1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN

68 353 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 372 KB

Nội dung

Bản dịch khơng thức HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HĨA ASEAN LỜI MỞ ĐẦU Chính phủ nước Brunei Darussalam, Vương quốc Campuchia, Cộng hòa Indonesia, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào (“Lào PDR”), Malaysia, Liên bang Myanmar, Cộng hịa Philíppin, Cộng hịa Singapore, Vương quốc Thái Lan Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quốc gia Thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (sau gọi chung “ASEAN” “các Quốc gia Thành viên” gọi riêng “Quốc gia Thành viên”); NHẮC LẠI định Nhà Lãnh đạo việc xây dựng Cộng đồng ASEAN, bao gồm ba trụ cột, gồm Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng Văn hoá-Xã hội ASEAN (ASCC) Tuyên bố Hiệp ước ASEAN II ký ngày 7/10/2003 Bali, Indonesia, Hiến chương ASEAN, ký ngày 20/11/2007 Singapore; QUYẾT TÂM thực mục tiêu xây dựng ASEAN thành thị trường sở sản xuất đơn với luồng lưu chuyển tự hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, lao động lành nghề, luồng lưu chuyển vốn tự đề Hiến chương ASEAN Tuyên bố Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN Nhà Lãnh đạo ký ngày 20/11/2007 Singapore; THỪA NHẬN thành tựu đáng kể đóng góp hiệp định văn kiện ASEAN hành lĩnh vực khác tạo thuận lợi cho việc lưu chuyển tự hàng hoá khu vực Hiệp định Thỏa thuận Thương mại Ưu đãi ASEAN (1977), Hiệp định Chương trình Thuế quan Ưu đãi có Hiệu lực chung để thực Khu vực mậu dịch tự ASEAN (1992), Hiệp định Hải quan ASEAN (1997), Hiệp định Khung ASEAN Thỏa thuận Thừa nhận lẫn (1998), Hiệp định Khung e-ASEAN (2000), Nghị định thư điều chỉnh việc thực Biểu Thuế quan hài hòa ASEAN (2003), Hiệp định Khung ASEAN Hội nhập Ngành Ưu tiên (2004), Nghị định thư Thành lập Thực Cơ chế Hải quan cửa ASEAN (2005); MONG MUỐN đẩy nhanh hội nhập thông qua xây dựng Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN toàn diện, sở cam kết thuộc hiệp định ASEAN hành để tạo sở pháp lý cho lưu chuyển tự hàng hóa khu vực; TIN TƯỞNG Hiệp định Thương mại Hàng hố ASEAN tồn diện giảm thiểu hàng rào tăng cường liên kết kinh tế Quốc gia Thành viên ASEAN, giảm chi phí kinh doanh, tăng hiệu thương mại, đầu tư kinh tế, tạo nên thị trường lớn với nhiều hội hiệu kinh tế nhờ quy mô cho doanh nghiệp Quốc gia Thành viên tạo trì khu vực đầu tư cạnh tranh; THỪA NHẬN giai đoạn phát triển kinh tế khác Quốc gia Thành viên cần thiết phải khắc phục khoảng cách phát triển tạo thuận lợi cho tham gia Quốc gia Thành viên, đặc biệt Campuchia, Lào PDR, Maanmar Việt Nam, Cộng đồng Kinh tế ASEAN nhờ quy định linh hoạt hợp tác kỹ thuật phát triển; THỪA NHẬN THÊM quy định tuyên bố cấp Bộ trưởng Tổ chức Thương mại Thế giới biện pháp hỗ trợ nước phát triển; CÔNG NHẬN vai trò quan trọng khu vực doanh nghiệp tăng cường thương mại đầu tư Quốc gia Thành viên cần thiết phải thúc đẩy tạo thuận lợi cho tham gia khu vực doanh nghiệp thông qua hiệp hội kinh doanh ASEAN khác thực Cộng đồng Kinh tế ASEAN; CƠNG NHẬN vai trị thỏa thuận thương mại khu vực động lực thúc đẩy tự hóa thương mại tồn cầu khu vực thuận lợi hóa thương mại phận cấu thành khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương; ĐÃ NHẤT TRÍ NHƯ SAU: CHƯƠNG CÁC QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục tiêu Mục tiêu Hiệp định đạt lưu chuyển tự hàng hoá ASEAN cơng cụ để xây dựng thị trường đơn sở sản xuất chung hướng tới hội nhập kinh tế sâu sắc khu vực hướng tới thực Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 Điều Định nghĩa chung Vì mục đích Hiệp định này, trừ Hiệp định có định nghĩa khác: ASEAN có nghĩa Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á bao gồm Brunei Darussalam, Vương quốc Campuchia, Cộng hòa Indonesia, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào (“Lào PDR”), Malaysia, Liên bang Myanmar, Cộng hòa Phillipines, Cộng hòa Singapore, Vương quốc Thái Lan Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; (a) Các quan hải quan nghĩa quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm theo luật pháp Quốc gia Thành viên giám sát thực luật hải quan; (b) Thuế hải quan nghĩa thuế nhập thuế hải quan loại phí áp dụng việc nhập hàng hóa, khơng gồm bất kỳ: (c) (i) phí tương đương với khoản thuế nội địa áp dụng quán với quy định đoạn Điều Hiệp định GATT 1994, liên quan tới hàng hóa nước tương tự hàng hố mà từ đó, hàng hóa nhập sản xuất chế tạo toàn phần; (ii) thuế đối kháng thuế chống bán phá giá áp dụng quán với quy định Điều VI Hiệp định GATT 1994, Hiệp dịnh Thực thi Điều VI Hiệp định GATT 1994, Hiệp định Trợ cấp Các biện pháp Đối kháng Phụ lục 1A Hiệp định WTO; (iii) lệ phí phí phù hợp với chi phí dịch vụ cung cấp Luật hải quan nghĩa luật quy định quản lý thực thi quan hải quan Quốc gia Thành viên liên quan tới nhập khẩu, xuất khẩu, cảnh, chuyển tải, lưu trữ hàng hóa chúng liên quan tới thuế hải quan, phí, loại thuế khác, liên quan tới lệnh cấm, hạn chế, hoạt động kiểm soát tương tự khác di chuyển mặt hàng kiểm soát qua ranh giới lãnh thổ hải quan Quốc gia Thành viên; (d) Giá trị hải quan hàng hoá nghĩa giá trị hàng hoá mục đích áp dụng thuế tính theo giá trị hàng hoá nhập khẩu; (e) (f) Ngày nghĩa ngày theo lịch, gồm ngày cuối tuần ngày nghỉ; Hạn chế ngoại hối nghĩa biện pháp mà Quốc gia Thành viên thực hình thức hạn chế thủ tục hành khác lĩnh vực ngoại hối gây hạn chế thương mại; (g) GATT 1994 nghĩa Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 bao gồm Quy định Ghi Bổ sung, Phụ lục 1A Hiệp định WTO; (h) Hệ thống hài hoà hay HS có nghĩa Hệ thống Mã số Mơ tả Hàng hóa Hài hồ Phụ lục Công ước Quốc tế Hệ thống Mã số Mơ tả Hàng hóa Hài hịa gồm sửa đổi thông qua áp dụng Quốc gia Thành viên theo luật pháp quốc gia đó; (i) (j) MFN nghĩa Đối xử Tối huệ quốc WTO; Hàng rào Phi quan thuế nghĩa biện pháp biện pháp thuế quan cấm hạn chế xuất nhập hàng hoá Quốc gia Thành viên; (k) Hàng hố xuất xứ nghĩa hàng hố có đủ tiêu chuẩn xuất xứ trừ Quốc gia Thành viên theo quy định Chương (Quy tắc Xuất xứ); (l) Đối xử ưu đãi thuế nghĩa ưu đãi thuế dành cho hàng hoá xuất xứ thể mức thuế áp dụng theo Hiệp định này; (m) Hạn chế định lượng nghĩa lệnh cấm hạn chế thương mại với Quốc gia Thành viên khác, thơng qua hạn ngạch, giấy phép biện pháp khác với tác dụng tương tự, bao gồm biện pháp yêu cầu hành làm hạn chế thương mại; (n) Hiệp định hay ATIGA nghĩa Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN; (o) (p) WTO nghĩa Tổ chức Thương mại Thế giới; Hiệp định WTO nghĩa Hiệp định Marrakech thành lập Tổ chức thương mại giới, ký kết ngày 15/4/1994 hiệp định khác thuộc Hiệp định này; (q) Trong Hiệp định này, từ ngữ số bao gồm số nhiều từ ngữ số nhiều bao gồm số ít, trừ quy định khác Hiệp định Điều Phân loại hàng hố Vì mục đích Hiệp định này, việc phân loại hàng hoá thương mại Quốc gia Thành viên thực phù hợp với Biểu Thuế quan Hài hòa ASEAN (AHTN) quy định Nghị định thư điều chỉnh việc thực Biểu Thuế quan Hài hoà ASEAN ký kết ngày 7/8/2003 sửa đổi Nghị định thư Điều Phạm vi hàng hoá Hiệp định áp dụng cho tất hàng hóa thuộc Biểu Thuế quan Hài hòa ASEAN (AHTN) Điều Đối xử tối huệ quốc Liên quan đến thuế nhập khẩu, sau Hiệp định có hiệu lực, Quốc gia Thành viên ký kết Hiệp định với Quốc gia Thành viên ASEAN với cam kết thuận lợi cam kết Hiệp định này, Quốc gia Thành viên khác có quyền yêu cầu đàm phán với Quốc gia Thành viên để u cầu dành đối xử khơng thuận lợi đối xử dành hiệp định nói Quyết định dành ưu đãi thuế quan đưa sở đơn phương Ưu đãi thuế dành cho tất Quốc gia Thành viên Điều Đối xử quốc gia Thuế Nội địa Quy định Mỗi Quốc gia Thành viên dành đối xử quốc gia cho hàng hoá Quốc gia Thành viên khác phù hợp với Điều III Hiệp định GATT 1994 Với mục đích này, Điều III GATT 1994, với điều chỉnh phù hợp, trở thành phần Hiệp định Điều Phí lệ phí liên quan tới Nhập Xuất Từng Quốc gia Thành viên đảm bảo, phù hợp với Điều VIII.1 Hiệp định GATT 1994, tất phí lệ phí dù với đặc điểm (ngồi thuế nhập hay xuất khẩu, lệ phí tương đương với khoản thuế nội địa lệ phí nội địa khác áp dụng phù hợp với Điều III.2 Hiệp định GATT 1994, thuế chống bán phá giá thuế đối kháng) áp dụng với liên quan tới nhập xuất hạn chế số lượng xấp xỉ chi phí dịch vụ cung cấp khơng phải bảo hộ gián tiếp với hàng hóa nội địa khoản thuế đánh vào hàng nhập xuất mục đích tài khóa Từng Quốc gia Thành viên ban hành chi tiết loại phí lệ phí áp dụng với hàng hóa nhập xuất khẩu, cơng bố thơng tin mạng Internet Điều Ngoại lệ chung Theo yêu cầu biện pháp không áp dụng theo cách tạo nên phân biệt đối xử không công bất bình đẳng Quốc gia Thành viên điều kiện, tạo nên hạn chế trá hình thương mại quốc tế, khơng quy định Hiệp định hiểu ngăn cản việc áp dụng thực thi Quốc gia Thành viên biện pháp: (a) cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội; (b) vật; cần thiết để bảo vệ sống sức khoẻ người, động thực (c) liên quan đến việc xuất nhập vàng bạc; (d) cần thiết để đảm bảo tuân thủ pháp luật quy định không trái với điều khoản Hiệp định này, bao gồm biện pháp liên quan đến thực thi hải quan, thực thi mặt hàng dịch vụ độc quyền theo quy định đoạn 4, Điều II Điều XVII Hiệp định GATT 1994, việc bảo vệ phát minh, thương hiệu quyền, ngăn ngừa hành vi lừa dối; (e) liên quan đến sản phẩm lao động tù nhân; (f) áp dụng cho việc bảo vệ tài sản quốc gia có giá trị nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ; (g) liên quan đến việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên biện pháp thực liên quan đến việc hạn chế sản xuất tiêu thụ nước; (h) thực phù hợp với nghĩa vụ quy định hiệp định hàng hố liên phủ phù hợp với tiêu chuẩn trình lên WTO khơng bị WTO từ chối đệ trình mà không bị từ chối; (i) liên quan đến hạn chế xuất vật liệu nội địa cần thiết để đảm bảo khối lượng đáng kể vật liệu ngành công nghiệp chế biến nước thời kỳ mà giá nước vật liệu thấp giá giới chiến lược ổn định phủ, miễn hạn chế không đưa để tăng xuất bảo vệ ngành nội địa đó, khơng trái với điều khoản Hiệp định liên quan đến không phân biệt đối xử; (j) quan trọng để mua phân phối sản phẩm tình trạng thiếu cung chung thiếu cung nước, miễn biện pháp phù hợp với nguyên tắc tất Quốc gia Thành viên có thị phần nguồn cung quốc tế sản phẩm đó, biện pháp không phù hợp với điều khoản khác Hiệp định chấm dứt điều kiện dẫn đến việc áp dụng chúng không tồn Điều Ngoại lệ an ninh Khơng Hiệp định hiểu là: (a) yêu cầu Quốc gia Thành viên cung cấp thơng tin mà việc cung cấp coi ngược lại với quyền lợi an ninh Quốc gia đó; (b) ngăn cản Quốc gia Thành viên thực biện pháp coi cần thiết để bảo vệ quyền lợi an ninh nước đó: (i) liên quan đến vật liệu hạt nhân vật liệu dẫn xuất từ vật liệu hạt nhân; (ii) liên quan đến việc buôn lậu vũ khí, đạn dược vật dụng chiến tranh việc bn lậu hàng hóa vật liệu khác thực cách trực tiếp gián tiếp với mục đích cung cấp cho sở quân sự; (iii) thực để bảo vệ sở hạ tầng công cộng quan trọng, bao gồm viễn thông, sở hạ tầng nước lượng nhằm tránh âm mưu làm vơ hiệu hố phá hoại sở hạ tầng đó; (iv) thực trình trạng khẩn cấp nước, chiến tranh tình trạng khẩn cấp khác quan hệ quốc tế; (c) ngăn cản Quốc gia Thành viên thực hành động thuộc trách nhiệm Quốc gia theo Hiến chương Liên Hợp Quốc để trì hồ bình an ninh quốc tế Điều 10 Các biện pháp bảo vệ cán cân tốn Khơng quy định Hiệp định hiểu ngăn cản Quốc gia Thành viên áp dụng biện pháp cán cân toán Một Quốc gia Thành viên áp dụng biện pháp tuân thủ điều kiện Điều XII Hiệp định GATT 1994 Tài liệu Giải thích Quy định Cán cân Thanh toán Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 Phụ lục 1A Hiệp định WTO Điều 11 Các thủ tục thông báo Trừ có quy định khác Hiệp định này, Quốc gia Thành viên thông báo hành động biện pháp họ dự định tiến hành: (a) vơ hiệu giảm sút lợi ích Quốc gia Thành viên khác, trực tiếp gián Hiệp định này; (b) hành động biện pháp ngăn cản việc thực mục tiêu Hiệp định Không ảnh hưởng tới nghĩa vụ chung Quốc gia Thành viên đoạn Điều này, thủ tục thông báo áp dụng, không cần thiết phải giới hạn, thay đổi nêu PHỤ LỤC sửa đổi Phụ lục Một Quốc gia Thành viên thông báo cho Hội nghị Quan chức Kinh tế Cao cấp (SEOM) Ban Thư ký ASEAN trước áp dụng hành động hay biện pháp nêu đoạn Điều Trừ có quy định khác Hiệp định này, thông báo thực sáu mươi (60) ngày trước hành động biện pháp có hiệu lực Một Quốc gia Thành viên đề xuất áp dụng hành động biện pháp tạo hội đầy đủ để thảo luận trước với Quốc gia Thành viên khác có lợi ích hành động biện pháp có liên quan Thơng báo hành động biện pháp định áp dụng Quốc gia Thành viên phải bao gồm: (a) mô tả hành động biện pháp áp dụng; (b) lý thực hành động biện pháp đó; (c) ngày dự kiến thực thời hạn áp dụng hành động biện pháp Nội dung thông báo tất thông tin liên quan đến thông báo xử lý thông tin mật Ban Thư ký ASEAN đóng vai trị quan trung tâm đăng ký thông báo, gồm bình luận văn kết thảo luận Quốc gia Thành viên liên quan gửi cho Ban Thư ký ASEAN bình luận nhận Ban Thư ký ASEAN lưu ý Quốc gia Thành viên yêu cầu thông báo, theo quy định đoạn Điều này, chưa đầy đủ Ban Thư ký ASEAN công bố thông tin liên quan tới thông báo yêu cầu Quốc gia Thành viên Quốc gia Thành viên liên quan sẽ, không phân biệt đối xử, tạo hội đầy đủ cho Quốc gia Thành viên khác đưa ý kiến đóng góp văn thảo luận đề xuất có yêu cầu Các thảo luận Quốc gia Thành viên liên quan với Quốc gia Thành viên khác nhằm mục đích làm rõ hành động biện pháp Quốc gia Thành viên xem xét thỏa đáng ý kiến đóng góp văn thảo luận việc thực hành động biện pháp Các Quốc gia Thành viên khác gửi ý kiến đóng góp vịng 15 ngày kể từ có thơng báo Việc Quốc gia Thành viên không gửi ý kiến đóng góp khoảng thời gian quy định không ảnh hưởng đến quyền bên xem xét khả áp dụng Điều 88 (ACT-ACB-DSM) Điều 12 Công bố quản lý quy tắc thương mại Điều X Hiệp định GATT 1994 bổ sung phần tách rời Hiệp định này, với điều chỉnh phù hợp Ở mức độ có thể, Quốc gia Thành viên công bố luật pháp, quy định, định phán theo quy định Điều X Hiệp định GATT 1994 Internet 10 Cơ quan chức chịu trách nhiệm điều hành hệ thống giám sát thị trường thực biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo phù hợp sản phẩm thị trường với việc áp dụng Thoả thuận ASEAN công nhận lẫn theo ngành Hệ thống quản lý hài hoà ASEANvà/hoặc Chỉ dẫn Các Quốc gia Thành viên phải đảm bảo có quy định pháp luật cần thiết hạ tầng kỹ thuật phù hợp nhằm hỗ trợ cho hệ thống giám sát thị trường Hiệu hệ thống giám sát thị trường nâng cao thông qua hệ thống cảnh báo Quốc gia Thành viên Điều 78 Thực Các Quốc gia Thành viên tiến hành biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo việc thực tất thoả thuận chuyên ngành công nhận lẫn ASEAN, hệ thống hài hoà quản lý ASEAN điều khoản có liên quan Hiệp định khuôn khổ thời gian quy định thoả thuận trước đảm bảo phù hợp với u cầu hài hồ trước Các công cụ sau đây, công cụ thành viên thoả thuận tương lai để thực Hiệp định phần tách rời Hiệp định a Hiệp định khung ASEAN thoả thuận công nhận lẫn nhau; b Các thoả thuận công nhận lẫn theo chuyên ngành ASEAN điện thiết bị điện tử c Hiệp định Hệ thống quản lý hài hoà mặt hàng điện tử (EEE), thiết bị điện ASEAN; d Hiệp định ASEAN hệ thống quản lý hài hoà mặt hàng mỹ phẩm; Uỷ ban tư vấn tiêu chuẩn chất lượng ASEAN (ACCSQ) có trách nhiệm: a Xác định đề xuất khởi đầu thoả thuận công nhận lẫn theo ngành (MRAs) b Kiểm sốt việc thực có hiệu điều khoản liên quan Hiệp định tiêu chuẩn, quy định hàng rào kỹ thuật thủ tục đánh giá hợp chuẩn 54 c Hỗ trợ Uỷ ban chuyên ngành liên hợp có yêu cầu; d Phối hợp với Ban thư ký ASEAN cung cấp phản hồi định kỳ trình thực Hiệp định Uỷ ban tư vấn tiêu chuẩn chất lượng ASEAN (ACCSQ) hỗ trợ hợp tác theo Hiệp định thương mại tự ASEAN (FTAs) với Đối tác đối thoại bao gồm đào tạo nguồn nhân lực đẩy mạnh chương trình nghiên cứu tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật thủ tục đánh giá hợp chuẩn Hiệp định thương mại tự ASEAN (FTAs) ACCSQ tiến hành biện pháp cần thiết nhằm thực có hiệu thoả thuận chuyên ngành công nhận lẫn ASEAN Hệ thống quản lý hài hoà ASEAN 55 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH DỊCH TỄ Điều 79 Mục đích Mục đích Chương là: a Thuận lợi hoá phát triển thương mại Quốc gia Thành viên sở bảo vệ tính mạng sức khoẻ người, động thực vật Quốc gia Thành viên b Đưa khung pháp lý hướng dẫn việc áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ Quốc gia Thành viên, đặc biệt nhằm đạt cam kết ghi Kế hoạch tổng thể thực Cộng đồng kinh tế ASEAN c Đẩy mạnh việc hợp tác Quốc gia Thành viên nhằm bảo vệ tính mạng sức khỏe người, động thực vật; d Tạo điều kiện thực chương phù hợp với nguyên tắc tiêu chuẩn Hiệp định Áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ, phụ lục 1A Hiệp định WTO Hiệp định Điều 80 Giải thích từ ngữ a Các tiêu chuẩn quốc tế, hướng dẫn đề xuất hiểu giống phụ lục A, đoạn Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ b Các biện pháp vệ sinh hay vệ sinh dịch tễ có ý nghĩa phụ lục A, đoạn Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ c Hiệp định SPS hiểu Hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ ghi phụ lục 1A Hiệp định WTO 56 Điều 81 Các điều khoản chung nghĩa vụ bắt buộc Các điều khoản chương quy định việc áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ Quốc gia Thành viên có thể, trực tiếp hay gián tiếp, ảnh hưởng tới thương mại Quốc gia Thành viên Các Quốc gia Thành viên khẳng định quyền nghĩa vụ họ với theo Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ Mỗi Quốc gia Thành viên cam kết tuân thủ nguyên tắc Hiệp định SPS việc xây dựng, áp dụng công nhận biện pháp vệ sinh dịch tễ với mục đích tạo thuận lợi hố thương mại Quốc gia Thành viên, đồng thời bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người, động thực vật Quốc gia Thành viên Trong việc thực biện pháp vệ sinh dịch tễ, Quốc gia Thành viên đồng ý áp dụng tiêu chuẩn quốc tế liên quan, hướng dẫn đề xuất từ tổ chức quốc tế Codex International Commission (Codex), Tổ chức sức khoẻ động vật giới (OIE), Công ước bảo vệ thực vật giới (IPPC) ASEAN Các Quốc gia Thành viên trí luật, quy định thủ tục áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ lãnh thổ liệt kê phụ lục phần tách rời Hiệp định Các Quốc gia Thành viên đảm bảo luật, quy định thủ tục vệ sinh dịch tễ liệt kê phụ lục có hiệu lực Quốc gia Thành viên khác áp dụng Bất kỳ sửa đổi luật, quy định thủ tục áp dụng vệ sinh dịch tễ quốc gia phải tuân theo Điều 11 (Thủ tục thông báo) Điều 82 Việc thực thoả thuận pháp lý Để thực có hiệu chương này, Uỷ ban biện pháp vệ sinh dịch tễ ASEAN (AC-SPS) thành lập để tổ chức họp uỷ ban năm lần Quốc gia Thành viên Chức AC-SPS bao gồm: 57 a Tạo điều kiện trao đổi thông tin vấn đề cố vệ sinh dịch tễ Quốc gia Thành viên nước thành viên ASEAN, thay đổi hay đưa tiêu chuẩn quy định vệ sinh dịch tễ Quốc gia Thành viên trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng tới thương mại Quốc gia Thành viên b Thuận lợi hoá việc hợp tác lĩnh vực vệ sinh hay dịch tễ bao gồm lực xây dựng, hỗ trợ kỹ thuật trao đổi chuyên gia, với điều kiện có nguồn tài phù hợp luật quy định hành Quốc gia Thành viên c Nỗ lực giải vấn đề vệ sinh dịch tễ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại Quốc gia Thành viên AC-SPS thành lập nhóm đặc trách sở khoa học thực thi hoạt động tham vấn nhằm xác định giải vấn đề cụ thể phát sinh từ việc áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ; d Đệ trình báo cáo định kỳ việc xây dựng đề xuất trình thực Chương lên Hội đồng AFTA thông qua Hội nghị quan chức cao cấp (SEOM) cho hoạt động tương lai Mỗi Quốc gia Thành viên thiết lập đầu mối liên hệ phục vụ cho việc hợp tác trao đổi thơng tin có hiệu Danh sách đầu mối liên hệ ghi phụ lục 10 Hiệp định Mỗi Quốc gia Thành viên phải đảm bảo việc cập nhật thông tin phụ lục 10 Điều 83 Thơng báo tình khẩn cấp Mỗi Quốc gia Thành viên phải nhận thức giá trị việc trao đổi thông tin đặc biệt tình khẩn cấp khủng hoảng an ninh lương thực, phong toả, kiểm soát bùng phát dịch bệnh biện pháp vệ sinh dịch tễ Các Quốc gia Thành viên nên thông báo tới tất đầu mối liên hệ ban thư ký ASEAN tình sau xảy ra: (a) Trong trường hợp khủng hoảng an ninh lương thực, bùng phát dịch bệnh; 58 (b) nhằm loại trừ hạn chế lây lan dịch bệnh tới Quốc gia Thành viên khác, áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ tạm thời cần thiết để bảo vệ tính mạng sức khoẻ người, động thực vật Quốc gia Thành viên nhập Quốc gia Thành viên xuất mặt hàng có dịch bệnh phải nỗ lực cung cấp thông tin cho quốc gia nhập mặt hàng đó, quốc gia xác định nhân tố có liên hệ rõ ràng với nguy lây truyền dịch bệnh Điều 84 Tương đương Mỗi Quốc gia Thành viên khởi xướng đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực tương đương phù hợp với Hiệp định SPS tiêu chuẩn quốc tế có liên quan, hướng dẫn đề xuất, nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại Quốc gia Thành viên Nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại, Quốc gia Thành viên xây dựng thoả thuận đề xuất định tương đương phù hợp với Điều Hiệp định SPS theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc tế khu vực có liên quan ghi nhận Codex, OIE, IPPC, ASEAN Uỷ ban biện pháp vệ sinh dịch tễ thành lập theo Điều 12 Hiệp định SPS Mỗi Quốc gia Thành viên tham gia tư vấn theo yêu cầu nhằm mục đích đạt thoả thuận công nhận song phương hay khu vực biện pháp vệ sinh dịch tễ tương đương Điều 85 Hợp tác Mỗi Quốc gia Thành viên có hội nâng cao hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật, phối hợp trao đổi thông tin với Quốc gia Thành viên khác vấn đề vệ sinh dịch tễ lợi ích hai bên phù hợp với mục đích chương cam kết ghi tuyên bố Kế hoạch tổng thể thực cộng đồng kinh tế ASEAN Các Quốc gia Thành viên đẩy mạnh việc hợp tác nhằm kiểm soát loại bỏ bùng phát dịch bệnh trường hợp khẩn cấp khác liên quan tới 59 biện pháp vệ sinh dịch tễ hỗ trợ Quốc gia Thành viên khác đạt tiêu chí vệ sinh dịch tễ Trong trình thực hoạt động ghi đoạn điều này, Quốc gia Thành viên phối hợp nhiệm vụ họ với hoạt động chung khu vực hay đa phương, nhằm tránh lặp lại khơng cần thiết tối đa hố hiệu hoạt động Quốc gia Thành viên lĩnh vực Bất kỳ hai Quốc gia Thành viên nào, sở thoả thuận song phương, hợp tác để thích ứng với điều kiện khu vực bao gồm khái niệm khu khơng có dịch bệnh, khu phép hạn chế động vật phù hợp với Hiệp định vệ sinh dịch tễ tiêu chuẩn quốc tế có liên quan, hướng dẫn khuyến nghị, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại hai thành viên 60 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI Điều 86 Các biện pháp tự vệ Các Quốc gia Thành viên đồng thời thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) bảo lưu quyền nghĩa vụ theo quy đinh điều XIX hiệp định GATT 1994, Hiệp định WTO biện pháp tự vệ điều Hiệp định nông nghiệp Điều 87 Chống phá giá thuế đối kháng Các Quốc gia Thành viên khẳng định quyền nghĩa vụ thành viên khác liên quan tới chống phá giá theo Điều VI GATT 1994 Thoả thuận việc thực Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 ghi nhận phụ lục 1A Hiệp định WTO 61 CHƯƠNG 10 NHỮNG QUY ĐỊNH THỂ CHẾ Điều 88 Cơ chế tư vấn tham vấn Hội đồng tư vấn ASEAN giải vấn đề đầu tư thương mại (ACT) Uỷ ban kiểm soát ASEAN (ACB) thành lập theo Tuyên bố ASEAN II (Tuyên bố Bali) quan giải tranh chấp phát sinh từ Hiệp định Nếu thành viên khơng muốn ACT/ACB giải viện dẫn chế giải tranh chấp quy định Nghị định thư Cơ chế giải tranh chấp ASEAN Điều 89 Giải tranh chấp Nghị định thư chế giải tranh chấp ASEAN ký ngày 29/11/2004 Viêng-chăn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào sửa đổi sau áp dụng để giải tranh chấp phát sinh từ, khác biệt Quốc gia Thành viên liên quan đến phiên dịch áp dụng Hiệp định Điều 90 Thỏa thuận thể chế Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN thành lập Hội đồng khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) bao gồm (1) đại diện cấp Bộ trưởng Quốc gia Thành viên đề cử Tổng thư ký ASEAN Để thi hành chức mình, Hội đồng AFTA nhận hỗ trợ từ phía Hội nghị quan chức kinh tế cấp cao (SEOM) Trong chức mình, SEOM thành lập quan, cần thiết, nhằm hỗ trợ việc hoàn thành chức Uỷ ban điều phối việc thực thi ATIGA (CCA) SEOM, với hỗ trợ CCA, 62 đảm bảo thực thi hiệu Hiệp định này, phối hợp nhận hỗ trợ từ Uỷ ban quan kỹ thuật khuôn khổ Hiệp định Mỗi Quốc gia Thành viên thành lập Cơ quan AFTA quốc gia, quan đầu mối quốc gia nhằm phối hợp thực Hiệp định Ban Thư ký ASEAN : (a) hỗ trợ Hội đồng AEM AFTA việc giám sát, hợp tác rà soát việc thực Hiệp định cung cấp hỗ trợ với tất vấn đề liên quan; (b) giám sát thường xuyên báo cáo lên hội đồng AFTA tiến trình thực Hiệp định 63 CHƯƠNG 11 CÁC QUY ĐỊNH CUỐI CÙNG Điều 91 Liên hệ với Hiệp định khác Theo đoạn Điều khoản này, tất hiệp định kinh tế ký kết trước ngày ATIGA có hiệu lực tiếp tục có hiệu lực Tất Quốc gia Thành viên trí với danh sách thoả thuận cần thay vịng tháng kể từ ngày có hiệu lực danh sách bổ sung theo thủ tục hành vào Hiệp định sử dụng phần riêng tách rời Hiệp định Trong trường hợp xuất không thống Hiệp định với hiệp định kinh tế ASEAN khác mà chưa xoá bỏ theo khoản Điều khoản này, Hiệp định có hiệu lực Điều 92 Sửa đổi kế thừa Hiệp định quốc tế Nếu hiệp định quốc tế điều khoản liên quan liên kết chặt chẽ tới Hiệp định hiệp đinh điều khoản cần sửa đổi, Quốc gia Thành viên hội ý định việc cần thiết phải sửa đổi Hiệp định này, Hiệp định không ngăn cản việc Điều 93 Phụ lục, văn kèm theo văn kiện tương lai Phụ lục văn kèm Hiệp định phần tách rời Hiệp định Các Quốc gia Thành viên áp dụng văn kiện phát lý tương lai theo điều khoản Hiệp định Kể từ văn kiện nói có hiệu lực, văn kiện phần tách rời Hiệp định 64 Điều 94 Những sửa đổi Những điều khoản Hiệp định chỉnh sửa thơng qua văn trí sửa đổi Quốc gia Thành viên Mặc dù có quy định Đoạn Điều khoản này, Phụ lục Tài liệu đính kèm Hiệp định sửa đổi với phê chuẩn Hội đồng AFTA Các sửa đổi trở thành phụ lục Hiệp định phần tách rời Hiệp định Điều 95 Rà soát Hội đồng AFTA đại diện đề cử họp mặt vòng (1) năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực sau hai (2) năm lần vào thời điểm thích hợp để rà sốt Hiệp định nhằm hoàn thành mục tiêu Hiệp định Điều 96 Hiệu lực Hiệp định Bộ trưởng Kinh tế ASEAN ký kết Hiệp định có hiệu lực, sau tất Quốc gia Thành viên thông báo hoặc, cần thiết, trình lên Tổng thư ký ASEAN văn kiện phê chuẩn việc hoàn tất thủ tục nội bộ, với thời hạn kéo dài không 180 ngày kể từ ngày ký kết Hiệp định Tổng thư ký ASEAN thông báo lại cho tất quốc gia Tthành viên thông báo bảo lưu việc phê chuẩn văn kiện đề cập đoạn Điều khoản Điều 97 65 Bảo lưu Khơng có bảo lưu cho quy định Hiệp định Điều 98 Lưu chiểu Hiệp định Tổng thư ký ASEAN lưu chiểu, người cung cấp có chứng thực cho tất Quốc gia Thành viên DƯỚI SỰ CHỨNG KIẾN, người ký kết ủy nhiệm hợp pháp Chính phủ nước mình, ký Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN THỰC HIỆN , ngày tháng năm, tiếng Anh Thay mặt Chính phủ Bru-nây Đa-rút-xa-lam: LIM JOCK SENG Bộ trưởng thứ hai Ngoại giao Thương mại Thay mặt Chính phủ Vương quốc Cam-pu-chia: CHAM PRASIDH Bộ trưởng Cao cấp Bộ trưởng Thương mại Thay mặt Chính phủ Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào: 66 NAM VIYAKETH Bộ trưởng Công thương Thay mặt Chính phủ Cộng hồ In-đơ-nê-xi-a: MARI ELKA PANGESTU Bộ trưởng Thương mại Thay mặt Chính phủ Ma-lai-xi-a: MUHYIDDIN BIN MOHAMMAD YASSIN Bộ trưởng Công nghiệp Thương mại Quốc tế Thay mặt Chính phủLiên bang Mi-an-ma: U SOE THA Bộ trưởng Phát triển Kinh tế Quy hoạch Quốc gia Thay mặt Chính phủ Cộng hồ Phi-líp-pin: PETER B.FAVILA Bộ trưởng Cơng thương 67 Thay mặt Chính phủ Cộng hồ Xinh-ga-po: LIM HNG KIANG Bộ trưởng Cơng thương Thay mặt Chính phủ Vương quốc Thái Lan MINGKWAN SONGSUWAN Bộ trưởng Thương mại Thay mặt Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam VŨ HUY HOÀNG Bộ trưởng Công Thương 68 ... xây dựng Hiệp định Thương mại Hàng hố ASEAN tồn diện, sở cam kết thuộc hiệp định ASEAN hành để tạo sở pháp lý cho lưu chuyển tự hàng hóa khu vực; TIN TƯỞNG Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN toàn... Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN; (o) (p) WTO nghĩa Tổ chức Thương mại Thế giới; Hiệp định WTO nghĩa Hiệp định Marrakech thành lập Tổ chức thương mại giới, ký kết ngày 15/4/1994 hiệp định. .. lợi hóa thương mại quy định Hiệp định Chương trình Cơng tác Thuận lợi hóa thương mại ASEAN để đảm bảo thực có hiệu biện pháp thuận lợi hóa thương mại Nhằm mục đích này, Khn khổ thuận lợi hóa thương

Ngày đăng: 03/03/2017, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w