo vệ trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (2016), Tài liệu Hội nghị quán triệt, phổ biến Bộ luật hình Nghị số 109/2015/QH13, Hà Nội, tr.8 Nguyễn Mai Bộ (2001), “Một số ý kiến sách hình người 18 tuổi phạm tội Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4) Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư pháp hình người 18 tuổi phạm tội, khía cạnh pháp lý hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (20) Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người 18 tuổi phạm tội, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng, Hà Nội Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 10 Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập (2010), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Đức (2014), “Nguyên nhân, điều kiện người 18 tuổi vi phạm pháp luật hình giải pháp phòng ngừa (sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 78 12 Trần Văn Dũng, Khoa Luật hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), “Những điểm trách nhiệm hình người 18 tuổi phạm tội lịch sử lập pháp hình Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (22) 13 Phạm Hồng Hải (2000), “Các biện pháp tư pháp Bộ luật hình năm 1999 vấn đề hồn thiện Bộ luật tố tụng hình trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp đó”, Tạp chí Luật học, (5) 14 Nguyễn Ngọc Hồ, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Phạm Mạnh Hùng (2007), “Bàn trách nhiệm hình người 18 tuổi phạm tội pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (6) 16 Vũ Việt Hùng (2007), “Về áp dụng biện pháp tư pháp phục hồi người 18 tuổi vi phạm pháp luật”, Tạp chí Kiểm sát, (15) 17 Juvenile Justice Lexicon (2009), Thuật ngữ Tư pháp người 18 tuổi, Hanoi 18 Khoa Hành - Nhà nước, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2015), “Hồn thiện quy định pháp luật biện pháp đưa vào trường giáo dư ng nhằm bảo vệ quyền người 18 tuổi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (20) 19 Khoa Hành - Nhà nước, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2015), “Vai trị Tịa án việc áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8) 20 Liên hợp quốc (1985), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu tư pháp người 18 tuổi 21 Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em 22 Liên hợp quốc (1990), Hướng dẫn phòng ngừa phạm pháp người 18 tuổi 23 Liên hợp quốc (1991), Quy tắc việc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự 79 24 Liên hợp quốc Tư pháp vị thành niên (từ vựng) có đưa định nghĩa xử lý chuyển hướng, có nội dung “Để xử lý chuyển hướng, trẻ em và/hoặc cha mẹ hay người giám hộ em phải đồng ý chuyển hướng xử lý vụ việc đứa trẻ”, y ban Liên quan 25 Dương Tuyết Miên (2015), “Góp ý dự thảo Bộ luật hình sửa đổi trách nhiệm hình người 18 tuổi phạm tội”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (5), tr.9 26 Dương Tuyết Miên (2015), “Một số ý kiến Chương XII dự thảo Bộ luật hình sửa đổi quy định người 18 tuổi phạm tội”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (5), (16) 27 Đặng Thanh Nga (2008), “Một số đặc điểm tâm lý người 18 tuổi phạm tội”, Tạp chí Luật học, (1) 28 Đặng Thanh Nga, Trương Quang Vinh (2011), “Người 18 tuổi phạm tội, đặc điểm tâm lý sách xử lý”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Cao Thị Oanh (2007), “Hoàn thiện quy định trách nhiệm hình người 18 tuổi phạm tội”, Tạp chí Luật học, (10) 30 Thanh Phong (2013), “Tác hại “nghiện” facebook”, Báo Hà Nội Mới, (ngày 13-1-2013) 31 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 32 Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 33 Quốc hội (2015), Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 34 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 36 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 37/2009/QH12 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 80 37 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 38 Quốc hội (2016), Luật trẻ em số 102/2016/QH13 ngày 05/4/2016 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 39 Hồ Sỹ Sơn, (2004), “Thi hành biện pháp tư pháp hình phạt”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4) 40 Trịnh Đình Thể (2006), Áp dụng sách hình người 18 tuổi phạm tội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (1967), Quyết định số 217-TTg/NC ngày 18/12/1967 việc tổ chức lại trường giáo dục thiếu niên hư 42 Trần Quang Tiệp (2004), “Vai trị gia đình việc thi hành hình phạt khơng tước tự biện pháp tư pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2) 43 Tòa án nhân dân tối cao (1967), Hướng dẫn số 329-HS2 ngày 11 tháng năm 1967 44 Toà án nhân dân tối cao (1969), Chỉ thị số 46-TH ngày 14/01/1969 việc tăng cường phát huy tác dụng công tác Tồ án cơng tác bảo vệ trật tự trị an, bảo vệ tài sản Nhà nước quản lý thị trường thành phố Hà Nội 45 Toà án nhân dân tối cao (2013), Đề án thành lập Tồ án gia đình người chưa thành niên, Hà Nội 46 Tồ án nhân dân tối cao (2016), Cơng văn số 276/TANDTC-PC ngày 13 tháng năm 2016 việc hướng dẫn áp dụng số quy định có lợi cho người phạm tội Bộ luật hình năm 2015 47 Trường Đại học luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga (theo dịch Tạp chí Pháp luật hình nước ngồi năm 1998, Viện nghiên cứu khoa học), Hà Nội 48 UNICEF (2009), Thuật ngữ tư pháp người 18 tuổi, Dự án “Hệ thống tư pháp thân thiện với người 18 tuổi”, hợp tác Chính phủ Việt Nam với Tổ chức nhi đồng Liên hợp quốc, Hà Nội 81 49 UNICEF (2016), Kết nghiên cứu xử lý chuyển hướng biện pháp thay giam giữ khác dành cho trẻ em vi phạm pháp luật khu vực Đơng Á Thái Bình Dương, Tài liệu Hội thảo Băng Cốc - 16, 17 & 18 tháng năm 2016 50 y ban Liên hợp quốc (2007), Quyền trẻ em, Bình luận chung số 10, Quyền trẻ em tư pháp vị thành niên (kỳ họp thứ 44), đoạn 45 51 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), “Bộ luật hình năm 2015 góc nhìn so sánh với Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia 52 Trịnh Tiến Việt (2010), “Những khía cạnh pháp lý hình hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (13) 53 Trương Quang Vinh (2010), “Thực trạng quy định pháp luật biện pháp tư pháp: Thực tiễn áp dụng số đề xuất”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 54 Tài liệu Tọa đàm tham vấn sách việc thành lập Tịa gia đình người chưa thành niên Việt Nam (19-10-2010), Tòa án nhân dân tối cao, Tổ chức UNICEF 55 Vụ Pháp luật Hình - Hành (2015), Báo cáo nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật hình năm 1999 liên quan đến người chưa thành niên 56 Vụ Pháp luật Hình - Hành (2009), Thuật ngữ tư pháp người 18 tuổi, Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Vụ Pháp luật hình hành - Bộ Tư pháp (Bản dịch) (2005), Luật tư pháp người 18 tuổi năm 2005 Nhà nước độc lập Papua New Guinea 58 Vụ Pháp luật hình hành - Bộ Tư pháp (Bản dịch) (2008), Luật tư pháp thiếu niên Kosovo 82 II Tài liệu tiếng Anh 59 “Children (Scottland) Act 1995”, sửa đổi bổ sung luật Social Work (Scottland) Act 1968 60 “The Law Handbook, your practical guide to the law in New south wales” (10th Ed 2007), Chapter 8, Children and Young People 61 Dennis Sullivan and Larry Tifft (2006) “Handbook of restorative Justice - A global perspective” 62 Anne H Geraghty and Wallace J Mlyniec (Oct 2002), “Unified Family Courts: Tempering Enthusiasm with Caution”, 40 Fam Ct Rev 435 63 James M Bozzomo and Gregory Scolieri (Jan 2004), “A Survey of Unified Family Courts: As Assessment of Different Jurisdictional Models”, 42 Fam Ct Rev 12 64 Jessica Hardung (2000), “The Proposed Revision to Japan’s Juvenile Law: If Punishment Is Their Answer, They Are Asking the Wrong Question”, tr.9 Pac Rim L & Pol’y 139 65 Malcolm Hill, Andrew Lockyer and Fred Stone (2007), Youth Justice and Child Protection 66 Newburn & Souhami (2005) III Tài liệu trang Web 67 www.courts.go.jp/english/proceedings/juvenile.html 68 www.justice.govt.nz/youth/aboutyj.html 69 www.theglobalmail.com 83