1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu điều trị vẹo cột sống vô căn ở trẻ em bằng áo nẹp CAEN tt

27 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 436,66 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ TRỌNG ÁNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ VẸO CỘT SỐNG VÔ CĂN Ở TRẺ EM BẰNG ÁO NẸP CAEN Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình tạo hình Mã số: 62720129 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CÔNG TÔ PGS.TS PHẠM VĂN MINH Phản biện 1: PGS.TS Hà Hồng Kiệm Phản biện 2: PGS.TS Ngơ Văn Toàn Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Trọng Lưu Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tổ chức Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi phút, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án : - Thư viện Quốc gia - Thư viện Thông tin Y học trung ương - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Đỗ Trọng Ánh (2013), “Hiệu nắn chỉnh vẹo cột sống tiên phát trẻ em áo nẹp caen” Tạp chí Y học thực hành, (864) – số 3/2013, Tr 171-73 Đỗ Trọng Ánh (2019), “Khảo sát số đặc điểm vẹo cột sống tiên phát trẻ em, bệnh viện chỉnh hình phục hồi chức Tp.HCM”, Tạp chí Y học thực hành, JPM số (1102) Tr 13-15 Đỗ Trọng Ánh (2019), “Khảo sát yếu tố liên quan kết điều trị vẹo cột sống tiên phát trẻ em, bệnh viện chỉnh hình phục hồi chức Tp.HCM”, Tạp chí Y học thực hành, JPM số (1102) Tr 53-57 ĐẶT VẤN ĐỀ Vẹo cột sống biến dạng cột sống mà cột sống chủ yếu vẹo sang bên theo mặt phẳng trán, vẹo cột sống vơ loại chiếm đa số Việc điều trị cho bệnh nhân vẹo cột sống vơ tuổi dậy vấn đề cấp thiết Đối với vẹo cột sống vừa nhẹ điều trị bảo tồn phương pháp điều trị đề cập tính an tồn, chi phí thấp hiệu tốt, góp phần giảm đáng kể số bệnh nhân phải tiến hành phẫu thuật để nắn chỉnh cột sống Điều trị bảo tồn vẹo cột sống áo nẹp thực từ lâu giới Áo nẹp CAEN gọi áo nẹp đêm sản xuất thành công đưa vào sử dụng cho việc điều trị bảo tồn vẹo cột sống Bệnh viện Chỉnh Hình Phục Hồi Chức Năng TP HCM Để góp phần đánh giá hiệu loại áo nẹp áp dụng Việt Nam tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng điều trị vẹo cột sống vô trẻ em áo nẹp CAEN” Tính cấp thiết luận án Mang áo nẹp phương pháp điều trị bảo tồn vẹo cột sống vô trẻ em Hiệu việc mang áo nẹp để điều trị chứng minh từ lâu Tuy nhiên việc mang áo nẹp nhiều bất tiện Sự bất tiện làm giảm đồng thuận bệnh nhân, giảm số bệnh nhân chấp nhận điều trị áo nẹp Áo nẹp CAEN loại áo nẹp bán thời gian tương đối mới, cho có khả siêu chỉnh giảm nên có hiệu điều trị cao mang vào ban đêm Điều giúp tăng đồng thuận, giảm bất tiện tăng tính hiệu việc điều trị áo nẹp Cho tới có nghiên cứu tính hiệu áo nẹp Để sử dụng rộng rãi loại áo nẹp cần có thêm nghiên cứu tính hiệu áo nẹp CAEN việc điều trị vẹo cột sống vơ trẻ em Những đóng góp luận án Áo nẹp CAEN lần làm sử dụng Việt Nam tác giả áo nẹp chuyển giao kỹ thuật, với tên gọi “áo nẹp đêm” - Đây nghiên cứu có hệ thống hiệu áo nẹp CAEN điều trị vẹo cột sống vơ Việt Nam - Cơng trình có điểm so với nghiên cứu trước đây, định mang áo nẹp 10 vào ban đêm Nghiên cứu sử dụng áo nẹp CAEN với thời thời gian mang dài (từ 10 đến 16 giờ) Đánh giá hiệu điều trị, đồng thuận bệnh nhân an toàn áo nẹp, thời gian mang áo dài thời gian mà tác giả sáng chế áo nẹp CAEN đề nghị Bố cục luận án: Luận án gồm Luận án có 120 trang, bao gồm phần: đặt vấn đề (3 trang), tổng quan (40 trang), đối tượng phương pháp nghiên cứu (18 trang), kết (27 trang), bàn luận (32 trang), kết luận (2 trang), kiến nghị trang Luận án có 39113 bảng, 36 hình, 15 biểu đồ, 113 tài liệu tham khảo có tài liệu tiếng Việt, tài liệu tiếng Anh Chương I: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH CƠ HỌC CỘT SỐNG Cột sống bao gồm nhiều đốt sống xếp chồng lên tạo nên cột nâng đỡ tồn thân Thân đốt sống phát triển nhờ sụn tăng trưởng phía Đa số vẹo cột sống bắt đầu phát triển từ phần mềm Biến dạng cuối gây chậm phát triển sụn tiếp hợp đốt sống phía lõm đường cong tạo đốt sống hình nêm 1.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VẸO CỘT SỐNG ❖ Vẹo cột sống biến dạng cột sống có đường cong sang bên mặt phẳng trán biến dạng xoay đạt tối đa đốt sống đỉnh đường cong Cột sống gọi vẹo X-Quang góc vẹo >100 ❖ Có loại sau đây: ✓ Vẹo cột sống bẩm sinh: ✓ Vẹo cột sống nguyên nhân thần kinh ✓ Vẹo cột sống nằm bệnh cảnh số bệnh khác ✓ Vẹo cột sống vô căn, vẹo cột sống chưa biết rõ nguyên nhân 1.3 PHÂN LOẠI VẸO CỘT SỐNG VÔ CĂN 1.3.1 Phân loại theo lứa tuổi, dựa vào thời điểm khởi phát bệnh 1.3.2 Phân loại theo vị trí đường cong 1.3.3 Phân loại theo loại đường cong 1.3.4 Phân loại theo King- Moe phân loại theo Lenke 1.4 BỆNH NGUYÊN Mặc dù nguyên nhân gây vẹo cột sống vơ cịn chưa biết rõ, nhiều cơng trình nghiên cứu thực với nhiều thuyết đưa yếu tố gen, rối loạn xương, cơ, đĩa đệm, bất thường phát triển nguyên nhân hệ thần kinh 1.5 DỊCH TỄ VẸO CỘT SỐNG VÔ CĂN - Tỷ lệ vẹo cột sống vô báo cáo 0,5% đến 3% - Tỷ lệ vẹo cột sống với đường cong >300 từ 0,15% đến 0,3% - Tỷ lệ vẹo cột sống vô trẻ nam so với nữ thể thiếu niên 1/4 Tại Việt Nam, chưa có thống kê đầy đủ tồn diện dịch tễ vẹo cột sống vô trẻ em 1.6 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CỘT SỐNG, DẤU RISSER VÀ VCS 1.6.1 Sự tăng trưởng cột sống dấu Risser Cột sống phát triển chiều cao sụn tăng trưởng đốt sống chưa hàn kín Sự hình thành phát triển dải cốt hóa mào chậu (dấu Risser) đồng thời với sụn tăng trưởng đốt sống dùng dấu hiệu để đánh giá khả phát triển chiều cao cột sống Hệ thống phân loại Risser chia tiến trình trưởng thành xương thành giai đoạn cốt hóa mào chậu: Risser độ 0: khơng có cốt hóa; Risser độ 1: cốt hóa 25% ngồi; Risser 2: cốt hóa 50% mào chậu; Risser 3: cốt hóa 75%; Risser 4: cốt hóa hầu hết mào chậu chưa có hàn với xương chậu; Risser 5: hàn xương mào chậu cốt hóa với xương chậu 1.6.2 Sự liên quan tăng trưởng cột sống vẹo cột sống Khi trẻ chưa trưởng thành, cột sống cịn phát triển vẹo cột sống tăng nặng mạnh theo định luật Hueter - Volkmann Khi góc vẹo tăng, tác động trọng lực, chênh lệch áp lực bên đốt sống tăng lên làm cho phát triển không bên đốt sống dẫn tới làm tăng biến dạng vẹo Theo định luật Julius Wolff, xương trưởng thành đốt sống khơng biến dạng 1.7 SỰ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VÀ BIẾN CHỨNG CỦA VẸO CỘT SỐNG VÔ CĂN 1.7.1 Sự phát triển tự nhiên vẹo cột sống vô Vẹo cột sống vơ khơng điều trị có: - 85% vẹo cột sống vô tuổi nhũ nhi tự điều chỉnh 15% vẹo cột sống vơ tuổi nhũ nhi tiến triển nặng thêm Độ Risser nhỏ nguy tăng nặng đường cong cao Đường cong tăng trung bình 150 sau xương ngừng phát triển Vẹo cột sống với đường cong 3 độ (lớn độ) Hồ sơ bệnh án Film X-quang không đầy đủ 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng, mở, không đối chứng, sử dụng mơ hình đánh giá trước sau (so sánh kết trước sau điều trị) 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu: Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu với ước đốn tỷ lệ thành cơng 0,6 chúng tơi có cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu 96 bệnh nhân Chọn mẫu: Thuận tiện, khơng có nhóm chứng 2.2.3 Khám: Đánh giá mức độ, hình thái vẹo cột sống sử dụng Test Adams, đánh giá mức độ thăng thân dây dọi Chụp X-quang tồn cột sống bình diện thẳng bên, quan sát đường cong, hướng vẹo, đốt đầu, cuối đốt đỉnh đường cong – Đo góc vẹo đường cong phương pháp Cobb – Đánh giá độ xoay đốt đỉnh theo phương pháp Nash Moe – Đánh giá mức độ trưởng thành xương theo Risser Phân loại bệnh • Loại đường cong • Hướng đường cong hướng phía lồi đường cong • Theo độ lớn đường cong: Loại nhẹ Góc Cobb từ 200-290, Loại trung bình Góc Cobb từ 300-390, Loại nặng góc Cobb ≥400 2.2.4 Điều trị ❖ Chỉ định thời gian mang áo nẹp: từ 10 đến 16 ❖ Quy trình làm áo nẹp gồm bước sau: - Đo kích thước vùng nách, mũi ức, eo hông, gai chậu trước mấu chuyển lớn, chiều cao từ eo hông đến hố nách bên →Lấy mẫu đo áo nẹp → Tạo cốt âm → Đổ cốt dương →Chỉnh sửa đường cong →Tạo hình áo nẹp →Chỉnh sửa tạo cửa sổ, để hở lồng ngực, mài nhẵn mang thử áo nẹp ❖ Xác định mức độ nắn chỉnh ban đầu: chụp X.quang mang áo nẹp để xác định mức độ nắn chỉnh ban đầu 10 3.1.2 Đặc điểm loại hướng đường cong Bảng 3.7 Sự phân bố loại đường cong Loại đường cong Số BN Tỷ lệ % Ngực (n= 45) 45 36.3 Ngực – thắt lưng (n=29) 29 23.3 Thắt lưng (n=8) 6.4 Đôi Ngực ngực – thắt lưng (n=10) 10 8.0 Đôi Ngực thắt lưng (n=32) 32 25.8 Tổng số (n=124) 124 100 Bảng 3.8 Sự phân bố hướng đường cong Hướng đường cong Số BN Tỷ lệ % Sang phải 91 73.3 Sang trái 33 24.7 Tổng số 124 100 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo độ Risser Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo độ Risser Risser Số BN Tỷ lệ % Tổng số 18 22 30 54 124 14,5 17,7 24,2 43,5 100 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo xoay đốt đỉnh Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo xoay đốt đỉnh Xoay đốt đỉnh Số BN Tỷ lệ % + 42 33.9 ++ 64 51.6 +++ 18 14.5 Tổng số 124 100 11 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo góc vẹo Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo góc vẹo Góc COBB Số BN Tỷ lệ % 20-29 43 34.7 30-39 66 53.2 40-450 15 12.1 Tổng số 124 100 Bảng 3.12 Sự thăng thân Thăng Trung bình Độ lệch chuẩn p Nam 1.18 0.09 Nữ 0.91 0.05 >0.05 TC 0.96 0.61 Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân theo mang nẹp Thời gian mang nẹp Bệnh nhân Tỉ lệ % Nhóm mang nẹp 10 giờ- 12 89 71.7 Nhóm mang nẹp 13 giờ-16 35 28.3 3.2 Kết điều trị áo nẹp CAEN 3.2.1 Kết nắn chỉnh ban đầu áo nẹp CAEN Bảng 3.14 Kết nắn chỉnh ban đầu áo nẹp CAEN Mức độ nắn chỉnh Bệnh nhân Tỉ lệ % 15-19 % 20-29 % 30-39 % 40-49 % 50-59 % 60-69 % 70-79 % 80-89 % 90-100 % Tống cộng 1 14 12 37 14 30 124 0.8 0.8 5.6 6.5 11.3 9.7 29.8 11.3 24.2 100 12 3.2.2 Kết điều trị Bảng 3.15 Kết điều trị Kết Tốt (góc Cobb tăng 50) Khá (góc Cobb tăng 50-100) Trung bình (góc Cobb tăng trên100) Kém phải phẫu thuật Tổng số BN Tổng số Số BN Tỷ lệ 88 70.9 % 10 8.1 % 11 8.9 % 15 12.1% 124 100% 3.2.3 Tính an tồn áo nẹp CAEN Bảng 3.16 Biến chứng áo nẹp CAEN Biến chứng Bênh nhân n=124 Tỉ lệ % Không biến chứng 111 89.5 Có biến chứng 13 10.5 Đau tím, vùng tì đè 11 8.9 Loét nhẹ tì đè 1.6 Teo 0 Suy hô hấp 0 3.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị 3.3.1 Kết điều trị liên quan với tuổi giới tính Bảng 3.17 Kêt điều trị liên quan giới tính Kết Nam N=12 Nữ N=112 Tốt n=88 (50.0%) 82 (73.2%) Khá n=10 (8.3%) (12.8%) Trung bình n=11 (0.0%) 11(9.8%) Kém n=15 (41.7%) 10 (8.9%) P 0.05 >0.05 0.05 15 tuổi 69.2 11.5 3.8 15.7 16 tuổi 88.9 0.0 11.1 0.0 17 tuổi 89.3 10.7 0.0 0.0 TC 70.9 8.1 8.9 12.1 3.3.3 Kết điều trị liên quan với dấu risser xoay đốt đỉnh Bảng 3.19 Kêt điều trị liên quan xoay đốt đỉnh Xoay +; n=42 Xoay ++; n=64 Xoay +++; n=18 Kết BN Tỷ lệ % BN Tỷ lệ % BN Tỷ lệ % Tốt n=88 38 90,4 46 71,9 22,2 Khá n=10 4,8 9,4 11,1 Trung 2,4 14 5,6 bìnhn=11 Kém,n= 15 2,4 4,7 11 61,1 P 42 P

Ngày đăng: 25/09/2020, 07:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w