Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
841,25 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỢ CẤP VÀ BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG…………………………………… 1.1 TRỢ CẤP ……………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm ……………………………………………………… 1.1.2 Phân loại trợ cấp …………………………………………………… 1.1.3 Các hình thức trợ cấp thương mại quốc tế …………………… 16 1.1.4 Tác động biện pháp trợ cấp ………………………….……… 17 BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG …………………………… …………… 21 1.2.1 Các biện pháp đối kháng…………………………… ……………… 21 1.2.2 Thuế đối kháng tác động việc đánh thuế đối kháng………… 24 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỢ CẤP VÀ BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG 28 1.3.1 Trợ cấp điều kiện để áp dụng biện pháp đối kháng…………… 28 1.3.2 Tác động biện pháp đối kháng với trợ cấp…………………… 29 1.2 Chương 2: HIỆP ĐỊNH VỀ TRỢ CẤP, CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG CỦA WTO VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC… 31 2.1 HIỆP ĐỊNH VỀ TRỢ CẤP VÀ BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG CỦA WTO 31 2.1.1 Tổng quan chung Hiệp định SCM ……………………………… 31 2.1.2 Thủ tục điều tra áp dụng biện pháp đối kháng ……….…………… 33 2.1.3 Đối xử đặc biệt khác biệt dành cho Thành viên……………… 45 2.2 PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP VÀ BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC ……………………………………… ……………… 50 2.2.1 Khái niệm trợ cấp số nước…………………………………… 50 2.2.2 Xác định thiệt hại trợ cấp số nước………………………… 54 2.2.3 Thủ tục chống trợ cấp số nước …………………………… 59 2.2.4 Thực tiễn chống trợ cấp số nước …………………………… 68 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP VÀ BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG Ở VIỆT NAM ………………………………………………………… 73 3.1 THỰC TRẠNG VỀ TRỢ CẤP Ở VIỆT NAM ……………………… 73 3.1.1 Tổng quan tình hình xuất nhập cam kết Việt Nam … 73 3.1.2 Pháp luật trợ cấp Việt Nam trước gia nhập WTO ………… 75 3.1.3 Trợ cấp Việt Nam sau gia nhập WTO ………………………… 81 3.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG Ở VIỆT NAM………………………………………………………… 85 3.2.1 Tổng quan tình hình áp dụng biện pháp đối kháng Việt Nam… 85 3.2.2 Một số quy định pháp luật Việt Nam chống trợ cấp ……… 87 3.2.3 Vụ kiện chống trợ cấp Việt Nam ………………………………… 94 3.2.4 Kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam……………………… 98 3.3 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRỢ CẤP ………… 104 3.3.1 Xây dựng chương trình trợ cấp phù hợp với quy định WTO 104 3.3.2 Hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp …………………………… 107 3.3.3 Các giải pháp khác …………………………………………………… 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIT Tòa án thương mại quốc tế Hoa Kỳ DOC Bộ Thương mại Hoa Kỳ DSU Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp EC Ủy Ban Châu Âu EU Liên minh Châu Âu GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại ITC Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ MOFTEC Bộ Ngoại thương hợp tác kinh tế Trung Quốc SCM Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng SETC Ủy ban Kinh tế Thương mại nhà nước Trung Quốc USTR Văn phòng đại diện thương mại Hoa Kỳ VDB Ngân hàng phát triển Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy định Hoa Kỳ thời gian chống trợ cấp……………63 Bảng 2.2 Sơ đồ trình tự điều tra EU……………………………… 65 Bảng 2.3 Sơ đồ trình tự điều tra Trung Quốc……………………….67 Bảng Tiêu chí lựa chọn luật sư cho vụ kiện chống trợ cấp…….….102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế ngày sâu rộng tạo thách thức to lớn cho quốc gia Trước cạnh tranh ngày gay gắt thị trường giới thị trường nội địa, quốc gia tăng cường sử dụng công cụ bảo hộ ngày tinh vi thông qua biện pháp bảo đảm cơng thương mại WTO, có trợ cấp biện pháp đối kháng Vì vậy, xu hướng quốc tế cho thấy vụ kiện chống trợ cấp ngày gia tăng Từ gia nhập WTO, Việt Nam tận dụng nhiều hội để phát triển, nhiên gặp phải nhiều thách thức Từ năm 2009, Việt Nam phải đối phó với vụ kiện chống trợ cấp liên tiếp Hoa Kỳ mặt hàng túi nhựa PE, ống thép, mắc áo thép tuabin điện gió Kết bước đầu vụ kiện gây bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Mặt khác, Việt Nam có Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam năm 2004 văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên nay, thực tế có số mặt hàng nước ngồi có khả trợ cấp, gây bất lợi cho doanh nghiệp nước, Việt Nam chưa khởi xướng vụ đối kháng Như vậy, hiểu cho trợ cấp biện pháp đối kháng? Cơ chế điều chỉnh WTO nào? Pháp luật nước Việt Nam quy định sao? Thực tiễn trợ cấp chống trợ cấp giới Việt Nam? Kinh nghiệm cho Việt Nam để hồn sách trợ cấp, chống trợ cấp nhằm tăng cường xuất bảo vệ sản xuất nước? Các doanh nghiệp Việt Nam cần làm để phịng chống vụ kiện đối kháng? Hiện nay, vấn đề trợ cấp chống trợ cấp mẻ chưa nghiên cứu cách có hệ thống Việt Nam Do vậy, xuất phát từ yêu cầu mang tính quốc tế, yêu cầu nội nước, việc nghiên cứu đề tài: “ Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTOPháp luật số nước thực tiễn Việt Nam” có ý nghĩa quan trọng Mục đích đề tài - Nghiên cứu làm rõ quy định WTO trợ cấp biện pháp đối kháng - Tìm hiểu pháp luật số nước trợ cấp biện pháp đối kháng Liên hệ với pháp luật Việt Nam - Trên sở lý luận thực tiễn, đưa số kiến nghị nhằm áp dụng hiệu biện pháp trợ cấp, chống trợ cấp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu sở sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, tư logic từ lý luận đến thực tiễn, theo trình tự, bố cục chặt chẽ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào tìm hiểu quy định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO số nước Ngoài ra, luận văn tìm hiểu thực trạng áp dụng quy định Trên sở đó, liên hệ với thực tiễn Việt Nam đưa số kiến nghị pháp luật nước bên liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về lý luận: Luận văn tìm hiểu vấn đề lý luận trợ cấp biện pháp đối kháng khái niệm, phân loại, tác động tích cực tiêu cực chúng Ngồi ra, luận văn tìm hiểu quy định Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO (Hiệp định SCM) loại trợ cấp, chế tài tương ứng, thủ tục điều tra áp dụng thuế chống trợ cấp, quy định đối xử đặc biệt khác biệt với Thành viên phát triển, Thành viên có kinh tế chuyển đổi Luận văn tìm hiểu khác pháp luật số nước trợ cấp biện pháp đối kháng, sở so sánh số tiêu chí định khái niệm trợ cấp, xác định thiệt hại thủ tục chống trợ cấp… Về thực tiễn: luận văn tìm hiểu thực tiễn trợ cấp biện pháp đối kháng giới Việt Nam, rà soát quy định Việt Nam với quy định WTO Luận văn đưa luận giải để chứng minh cần sửa đổi hồn thiện pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam.Theo đó, luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm áp dụng hiệu biện pháp trợ cấp chống trợ cấp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung trợ cấp biện pháp đối kháng Chương 2: Hiệp định trợ cấp, biện pháp đối kháng WTO thực tiễn pháp luật số nước Chương 3: Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng Việt Nam Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỢ CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG 1.1 TRỢ CẤP 1.1.1 Khái niệm Trợ cấp công cụ sách sử dụng hầu hết nước để thực mục tiêu kinh tế, văn hố, xã hội Tuy nhiên, tùy theo mục đích mà định nghĩa trợ cấp khác Theo nghĩa hẹp, trợ cấp bao gồm biện pháp cấp tiền trực tiếp cho ngành số doanh nghiệp cụ thể Nhược điểm định nghĩa bỏ qua nhiều biện pháp trợ cấp khác có ảnh hưởng mặt kinh tế tương đương với biện pháp này, gây khó khăn nhầm lẫn việc so sánh mức trợ cấp nước khác Trợ cấp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nhiều hoạt động Chính phủ, ề chống trợ cấp dạng pháp lệnh văn hướng dẫn Các văn ban hành mang tính thụ động để nước ta có đủ điều kiện gia nhập WTO Thực tế cho thấy cần phải nâng quy định thành đạo luật riêng Quốc hội thơng qua, mang tính pháp lý cao, điều chỉnh quan hệ trợ cấp cách hiệu Việc ban hành áp dụng pháp luật thuế chống trợ cấp phải tuân thủ tuyệt đối quy định Hiệp định SCM WTO để tránh tranh chấp với đối tác thương mại trình thực thi Về mặt nội dung, Luật thuế chống trợ cấp nên đưa vào nội dung chung mà không nên chi tiết Sở dĩ mặt chưa có kinh nghiệm chưa có điều kiện khảo nghiệm vấn đề chi tiết liên quan đến trợ cấp, mặt có khái niệm định nghĩa liên quan đến trợ cấp tồn nhiều cách hiểu khác nhau, nước tiếp tục đàm phán, thảo luận thay đổi Bên cạnh đó, quy định tính tốn mức trợ cấp chi tiết, mang tính kỹ thuật nghiệp vụ sâu thay đổi tuỳ thuộc vào quy định kế toán Do vậy, luật nội dung chung nhất, mang tính bao trùm tương đối ổn định; văn luật phải hướng dẫn cụ thể để tránh việc phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần Thực tế, nhiều quốc gia (như Mỹ, EU, Trung Quốc…), quan điều tra, tổ chức thực hiện, tham vấn định có độc lập với Mơ hình tổ chức cồng kềnh ngược lại hiệu thực thi lại cao Về lâu dài, Việt Nam cần nghiên cứu cách tổ chức để tổ chức lại máy thực thi pháp luật thuế chống trợ cấp cách hiệu tính khách quan, xác cao 109 Thứ hai, cần tiếp tục chi tiết hóa quy định luật Hầu hết quy định Việt Nam dừng lại quy định “khung”, điều chỉnh vấn đề thuộc nguyên tắc mà chưa sâu vào vấn đề mang tính chất chi tiết, kỹ thuật liên quan Cách quy định cho phép quan thực thi có khoảng khơng gian định để linh hoạt xử lý trường hợp cụ thể Tuy nhiên, chế định có mối liên hệ mật thiết tác động trực tiếp đến lợi ích kinh tế bên liên quan, quy định khung, thiếu cụ thể gây phản ứng nghịch, bất lợi cho quan thực thi Việc quy định chi tiết luật chống trợ cấp theo hướng: - Tiếp tục soạn thảo thông qua văn pháp lý để hướng dẫn chi tiết (cả thủ tục nội dung) việc thực hoạt động điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nước ngồi nhập vào Việt Nam Việc soạn thảo cần theo hướng: Ghi nhận nội luật hóa quy định chi tiết có liên quan Hiệp SCM WTO; Nghiên cứu quy định pháp luật liên quan nước thành viên WTO chuyển hóa cách hợp lý vào điều kiện Việt Nam - Xây dựng Bảng câu hỏi điều tra mẫu, Bản hướng dẫn thủ tục hành cụ thể áp dụng cho quan có thẩm quyền điều tra chủ thể liên quan Các Bảng câu hỏi hay Bản hướng dẫn không dạng văn quy phạm pháp luật cụ thể mà hướng dẫn thực tiễn có ý nghĩa với việc triển khai vụ điều tra thực tế Việc xây dựng văn hướng dẫn thực sở tham khảo kinh nghiệm nước có hệ thống pháp luật tương đối hồn chỉnh thực tiễn phong phú vấn đề Những kinh nghiệm thực tế vụ việc Việt Nam nguồn tốt để điều chỉnh văn 110 - Cần có quy định nghĩa vụ quan liên quan vụ điều tra chống trợ cấp; Quy định cụ thể việc hợp tác hành động cấp trung ương địa phương Hiện doanh nghiệp, hiệp hội thiếu thông tin cụ thể lượng nhập khẩu, thiệt hại ngành sản xuất nội địa… từ quan chức để khởi kiện Muốn tiếp cận với thơng tin hàng hóa, doanh nghiệp khó tìm đến quan hải quan hay quan khác Nếu điều chưa thay đổi khó để doanh nghiệp sử dụng cơng cụ phòng vệ thương mại cách hiệu Thứ ba: Chính Phủ cần có sách tham vấn doanh nghiệp hiệu xây dựng luật ký kết cam kết quốc tế Dựa tham vấn doanh nghiệp, Chính phủ cần đưa giải pháp giúp doanh nghiệp sử dụng quyền khởi kiện chống trợ cấp hiệu Bên cạnh đó, Chính phủ xem xét, nghiên cứu để khởi kiện lại đối tác từ quy định WTO, có tình trạng bán hàng trợ cấp Việt Nam, việc mà có Chính phủ làm 3.3.3 Các giải pháp khác 3.3.3.1 Nâng cao lực máy nhà nước Muốn áp dụng thuế chống trợ cấp hiệu quả, cần nâng cao lực máy nhà nước, đặc biệt máy thực thi Các quan gồm Cục quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc chống trợ cấp thuộc Bộ Công thương, Cơ quan hải quan, quan phối hợp Bộ giao thông vận tải, Tổng cục thống kê, quan nắm thông tin phát triển ngành, số liệu xuất nhập khẩu… Trong trường hợp có tranh chấp từ việc áp dụng thuế chống trợ cấp cần có phối hợp chặt chẽ với phận phụ trách quan hệ thương mại song phương với tổ chức, diễn đàn tranh chấp đưa 111 Điều tra trợ cấp phức tạp tốn nguồn lực Các cán tham gia điều tra trợ cấp cần có kiến thức sâu kinh tế vi mô, kinh tế ngành, kế toán ngoại ngữ, đồng thời phải kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp sản xuất mặt hàng tương tự nước trình điều tra hàng nhập Bên cạnh đó, để áp dụng thuế chống trợ cấp cách có hiệu quả, quan nghiên cứu cần triển khai nghiên cứu đề tài trợ cấp tư vấn cho nhà hoạch định sách ưu điểm nhược điểm hệ thống sách liên quan đến trợ cấp, đồng thời đưa khuyến nghị áp dụng thuế chống trợ cấp trường hợp cụ thể, đặc biệt quan chức định điều tra Những khuyến nghị cần cụ thể như: có nên áp dụng thuế chống trợ cấp hàng nhập điều tra hay khơng, lợi ích thiệt hại nhóm đối tượng liên quan bao nhiêu, thuế suất mức trợ cấp hay nên thấp hơn, tác động quốc tế áp dụng thuế chống trợ cấp…, lợi ích thiệt hại nhóm đối tượng liên quan bao nhiêu, thuế suất mức trợ cấp hay nên thấp hơn, tác động quốc tế áp dụng thuế chống trợ cấp… 3.3.3.2 Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước, Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp Cần có chế để hỗ trợ thơng tin từ phía Nhà nước nhóm thơng tin mà doanh nghiệp tự tập hợp hay thống kê Đây hỗ trợ đồng thời trách nhiệm quan Nhà nước liên quan để thực thi văn pháp luật liên quan Hiệp hội ngành hàng vừa có tư cách bên vụ kiện chống trợ cấp, vừa điểm kết nối thống hành động doanh nghiệp xuất Ngồi ra, Hiệp hội cịn có vai trò để xây dựng chiến lược phòng tránh vụ kiện đối kháng có hoạt động xử lý hệ vụ kiện đối kháng 112