1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sổ kế hoạch giảng dạy

52 1,3K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 799 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TÂN HIỆP TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG SỔ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THEO TUẦN _ GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC THUẬN _ DẠY MÔN: NGỮ VĂN (6C, 6E, 6F) _ CHỦ NHIỆM: LỚP 6C NĂM HỌC: (2010 – 2011) 1 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: NGỮ VĂN- GDCD I/ TÌNH HÌNH HỌC SINH VỀ HỌC TẬP BỘ MÔN: 1/ THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN a/ Thuận Lợi  Được tất cả các ngành các cấp tạo điều kiện thuận lợi.  Học sinh được phụ huynh quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện.  Học sinh tích cực, chủ động trong học tập .  Ban Giám Hiệu , Tổ chuyên môn, Đoàn –Đội tổ chức tạo điều kiện cho các em học tập. b/ Khó khăn:  Về giáo viên :  Trình độ giáo viên còn hạn chế ( vừa thừa, vừathiếu, vừa yếu , vừa không đồng bộ )  Đời sống kinh tế khó khăn.  Về học sinh :  Học sinh chưa thích học môn Ngữ Văn.  Thiếu động cơ học văn.  Phụ huynh quan tâm học môn Ngữ văn.  Học sinh thiếu tài liệu.  Trình độ học sinh không đồng đều .  Học sinh chưa ý thức tự học. 2/ Phân loại kiểm tra đầu năm: Lớp Giỏi(8-10) Khá(6,5-7,9) TB( 5-6,4) Yếu( 3,4,9) Kém ( 3,5) Tỉ số 6C 6E 6F Cộng II/ HƯỚNG PHẤN ĐẤU CUỐI HỌC HỌC KỲ I VÀ CUỐI NĂM: 1/ Cuối học kỳ I: Lớp Giỏi(8-10) Khá(6,5-7,9) TB( 5-6,4) Yếu( 3,4,9) Kém ( 3,5) Tỉ số 2 6C 6E 6F Cộng 2/ Cuối năm học : Lớp Giỏi(8-10) Khá(6,5-7,9) TB( 5-6,4) Yếu( 3,4,9) Kém ( 3,5) Tỉ số 6C 6E 6F Cộng III/ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Thực hiện kế hoạch giảng dạy: 1.1 Thực hiện theo phân phối chương trình : LỚP SỐ TIẾT/ TUẦN SỐ TUẦN TỔNG SỐ TIẾT / TUẦN 6 4 35 140/35 1.2 Những kiến thức trọng tâm cần đạt của toàn bộ chương trình của lớp dạy, phân môn giảng dạy, của từng chương : Chương trình lớp 6 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ 1.1 Từ vựng Cấu tạo từ _ Hiểu vai trò của tiếng Việt trong cấu tạo từ _ Hiểu thế nào là từ sđơn từ phức _ Nhận biết từ đơn từ phức ( Từ ghép, từ láy) _ Hiểu thế nào là từ mượn _ Nhận biết từ mượn ( Từ Hán Việt ) 3 Các lớp từ _ biết cách sử dụng từ mượn Nghóa của từ _ Hiểu thế nào là nghóa của từ _ Biết tìm hiểu nghóa của từ trong văn bản và giải thích nghóa của từ _ Biết dùng từ đúng nghóa( Hiểu hiện tượng nhiều nghóa, nghóa gốc nghóa chuyển ) _ Nhận biết , giải thích các từ thông dụng 1.2 Ngữ pháp Từ loại _ Hiểu thế nào là danh từ ,động từ, tính từ, số từ,lượng từ , chỉ từ, phó từ. _ Biết sử dụng các từ loại đúng nghóa và đúng ngữ pháp. _ Hiểu thế nào là danh từ, động từ, tính từ _ Nhớ đặc điểm ngữ nghóa và ngữ pháp của các từ loại _ Nhận biết các từ loại trong văn bản TẬP LÀM VĂN CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Các kiểu văn bản Tự sự _ Hiểu thế nào là văn bản tự sự _ Hiểu thế nào là chủ đề,sự vệc và nhân vật, ngôi kể. _ Nắm được bố cục thứ tự _ cách xây dựng đoạn văn,lời văn trong bài văn tự sự _ Biết trình bày miệng tóm lược một truyện cổ dân gian, một câu chuyện có thật. _ Trình bày được đặt điểm của văn bản tự sự ( Lấy được ví dụ ) _ Biết viết đoạn văn tóm tắt theo chủ đề Miêu tả _ Hiểu thế nào là văn bản miêu tả, phân biệt với văn bản tự sự _ Hiểuthế nào là các thao tác quan sát, nhận xét , tưởng tượng, so sánh và vai trò của chúng trong viết văn miêu tả _ Nắm được bố cục, thứ tự miêu tảcách xây dựng đạon văn bài văn _ Biết viết đoạn văn bài văn tả cảnh, tả người. _ Trình bày được đặt điểm của văn bản miêu tả ( Lấy ví dụ ) _ Biết viết đoạn văn theo các chủ đề cho trước Hành chính -công vụ _ Hiểu được mục đích, đặc điểm của đơn _ Biết viết các loại đơn thường dùng trong đời sống 4 VĂN HỌC CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ 3.1 văn bản a) Văn bản văn học Truyện dân gian Việt nam Và nước ngoài _ Hiểu , cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện truyền thuyết của Việt Nam tiêu biểu : Phản ánh hiện thực đời sống lòch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, khát vọng chinh phục tự nhiên, cách sử dụng các yếu tố hoang đường kỳ ảo _ Hiểu , cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài: Muâu thuẫn trong đời sống , khát vọng về sự chiến thắng của cái thiện về công bằng hạnh phúc của nhân dân lao động về phẩm chất và năng lực kỳ diệu của một số kiểu nhân vật; nghệ thuật kỳ ào, kết thúc có hậu. _ Hiểu , cảm nhận được những nét chính về nội dung gây cười, ý nghóa phê phán về nghệ thuật châm biếm sắc xảo của truyện cười Viêt Nam _ Bước đầu biết nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện và nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật _ Nhớ được cốt truyện nhân vật, sự kiện, ý nghóa và những đặc sắc nghệ thuật của từng truyện Truyện trung đại _ Hiểu , cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện trung đại có nội dung đơn giản dễ hiểu : Quan điểm đạo đức nhân nghóa, cốt truyện ngắn gọn cách xây dựng nhân vât đơn giản, cách sắp xếp tình tiết, sự kiện hợp lý, ngôn ngữ súc tích _ Biết kể tóm tắt, biết đọc –hiểu các truyện trung đại theo đặc trưng thể loại _ Nhớ được cốt truyện nhân vật, sự kiện, ý nghóa và những đặc sắc nghệ thuật của từng truyện Truyện hiện đại _ Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nộ dung và nghệ thuật của các tác phẩm : Những tình cảm phẩm chất tốt đẹp; nghệ thuật miêu tả ,kể chuyện , xây dựng nhân vật …. _ Biết kể tóm tắt _ Bước đầu biết đọc hiểu các truyện hiện đaiï theo đặc trưng thể loại _ Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghóa giáo dục của từng truyện. _ Nhớ được một số chi tiết đặc sắc trong truyện. _ Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nộ _ Nhớ được những nét đặc sắc của từng 5 Ký hiện đại dung và nghệ thuật của các bài ký : Tình yêu thiên nhiên đất nước nghệ thuật miêu tả và biểu cảm tinh tế ngôn ngữ gợi cảm bài ký. _ Nhớ được một số câu văn hay Thơ hiện đại _ Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ hiện Việt Nam.Có nhiều yếu tố miêu tả và tự sự . _ Bước đầu biết Đọc – Hiểu các bài thơ theo đặc trưng thể loại _ Nhớ được sự giảm dò của ngôn ngữ và hình ảnh thơ. _ Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả. Thuộc lòng những đoạn thơ hay trong các bài thơ Văn bản nhật dụng _ Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số văn bản nhật dụng đề cập đến môi trường thiên nhiên, danh lam thắng cảnh và di sản văn hóa _ Xáx đònh được thái độ ứng xử đúng đắn với các vấn đề trên _ bước đầu hiểu đïc thế nào là văn bản nhật dụng. 3.2 Lí luận văn học _ Bước đầu hiểu thế nào là văn bản và văn bản văn học. _ Biết một số khái niệm lí luận văn học dùng trong phân tích và tiếp nhận văn học: Đề tài, cốt truyện, tình tiết, nhân vâ, ngôi kể. Biết một vài đặc điểm thể loại cơ bảncủa truyện dân gian( truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn ) truyện trung đại, truyện và lí hiện đại. CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7 TIẾNG VIỆT Chủ đề Mức độà cần đạt Ghi chú 1.1 Từ vựng Cấu tạo từ _ Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép, từ láy và ý nghóa của từ ghép, từ láy. _ Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trò của việc dùng từ láy trong văn bản . _ Hiểu giá trò tượng thanh, gợi hình, gợi cảm, của từ láy. _ Biết hai loại từ ghép ( Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lặp. _ Biết hai loại từ láy: ( Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận. 6 _ Biết cách sử dụng từ ghép,từ láy Các lớp từ _ Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt và cách cấu tạo đặc biệt ủa một số loại từ ghép Hán Việt. _ Bước đầu biết cách sử dụng từ Hán Việt đúng nghóa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp: tránh lạm từ Hán Việt _ Nhớ đặc điểm của từ ghép Hán Việt. _ Biết hai loại từ ghép Hán Vệt chính : ( Ghép đẳng lặp và ghép chính phụ ) _ Hiểu nghóa và cách sử dụng từ Hán Việt được chú thích trong các văn bản. Nghóa của từ _ Hiểu thế nào là từ đồng nghóa, từ trái nghó, từ đồng âm. _ Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trò của việec dùng từ từ đồng nghóa, từ trái nghóa, và xchơi chữ bằng từ đồng âm trong văn bản. _ Biết sử dụng dùng từ đồng nghóa,từ trái nghóa phù hợp với tình huống và yêu cầu giao tiếp. _ Biết sửa lỗi dùng từ. _ Nhớ đặc điểm của từ đồng nghóa, từ trái nghóa, từ đồng âm. _ Biết hai loại từ đồng nghóa : Đồng nghóa hoàn toàn và đồng nghóa không hoàn toàn. 1.2 Ngữ pháp Từ loại _ Hiểu thế nà là nghóa của từ, quan hệ từ. _ Biết tác dụng của đại từ và quan hệ đại từ trong văn bản. _ Biết ách sử dụng đại từ, quan hệ từ trong khi nói,viết. _ Biết các loại lỗi thường gặp và cách sửa lỗicác đại từ và quan hễ từ. _ Nhận biết đại từ và các loại đại từ : đại từ để trỏ và đại từ để hỏi Cụm từ _ Hiểu thế nào là thành ngữ. _ Hiểu nghóa và bước đầu phân tích được giá trò của việc dùng thành ngữ trong nói và viết. _ Biết cách sử dụng thành ngữ trong nói và viết. _ Nhớ đặc điểm của thành ngữ, lấy được ví dụ minh hoạ. Các loại câu _ Hiểu thế nào là câu rút gọn và câu đặc biệt và bước đầu phân tích được gía trò của việc dùng câu rút gọn và câu đặc biệt trong văn bản. _ Biết sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong khi nói và viết. _ Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bò động. _ Biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động the mục đích giao _ Nhớ đặc điểm của câu rút gọn và câu đặc biệt . _ Nhớ đặc điểm của câu chủ động và câu bò động. _ Nhận biết câu chủ động và câu bò động trong các văn bản. 7 tiếp. Biến đổi câu _ Hiểu thế nào là trạng ngữ _ Biết biết đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành câu riêng. _ Hiểu thế nào là dùng cụ chủ – vò để mở rộng câu. _ Biềt mở rộng câu bằng cách chuyển các thành phần nòng cốt câu thành cụm chủ vò. _ Nhớ đặc điểm công dụng của trạng ngữ. _ Nhận biết trạng ngữ trong câu _ Nhận biết các cụm chủ –vò làm thành phần câu trong văn bản Dấu câu _ Hiểu công dsụng của một số câu : dấu hai phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang. _ Biết cách sử dụng các dấu câu phục vụ yêu cầu biểu đạt, biểu cảm. _ Biết các loại lỗi thường gặp vê 2dấu câu và cách sửa chữa. _ Giải thích được cách sử dụng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang trong văn bản. 1.3 Các biện phá tu từ _ Hiểu thế nào là chơi chữ, điệ ngữ, liệt và tác dụng củc các biện pháp tu từ đó. _ Biết cách vận dụng các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp ngữ, liệt vào thực tiễn nói và viết. _ Nắm được nội dung của từng bài. _ vận dụng trong văn nói và viết. TẬP LÀM VĂN Chủ đề Mức độà cần đạt Ghi chú 1.1 Những vấn đề chung về tạo lập văn bản và văn bản _ Hiểu thế nào là liên kiết, mạch lạc, bố cục, và vai trò của chúng trong văn bản. _ Biết các bước tạo lập văn bản: đònh hướng, lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn bản. _ Biết viết đoạn văn, bài văn có bố cục,mạch lạc, bố cục vào đọc- hiểu văn bản và thực tiễn nói. _ Nhớ đặc điểm của từng bài : liên kiết, mạc lạc, bố cụctrong văn bản. 1.3 Các kiểu văn bản. _ Hiểu thế nào là văn biểu cảm _ Biết cách vận dụng những kiến thức đã học vào đọc – hiểu văn bản _ Hiểu vai trò của các yếu tố trong tự _ Trình bày đặc điểm văn biểu cảm,lấy được ví dụ minh hoạ. 8 Biểu cảm sự, miêu tả trong văn bản. _ Nắm bố cục , cách thức xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn biểu cảm. _ Biết viết bài ăn , đoạn văn biểu cảm. _ Biết trình bày cảm nghó về một sự việc, hoặc con người có thật trong đời sống , về một nhân vật, một tác phẩm nhân vật đã học. _ Biết viết đoạn văn có độ dài khoảng 70-80 chữ về một nhân vật, một tác phẩm đã học Nghò luận _ Hiểu thế nào là văn nghò luận _ Hiểu vai trò của luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn nghò luận. _ Nắm được bố cục, phương pháp lập luận, cách thức xây dựng và lời văn trong bài văn nghò luận giải thích và chứng minh. _ Biết viết đoạn văn và bài văn nghò luận. _ Biết trình bày miệng bài văn giải thích, chứng minh một vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần giữ. _ Trình bày đặc điểm của văn bản nghò luận. _ Viết được bài ăn đoạn văn nghò luận Hành chính - công vụ _ Hiểu thế nào là văn bản kiến nghò và văn bản báo cáo _ Nắm được bố cục, phương pháp lập luận, cách tạo lập văn bản kiến nghò và báo cáo _ Biết viết kiến nghò và báo cáo thông dụng theo mẫu _ Trình bày đặc điểm, phân biệt sự khác nhau giữa văn bản kiến nghò và văn bản báo cáo. VĂN HỌC Chủ đề Mức độà cần đạt Ghi chú Truyện Việt Nam _ Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật một số truyện ngắn hiện đại việt Nam + Những trò lố hay là va-ren + Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn) _Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện ý nghóa và nét đặc sắc của truyện. _ Hiểu,cảm nhận được nhữnmg đặc sắc nội dung và nghệ thuật của một số bài: _ Nhớ được chủ đề,cảm hứng chủ đạo, ý 9 Kí Việt Nam( 19 00 – 1945 ) + Một thứ quà của lúa nom( Thach l ) + Mùa xuân của tôi ( Vũ Bằng ) + Sài gòn tôi yêu ( Minh Hương ) _ Nhận biết những cách bộc lộ tình cảm ,cảm xúc đan xen nhau với kể, tả trong các bài ăn tuỳ bút nghóa và nét đặc sắc của từngt bài. _ Nhớ được những câu văn hay trong các văn bản Thơ dân gian Việt Nam _ Hiểum, cảm nhận những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao về tình cảm gia đìn,,tình yêu quê hương đất nước, hững câu hát than thân, chấm biếm… _ Hiểu khái quát đặc trưng cơ bản của ca dao, phân biệt sự khác nhau giữa ca dao với các sáng tác khác thơ bằng thể lục bát _ Biết cáh đọc- hiểu bài ca dao the đặc trưng thể loại. _ Học thuộc lòng những bài ca dao . _ Kết hợp với chương trình đòa phương: học các bài ca dao đòa phương. Thơ trung đại Việt Nam _ Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ trung đại Việt Nam: + Nam quốc sơn hà ( Lý Thường Kiêt + Tụng giá về kinh ( Trần Nhân Tông + Côn sơn ca ( Nguyễn Trãi ) + Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương ) + Chinh phục ngâm khúc ( Đ T Côn + Qua đèo ngang ( Bà Huyện Thanh Quan ) + Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyết) _ Học thuộc lòng các bài thơ kể cả bản dòch. _ Hiểu được nội dung và nghệ thuật của từng bài thơ. _ Nắm được ý nghóa của từng bài Thơ Đường _ Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc nội dung và nghệ thuật của một bài thơ Đường : + Tónh dạ tứ ( Lý Bạch ) + Vọng lư sơn bộc bố ( Lý Bạch ) + Hồi hương ngẫu thư ( HạTri chương) + Phong Kiều dạ tứ ( Trương Kế ) _ Bước đầu biết được những mối quan hệ giữa tình và cảnh. _ Hiểu nét đặc sắc của từng bài thơ: tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, tình cản nhân đạo, tâm trạng xót xa trước cuộc đời. _ Nhớ được những hình ảnh thơ hay trong các bài thơ được học. Thơ hiện đại _ Hiểu , cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của _ Hiểu nét đặc sắc của từng bài thơ.Tình 10 [...]... chất: — Bổ sung thêm đồ dùng dạy học môn Ngữ Văn — Một số phòng học thiếu ánh sáng và quạt 12 V/ THỰC HIỆN LỊCH BÁO GIẢNG THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: Tuần học thứ:…01….( Từ ngày……/………đến ngày ………./………/………) Thứ Hai Ba Tư Tiế t lớp Môn Tiết pp Tên bài 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 Chuẩn bò của GV và HS Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn 13 Dạy thay ( Dạy bù Dự giờ Năm Sáu Bảy 5 1... soạn Giáo án Và Vỡ soạn 16 Dạy thay ( dạy bù) D ự gi ờ Giáo án 2 Tư Và 3 Vỡ soạn 4 5 1 Giáo án 2 Năm Và 3 Vỡ soạn 4 5 1 Giáo án 2 Sáu Và 3 Vỡ soạn 4 5 1 Giáo án 2 Bảy Và 3 Vỡ soạn 4 5 Tuần học thứ:…05….( Từ ngày……/………đến ngày ………./………/………) Thứ Hai Ba Tiết lớp Môn Tiết pp Tên bài 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Chuẩn bò của GV và HS Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn 17 Dạy thay ( dạy bù) Dự giờ 1 Giáo án 2... Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn 18 Dạy thay ( dạy bù) Dự giờ 5 1 Giáo án 2 Tư Và 3 Vỡ soạn 4 5 1 Giáo án 2 Năm Và 3 Vỡ soạn 4 5 1 Giáo án 2 Sáu Và 3 Vỡ soạn 4 5 1 Giáo án 2 Bảy Và 3 Vỡ soạn 4 5 Tuần học thứ:…07….( Từ ngày……/………đến ngày ………./………/………) Thứ Hai Ba Tiết lớp Môn Tiết pp Tên bài 1 2 3 4 5 1 2 3 Chuẩn bò của GV và HS Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn 19 Dạy thay ( dạy bù) Dự giờ 4 5 1 Giáo án... HS Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án 20 Dạy thay ( dạy bù) Dự giờ Và 3 Vỡ soạn 4 5 1 Giáo án 2 Tư Và 3 Vỡ soạn 4 5 1 Giáo án 2 Năm Và 3 Vỡ soạn 4 5 1 Giáo án 2 Sáu Và 3 Vỡ soạn 4 5 1 Giáo án 2 Bảy Và 3 Vỡ soạn 4 5 Tuần học thứ:…09….( Từ ngày……/………đến ngày ………./………/………) Ba Thứ Hai Tiết lớp Môn Tiết pp Tên bài 1 2 3 4 5 1 Chuẩn bò của GV và HS Giáo án Và Vỡ soạn 21 Dạy thay ( dạy bù) Dự giờ 2 Ba 3 4 5 1 2 Tư... và HS Giáo án Và Vỡ soạn 22 Dạy thay ( dạy bù) Dự giờ 1 2 Ba 3 4 5 1 2 Tư 3 4 5 1 2 Năm 3 4 5 1 2 Sáu 3 4 5 1 2 Bảy 3 4 5 Tuần học thứ :11….( Từ ngày……/………đến ngày ………./………/………) Thứ Tiết Hai lớp Môn Tiết pp Tên bài 1 2 3 4 Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Chuẩn bò của GV và HS Giáo án Và Vỡ soạn 23 Dạy thay ( dạy bù) Dự giờ 5 1 2 Ba 3 4... của GV và HS Giáo án Và Vỡ soạn 24 Dạy thay ( dạy bù) Dự giờ 4 5 1 2 Ba 3 4 5 1 2 Tư 3 4 5 1 2 Năm 3 4 5 1 2 Sáu 3 4 5 1 2 Bảy 3 4 5 Tuần học thứ :13….( Từ ngày……/………đến ngày ………./………/………) Thứ Hai Tiết lớp Môn Tiết pp Tên bài 1 2 Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Chuẩn bò của GV và HS Giáo án Và 25 Dạy thay ( dạy bù) Dự giờ 3 4 5 1 2 Ba 3 4... Vỡ soạn Chuẩn bò của GV và HS Dạy thay ( dạy bù) Dự giờ 2 Hai 3 4 5 1 2 Ba 3 4 5 1 2 Tư 3 4 5 1 2 Năm 3 4 5 1 2 Sáu 3 4 5 1 2 Bảy 3 4 5 Tuần học thứ :15….( Từ ngày……/………đến ngày ………./………/………) Thứ Tiết lớp Môn Tiết pp Tên bài 27 Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Chuẩn bò của GV và HS Dạy thay ( dạy bù) Dự giờ 1 2 Hai 3 4 5... Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn 33 Dạy thay ( dạy bù) Dự giờ Tuần học thứ :21….( Từ ngày……/………đến ngày ………./………/………) Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Tiết lớp Môn Tiết pp Tên bài 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 Chuẩn bò của GV và HS Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn 34 Dạy thay ( dạy bù) Dự giờ 5 Tuần học thứ... án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn 35 Dạy thay ( dạy bù) Dự giờ 4 5 Tuần học thứ :23….( Từ ngày……/………đến ngày ………./………/………) Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Tiết lớp Môn Tiết pp Tên bài 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 Chuẩn bò của GV và HS Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án 36 Dạy thay ( dạy bù) Dự giờ ... Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn thay ( dạy bù) giờ Thứ Tiết lớp Môn Tiết pp Tên bài 1 2 Hai 3 4 5 1 2 Ba 3 4 5 1 2 Tư 3 4 5 1 2 Năm 3 4 5 1 2 Sáu 3 4 5 1 2 Bảy 3 4 5 Tuần học thứ :20….( Từ ngày……/………đến ngày ………./………/………) 32 Chuẩn bò của GV và HS Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Giáo án Và Vỡ soạn Dạy thay ( dạy bù) Dự giờ Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu . ĐÔNG SỔ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THEO TUẦN _ GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC THUẬN _ DẠY MÔN: NGỮ VĂN (6C, 6E, 6F) _ CHỦ NHIỆM: LỚP 6C NĂM HỌC: (2010 – 2011) 1 KẾ HOẠCH GIẢNG. Cộng III/ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Thực hiện kế hoạch giảng dạy: 1.1 Thực hiện theo phân phối chương trình : LỚP SỐ

Ngày đăng: 20/10/2013, 06:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I/ TÌNH HÌNH HỌC SINH VỀ HỌC TẬP BỘ MÔN: 1/ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN  - sổ kế hoạch giảng dạy
1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN (Trang 2)
_ Hiểu giá trị tượng thanh, gợi hình, - sổ kế hoạch giảng dạy
i ểu giá trị tượng thanh, gợi hình, (Trang 6)
_Nhớ được những hình ảnh thơ hay trong các bài thơ được học. - sổ kế hoạch giảng dạy
h ớ được những hình ảnh thơ hay trong các bài thơ được học (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w