CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ

76 47 0
CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ BẢO NGỌC CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ BẢO NGỌC CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 838.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN HIỂN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Bảo Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 1.1 Những vấn đề chung xử lý người 18 tuổi phạm tội 1.2 Các biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 19 1.3 Khái quát lịch sử pháp luật Việt Nam việc áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 25 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 32 2.1 Quy định của Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) biện pháp tư pháp người 18 tuổi 32 2.2.Thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội địa bàn tỉnh Quảng Trị 37 2.3.Những hạn chế, bất cập pháp luật hình thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội địa bàn tỉnh Quảng Trị 40 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 54 3.1 Giải pháp tiếp tục hồn thiện quy định Bộ luật hình biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội 54 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn 58 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình TTHS: Tố tụng hình UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang So sánh áp dụng hình phạt tỉnh Quảng Trị 39 bảng 2.1 nước DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 2.1: Tình hình áp dụng chế tài pháp luật hình người 18 tuổi phạm tội tỉnh Quảng Trị 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước có văn hóa đặc sắc phong phú, đặc biệt nôi nuôi dưỡng nhiều anh hùng, nhân tài dân tộc độ tuổi trẻ, nhân dân Việt Nam giới phải thán phục Chính mà việc ni dưỡng nhân tài vấn đề trọng Hiến pháp năm 2013 đời có chương riêng quyền trẻ em khẳng định bảo vệ quyền trẻ em bảo vệ nguồn nhân lực cho đất nước Việt Nam quốc gia đầu vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em Có thể thấy rằng, nước ta ban hành nhiều văn pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em như: Hiến pháp 2013, Luật trẻ em 2016, Bộ luật Hình 2015 Việt Nam nước Châu Á tham gia Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Đảng nhà nước ta ngày đẩy mạnh hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em từ phát triển nhân tài cho đất nước, có xã hội kinh tế nước ta phát triển Trong trình hội nhập quốc tế, kinh tế xã hội Việt Nam có thay đổi đáng kể, tác động tích cực đến đời sống nhân dân nước Tuy nhiên, bên cạnh xảy mặt tiêu cực, khó khăn thách thức, tình hình tội phạm mà tăng lên Đặc biệt tình trạng người 18 tuổi phạm tội diễn ngày nhiều có diễn biến phức tạp Việc giải vấn đề người 18 tuổi việc cần thiết cấp bách để ổn định trật tự xã hội, đảm bảo trị phát triển kinh tế Thực tiễn cho thấy, việc xử lý người 18 tuổi phạm tội việc phức tạp người 18 tuổi người chưa có khả nhận thức rõ hành vi, chưa đủ khả để làm chủ hành động chưa có khả chịu trách nhiệm hành vi Hiện nay, người 18 tuổi phạm tội không trẻ hóa độ tuổi, hành vi tinh vi, xảo quyệt hơn, gia tăng số lượng mà tính tổ chức loại tội phạm ngày chặt chẽ, phạm tội có sử dụng bạo lực, hình thành băng nhóm có tổ chức, nhiều loại tội phạm có xu hướng gia tăng như: tội xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người; tội trộm cắp; tội xâm phạm an toàn cơng cộng Trước tình vậy, để tăng cường cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm người 18 tuổi thông qua thực tiễn, vướng mắc bất cập từ tìm giải pháp thay đổi cần thiết hạn chế việc người 18 tuổi phạm tội Về phương diện pháp lý, người 18 tuổi đối tượng đặc biệt, họ cần pháp luật bảo vệ sống hàng ngày vi phạm pháp luật Việc xử lý người 18 tuổi phạm tội nhằm giáo dục, cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội, mà Đảng nhà nước ta đưa chủ trương áp dụng biện pháp tư pháp Biện pháp tư pháp có ý nghĩa việc xử lý người 18 tuổi phạm tội, thể tính nhân đạo, tính giáo dục, đảm bảo quyền trẻ em mang tính răn đe, phòng ngừa tội phạm Vì vậy, xảy việc người 18 tuổi phạm tội thường áp dụng biện pháp tư pháp miễn trách nhiệm hình Nhưng, thực tế hiệu áp dụng biện pháp tư pháp hạn chế, cần phải nâng cao hiệu biện pháp tư pháp, quy định biện pháp chế tài riêng, đồng thời bổ sung biện pháp tư pháp khác để người thi hành có thêm nhiều lựa chọn để áp dụng cách hiệu nhất, thủ tục tố tụng phù hợp với đối tượng người 18 tuổi phạm tội để thể nhân đạo sách hình biện pháp tư pháp Như vậy, thấy rằng, mục tiêu hàng đầu hệ thống biện pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội nhằm: 1) phòng ngừa tội phạm 2) phục hồi tái hòa nhập cộng đồng Trong trường hợp định hình phạt người 18 tuổi phạm tội cần phải cân nhắc, xem xét nhiều yếu tố khác yếu tố tâm sinh lý, gia đình, xã hội để từ đưa định đảm bảo quyền lợi cho đối tượng đặc biệt Bởi người 18 tuổi phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình họ có khả khơng bị áp dụng hình phạt mà việc áp dụng biện pháp tư pháp cải tạo họ thành cho công dân có ích cho xã hội Việc hồn thiện quy định pháp luật nói chung Bộ luật Hình nói riêng biện pháp tư pháp việc làm quan trọng mang tính cấp thiết mà chọn đề tài “Các biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội theo pháp luật Hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tư pháp người 18 tuổi , nghiên cứu nhiều mức độ phương diện khác Tuy nhiên, để tiếp tục hoàn thiện áp dụng tốt phải trải qua trình dài nghiên cứu đúc kết, dựa kết thực tiễn Nhận thức lý luận biện pháp tư pháp với người 18 tuổi phạm tội- thực tiễn áp dụng địa bàn cụ thể cần phải quan tâm, chứng minh tập trung vấn đề sau - Tình hình người 18 tuổi phạm tội - Nghiên cứu quy định pháp luật hình đối biện pháp tư pháp áp dụng 18 tuổi - Nghiên cứu thi hành chế tài người 18 tuổi theo quy định pháp luật tố tụng hình - Nghiên cứu vai trò gia đình, xã hội người 18 tuổi phạm tội Tính đến thời điểm có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực Tiêu biểu cơng trình liên quan trực tiếp đến biện pháp “ c Tham gia chương trình học tập, dạy nghề địa phương tổ chức, tham gia lao động với hình thức phù hợp.” Về bản, việc thêm biện pháp tư pháp mang tính khiển trách để giúp cho người 18 tuổi nhận thức hành vi phạm tội phù hợp với sách nhân đạo đảm bảo quyền trẻ em Vì vậy, việc quy định phần nghĩa vụ cho biện pháp tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế, tham gia chương trình học, dạy nghề địa phương tổ chức, tham gia lao động hình thức phù hợp liên quan đến việc khiển trách mang tính giáo dục người Tuy nhiên, nghĩa vụ “ tham gia lao động với hình thức phù hợp” lại khơng với nghĩa vụ gán cho người 18 tuổi áp dụng biện pháp này, chưa đề cập nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục mặt khác làm cho họ nghĩ sai nghĩa vụ dẫn đến dễ bị lợi dụng, tùy tiện loại hình lao động Vì vậy, cần phải bổ sung là: “ Tham gia lao động giáo dục với hình thức phù hợp dành cho người 18 tuổi” Nghĩa vụ thực dựa sở cân nhắc độ tuổi, sức khỏe, khả người 18 tuổi Nên nghiên cứu quy định tổ chức gần gũi với người 18 tuổi để giúp họ thực cách tốt nghĩa vụ tham giao lao động giáo dục với hình thức phù hợp, Đoàn niên Đối với quy định khoản điều 93 “ việc khiển trách người 18 tuổi phải có chứng kiến cha mẹ người đại diện hợp pháp người 18 tuổi” Như nêu phần thực trạng việc cha mẹ hay người đại diện không quan tâm, khơng phối hợp với quan có thẩm quyền thực thi biện pháp Vì vậy, cần phải có quy định hướng dẫn chế tài xử lý vô tâm thờ người làm cha, mẹ hay người đại diện hợp pháp người Thứ tư, điều 93, điều 94 quy định hòa giải cộng đồng 55 biện pháp Khoản điều 94, việc tổ chức hòa giải cộng đồng người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại tự nguyện hòa giải Trong trường hợp người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại không đồng ý hòa giải, họ khơng hiểu biết pháp luật, khơng muốn cho người 18 tuổi có hội sữa chữa mà đáng nhẽ người quyền Biện pháp áp dụng dựa ý chí người bị hại, có phần khơng so với mục đích Và trường hợp vậy, nên có quy định cụ thể để giải cách hợp lý Mà quan trọng vấn đề nâng cao vai trò, tầm quan trọng quyền định quan có thẩm quyền việc thực hòa giải cộng đồng Thứ năm, cần có quy định rõ ràng để tăng cường trách nhiệm, nhận thức người 18 tuổi họ bị kết án Theo quy định Điều 96 BLHS năm 2015, có quy định việc chấm dứt thời hạn thi hành biện pháp áp dụng trường hợp miễn trách nhiệm hình biện pháp tư pháp “ giáo dục trường giáo dưỡng”, nên có quy định tăng thêm thời hạn thi hành biện pháp, người 18 tuổi không nhận thức tính chất nguy hiểm hành vi, có hành vi chống đối, khiến cho việc áp dụng biện pháp trường hợp miễn trách nhiệm hình biện pháp trường giáo dưỡng khơng đạt mục đích giáo dục, cảm hóa, phòng ngừa cần áp dụng hình phạt phù hợp Thứ sáu, người 18 tuổi phạm tội tính đến thời điểm họ phạm tội họ gần đến 18 tuổi năm khơng thể áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng Vì vậy, cần bổ sung thêm biện pháp khác đối tượng biện pháp xử lý hành Trong viết tác giả Hồng Minh Khơi đề xuất hợp biện pháp xử lý hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật luật xử lý vi phạm hành biện pháp tư pháp người 18 56 tuổi phạm tội quy định BLHS Vì kể biện pháp xử lý hành lẫn biện pháp tư pháp áp dụng đối tượng người 18 tuổi có ự trùng lặp nội dung cách thức thực Quy định biện pháp thay luật xử lý vi phạm hành người 18 tuổi phạm tội bình thức: nhắc nhở, giám sát gia đình khơng bị coi bị xử lý vi phạm pháp luật nhằm đề cao trách nhiệm gia đình, trách nhiệm cộng đồng, thể tính nhân văn sách pháp luật người 18 tuổi phạm tội [15,tr.70] Bộ luật hình 2015, nội dung biện pháp tư pháp sửa đổi, bổ sung nhiều so với luật năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009: Tại chương XII, quy định người 18 tuổi phạm tội, đưa Mục 1: Quy định chung xử lý hình người 18 tuổi phạm tội, đặc biệt bổ sung Mục với tiêu đề “ Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trường hợp miễn trách nhiệm hình sự” Trong bổ sung hai biện pháp Điều 93 Điều 94 Tuy nhiên số sai sót định mà chưa sửa chửa dù Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS 2015 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2018 Một số ý kiến cho rằng, không nên để biện pháp nêu BLHS khơng phù hợp dù tên Mục sửa đổi cho phù hợp với nội dung Những quy định tội phạm, hình phạt vấn đề liên quan như: Miễn trách nhiệm Hình sự, miễn hình phạt án treo theo tác giả nhận định biện pháp biện pháp xử lý thay hình cần phải quy định luật Biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng BLHS 2015 quy định thành mục riêng quy định điều luật Trong đó, biện pháp có nhiều sai sót, chung chung, cần bổ sung, quy định thêm trường hợp cần thiết biện pháp khó áp dụng mà nội 57 dung tương đồng với nội dung Điều 91, Điều 92 Luật xử lý vi phạm hành hành quy định biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Cần xây dựng thêm văn hướng dẫn áp dụng hay luật, thẩm phán áp dụng đối tượng riêng biệt người 18 tuổi, đảm bảo xử lý người 18 tuổi theo biện pháp, trình tự, thủ tục, khơng chồng chéo, mâu thuẫn hay khó áp dụng 3.2 Giải pháp bảo đảm hiệu áp dụng quy định pháp luật thực tiễn Dựa đề xuất hoàn thiện quy định BLHS hành biện pháp tư pháp người 18 tuổi, cần đưa giải pháp bảo đảm áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật hình sau: Thứ nhất, cần tăng cường hướng dẫn áp dụng quy định BLHS biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội Đặc biệt giai đoạn BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 có hiệu lực thi hành Chúng ta cần tăng cường công tác hướng dẫn nghiệp vụ áp dụng quy định biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội BLHS văn khác liên quan biện pháp tư pháp Đây hoạt động có ý nghĩa quan trọng thiết thực đảm bảo thực vai trò pháp luật mang tính giáo dục, đảm bảo quyền lợi người 18 tuổi quy định pháp luật thực thi đắn, phát huy tính hiệu xác biện pháp Cần quy định tiêu chí cụ thể để trở thành người trực tiếp giám sát, giáo dục Ngoài quy định tư cách, đạo đức quy định tương đối đầy đủ, cần có quy định người thân gia đình khơng làm người trực tiếp giám sát, giáo dục để đảm bảo họ thực trách nhiệm cách 58 khách quan Cần xây dựng, ban hành văn hướng dẫn áp dụng thống nhất, thi hành quy định BLHS để việc áp dụng dễ dàng mà không trái với quy định BLHS Từ đó, đảm bảo cho quan tư pháp thống giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử; thực xét xử người, tội, pháp luật để ổn định tình hình an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, đảm bảo quyền lợi ích tốt cho người 18 tuổi Quy định quan, tổ chức, cá nhân đầu mối chịu trách nhiệm chế phối hợp quan, tổ chức cá nhân có liên quan Cần xây dựng văn quy định chi tiết việc áp dụng biện pháp tư pháp khiển trách, hòa gải cộng đồng, thực giáo dục trường giáo dưỡng đảm bảo thi hành đúng, tính đồng đầy đủ, quán Mở rộng đối tượng áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục xã, phường, thị trấn cho tất người 18 tuổi có liên quan đến vụ án phạm tội đặc biệt nghiêm trọng để phương án áp dụng cho người 18 tuổi phạm tội từ đủ 14 đến 16 tuổi Khả nhận thức phát triển tâm sinh lý theo lứa tuổi người 18 tuổi người từ đủ 14 đến 16 tuổi nhận thức non nớt, hạn chế Nên hạn chế áp dụng biện pháp mang tính cách ly họ khỏi mơi trường sống, nên tạo cho em hội hướng đến giáo dục cộng đồng Tòa án cấp thường xuyên tổ chức hội nghị chuyên đề hướng dẫn áp dụng thông biện pháp tư pháp, thảo luận trường hợp người 18 tuổi từ rút kinh nghiệm, hướng giải chủ yếu cho trường hợp sau Phải ý trình thực trình tự, thủ tục tố tụng, cụ thể quy định áp dụng biện pháp tư pháp hay hình phạt người 18 tuổi phạm tội Thứ hai, cần tăng cường biện pháp giúp người phạm tội tái hòa 59 nhập cộng đồng Cơ quan, tổ chức cần có phối hợp với gia đình để hỗ trợ người 18 tuổi phạm tội có điều kiện tiếp tục học tập, học nghề, tìm kiếm việc làm, việc học nghề áp dụng công việc thực tế họ… Cần xây dựng đề án đào tạo nghề buổi giới thiệu việc làm cho đối tượng trường hợp để giải công ăn việc làm cho họ, tránh đào tạo nghề xong khơng họ khơng có hội việc làm mà tái phạm hành vi phạm tội Địa phương cần có sở đào tạo hệ thống dạy nghề, đào tạo theo định hướng nhu cầu lao động phù hợp với kinh tế phát triển địa phương Thiết lập chế cho doanh nghiệp tuyển dụng người lao động nghề người bị áp dụng biện pháp tư pháp, lẽ doanh nghiệp không muốn nhận lao động đối tượng có hành vi phạm tội trước Đưa sách hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo sử dụng lao động người 18 tuổi vi phạm pháp luật nhằm đưa lối sống cơng bằng, văn minh để họ tự tin hơn, xóa bỏ kỳ thị, xa lánh gia đình, bạn bè, xã hội Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Xây dựng đề án tuyên truyền giáo dục pháp luật cho em từ bậc mầm non phổ thơng thơng qua chương trình giáo dục pháp luật hay môn học giáo dục công dân quy định Luật phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2013 Bộ giáo dục phối hợp với liên quan tiến hành biên soạn chương trình giảng dạy pháp luật Thứ tư, cần xây dựng hệ thống trường giáo dưỡng tỉnh Mục đích việc xây dựng hệ thống trường giáo dưỡng để trường hợp người 18 tuổi áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng thuận tiện hơn, áp dụng dễ dàng Thuận 60 tiện cho việc đưa người 18 tuổi đến sở giáo dưỡng, gần với môi trường sống họ thuận tiện cho người thân thăm nom người 18 tuổi phạm tội giáo dục tại trường giáo dưỡng Thứ năm, cần trọng tổng kết thực tiễn áp dụng quy định BLHS biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội Bất kể quy định dựa thực tế để thi hành cần phải tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật để đúc rút kinh nghiệm lập pháp Bởi bước quan trọng, tìm chỗ sai, hạn chế, bất cập từ sửa đổi quy phạm , để cơng tác đấu tranh, phòng ngừa tội phạm trở nên tốt Hàng năm, tiến hành thống kê việc áp dụng biện pháp tư pháp để đánh giá hiệu áp dụng biện pháp cụ thể trường hợp định Đánh giá, tổng kết giúp quan có thẩm quyền nhìn nhận vấn đề, hạn chế, bất cập để kịp thời sửa đổi, đưa phương án khắc phục để nâng cao chất lượng xét xử hạn chế sai sót khơng đáng có Thứ sáu, nâng cao chất lượng Thẩm phán áp dụng quy định BLHS biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội Các quan tư pháp nói chung Thẩm phán nói riêng xử lý người 18 tuổi phạm tội luôn phải công khoan hồng, nhân nhượng đảm bảo quyền lợi cho họ Cơ quan Tòa án áp dụng pháp luật đắn cơng tác xét xử vụ án người 18 tuổi thực hiện, xét xử mang lại hiệu giáo dục cao hoạt động khó khăn, phức tạp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài Do vậy, nghành Tòa án cần làm tốt chức năng, nhiệm vụ xét xử Pháp luật Hình quy định, Tòa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn người 18 tuổi trường hợp cần thiết, mà biện 61 pháp khác không đủ để răn đe, giáo dục Trước định hình phạt tù có thời hạn bị cáo người 18 tuổi, thẩm phán phải cân nhắc việc áp dụng hình phạt tù cho hưởng án treo có hay không Trên thực tế, số người 18 tuổi phạm tội bị áp dụng hình phạt tù nhiều, vấn đề ngược lại với sách nhân đạo Nhà nước ta Do vậy, lựa chọn, Thẩm phán phải cân nhắc, đòi hỏi Thẩm phán phải người am hiểu kể pháp luật người nhạy bén việc phát thiếu xót hành vi vi phạm khác công tác quản lý người 18 tuổi gia đình, nhà trường, xã hội nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm Vì vậy, để nâng cao chất lượng Thẩm phán việc áp dụng quy định biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội thì: Một là, đội ngũ Thẩm phán người có phẩm chất đạo đức tốt, tư tưởng vững vàng, có trình độ chun môn nghiệp vụ, không am hiểu kiến thức pháp luật mà phải am hiểu kiến thức xã hội đối tượng đặc biệt người 18 tuổi từ q trình xét xử, áp dụng, thi hành biện pháp tư pháp mang lại hiệu cao đạt mục đích với ý nghĩa nó; Hai là, phải nâng cao ý thức trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong cho đội ngũ Thẩm phán, cần tuân thủ quy định pháp luật, yêu cần tính liêm khiết, trung thực, nghiêm minh, có kiến thức chun mơn vững chắc; Ba là, thường xuyên tham gia tập huấn, tăng cường việc bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ Thẩm phán, trao đổi kinh nghiệm lý luận, thực tiễn kỹ xét xử Thẩm phán Bốn là, giải vụ án người 18 tuổi phạm tội, thẩm phán phải nhạy bén, đề cao nguyên tắc giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm 62 Năm là, xây dựng đội ngũ cán chuyên trách phù hợp với tòa gia đình người chưa thành niên, đội ngũ Thẩm phán cần tập huấn trình tự, thủ tục riêng để xử lý người 18 tuổi phạm tội, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích đáng người 18 tuổi để đáp ứng đầy đủ yêu cầu tư pháp ghi nhận văn quốc tế Kết luận chương Qua phân tích tình hình thực tiễn biện pháp tư pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội tỉnh Quảng Trị Tìm bất cấp, tồn trình áp dụng, nhận thấy việc áp dụng biện pháp tư pháp chưa nhiều Mà theo Hiến pháp 2013, đề cao quyền người, quyền công dân, đặt yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS hành để quyền người có hành vi phạm tội trọng Trên sở đó, đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy phạm biện pháp tư pháp theo hướng tăng cường bảo vệ quyền người, tăng cường áp dụng biện pháp thực tế để khơng điều luật vô nghĩa 63 KẾT LUẬN Người 18 tuổi tương lai đất nước, việc bảo vệ người 18 tuổi vấn đề Đảng nhà nước ta quan tâm Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan khách quan mà tình hình tội phạm người 18 tuổi hực ngày gia tăng, mà việc áp dụng biện pháp tư pháp q thấp Trong yêu cầu Đảng nhà nước ta khơng thực hóa biện pháp vào sống mà cần tăng cường áp dụng thực tế Người 18 tuổi họ nạn nhân tội phạm, đó, áp dụng chế tài hình đối tượng đặc biệt cần phải cân nhắc Họ người mà phát triển nhận thức, tâm sinh lý chưa hoàn thiện, nhận biết pháp luật kém, cần có ngun tắc áp dụng phù hợp, để biện pháp áp dụng chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ em trở thành người có ích cho xã hội BLHS quy định biện pháp tư pháp nhiều lỗ hỏng mặt kỹ thuật lập pháp Trong cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm lại tăng cao Đòi hỏi cần phải nghiên cứu kỹ càng, đưa quy định đắn, áp dụng cách khách quan Không phải trường hợp người 18 tuổi phạm tội truy cứu trách nhiệm hình sự, truy cứu trách nhiệm hình thực cần thiết Bởi lẻ, trọng vào việc đảm bảo quyền trẻ em theo cơng ước quốc tế, dành lợi ích tốt để trẻ em hưởng thực quyền, phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức để trẻ em hệ mầm non đất nước phát triển hoàn thiện Do vậy, theo tác giả luận văn này, muốn đưa biện pháp vào thực tốt thực tế, cần tìm nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm này, sai sót, bất cập pháp luật để sửa đổi cho phù hợp, áp 64 dụng dễ dàng Đồng thời, để việc áp dụng biện pháp tư pháp đạt hiệu tốt cần phải thực cách đồng toàn diện, nhằm hướng tới xây dựng xã hội văn minh tốt đẹp hơn, từ nguồn nhân tài đất nước trở nên dồi 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Hoài Bảo (2014), Một số giải pháp phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực hiện, Tạp chí Kiểm sát, (số 14) Nguyễn Mai Bộ (2001), “Một số ý kiến sách hình người chưa thành niên phạm tội Bộ luật Hình năm 1999”, Nhà nước pháp luật, (số 4) Bộ tư pháp - Vụ pháp luật hình - hành chính, UNICEF Việt Nam (2012), Báo cáo đánh giá luật pháp thực tiễn thi hành pháp luật xử lý chuyển hướng, tư pháp phục hồi người chưa thành niên vi phạm pháp luật, NXB tư pháp, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2000), Các văn quốc tế bảo vệ trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lai Bình (2012), Vai trò nhà trường phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây địa bàn tỉnh Điện Biên, Tạp chí kiểm sát, (số 09) Lê Cảm - Đỗ Thị Phượng (2004), Tư pháp hình người chưa thành niên phạm tội, khía cạnh pháp lý hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 20) Lê Cảm (2006), Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 13) Lê Cảm (2005), “Sách chuyên khảo sau đại học”, Những vấn đề khoa học luật hình ( Phần chung), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (2006), Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số14) 10 Lưu Ngọc Cảnh (2010), Các hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật Hình Việt Nam (Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ, Khoa luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trần Văn Dũng (2005), Những đặc điểm trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội lịch sử lập pháp hình Việt Nam, Tạp chí tòa án nhân dân, (số 22) 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 08-NQ-TW ngày 24/05/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 15 Hoàng Minh Khôi (2012), Một số thực trạng giải pháp đổi biện pháp xử lý hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Tạp chí phát triển nhân lực, (số 1(27) 16 Liên hợp Quốc (1948), Tuyên bố toàn cầu Quyền người, (UnitedNations (1948) The Universal Declaration of Human Rights) 17 Liên hợp Quốc (1966), Cơng ước quyền Dân trị, (UnitedNations (1966) The International Convenant on Civil and Political rights) 18 Nguyễn Đức Mai (2014), Các yêu cầu đặt việc thành lập Tòa án người chưa thành niên, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 16) 19 Dương Tuyết Miên (2006), Quyết định hình phạt Hồng Việt luật lệ, Tạp chí luật học, ( số 11) 20 Dương Tuyết Miên (2015), Một số ý kiến tuổi chịu trách nhiệm hình biện pháp thay xử lý hình áp dụng người chưa thành niên phạm tội quy định dự thảo luật hình sửa đổi, Tạp chí tòa án nhân dân, (số 16) 21 Dương Tuyết Miên (2015), Một số ý kiến tuổi chịu trách nhiệm hình biện pháp thay xử lý hình áp dụng người chưa thành niên phạm tội quy định dự thảo luật hình sửa đổi, Tạp chí tòa án nhân dân, (số 18) 22 Hồng Phong Minh (2014), Thành lập “Tòa gia đình người chưa thành niên”- phương thức thực nguyên tắc hiến định đáp ứng yêu cầu thực tiễn, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 09) 23 Phạm Thị Thanh Nga (2014), Thực thi Công ước Quyền trẻ em Việt Nam: Tuổi chịu trách nhiệm Hình chế tài người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 18(274) 24 Đặng Thanh Nga (2008), Một số đặc điểm tâm lí người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí luật học, (số 1) 25 Nguyễn Thị Tố Nga (2011), Các biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Quốc Hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 27 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình (sửa đổi), Hà Nội 31 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, Hà Nội 32 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hà Nội 34 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 36 Trịnh Quốc Toản (chủ biên, 2007), Tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành quy định pháp luật áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục đưa vào sở chữa bệnh từ 2003 đến 38 Nguyễn Anh Tuấn (2012), Nguồn luật văn Luật hình Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, luật học, (số 28) 39 Hoàng Cẩm Tú (2001), Một số đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ em tuổi vị thành niên, Kỷ yếu hội thảo khoa học - sở khoa học thực tiễn để quy định độ tuổi trẻ em Luật chăm sóc giáo dục trẻ em Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam Viện khoa học giáo dục giáo dục tổ chức, Hà Nội 40 Lương Ngọc Trâm (2014), Hoàn thiện quy định pháp luật Hình hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tòa án, (số 19) 41 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam 42 Trịnh Tiến Việt (2014), Hoàn thiện quy định pháp luật hình hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí tòa án, (số 19)

Ngày đăng: 10/06/2020, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan