Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
2011 “THIỂU SỐ TIẾN KỊP ĐA SỐ”: ĐỊNH KIẾN TỘC NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ NGỒI LỀ HỐ CỦA NGƯỜI DAO BẮC KẠN Hoàng Cầm – Mai Thế Sơn Hoàng Cầm- Mai Thanh Sơn “THIỂU SỐ TIẾN KỊP ĐA SỐ”: ĐỊNH KIẾN TỘC NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ NGỒI LỀ HỐ CỦA NGƯỜI DAO BẮC KẠN Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Kinh tế Xã hội Môi trường (iSee) tổ chức thực với trợ giúp kinh phí từ tổ chức CARE International Trong q trình thực đề tài, nhóm nghiên cứu nhận giúp đỡ cộng đồng người Dao xã Yên Đĩnh, Nông Thịnh Như Cố nhiều ý kiến đóng góp quý báu từ cán nghiên cứu iSee tổ chức CARE Chúng tri ân giúp đỡ Tuy nhiên, thiếu sót báo cáo thuộc trách nhiệm tác giả viết MỤC LỤC I Bối cảnh hoá vấn đề nghiên cứu .3 II Phương pháp luận nguồn tư liệu .5 2.1 Địa bàn nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu III Định kiến ảnh hưởng bất lợi từ góc độ lý thuyết IV Sự ngồi lề hố người Dao: Các câu chuyện từ thực địa 10 4.1 Định kiến tộc người câu chuyện giáo dục, việc làm 10 4.2 Nỗi ám ảnh khác biệt với người đa số vấn đề ngồi lề hố văn hóa - sắc tộc người .15 4.3 Định canh định cư ngồi lề hố vị xã hội kinh tế 20 V Thay lời kết 23 I BỐI CẢNH HOÁ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Những cố gắng lớn Đảng phủ việc xóa đói giảm nghèo phát triển văn hố, xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi (DTTS) với hàng loạt sách chương trình phát triển có tổng ngân sách lên đến hàng tỉ la vài thập kỉ qua làm cho mặt miền núi Việt Nam nói chung vùng DTTS nói riêng có nhiều thay đổi lớn Tuy nhiên, so với vùng đồng bằng, đời sống kinh tế, văn hóa mơi trường vùng miền núi nhiều khó khăn thách thức Trong cơng trình nghiên cứu xuất năm 1998 với tiêu đề Khủng hoảng phát triển vùng miền núi Việt Nam, Jamieson cộng khái quát khó khăn thách thức thành vấn đề, bao gồm: 1) nghèo đói, 2) sức ép dân số, 3) mơi trường bị suy thối 4) phụ thuộc người DTTS vào hệ thống bên ngồi lề hóa kinh tế văn hoá –xã hội DTTS Tuy nghiên cứu tiến hành từ cách thập kỉ, song nói khó khăn thách thức mà nhóm tác giả cơng trình nêu vấn đề thời vùng DTTS (Ngân hàng giới 2009) Theo tác giả cơng trình nghiên cứu này, nguyên nhân quan trọng dẫn đến trạng thách thức vừa trình bày cách nhìn/hiểu sai (misperception/misunderstanding) người điều kiện tự nhiên vùng dân tộc thiểu số Một nghiên cứu Ngân hàng giới (2009) có phát tương tự Theo nghiên cứu này, lý dễ nhận thấy (học vấn, khó tiếp cận thị trường…), định kiến, hay lối suy nghĩ rập khuôn người DTTS bối cảnh Việt Nam đại nguyên nhân ý, thường khơng người có định kiến chấp nhận, thực tế lại tồn sâu sắc phổ biến đời sống xã hội (dưới nhiều mức độ hình thức biểu hiện), có tác động không nhỏ tới quan điểm tôn trọng đa dạng nỗ lực Chính phủ nhằm nâng cao đời sống cho người DTTS Ảnh hưởng từ tiến hóa luận đơn tuyến phát triển văn hóa – xã hội1 triết lý phát triển kinh tế - xã hội Phương Tây, diễn ngôn tính đại phát triển nhà nước thập kỷ qua thường coi tộc người thiểu số trình độ thấp phát triển cần học hỏi mẫu hình phát triển tiến người đa số người Kinh Để “miền núi tiến kịp miền xuôi, người thiểu số tiến kịp người đa số’, dân tộc ‘chưa tiến hóa’ cần phải thay đổi toàn phần lớn thực hành văn hóa xã hội truyền thống họ cho giống với thực hành người Kinh Nói cách khác “trở thành người xã hội chủ nghĩa gần đồng nghĩa với việc trở thành giống người Kinh” (McElwee 2004:196) ‘việc chuyển đổi dân tộc [lạc hậu hơn] cho giống với thang bậc tiến hóa tự nhiên dân tộc phát triển cao Thuyết tiến hóa đơn tuyến văn hóa chủ trương rằng, tất thực hành văn hóa xã hội loài người phải theo đường từ thấp đến cao Sự đa dạng thực hành văn hóa văn hóa, theo đó, khơng phải thích ứng văn hóa với điều kiện tự nhiên, xã hội trị chúng mà kết phát triển không Quan trọng thực hành văn hóa xã hội nhóm sau lạc hậu thực hành văn hóa – xã hội nhóm trước Theo Stevan Harrell (1995), ảnh hưởng thuyết tuyến hóa đơn tuyến nên phủ Trung Quốc bắt dân tộc thiếu số họ thay đổi thực hành văn hóa xã hội truyền thống theo cách mà người Hán (dân tộc coi đạt đến nấc thang tiến hóa cao số dân tộc sinh sống Trung ) thực hành quyền nghĩa vụ nhóm có trình độ phát triển cao hơn” (Jamieson cộng 1998: 19) Diễn ngơn mang tính tiến hóa luận triết lý phát triển với phạm trù văn hóa – xã hội kèm theo (được chuyển tải phổ biến cơng trình nghiên cứu dân tộc học, văn sách, viết báo chí), ‘lạc hậu’, ‘không văn minh’, ‘kém phát triển’, ‘mất vệ sinh’, ‘lãng phí’, ‘khơng biết tính tốn’, ‘nhận thức thấp’, ‘mê tín dị đoan, vv, chi phối lớn cách thức người dân lẫn cán nhà nước người Kinh việc nhìn nhận đánh giá tiêu cực thực hành đa dạng kinh tế, văn hóa, xã hội tơn giáo tín - ngưỡng tộc người thiểu số.2 Dao số 53 tộc người thiểu theo bảng phân loại nhà nước Giống nhiều tộc người thiểu số khác, người Dao Việt Nam có nhiều phân nhóm, Cóc Mùn, Cóc Ngang, Dìu Miền, Kìm Miền, Đại Bản, Kìm Mun, Lơ Giang, Quần Chẹt, Quần Trắng, Thanh Y, Tiêu Bản, vv Theo số liệu tổng điều tra năm 2009, dân số người Dao 620.000 người, chiếm 0,81 % tổng dân số Việt Nam Mặc dù, phân nhóm Dao có tên tự gọi riêng trước năm 1975, tất nhóm Dao người ngồi gọi tên chung Mán3 Địa bàn cư trú truyền thống người Dao Việt Nam trải khắp hầu hết tỉnh miền núi phía bắc Hòa Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Hà Giang, Lào Cai, Điện Biên Do đặc điểm cư trú (chủ yếu sườn núi cao), sinh hoạt kinh tế (canh tác nương rẫy) văn hoá truyền thống (thách cưới bạc trắng, cấp sắc, vv) tương đối khác biệt so với người Kinh số tộc người cư trú thung lũng, Dao4 tộc người nhà khoa học xã hội xếp vào thang bậc thấp lịch sử tiến hoá tộc người Việt Nam5 Vì vậy, lịch sử, người Dao Việt Nam Xem thêm nguyên nhân định kiến tộc người Việt Nam Phạm Quỳnh Phương - Hồng Cầm, 2011, Chịu khó vs chịu khổ: Câu chuyện định kiến tộc người số hàm ý sách (qua nghiên cứu định tính số tỉnh miền Bắc Trung Việt Nam), báo cáo chưa xuất Mán hay man thuật ngữ gốc Trung Quốc, dùng để tộc người khác Hán Trong tiếng Trung, danh từ mang tính tiêu cực, có ý nghĩa nhóm người khơng văn minh, hay ‘man di’ Ở Việt Nam, thời kỳ phong kiến, tộc danh người Kinh dùng để gọi tất tộc người thiểu số miền núi (mán, mọi) Người Dao Việt Nam có nhiều phân nhóm Cóc Mùn, Cóc Ngang, Dìu Miền, Kìm Miền, Đại Bản, Kìm Mun, Lơ Giang, Quần Chẹt, Quần Trắng, Thanh Y, Tiêu Bản, vv Các cộng đồng Dao Chợ Mới thuộc nhóm Kìm Miền hay gọi Dao Đỏ Chịu ảnh hưởng quan điểm tiến hóa luận, nhà dân tộc học văn hóa dân gian phân khơng phân loại tộc người theo ‘tiêu chí khoa học’ Stalin đưa mà chia phát triển tất nhóm DTTS thành thang bậc theo thang đo tiến hóa lịch đại Morgan Ăng Ghen:5 “Về mặt xã hội 54 dân tộc nước ta, thời kỳ cận đại, không thuộc trình độ thống Ít có ba loại xã hội: o Xã hội chưa hình thành giai cấp (ví dụ dân tộc Tây Nguyên) o Xã hội bắt đầu hình thành giai cấp (ví dụ dân tộc Mường, Thái) o Xã hội giai cấp phát triển (ví dụ người Kinh)” Và tương ứng với loại hình xã hội có loại hình văn hóa: Văn hóa thời kỳ tiền giai cấp; văn hóa giai cấp hình thành; văn hóa thời kỳ giai cấp phát triển” (Phan Đăng Nhật 2009:11) Bùi Minh Đạo (2003: 33-34) chia phát triển tộc người thiểu số thành nấc thang, cao người Hoa: “Dân tộc Hoa từ Trung Quốc di cư sang, phận dân tộc Hán, nhiều năm trải qua chế độ phong kiến tập quyền, xã hội phát triển cao Hai dân tộc Chăm Khơ Me nhiều năm trải qua chế độ phong kiến, có quốc gia riêng, với hai vương quốc cổ Chăm Pa Phù Nam, xã hội tương đối phát triển Các dân tộc Mường, Thái, Tày, Nùng, Lự, Lào bước vào giai đoạn nhà nước phong kiến nói chung Bắc Kạn nói riêng trải nghiệm nhiều sách phát triển mang tính định kiến nhà nước, đặc biệt sách định canh định cư, cấm phát nương làm rẫy hạn chế xố bỏ phong tục tập qn ‘mê tín dị đoan’ ‘lạc hậu’ Với vị tộc người thiểu số so sánh với người Kinh thiểu số thiểu số so với nhiều nhóm tộc người thiểu số đa số khác, người Dao chịu nhiều định kiến xã hội từ tộc người thiểu số đa số xung quanh Theo kết nghiên cứu định lượng định tính định kiến Kinh tộc người thiểu số Chợ Mới iSee6 tiến hành năm 2011, so với tộc người thiểu số khác (Tày, H’mông, Nùng Sán Chay) Chợ Mới, Bắc Kạn, nhóm Dao chịu nhiều định kiến từ cán (cả người Kinh Tày), người dân dân tộc Kinh (chẳng hạn coi người Dao có “văn hóa lạc hậu”, “lười”, “khơng biết tính tốn làm ăn”, “dân trí khả nhận thức thấp”, vv) Với lý trên, chọn hai thôn người Dao Chợ Mới Bắc Kạn7 để nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu này, chúng tập trung tìm hiểu định kiến tộc người có tác động đến đời sống kinh tế văn hố, xã hội người Dao, đặc biệt quan tâm đến sách diễn ngơn mang tính định kiến có tác động đến q trình ngồi lề hố văn hố, xã hội, vấn đề phát triển nguồn lực hội việc làm cộng đồng Dao Chợ Mới Tuy định kiến tộc người vấn đề tương đối nhạy cảm, song trình nghiên cứu điền dã thực địa, người vấn sẵn sàng chia sẻ với nhóm nghiên cứu trải nghiệm suy nghĩ họ chủ đề nghiên cứu Các thơng tín viên sẵn sàng cung cấp cho nhóm nghiên cứu thông tin cá nhân họ Tuy nhiên, tuân theo nguyên tắc ẩn danh nghiên cứu dân tộc học nên báo cáo này, thay đổi tên người có ý kiến trích dẫn viết II PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGUỒN TƯ LIỆU 2.1 Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành chủ yếu hai cộng đồng người Dao Đỏ, (tự gọi Kìm Miền) thơn Làng Dao (trước có tên Suối Hón) xã Yên Đĩnh thôn Khe Lắc xã Nông Thịnh, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Ngồi ra, nhóm nghiên cứu tiến hành số vấn người Dao Bản Nưa, xã Như Cố, huyện Chợ Mới Bắc Kạn tỉnh tái lập năm 1997, sở huyện tỉnh Bắc Thái cũ huyện tỉnh Cao Bằng Tổng diện tích tự nhiên tỉnh 4.868,41 km2 Bắc Kạn có tổng số dân 294.660 người, bao gồm dân tộc, đó, người Tày chiếm 54%, người Dao 16,8%, người Kinh 14%, người Nùng 9%, người Mông 5,5%, người Hoa 0,4% người Sán Chay 0,3% Bắc Kạn có 08 đơn vị hành chính, sơ kỳ, đó, phân hóa giàu nghèo diễn sâu sắc, với tầng lớp quý tộc thổ ty, quan lang, phìa, tạo tương đối giàu có quyền thế, xã hội bước vào thời kỳ có giai cấp Các dân tộc lại bảo lưu nhiều yếu tố xã hội tiền giai cấp Vai trò cộng đồng làng, bản, buôn đơn vị xã hội đậm nét ” Xem thêm Phạm Quỳnh Phương - Hoàng Cầm, 2011, (TLĐD) bao gồm thị xã huyện (thị xã Bắc Kạn, huyện Chợ Mới, Chợ Đồn, Bạch Thông, Ngân Sơn, Ba Bể, Na Rỳ, Pác Nặm), với tổng số 122 xã, phường, thị trấn Huyện Chợ Mới, nơi chọn làm địa bàn nghiên cứu, nằm phía nam tỉnh Bắc Kạn, phía bắc giáp huyện Bạch Thơng thị xã Bắc Kạn, phía Tây giáp huyện Định Hóa (Thái Ngun), phía nam huyện Võ Nhai Phú Lương (Thái Nguyên), phía đơng huyện Na Rì Theo số liệu thống kê năm 2009, huyện Chợ Mới có diện tích 606 km2, bao gồm thị trấn Chợ Mới (2.383 người) 15 xã Quảng Chu, Yên Đĩnh, Như Cố, Bình Văn, n Hân, n Cư, Thanh Bình, Nơng Hạ, Nơng Thịnh, Cao Kỳ, Tân Sơn, Hòa Mục, Thanh Vận, Thanh Mai, Mai Lạp với số dân 34.364 người (tổng điều tra 2009) Ở Bắc Kạn, Dao tộc người có số lượng dân số đứng thứ hai, sau người Tày, song bối cảnh xã Yên Đĩnh Nơng Thịnh, Dao nhóm thiểu số thiểu số Trong tổng số 10 thôn xã Yên Đĩnh có thơn người Dao (thơn Làng Dao) Địa vực hai thôn Làng Dao Khe Lắc Chợ Mới nơi người Dao sinh sống trước thuộc sở hữu người Tày, tộc người thiểu số đa số tỉnh Bắc Kạn nói chung Chợ Mới nói riêng Sau sách ‘hạ sơn’ hay ‘định canh định cư’ phủ thực thi từ năm 1960, gia đình người Dao sống rải rác sườn núi cao xung quanh xã khác di chuyển đến làm ăn, sinh sống Nhờ chương trình phát triển nhà nước, đặc biệt chương trình 135, hệ thống đướng sá thơn người Dao cải thiện đáng kể Hiện nay, ô tô, xe máy đến tận gia đình xa thơn Ngồi ra, phát triển kinh tế tạo điều kiện cho phần lớn hộ gia đình hai thơn tiếp cận sở hữu phương tiện truyền thông giải trí đại Nhiều hộ gia đình có ti vi nhiều gia đình giả lắp đặt hệ thống chảo ti vi cách dễ dàng Việc ‘hạ sơn’ người Dao Chợ Mới với phát triển nhanh chóng hệ thống cở hạ tầng truyền thơng đây, vậy, đẩy mạnh tương tác người Dao với người Tày người Kinh văn hóa – xã hội quốc gia Các câu chuyện hậu định kiến ghi chép phân tích báo cáo đặt bối cảnh tương tác hội nhập mạnh mẽ 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu dùng để trình bày phân tích báo cáo thu thập chủ yếu chuyến nghiên cứu điền dã vào tháng 12 năm 2011 Trong trình điền dã, bên cạnh việc quan sát tham gia, nhóm nghiên cứu sử dụng hai phương pháp điền dã dân tộc học thảo luận nhóm vấn sâu để thu thập thơng tin Có hai nhóm đối tượng lựa chọn để thảo luận nhóm theo phương pháp PRA Nhóm đối tượng thứ cán hầu hết quan ban ngành cấp xã Yên Đĩnh (bao gồm cán người Tày, người Kinh người Dao) nhóm đối tượng thứ hai chị em phụ nữ học sinh người Dao xã Yên Đĩnh Nội dung thảo luận nhóm tập trung xoay quanh vấn đề trạng, thách thức trình phát triển người Dao địa bàn đánh giá, nhận định từ phía cán người dân nguyên nhân thách thức Ngoài ra, thảo luận nhóm tập trung tìm hiểu quan điểm của cán người dân địa phương biểu thuật ngữ ‘lạc hậu’, ‘văn minh’, trải nghiệm bất lợi định kiến nhiều khía cạnh khác Trong ba thơn, nhóm nghiên cứu tiến hành vấn sâu 16 người Dao (cả cán người dân, nam nữ nhiều lứa tuổi khác nhau) Việc lựa chọn đối tượng cho vấn sâu tiến hành theo phương pháp ‘snow-ball’, tức từ người giới thiệu để vấn lúc ban đầu, đối tượng vấn giới thiệu người vấn Nội dung vấn sâu tập trung xoay quanh vấn đề trải nghiệm cá nhân cộng đồng định kiến tộc người khứ thời điểm Phỏng vấn sâu thực chủ yếu câu hỏi mở bán cấu trúc Các vấn trung bình kéo dài từ khoảng 1,5 đến tiếng Do hạn chế vấn đề thời gian, nhóm nghiên cứu thực vấn đối tượng lần Do đa số người Dao hai thôn nói thơng thạo ngơn ngữ phổ thơng nên vấn sâu thảo luận nhóm với cán tiến hành tiếng Kinh Chỉ có thảo luận nhóm với người dân thôn Làng Dao thực tiếng Dao tiếng Kinh với trợ giúp phiên dịch cán địa phương có hai người tham gia thảo luận khơng nói sõi tiếng Kinh III ĐỊNH KIẾN VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG BẤT LỢI TỪ GÓC ĐỘ LÝ THUYẾT Định kiến8 (hay gọi suy nghĩ rập khuôn, diễn ngôn thấp kém, vv.), cho dù định kiến liên quan đến tộc người, chủng tộc, định kiến giới, định kiến nhóm hay loại định kiến khác, theo nghiên cứu tâm lý, xã hội học hay nhân học, để lại hậu tâm lý, văn hóa xã hội sâu sắc nhóm bị bị ảnh hưởng (Loury 1977, 2005, Shih 2004, Link cộng 2002, Goffman 1963) Dưới khía cạnh tâm lý, nhiều nghiên cứu (Link cộng 2002, Aggleton Parker 2006) hậu nguy hại định kiến tự định kiến Nhập tâm hóa đặc tính hình ảnh tiêu cực người bên ngồi gắn cho mình, nhóm bị bị định kiến thường bị tự tin, tự hào khả thân cộng đồng cảm giác ‘vô dụng’ (worthlessness) thân Sự tự định kiến, vậy, nhấn chìm lấy sức mạnh cá nhân cộng đồng vốn yếu thế, làm cho họ tự trách thân khó khăn mà họ gặp phải Đối với định kiến tộc người Việt Nam, nghiên cứu Việt Nam xuất gần đây, Ngân hàng giới (2009) rằng, lối suy nghĩ rập khn, sai lệch mang lại nhiều hậu kinh tế- văn hoá xã hội nghiệm trọng Lối suy nghĩ Mặc dù việc sử dụng thuật ngữ gây tranh luận (gọi “suy nghĩ rập khuôn”, “định kiến”, “diễn ngôn thấp kém” hay “kỳ thị”), tạm sử dụng khái niệm “định kiến” để nói lối suy nghĩ mang tính lối mòn đánh giá mang tính mặc định giá trị người Kinh người DTTS Theo chúng tôi, cách gọi “suy nghĩ rập khuôn” chưa thể hết đánh giá mang tính giá trị, dùng “kỳ thị” lại khơng hồn tồn xác nói thái độ người Kinh người DTTS rập khuôn, diễn ngôn mang tính định kiến DTTS, theo nghiên cứu này, ngồi việc dẫn tới qui định sách sai lầm, để lại hậu to lớn lòng tự trọng người DTTS bị tổn thương, họ trở nên thiếu tự tin, thiếu hỗ trợ để có tiếng nói sức mạnh riêng Nói cách khác, chịu ảnh hưởng ngôn thuyết DTTS, người DTTS trở nên tự định kiến thấp tộc người Theo báo cáo này, 47% người DTTS nói dân tộc họ lạc hậu (so với tỉ lệ 16% người Kinh), 12% người DTTS cho dân tộc họ lười (tỉ lệ người Kinh 0%), 74% người DTTS cho trình độ học vấn họ thấp (tỉ lệ 52% người Kinh) (2009:45) Sự tự định kiến làm sức mạnh tự tin họ Từ góc độ ngơn thuyết phát triển, định kiến hay diễn ngơn thấp có tác động làm thay đổi định hình nhân sinh quan đối tượng bị định kiến Các phạm trù xã hội mang tính định kiến có tính đối lập ‘văn minh’ – ‘lạc hậu’, ‘hiện đại- ‘kém phát triển’, “khoa học- khơng khoa học’, ‘dân trí cao’- dân trí thấp’, vv ngơn thuyết nhà nước giới thiệu tuyên truyền thường nhóm người bị định kiến nhập tâm trở thành quy chuẩn để họ nhìn nhận giới thân họ Ở ngồi bối cảnh Việt Nam, theo nhà nhân học Stacy Leigh Pigg “Sáng tạo phạm trù xã hội qua không gian: Biểu trưng xã hội vấn đề phát triển Nepal” (1992), giống nhiều nước châu Á khác, để thực chương trình phát triển nơng thơn, miền núi, phủ tổ chức thực hành công tác phát triển Nepal không triển khai chương trình can thiệp phát triển trực tiếp mà tạo hàng loạt phạm trù xã hội để phục vụ mục tiêu phát triển của Trong ngơn thuyết này, “Vì mục tiêu chương trình phát triển nơng thơn thay đổi nhận thức người dân nên người dân phải người không hiểu biết” (tr 507), hầu hết người Nepal sống làng nên chương trình tập trung cố gắng vào làng Kết là, “Ngôi làng trở thành không gian lạc hậu – không gian thực thể giam hãm người vào bị coi thấp có sống lỗi thời” (tr.507) Sự “lạc hậu” người dân nông thôn làng biểu trưng hóa hình ảnh người dân với gùi lưng, đối lập với phát triển (bikas) thị mà biểu trưng phương tiện đại ô tô con, xe bus, công việc công sở, tiền bạc, vv, Ngôn thuyết phát triển Nepal với sáng tạo hệ phạm trù người dân nông thôn người không hiểu biết, lạc hậu tương đương với việc vác gùi lưng, hay làng quê không gian thực thể gắn liền với thấp lỗi thời, vv, có tác động lớn đến nhân sinh quan hành vi người dân Bởi vì, theo quan sát tác giả: Các phạm trù phát triển không đơn giản người áp đặt cho người dân nông thôn mà chúng vào cách thức người dân tự nhìn nhận họ nhìn nhận người Nepal khác Chúng ta không nghe người dân nơng thơn nói người hàng xóm họ, người làng người khơng hiểu biết gì, mà quan trọng người dân nông thôn vay mượn khái niệm đối lập giừa làng phát triển để định hướng cho họ xã hội quốc gia (tr 507, nhấn mạnh tác giả) Tương tự phát nghiên cứu Pigg, Marry Beth Mills Thai Women in the global force: consuming desires, contested selves (1999) phát rằng, ngôn thuyết phát triển Thái Lan có làm thay đổi lớn đến nhân sinh quan người dân nông thơn, đặc biệt phụ nữ thuộc nhóm thiểu số vùng miền núi Giống nhiều nơi khác châu Á, vùng miền núi Thái, điển hình vùng đông Bắc, thể ngôn thuyết phát triển (thansamay) nhà nước vùng lạc hậu phát triển, đối lập với văn minh, đại với đầy hàng hóa xa xỉ biểu đại khác Bank Cốc đô thị lớn khác Các phương tiện truyền thông, đặc biệt phim ảnh quảng cáo thương mại, tương tự vậy, thường mô tả đưa đến cho công chúng hình ảnh tương phản bên đô thị phức tạp với bên khác vùng nôn thôn lạc hậu, lỗi thời Các ngôn thuyết biểu trưng hình ảnh nơng thơn lạc hậu đối lập với đô thị văn minh, hệ là, khơng đem đến hình ảnh mang tính tiêu cực cho người ngồi người nơng thơn miền núi, mà quan trọng hơn, làm cho người miền núi nhìn nhận vị thấp kém, lỗi thời họ xã hội Thái Lý hàng nghìn phụ nữ vùng Đơng Bắc di cư xuống làm cơng nhân nhà máy Bang Cốc, vậy, theo bà, xuất phát từ vấn đề kinh tế đơn nhà kinh tế học giải thích, mà muốn, ngồi việc hoàn thành bổn phận đứa gái gửi tiền cho bố mẹ, tìm hội để nâng cao vị xã hội ‘thấp kém’ lỗi thời họ so sánh với thành phần khác xã hội Việc di cư xuống làm việc thủ đô Bang Cốc, không gian thực thể gắn liền với ‘hiện đại’, ‘văn minh’ đặc trưng loại hàng hóa xa xỉ, nhà hàng sang trọng nhà cao tầng, vv, đem lại cho cô gái nông thôn “sự trải nghiệm tính đại” (experience of modernity), “được mở mày mở mặt”, quan trọng có thu nhập để mua sắm vật dụng biểu trưng cho sắc người phụ nữ đại Do sức mạnh ngôn thuyết phát triển nên mắt nhiều lao động nữ nơng thơn này, nhiều thực hành văn hóa truyền thống vùng núi xa xôi tận vùng Đông Bắc nơi họ sinh lớn lên khơng phụ hợp với hình ảnh phụ nữ đẹp đại thể phim ảnh, báo chí, ti vi người họ gặp nơi đô thị Ở bối cảnh Việt Nam, Dương Bích Hạnh (2005) nghiên cứu dân tộc học cô gái Hmơng lên bán hàng Sapa, Lào Cai phát điều tương tự Giống nhiều vùng miền núi khác, theo tác giả, hình ảnh người Hmong sống nơi làng họ phương triện truyền thông ngôn thuyết phát triển Việt Nam gắn liền với cổ hủ, lạc hậu nghèo đói Các gái Hmơng lên Sa Pa bán hàng, vậy, khơng để tìm kiếm hội kiếm tiền phụ giúp gia đình để làm tròn bổn phận đứa ngoan Giống lao động nữ có nguồn gốc từ vùng Đơng Bắc Thái Lan Bang Cốc, nguồn thu nhập từ việc bán hàng giúp họ có tiền để mua sắm quần áo tư trang đại khác để trở thành gái đại Thêm vào đó, lên bán hàng sống Sapa, thực thể không gian “văn minh”, “hiện đại” so với không gian làng có sống ‘nghèo đói’, ‘lạc hậu’, ‘lỗi thời’ cách vài số, đem lại cho họ trải nghiệm tính đại Liên quan đến biến đổi thực hành văn hóa tôn giáo, Oscar Salemink (2003)9 cho nguyên nhân cải đạo dân tộc Tây Nguyên Salemink Oscar, 2003, Enclosing the Highlands: Socialist, Capitalist and Protestant Conversions of Vietnam’s Central Highlanders [Gắn kết vùng Tây Nguyên: chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư việc cải đạo sang Tin Lành người Tây Nguyên Việt Nam] Amsterdam: Vjrie University 10 sang Tin Lành xuất phát chủ yếu từ tác động ngôn thuyết phát triển nhà nước Theo tác giả, ngôn thuyết phát triển Việt Nam suốt thơì gian dài, tộc người địa Tây nguyên bị coi cộng đồng lạc hậu, bậc thang phát triển thời kỳ tan dã xã hội nguyên thủy, sở hưu thực hành văn hóa, tơn giáo lạc hậu, cổ hủ, mê tín Theo Tin Lành, tơn giáo giới, hình thành phát triển xã hội văn minh, đại Âu - Mỹ, giúp nâng vị đồng bào lên cao hơn, đại so với vị họ Như vậy, bên cạnh việc đưa lại sách mang tính định kiến, khơng phù hợp với thực tế sống văn hóa xã hội nhóm tộc người nghiên cứu Ngân hàng giới (2009) Jamieson cộng (1998) ra, nghiên cứu thống điểm hệ nghiêm trọng định kiến (hay nói cách khác diễn ngồn thấp kém) (discourse of inferiority) chuyển tải sách văn hố xã hội nhà nước, truyền thông, hệ thống giáo dục thống qua thể nhóm đa số mối tương tác đời sống hàng ngày, vv, ngồi lề hố nhóm bị định kiến Điểm mấu chốt “ngoài lề hố” (marginalization) này, theo Rambo Jamieson 2003 (trích lại Ngân hàng giới 2009: 240), là: “…người miền núi học đánh giá thân họ chuẩn mực người Kinh từ trường học, từ phương tiện thông tin đại chúng từ sống hàng ngày nhập tâm (internalize) cỏi Giống nhiều nơi khác, cộng đồng thường bị đánh giá nhận xét họ thiếu hụt theo quan điểm người khác biệt họ so với văn hố nhóm đa số.” Nói cách khác, chuẩn mực ‘văn minh’, ‘hiện đại’, ‘ưu việt’, vv đối lập với ‘lạc hậu’, ‘thấp kém’, ‘khơng biết tính tốn làm ăn’, vv, chuyển tải hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng giao giảng thường xuyên cán địa phương người bị định kiến nhập tâm trở thành hệ quy chiếu họ việc tự nhìn nhận thân giá trị, sắc văn hóa lực cá nhân, tộc người Phần lại báo cáo câu chuyện nhóm nghiên cứu ghi chép từ thực địa tác động định kiến tộc người đến ngồi lề hố cộng đồng người Dao khía cạnh văn hóa, xã hội tâm lý tộc người IV SỰ NGỒI LỀ HỐ CỦA NGƯỜI DAO: CÁC CÂU CHUYỆN TỪ THỰC ĐỊA 4.1 Định kiến tộc người câu chuyện giáo dục, việc làm Những cố gắng nhà nước việc phổ cập giáo dục miền núi vùng dân tộc thiểu số từ sau giải phóng 1954 với có mặt hệ thống giáo dục cấp sở khắp làng có đóng góp lớn việc xố mù chữ người Dao Chợ Mới Tuy nhiên, theo trưởng thôn Khe Lắc Lý Tiến Tặng, cho dù thời điểm năm 2011 bối cảnh nhà nước có nhiều sách phát triển cho vùng tộc người thiểu số nói chung Chợ Mới nói riêng, song thơn có em học cấp ba, 10 em học cấp hai Số học sinh học cấp ba Làng Dao, thôn cách thị trấn Chợ Mới chưa đến km với 11 với 90 hộ 407 nhân khẩu, đếm đầu ngón tay Hiện trạng tương tự xảy thôn Bản Nưa, xã Như Cố Theo người dân địa phương, lùi lại xa năm trước, số người có tốt nghiệp cấp hai ba cộng đồng người Dao Chợ Mới nhiều So với nhiều tộc người khác địa bàn, chẳng hạn Tày, Kinh Mường, số đưa lại nhiều suy nghĩ Trong buổi thảo luận với nhóm phụ nữ thơn Làng Dao, hỏi nguyên nhân trạng này, thành viên nhóm nêu lý sau đây: 1) khó khăn kinh tế (học phí, may đồng phục, lao động), 2) trường cấp hai cách thôn xa (4 km), 3) bố mẹ học mù chữ nên khơng có khả kèm cặp từ dẫn đến lên cao lực học giảm sút, sinh chán bỏ, 4) Khơng có động học lên cao có học xong cấp ba khơng xin việc làm, 5) Bị phân biệt đối xử trường nên sợ chán bỏ học Các thành viên buổi thảo luận cho biết, lý nêu trên, việc bị tộc người đa số (chủ yếu người Tày) phân biệt đối xử trường nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc bỏ học học sinh.10 Hiện tượng phân biệt đối xử diễn phổ biến tất người tham gia buổi thảo luận nhóm cho bị bát nạt đánh ngồi ghế nhà trường Bạo lực học đường diễn đặc biệt nghiêm trọng năm 1970 – 1980, người Dao ‘hạ sơn’, phải chuyển học cấp cấp chung với người Tày người Kinh trường nằm trung tâm huyện11 Theo chị Triệu Thị M, thôn Làng Dao, người bỏ học chừng học lớp 6, thời chị học phổ thơng năm 1980, học sinh người Dao bị chịu phân biệt đối xử từ bạn học sinh người Tày lớp, trường Một biểu phân biệt đối xử bị bạn học trường, lớp trêu chọc, bắt nạt Chị kể lại trải nghiệm bị bắt nạt dẫn đến định bỏ học chừng sau: Hồi chị học lớp 6, ngồi bàn chị học sinh nam người Tày Hôm học anh mang theo hai dao nhọn cắm hai bên chỗ ngồi chị, không cho chị ngồi dịch sang hai bên Chị mà đụng tay đụng chân vào dao anh cấu vào đùi Anh ác Hôm học về, hai đùi chị bị cấu thâm xì Sau bị đánh nhiều thấy chán chị bỏ Lý giải lý nghỉ học mình, Anh Triệu Xuân H, sinh năm 1972, thôn Làng Dao, kể câu chuyện tương tự: “Tơi học năm lớp chán q bỏ, phần học 10 Theo nghiên cứu iSee, 2011, Học khơng hay học để làm gì? (TLĐD), việc nhóm tộc người thiểu số thiểu số bị đánh phân biệt đối xử trường cấp phổ biến phổ biến nhiều vùng thuộc tỉnh Yên Bái, Hà Giang Điện Biên Tương tự vậy, theo nghiên cứu Trương Huyền Chi (2010), ‘Họ nói đồng bào khơng biết quý học: Những mâu thuẫn giáo dục vùng đa dân tộc Tây Nguyên Việt Nam, Lương Văn Hy cộng biên tập Hiện Đại động thái truyền thống Việt Nam: cách tiếp cận nhân học (Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh), phân biệt đối xử môi trường giáo dục nguyên nhân quan trọng dẫn đến học sinh tộc người thiểu số Tây Nguyên không mặn mà với chuyện học lên cao 11 Một người Dao xã Tân Sơn đến làm dâu thôn Làng Dao cho biết, tượng phân biệt đối xử mang tính tộc người q chị khơng phổ biến nhóm Dao quê chị nhóm đa số 12 phần bị bắt nạt Hồi học họ hay bắt nạt Họ gọi thằng Mán Họ khơng đánh mà lấy hết sách học sinh người Dao khơng dám làm Bây văn minh nên có chuyện hồi xưa phổ biến lắm” Theo em học sinh học học sinh vừa rời ghế nhà trường, vài năm gần quan tâm quyền cấp sở ngành giáo dục, tượng phân biệt đối xử mang tính tộc người em học sinh với giáo viên học sinh giảm nhiều khuôn viên nhà trường Một học sinh theo học lớp 12 Khe Lắc chia sẻ: Trường cháu có lớp 12 Cháu học lớp 12A3 Lớp cháu có 42 bạn, đa số người Tày người Kinh Cả lớp có bạn người Dao Thực trước học tiểu học học THCS chúng cháu hay bị bạn người Tày bắt nạt Càng lên lớp bị bắt nạt Sau lên học THPT khơng bị bắt nạt Cháu không bị bạn phân biệt đối xử đâu Ai Nhà trường cấm phân biệt đối xử mà Ai học giỏi bạn khác nể mà thầy giáo quý Với lại chúng cháu đến lớp toàn mặc người Kinh mặc đồng phục, chẳng phân biệt người Tày, người Kinh, người Dao Tuy nhiên, tượng học sinh người Dao bị tộc người khác chặn đánh đường đến trường lại phổ biến Một người dân thôn Làng Dao cho biết, cách không lâu, học sinh nam học cấp ba huyện phải bỏ học sau bị học sinh người Kinh đánh phải viện Theo nhiều em học sinh, bị chặn đánh ngồi đường đa số khơng dám báo quyền nhà trường tâm lý sợ bị bị trả thù Trong trường hợp này, biện pháp thường em dùng nghỉ học khoảng thời gian bỏ học vĩnh viễn Việc học sinh người Dao hay bị học sinh người Tày, người Kinh bắt nạt xuất phát từ nhiều lý khác Một lý quan trọng, theo suy nghĩ chị Triệu Thị T (Khe Lắc) xuất phát từ vị thiểu số người Dao so với người Tày, khía cạnh dân số lẫn quan hệ quyền lực, sau người Dao hạ sơn xuống sinh sống khu vực vốn trước thuộc sở hữu người Tày Một nguyên nhân quan trọng khác, theo chị T, bắt nguồn từ rụt rè, tự ti người Dao mối tương tác hàng ngày với nhóm đa số: “Xưa rừng ngồi này, tiếng Kinh khơng biết nói mà khơng bị bắt nạt Nay phát triển ngang nên họ khó bắt nạt hơn” Bạo lực học đường học sinh với thái độ không thiện cảm giáo viên với học sinh trước lý quan trọng vấn đề bỏ học học sinh người Dao Chợ Mới, song mặt vấn đề Giống Trương Huyền Chi (2010:362) vùng Tây Nguyên, trường học trở thành nơi mà học sinh người Dao “cảm nghiệm trải nghiệm khác biệt bất bình đẳng”, hệ thống giáo dục qui với tiếng Kinh ngơn ngữ sử dụng thức, giáo viên chủ yếu trường, từ cấp cấp lại chủ yếu người Tày người Kinh, người khả nói tiếng Dao Ví dụ, hỏi bị đánh học sinh Tày bắt nạt, học sinh người Dao không báo với 13 giáo viên chủ nhiệm hay nhà trường, câu trả lời phổ biến mà nhận ‘giáo viên người dân tộc họ nên có báo giáo viên họ khơng bênh học sinh người Dao’ Bên cạnh đó, ký ức người lớn tuổi, nhiều giáo viên khơng khơng ‘bênh’ học sinh người Dao mà có nhiều thái độ phân biệt đối xử đối mang tính tộc người Chị Mạnh nhớ: “Hồi chị học, cô giáo thầy giáo phân biệt học sinh người Dao Giáo viên hay gọi học sinh người Dao Mán Lù, Mán Đụt hay Mán Dốt nên họ quan tâm đến lắm” Ngồi ra, với việc thi cử chuẩn hóa dẫn tới phân hóa lớn kết học tập học sinh DTTS so với trẻ em người Kinh Quan trọng hơn, từ ngồi ghế nhà trường, người DTTS “đã nhận lạc hậu cách tương đối làm cho tin tưởng vào điều đó” (Woodside 1983:421, trích Trương Huyền Chi 2010:362) Chính tự định kiến hay nói cách khác việc nội tâm hóa vị thấp tương quan so sánh với học sinh người Kinh làm cho em học sinh DTTS cảm thấy tự ti khơng có tiếng nói từ ngồi lớp.12 Như vậy, lý bỏ học trẻ em DTTS nói chung người Dao Chợ Mới nói riêng khơng phải ‘nhận thức kém’, không đánh giá cao giá trị giáo dục, rào cản văn hóa (cho việc học với gái khơng quan trọng, kết hôn sớm), nhà hoạch định sách đưa hay học phí cao, chi phí hội cao, thiếu hướng dẫn nên trẻ em không hứng thú đến trường, trường học xa kết luận nghiên cứu Ngân hàng giới (2009:25) Giống phát nghiên cứu định tính Trương Huyền Chi Tây Nguyên, việc em học sinh người Dao nghỉ học bỏ học, đặc biệt người Dao ‘hạ sơn’ giai đoạn năm 1960-1980 (vì lý khơng trả học phí, khơng làm tập bị phê bình phạt trước lớp), hành động phản kháng – “chuyển tải thông điệp kỳ thị ngược đãi, tương tác không thỏa đáng, hy vọng bị dập tắt trường học” (2010:379) Định kiến tộc người môi trường giáo dục dẫn đến việc học sinh bỏ học để lại hệ bất lợi vấn đề phát triển nguồn lực hội tìm kiếm việc làm có lương cho người Dao Việc bỏ học học sinh, trước hết, dẫn đến thiếu vắng giáo viên trường phổ thông cán cán người Dao cấp xã cấp cao hơn.13 Trong tổng số 20 cán chuyên trách xã Yên Đĩnh, có cán người Dao nhất, số lại cán người Tày, Nùng Kinh Số cán người Dao Uỷ ban xã Nông Thịnh chiếm số ỏi Trưởng thôn Khe Lắc chia sẻ thiếu vắng cán người Dao xã Nông Thịnh: 12 Xem thêm hậu định kiến phát triển giáo dục vùng tộc người thiểu số nghiên cứu định tính iSee, 2011, Học không hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp Yên Bái, Hà Giang Điện Biên), Báo cáo chưa xuất 13 Theo khảo sát Ngân hàng giới (2009), TLĐD, trạng thiếu vắng cán tộc người thiểu số thiểu số diễn nhiều địa bàn miền núi khác Ví dụ, theo báo cáo này, người Kinh Hà Giang chiếm 12% dân số tỉ lệ người Kinh làm cán 54% Trong số 46% cán lại, 70% cán người Tày, Hà Giang có tới 20 tộc người thiểu số 14 Chúng tơi khơng học nên thua thiệt Hồi đó, học toàn bị trẻ người Tày bắt nạt Người Kinh thơi nên chúng khơng dám bắt nạt Nhưng trẻ người Tày đơng nên tìm cách đánh Có đứa Khe Lắc bị đánh nhiều nên bỏ học Bạn bè bỏ học, bỏ theo nên trình độ văn hóa có hạn, khơng làm cán xã được, làm trưởng thôn Sự thiếu vắng cán người Dao ban ngành đoàn thể cấp sở đồng nghĩa với việc tiếng nói quyền lực họ bị giảm từ dẫn đến nhiều khó khăn hay nhu cầu thiết thực người Dao khơng cấp quyền ý giải đáp ứng cách mức: “Cả xã có cán người Dao thơi nên có nhiều điều bất cập khơng nói Nếu xã có nhiều cán người Dao nói thứ muốn nói, mạnh dạn nhiều, khơng biết nói tiếng phổ thơng phát tiếng mình” (Triệu Thị M, Làng Dao) Xét khía cạnh phân bổ nguồn lực, thiếu vắng cán người Dao đưa lại nhiều thiệt thòi cho cộng đồng Ví dụ, theo cán người Dao làm việc UBND xã Yên Đĩnh, có số dự án không đến tới thôn người Dao đơn giản đem bỏ phiếu, phần thắng thường thuộc người Tày họ có nhiều đại diện “Trình độ văn hố có hạn”, hay nói cách khác khơng có cấp hai cấp ba không làm cho người Dao hội việc làm quan nhà nước mà làm cho niên người Dao hội tiếp cận với việc làm bên Theo người dân địa phương, năm gần có nhiều cơng ty tư nhân Bắc Kạn tỉnh khác đến tuyển công nhân lao động chân tay thôn Khe Lắc Làng Dao Tuy nhiên, trong điều kiện công ty đưa thực việc tuyển dụng lao động địa phương người dự tuyển, cho dù để làm công việc chân tay may mặc, xây dựng, vv, tối thiểu phải có cấp hai cấp ba Vì vậy, cho dù có muốn đa số niên Dao không đáp ứng điều kiện dự tuyển thối thiểu Khi hỏi cấu lao động tộc người thiểu số hội việc làm cho người Dao cơng ty tư nhân đóng địa bàn Bắc Kạn, cán Liên đoàn lao động huyện Chợ Mới khẳng định thực tế bất hợp lý này: Có cơng việc khơng cần trình độ văn hóa lớp lớp mấy, tiêu chuẩn tuyển người, đơn vị đưa vào lấy trình độ văn hóa từ cao xuống thấp Như người Dao bị loại dù người Tày nhiều người học hết cấp II Người ta lấy hết nhóm học cấp II người Tày đâu chỗ cho người Dao Nhưng mà điều khó nói Em nêu ý kiến cá nhân chẳng có chứng đâu Nhưng em đảm bảo rằng, số công nhân công ty Sahabak chẳng có người Dao đâu Tồn người Kinh với người Tày thơi Bên cạnh khó khăn liên quan đến cấp công ty quan hữu quan đặt ra, định định kiến tộc người trở thành rào cản vơ hình niên người Dao việc tìm kiếm hội việc làm cộng đồng Trong nói chuyện với chúng tơi, cán liên đồn lao động huyện giám đốc công ty tư nhân có trụ sở Bắc Kạn khẳng định, việc tuyển dụng lao động hồn tồn cơng cho cho dù người dự tuyển tộc người Tuy nhiên, cho dù định kiến tộc 15 người không ảnh hưởng đến nhà tuyển dụng việc lựa chọn lao động người Dao lời khẳng định hai cán Chợ Mới14, song nghiên cứu tâm lý định kiến trình bày ra, ảnh hưởng ngơn thuyết nhà nước ‘lạc hậu’, ‘trình độ văn hoá thấp’, vv tộc người thiểu số, có người Dao, tạo tâm lý tự ti việc tham gia tìm kiếm hội việc làm sẵn có bên ngồi mà họ tiếp cận Ở Khe Lắc, Làng Dao Bản Nưa, niên tìm kiếm cơng việc bên ngồi chủ yếu tham thuê cho chủ người Dao Tày vùng Có người có đủ tự tin tìm kiếm hội việc làm địa bàn xa hơn, chẳng hạn Hà Nội, Hải Phòng tỉnh phía nam Lời bộc bạch chị Triệu Thị M thơn làng Dao, người có tốt nghiệp cấp hai, thể rõ tự ti này: “Nhiều lần chợ thấy có tờ rơi quảng cáo tuyển lao động làm thợ may lắp ráp điện tử tự biết khơng có trình độ người Tày, người Kinh nên khơng dám xin việc” Còn Triệu Thị H, thơn Khe Lắc, kể chị làm thuê Hà Nội song “khi xuống làm việc Hà Nội, em khơng dám nói người Dao” 4.2 Nỗi ám ảnh khác biệt với người đa số vấn đề ngồi lề hố văn - sắc tộc người Như trình bày phần lịch sử nghiên cứu vấn đề, nghiên cứu Ngân hàng giới (2009) phát rằng, ngôn thuyết nhà nước ‘sự thấp kém’ tộc người thiểu số Việt Nam có tác động lớn đến tự định kiến họ, làm cho 47% người dân tộc thiểu số hỏi cho họ lạc hậu (so với tỉ lệ 16% người Kinh) Vậy, câu chuyện tự định kiến nhóm người Dao Chợ Mới nào? Nghiên cứu định tính người Dao Chợ Mới đưa kết tương tự Câu trả lời cửa miệng hầu hết đối tượng vấn huyện Chợ Mới mà nhận “Người Dao lạc hậu lắm” Trong thảo luận nhóm nữ (bao gồm cán phụ nữ thôn, học sinh dân thường) Làng Dao, xã Yên Đĩnh, tất người tự khẳng định, so với người Tày người Kinh sinh sống địa bàn, người Dao Chợ Mới lạc hậu Từ gợi ý thảo luận nhóm, chúng tơi tiến hành vấn mở biết, cách nhìn cán xã Yên Đĩnh đặc biệt người dân thôn Làng Dao Khe Lắc, tiêu chí văn minh/khơng lạc hậu khẳng định là: sống gần đường quốc lộ, biết làm ruộng nước/không làm nương, học hành đến nơi đến chốn, xóa bỏ kinh tế Lê Viết Thắng, giám đốc công ty Sahabak, công ty tư nhân có số lượng cơng nhân 200 người có trụ sở huyện Chợ Mới chuyên trồng rừng chế biến lâm sản, khẳng định lao động người Dao làm việc công ty Liên quan đến việc tuyển dụng lao động, ông chia sẻ: “Về công tác tuyển lao động ưu tiên tuyển người Bắc Kạn, người Chợ Mới Tôi thông báo tuyển nhân công gửi đến xã Theo chủ trương tỉnh huyện, quyền xã có trách nhiệm gửi thơng báo đến thôn bản, không phân biệt dân tộc hay dân tộc khác Thực tế họ có làm hay không biết Bộ phận nhân tuyển người quản lý lao động dựa hồ sơ Họ có phân biệt người Tày hay người Dao hay không thực khơng nắm Thực tế phụ trách phận nhân người Tày Cậu kỹ sư lâm nghiệp, tốt nghiệp Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Các cán phận nhân có người Tày người Kinh Họ có cơng tâm hay định kiến xét hồ sơ hay khơng thật tơi khơng nắm Đó suy nghĩ đầu người ta mà, anh bảo biết được.” 14 16 tự cung tự cấp/tiếp cận kinh tế thị trường, khơng lưu giữ phong tục tập quán cũ, đẻ nói cách khái qt “khơng khác biệt so với người Kinh” Câu hỏi đặt nỗi ám ảnh ‘sự khác biệt’ hay nói khác nhập tâm hệ quy chiếu ‘văn minh’- ‘lạc hậu’ so sánh với thực hành văn hóa, xã hội người Kinh ngơn thuyết nhà nước tộc người thiểu số đem lại có tác động đến việc nhìn nhận đánh giá giá trị văn hoá sắc tộc người? Tuy tiến hành nghiên cứu điền dã khoảng thời gian tương đối ngắn ngủi, song chúng tơi khơng khó khăn để tìm nội dung trả lời cho câu hỏi hai thôn người Dao Khi hỏi “Anh/Chị tự hào giá trị văn hóa dân tộc Dao?”, anh Hồng Hữu D (sinh năm 1950, thôn Khe Lắc, xã Nông Thịnh), cán hưu có vị trí cao quan cấp tỉnh, cho biết: Người Dao không người Tày đâu Trước người Dao có chữ viết Bố tơi biết chữ Dao, biết chữ Hán Ông dạy cho bị cấm Người Dao có nhiều nhạc cụ Sau năm cải cách ruộng đất chiêng trống bị vứt bỏ hết Tiếc Rồi dân tộc Dao có nhiều nét độc đáo phong tục, tập quán đám cưới, đám tang lễ cấp sắc Những thuốc nam người Dao tốt Tốt vùng Tự hào Chỉ tiếc bảo tàng sống không Bảo tàng sống người hiểu biết, người già Họ ngày mà chẳng truyền lại cho cháu Tiếc Tôi nghĩ tốt phải vừa phát triển vừa phải giữ hồn văn hóa dân tộc Tuy nhiên, trường hợp số người đặt câu hỏi tương tự có ý thực tự hào văn hóa tộc người Dao Đa số người Dao, kể người dân lẫn cán xã, thôn, tỏ lúng túng trước câu hỏi Nhiều người tỏ bất ngờ với câu trả lời cán nghiên cứu nhà nước đến từ Hà Nội thời khơng tìm câu trả lời Trong buổi thảo luận nhóm, chị phụ nữ Làng Dao, xã Yên Đĩnh thú thật “chưa nghĩ đến điều này” Còn anh Hồng Văn T (sinh năm 1964), Hoàng Hữu K (sinh năm 1952) Hoàng Hữu B (sinh năm 1972) thôn Khe Lắc, xã Nông Thịnh khẳng định: “Người Dao có tự hào nhỉ? Người khơng có so với người Tày hay người Kinh Học hành chưa người ta.” Tương tự vậy, suy nghĩ chị Triệu Thị M (37 tuổi, Làng Dao) “Lên đồi người Dao giỏi người Kinh bn bán trí thơng minh không (Triệu Thị M, 37, Làng Dao, Yên Đĩnh) Cũng với câu hỏi trên, ơng Triệu Chí Q, cán xã Yên Đĩnh, sau hồi suy nghĩ lâu, có câu trả lời: “Tơi nhiều, tiếp xúc nhiều với dân tộc khác thấy người Dao chẳng có đáng tự hào Có tơi nghĩ đáng q văn hóa dân tộc Dao tính thật Người Dao có nói vậy, khơng lươn lẹo lừa lọc Một điều đáng tự hào người dân biết vận dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống sản xuất” Khi hỏi ông tri thức địa người Dao, đặc biệt thuốc nam truyền thống, ông Q thừa nhận: “Đúng Trong làng có nhiều người biết thuốc Họ lấy 17 dùng bán cho bà người Kinh người Tày Cũng có nhiều người Kinh, người Tày thích dùng thuốc người Dao Nhưng gia truyền thơi, khơng phải người Dao biết.” Nỗi ám ảnh ‘sự khác biệt với đa số’ nội tâm hoá thành báo lạc hậu, thấp kém, không văn minh, làm cho người dân xem thường và, mức độ đó, chối bỏ nhiều thực hành giá trị văn hoá truyền thống Điều thể rõ trực tiếp tham gia quan sát vấn hai đám cưới diễn vào ngày 12 13 tháng năm 2011 thôn Làng Dao Theo cụ già thôn Làng Dao, trước đây, lễ thức cưới hỏi người Dao phải trải qua 4-5 bước: Lễ coi mắt/so tuổi, lễ hỏi, lễ dạm, lễ nạp tài/xin dâu lễ cưới Từ lễ coi mắt/so tuổi đến lễ hỏi cách tuần (theo cách tính lịch người Dao, tuần 12 ngày), từ lễ hỏi đến lễ dạm cách khoảng chừng thời gian; từ lễ dạm đến lễ cưới cách mùa lúa, thời gian đủ để bên chuẩn bị điều kiện vật chất (rượu, thịt, gạo…) cho đám cưới Lễ nạp tài/xin dâu tổ chức trước ngày cưới với phần việc quan trọng nhà trai phải mang cống vật (tiền mặt, thịt lợn, gà, rượu…) sang nhà gái Trong nghi thức liên quan đến cưới hỏi, rể cô dâu phải mặc trang phục truyền thống dân tộc Ngày xin dâu, rể phải đích thân gánh số lễ vật sang nhà gái: đầu đòn gánh đơi gà trống nhốt lồng buộc vải đỏ; đầu bên ống rượu đấu gạo Đến nhà gái, rể phải dâng lễ vật trước bàn thờ gia tiên tân nương làm lễ xin cho cô dâu nhà chồng Của hồi môn bạn gái cô dâu gồng gánh theo nhà chồng gồm có loại trang phục tay dâu làm, lợn con, gà mái ghẹ để làm giống, thóc giống loại vật dụng mà cô dâu dùng hàng ngày Trong đám cưới mà chúng tơi trực tiếp quan sát, gia đình thực lễ thức: lễ dạm, lễ xin dâu lễ cưới từ lễ dạm đến lễ cưới cách tuần (7 ngày, theo dương lịch nay) Các nghi thức tâm linh quan trọng đám cưới bà lưu giữ: Lễ xin dâu, lễ bái tổ tiên bên gia đình Tuy nhiên, hai đám cưới này, nghi lễ quan trọng bàn thờ gia tiên nhà gái nhà trai, báo tộc người khác nghi thức cưới hỏi khơng bật Quan sát từ bên ngồi đám cưới người Dao khơng thấy có khác biệt đáng kể so với đám cưới người Kinh: phông rạp, loa đài người dự cưới mặc Âu phục; rể mặc complet, đón dâu xe máy tơ Giải thích thay đổi này, anh Lý Kim Q (sinh năm 1968) chị Đặng Thị B (sinh năm 1966) có trai đầu lòng Lý Tiến T (sinh năm 1991) lấy vợ bên xã Như Cố (cùng huyện Chợ Mới) cho biết: Sau đôi trai gái tìm hiểu thống đến nhân, hai bên gia đình gặp gỡ bàn chuyện cưới hỏi cho Cái bàn chuyện chọn ngày cưới thỏa thuận số lễ vật mà nhà trai phải mang sang nhà gái Lễ vật tính cụ thể bạc trắng, thịt lợn, thịt gà, rượu gạo Trước đây, nhà gái đòi thịt phải gánh thịt sang, đòi gạo phải gánh gạo sang Ngày nay, quy hết thành tiền cho giản tiện Như trai lấy vợ, ban đầu nhà gái đòi 150kg thịt lợn móc hàm, đơi gà sống thiến, 50 lít rượu tạ gạo, tính thành tiền vào khoảng gần 15 triệu Mặc 18 mãi, họ hạ xuống 10 triệu nộp tiền mặt Ngày cưới, cô dâu mặc quần áo dân tộc, rể mặc người Kinh Ngay thầy cúng mặc quần áo người Kinh Nói chung việc cưới xin giản tiện, văn minh nhiều so với “Văn minh hơn” cụm từ nhiều người sử dụng nói việc thay tập tục truyền thống thực hành học từ bên đám cưới người Dao Khi hỏi việc chuẩn bị cho đám cưới con, anh Lý Kim Q chị Đặng Thị B chia sẻ: Thì xã hội bên ngồi họ làm sao, phải làm văn minh Đám cưới phải th rạp, th phơng bạt, phải có loa đài trang trí người Kinh Cỗ bàn phải nhiều khác khơng có thịt luộc, thịt kho mặn Nhà chuẩn bị lợn, 50 gà, dự kiến làm khoảng trăm mâm cỗ Khách mời có bà người Tày, người Kinh Mâm bát, bàn ghế phải thuê cỗ bàn nhờ bà làng họ - người giỏi nấu nướng - đến giúp Uống rượu ăn cơm xong phải có hoa tráng miệng Mình làm khơng hẳn hoi người ta chê cười Nhìn chung đám cưới ăn uống khơng khác người Tày, người Kinh Tương tự vậy, anh Lý Văn Thông (sinh năm 1992, Làng Dao, xã Yên Đĩnh), người phù rể cho Lý T Thương quan niệm: “Đám cưới rể phải mặc complet, đón dâu xe máy ô tô văn minh lịch Bây chẳng rể mặc quần áo dân tộc đón vợ Q chết” Thơng gia với gia đình anh Quý - chị Ba anh Lý Phúc Minh, sinh năm 1972 Nhà anh Minh thuộc diện cận nghèo Anh cho biết: Trước đây, gái lấy chồng, bố mẹ cho mang theo tất loại quần áo mà may sắm được, loại vòng tay, vòng cổ bạc, thóc giống, lợn gà giống tiền giắt lưng làm vốn Bây văn minh hơn, không may quần áo dân tộc nữa, chẳng cảnh gồng gánh lợn gà Mọi thứ gái mang nhà chồng chăn gối, quần áo mua chợ huyện Mình nghèo thật phải cố cho bạn bè kẻo người ta chê lạc hậu.” Sợ bị chê “kém văn minh”, “không bạn bè” nên nhà nghèo, biết rể đón dâu tơ, anh Minh tỏ cứng cỏi có ý trách: “Bên nhẽ nên nói sớm để bên chuẩn bị Nhà tơi th vài tơ để đưa nhà chồng có cỏi hẹp hòi gì.” Việc nhập tâm hố thấp giá trị văn hoá tộc người không làm cho người Dao thay đổi tập tục đám cưới để giống với người Kinh, người Tày ‘văn minh hơn’ vừa trình bày, mà làm cho họ quay lại với nhiều thực hành văn hố truyền thống khác Nhìn lại lịch sử, trình diễn từ năm 1960 nhà nước triển khai mạnh mẽ chương trình xố bỏ ‘hủ tục văn hoá’ để xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa Nhớ lại thời kỳ này, anh Hoàng Hữu Dần, cán cấp tỉnh hưu Khe Lắc chia sẻ với chúng tơi buổi nói chuyện: 19 “Ngày vứt nhiều thứ Sách chữ nho bố tơi đốt hết chiêng trống vứt bỏ khơng thương tiếc Cái nhà nước bảo lạc hậu, mê tín dị đoan vứt hết” Diễn ngơn sách ‘phát triển’ văn hố nhà nước thực thi từ năm 1960 với định kiến tộc người xung quanh thông qua tương tác hàng ngày không làm cho người dân từ bỏ thực hành tôn giáo cấp sắc, nghi lễ phản ánh sâu sắc đời sống tâm linh văn hố tộc người, ơng Hồng Hữu Dần trải nghiệm, mà làm cho họ quan tâm đến giá trị văn hoá tộc người khác trang phục hay loại nhạc cụ Trong suy nghĩ đại đa số người dân Khe Lắc Làng Dao, thực hành văn hoá cổ truyền người Dao biểu lạc hậu, văn minh hay thực hành văn hố này, dùng nguyên lời chị Lý Thị Xuân, sinh năm 1984 Làng Dao, xã Yên Đĩnh, không giống với “dân tộc đa số nên chẳng nên giữ làm gì” Chẳng hạn, hỏi khơng mặc quần áo người Dao, chị Đặng Thị B giải thích: “Hồi chị vào hội phụ nữ cách 5-6 năm, chị có mặc quần áo người Dao để dự hội nghị Chợ Mới Khi đường nhiều người nhìn trêu chọc Nếu xe đạp họ nhìn đằng sau, họ xem kỹ Mặc họ nghĩ tận vùng sâu vùng xa lắm, sống gần phố nên ngại Còn theo ý suy nghĩ chị Xuân: “Thực tơi thấy quần áo người Dao không xấu chẳng đẹp Tôi không ngại mặc quần áo dân tộc đâu, có điều bất tiện q Với lại, người ta khơng mặc mà mặc Khó nói lắm, mà nói chung khơng thấy cần phải giữ khơng giống với đa số.” Tương tự vậy, theo Triệu Thị Hương, thơn Khe Lắc, thì: “Mấy năm trước, làng có bà già mặc quần áo người Dao Sau người trêu, trông bà diều hâu xoè cánh, bà không mặc Vậy nên làng chẳng mặc quần áo người Dao.” Ơng Triệu Chí Quân, cán xã người Dao gái Triệu Thị Thân (sinh năm 1981) có đồng quan điểm Chị Thân cho biết: Dân tộc Dao có đâu mà giữ Cái lễ cấp sắc đàn ông làm, gái khơng can dự Giữ mà bỏ Tôi lấy chồng người Nùng, mặc quần áo Dao nhà người ta không tiện Bây tốt mặc quần áo đa số, vừa dễ mua vừa tiện lợi Mặc quần áo Dao rườm rà lắm, chẳng giống Mặc quần áo Dao đường bị người ta xúm vào xem ê mặt Mặc quấn áo đa số chẳng biết Thế tốt chứ… Việc tự đánh giá thấp thực hành ‘văn hố khác với người đa số’ dẫn đến việc từ bỏ hầu hết thực hành tri thức địa liên quan đến việc sản xuất nông nghiệp Tuy việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, khía cạnh đó, một chuyển đổi đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân, song việc đề cao kiến thức khoa học kỹ thuật đánh giá thấp kho tàng tri thức địa tộc người điều cần phải suy nghĩ Chẳng hạn, cách hiểu đa số cán người dân Chợ Mới, mức độ giới hóa coi tiêu chí để đánh giá “tiến bộ” kinh tế - xã hội Vì vậy, hầu hết người vấn cho rằng, việc đưa máy móc vào q trình sản xuất nông nghiệp địa phương cần 20 thiết Tại thôn Khe Lắc, xã Nông Thịnh, 100% số gia đình sử dụng máy móc vào việc làm đất hay vận chuyển Hồng Hữu Báu, 39 tuổi, Trưởng thơn Khe Lắc tự hào điều cho rằng: So với người Tày xã, người Dao khơng cạnh chí tiến chưa có Tày đạt mức độ giới hóa Khe Lắc Cả thơn trâu, bà ni để làm cảnh thơi, lúc cần tiền bán khơng dùng trâu cày Khơng thể phủ nhận rằng, phương tiện máy móc giúp người dân tiết kiệm nhiều công sức việc vận chuyển (nông sản, tre nứa…), song theo trải nghiệm nhiều người trình bày thảo luận nhóm cán bộ, việc chuyển đổi sang sử dụng máy cày, bừa thay cho trâu bò truyền thống tạo nhiều bất mơi trường đất dốc Tồn diện tích trồng lúa nước bà người Dao Khe Lắc ruộng bậc thang, nằm sâu thung lũng, việc đưa máy móc vào gặp nhiều trở ngại Do diện tích ruộng hẹp, máy móc khó xoay trở nên bà thêm nhiều cơng việc cuốc góc Theo trải nghiệm nhiều người sau thay trâu máy móc đại: Dùng máy kéo thuận lợi lúc chở loại vật liệu làm nhà, phân bón, tre nứa để cày khơng tốt so với dùng trâu đâu Đường nhỏ, đưa máy vào khó, ruộng hẹp bước chân, lại bậc cao bậc thấp máy cày quay đầu khó Nhưng mà trước người thích dùng máy cày nên bán hết trâu mua máy, muốn gây lại đàn trâu tốn mà năm gây trâu cày Thơi máy làm đến đâu người làm Trót rồi, biết sao? (Hồng Văn Tị, sinh năm 1965, thơn Khe Lắc, xã Nơng Thịnh) 4.3 Định canh định cư ngồi lề hoá vị xã hội kinh tế Theo nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc học,15 canh tác nương rẫy thực hành kinh tế văn hoá xã hội giúp cho cư dân miền núi thích ứng tốt với mơi trường đất dốc Với kỹ thuật đa canh hưu canh, cư dân canh tác nương rẫy thường không du cư hệ thống canh tác nương rẫy không cho xuất tương đối cao mơi trường miền núi mà có khả chống xói mòn bảo vệ đa dạng sinh học Tuy nhiên, Việt Nam, “những hiểu lầm bản” (Jameinson cộng 1998), canh tác nương rẫy bị coi loại hình kinh tế nguyên thuỷ, phá hoại môi 15 Như nhà nhân học Culas (2010) tổng hợp lại, nhà địa lý học Georges Rossi (1998) số kỹ thuật đốt rẫy làm nương cho phép bảo tồn đa dạng sinh học nhiều nước Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Philippines), Forsyth (1999) chứng minh mặt tích cực kỹ thuật chặt-đốt nương rẫy việc tái sinh rừng, hay nghiên cứu De Rouw Van Oers (1988) việc đốt rừng làm nương rẫy hệ thống thiết yếu mang tính cân châu Phi Về khía cạnh đầu sản phẩm, nhiều nghiên cứu dân tộc học (Conklin, H., 1961, Kunstadter 1978) rằng, đặc điểm canh tác nương rẫy đa canh nên đem lại cho người nông dân nhiều sản phẩm đảm bảo cho sống tự cấp, tự túc họ canh tác ruộng nước môi trường miền núi Ở Việt Nam, xem thêm nghiên cứu Nguyễn Văn Chính, 2008, From Swidden Cultivation to Fixed Farming and Settlement: Effects of Sedentarization Policies among the Khomu in Vietnam, Journal of Vietnamese Studies, Vol Oscar 1997… 21 trường, nguyên nhân nghèo đói (năng xuất thấp) lạc hậu (du cư)16 Xã hội cư dân canh tác nương rẫy nhà khoa học xã hội Việt Nam coi giai đoạn tan rã chế độ ‘nguyên thuỷ’, giai đoạn thấp thang bậc tiến hoá lồi người Từ quan điểm này, phủ Việt Nam triển khai chương trình định canh định cư mang tính quốc gia tồn miền núi phía bắc từ đầu năm 1960 phía nam sau 1975 để ‘nâng cao đời sống kinh tế văn hoá xã hội’ cư dân Là cư dân làm nương rẫy, sinh sống sườn núi cao, nên người Dao Chợ Mới đối tượng sách mang tính định kiến Thực vận động hạ sơn định canh định cư Nhà nước, từ đầu năm 1960, người Dao Chợ Mới dần chuyển xuống sống vùng đất thấp, chân thung lũng, gần khu vực gần đường giao thông để canh tác ruộng nước định cư Giống nhiều cộng đồng chịu tác động sách này17, định canh định cư để lại nhiều hệ bất lợi cho người Dao Chợ Mới Trong môi trường sống chung với người Tày người Kinh- dân tộc đa số chuyển lên Bắc Kạn vào đầu năm 1960 theo chương trình ‘khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới’ nhà nước - việc chuyển đổi từ canh tác nương rẫy sang mơ hình kinh tế ruộng nước hồn toàn xa lạ với truyền thống canh tác cổ truyền, người Dao khơng gặp nhiều khó khăn xét khía cạnh kinh tế mà hồn tồn bị ngồi lề hoá mặt vị xã hội quan hệ quyền lực so sánh với người Tày người Kinh Xét khía cạnh kinh tế, giống nhiều địa bàn khác Bắc Kạn, huyện Chợ Mới, người Tày chiếm số đông họ chủ yếu phân bố thung lũng chân núi Vì vậy, tận thời điểm tại, toàn thung lũng thuận tiện cho việc canh tác ruộng nước Nông Thịnh lẫn Yên Đĩnh thuộc quyền quản lý người Tày Người Dao phân bố vùng đệm vùng núi giữa, nơi khơng có nhiều lợi cho việc trồng lúa nước Ngoài việc phải ‘làm nhờ’ số ruộng vụ suất người Tày ven chân núi, số ruộng mà người Dao khai hoang thêm nơi chủ yếu ruộng vụ, khơng cho suất cao, phần chất đất, phần thiếu nước tưới Quan trọng hơn, chuyển sang làm ruộng nước, người dân gặp nhiều khó khăn canh tác loại hình nơng nghiệp hệ thống tri thức tích luỹ phát triển qua nhiều hệ canh tác canh tác nương rẫy phù hợp lối sống trước không giúp nhiều cho người dân việc trồng lúa nước.18 Theo ông 16 Nghị định số 38/CP ban hành năm 1968 phủ định canh định cư khái quát canh tác nương rẫy sau: 1) Canh tác nương rẫy loại hình sản xuất lạc hậu, làm cho người phụ thuộc vào tự nhiên nghèo đói Vì vậy, chấm dứt thực hành canh tác nương rẫy cách để xố bỏ nghèo đói lạc hậu vùng miền núi; 2) Canh tác nương rẫy gây phá rừng, tạo ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường Để bảo vệ rừng môi trường, sản xuất nông nghiệp phải tổ chức lại định canh định cư; 3) Định canh định cư miền núi phải đôi với hợp tác xã nơng nghiệp an ninh quốc gia (Trích Nguyễn Văn Chính 2008: 56) Xem thêm Đặng Nghiêm Vạn, Vài ý kiến vấn đề nương rẫy thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, Dân tộc học số 1, 1975 17 Ví dụ xem hệ sách định canh định cư Khơ Mú Nguyễn Văn Chính (2008), TLĐD 18 Các vấn dân tộc học đợt nghiên cứu điền dã người Khơ Mú (Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An) người Raglai (Bác Ái tỉnh Ninh Thuận) cho thấy, sau nhà nước định canh định cư, khơng có kỹ làm ruộng nước thung lũng cộng với việc địa bàn sinh sống họ khơng thích hợp với loại hình canh tác nơng nghiệp nên nhiều gia đình bỏ ruộng cho 22 Triệu Chí Q nhớ lại, khoảng thời gian tương đối dài sau chuyển sang canh tác ruộng nước, người Dao phải hoàn toàn phụ thuộc vào người Tày mặt kỹ thuật, từ việc chọn giống, bón phân, cách cày bừa, gieo mạ, cấy lúa thu hoạch Mặc dù sau nhiều năm canh tác, người Dao Làng Dao thành thục việc canh tác ruộng nước, song sinh sống điều kiện môi trường khơng thuận lợi cho loại hình canh tác nơng nghiệp nên từ năm 2000, nhiều hộ gia đình chuyển phần lớn đầu tư sang hướng trồng chè Nhiều hộ gia đình khác phải sống dựa chủ yếu vào lâm sản từ rừng quay trở lại với mảnh rẫy trước để sinh tồn Đối gia đình dồi vốn cơng, việc đầu tư vào cơng nghiệp đem lại nguồn lợi kinh tế so với trồng lúa nước Tuy nhiên, với hộ nghèo lao động việc chuyển sang trồng cơng nghiệp tạo nhiều thách thức rủi ro bấp bênh thị trường đầu vào đầu Từ lý nên theo thống kê xã Yên Đĩnh, tổng số 10 thôn xã nay, Làng Dao thôn nghèo Điều kiện kinh tế nhóm Dao Khe Lắc có khả giả họ thừa hưởng lớn diện tích ruộng tốt từ người Tày quan trọng có thu nhập từ nguồn lâm sản manh nương cũ dòng họ, gia đình Xét khía cạnh vị xã hội quan hệ quyền lực quan hệ với người Tày Nùng vùng, người Dao lịch sử vốn nhóm tộc người có vị thấp Trong hệ thống trị xã hội Quằng người Tày bao trùm khắp toàn vùng Việt Bắc trước đây, vị trí người Dao ln nằm vị lề Ở thời kỳ lịch sử này, người Kinh chưa có mặt Chợ Mới, tiếng Tày ngơn ngữ giao tiếp vùng Việc chuyển cư xuống sống gần người Tày làm gia tăng ngồi lề hố người Dao bối cảnh xã hội Trong quan niệm người Tày trước nay, vùng đất mà người người Dao chuyển đến sinh sống canh tác vốn vùng đất thuộc sở hữu người họ Thêm vào đó, người Tày từ xưa lấy canh tác ruộng nước làm nguồn sống chính, có nhiều kinh nghiệm việc dẫn thủy nhập điền, có giống tốt giỏi thâm canh lúa nước Vì vậy, bối cảnh diễn ngơn coi trồng lúa nước ‘văn minh’ ‘tiến hơn’ so với việc canh tác nương rẫy (được tuyên truyền rộng rãi tỉnh miền núi, có Bắc Kạn xuất thời gian dài) nên quan hệ với người Dao, tộc người kỹ thuật canh tác ruộng nước sống ‘nhờ’ mảnh đất vốn thuộc sở hữu tổ tiên họ, người Tày ln nhìn vị ‘đàn anh’, văn minh Nhìn từ phía người Dao, trước tiêu chí biết làm ruộng nước” “biết tiếng Kinh” coi “văn minh”, người Dao coi tộc người có ‘trình độ thấp’, cần phải học hỏi người Tày người Kinh để ‘tiến hơn’ Ơng Triệu Chí Q (sinh năm 1954, Làng Dao, xã Yên Đĩnh) khẳng định: Người Dao trước lạc hậu lắm, nhờ có Nhà nước định canh định cư chuyển sang làm ruộng nước Lúc chuyển làm nhờ ruộng người Tày, học họ cách cày bừa, gieo mạ, cấy lúa Bây trình độ làm ruộng người Dao với người Tày chưa biết Chỉ có thuê để quay lại với hình thức canh tác nương rẫy làm thuê cho cư dân xung quanh, đặc biệt người Kinh (ở Bác Ái) người Thái (ở Nghệ An) 23 người Dao học hành khơng so với người Kinh hay người Tày Cả Làng Dao chưa có học đại học Nhiều người già biết nghe khơng biết nói tiếng Kinh.” Đồng quan điểm trên, chị Hồng Thị T (sinh năm 1964, thơn Khe Lắc, xã Nông Thịnh) chia sẻ: “Trước đây, người Dao biết làm nương Mỗi năm làm vụ, gieo hạt tháng 5, đến tháng 9, tháng 10 thu Lúc khơng làm nương vào rừng kiếm rau, kiếm củi, xuống suối bắt cá ốc Trên khơng có chợ, làm ăn thơi Lạc hậu có đâu Bây so với người Kinh, người Dao tý so với người Tày người Dao có chỗ rồi” V THAY LỜI KẾT Để mở đầu cho phần kết, chúng tơi xin trích đoạn viết khó khăn thách thức mà người Khơ Mú Nghệ An Điện Biên phải đối mặt nghiên cứu gần GS Nguyễn Văn Chính (2008: 72-73,TLĐD) Tác giả viết: Người Khơ Mú suốt chiều dài lịch sử có sống nghèo nàn người phụ thuộc Trước đây, khơng có đại diện sống trị vùng họ cư trú, cộng đồng người Khơ Mú dễ dàng bị tổn thương mát quyền bị bắt nạt Trải nghiệm lịch sử giúp lý giải câu hỏi mà người Khơ Mú có xu hướng nấp vỏ bọc, giảm thiểu liên hệ quan hệ với người tự tin việc tham gia vào chương trình phát triển nhà nước Những dán nhãn mang tính tiêu cực mà người Khơ Mú phải đối mặt, chẳng hạn ‘thiếu kinh nghiệm sản xuất’, ‘ỉ lại vào phủ’, ‘phương pháp canh tác lạc hậu’, ‘không biết cách chi tiêu’, vv thực tế coi bệnh chứng, tác nhân yếu điểm tiếp diễn họ so sánh với nhóm mạnh xung quanh Đoạn viết ngắn gọn người Khơ Mú phản ánh đầy đủ hệ định kiến tộc người đem lại cho người Dao Chợ Mới mà trình bày phân tích Sống bối cảnh xã hội nơi định kiến tộc người khơng chuyển tải thơng phương tiện thơng tin đại chúng nhà nước mà hữu hàng ngày mối quan hệ tương tác với tộc người mạnh xung quanh, người Dao Chợ Mới, giống người Khơ Mú, bị tự ngồi lề hố thực hành giá trị văn hoá, xã hội, khả năng, sắc tộc người để thích ứng với mơi trường mới, để thoát khỏi ‘sự khác biệt với người đa số’, để ‘tiến kịp với người miền xuôi’ ‘văn minh hơn’ Tuy nhiên, q trình ngồi lề hố để khỏi nỗi ám ảnh ‘sự khác biệt với người đa số’ này, phân tích, khơng khơng giúp họ tiến kịp người đa số nhà nước họ mong muốn, mà nhấn chìm lấy sức mạnh cá nhân cộng đồng vốn yếu họ (TBD) 24