HIỆU QUẢ nắn CHỈNH vẹo cột SỐNG TIÊN PHÁT ở TRẺ EM của áo nẹp CAEN

3 670 0
HIỆU QUẢ nắn CHỈNH vẹo cột SỐNG TIÊN PHÁT ở TRẺ EM của áo nẹp CAEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (8 6 4 ) - số 3/2013 171 HIệU QUả NắN CHỉNH VẹO CộT SốNG TIÊN PHáT ở TRẻ EM CủA áO NẹP CAEN Đỗ Trọng ánh Tóm tắt Mục tiêu: đánh giá hiệu quả của áo nẹp CAEN trong điều trị vẹo cột sống tiên phát ở trẻ em. Đối tợng: Bệnh nhân vẹo cột sống tiên phát đến khám và điều trị tại phòng khám bệnh viện chỉnh hình và phục hồi chức năng từ 1/2000 đến 4/2004. Kết quả: áo nẹp CAEN có khả năng nắn chỉnh vẹo cột sống tốt (63.3%), khá 13.9%, trung bình (6.3%), kém (16.5%). Góc vẹo càng lớn thỉ khả năng nắn chỉnh càng thấp. Thời gian mang áo nẹp trong ngày càng dài thì tỉ lệ nắn chỉnh tốt càng cao. Sự xoay của đốt đỉnh càng nhiều thì tỉ lệ nắn chỉnh càng kém. Kết luận: áo nẹp CAEN thích hợp điều trị cho những vẹo cột sống nhẹ và trung bình. Từ khóa: vẹo cốt sốngtiên phát, áo nẹp CEAN summary Objectives: Evaluate the corrective effect of CAEN brace in the treatment of Idiopathic Scoliosis in children. Methods: Idiopathic scoliosis patients is diagnosed and treat at the Orthopedic And Rehabilitation Hospital from 1/2000 to 4/2004. Results: - Good result is 77.2% fair:13.9%, average: 6.3%, poor is 16.5%. - The higher angle of curves, the lower the result of correction. - The wearing time in a day is as long as the higher the rate of good result. - The greater of vertebrae rotation, the worse result Conclusions: CAEN brace is effective in treatment for children with mild and average Idiopatic scoliosis Keywords: Idiopathic scoliosis, CAEN brace Mở ĐầU Vẹo cột sống là một tật của cột sống mà chủ yếu là vẹo sang bên của cột sống theo mặt phẳng trán. Đây là một trong những biến dạng phổ biến nhất trong các biến dạng ở cột sống ở trẻ em. Trong đó vẹo cột sống tiên phát lại là loại chiếm đa số trong biến dạng vẹo cột sống [1]. Việc điều trị cho các bệnh nhân vẹo cột sống nhất là đối với các bệnh nhân vẹo cột sống tiên phát, loại có thể tiến triển nhanh chóng lúc tuổi dậy thì là một vấn đề cấp thiết. Đối với những vẹo cột sống vừa và nhẹ điều trị bảo tồn luôn là phơng pháp điều trị đợc đề cập đầu tiên vì tính an toàn, chi phí thấp và hiệu quả góp phần giảm đáng kể số bệnh nhân phải tiến hành phẫu thuật để nắn chỉnh cột sống. Điều trị bảo tồn vẹo cột sống bằng áo nẹp đã đợc thực hiện từ lâu trên thế giới. ở nớc ta nẹp Milwaukee và một số loại áo nẹp bằng nhựa dẻo khác nh áo nẹp Boston, Cheneau đã đợc sử dụng để điều trị vẹo cột sống ở một số nơi. Cho tới nay cha có nghiên cứu nào về điều trị bảo tồn vẹo cột sống đợc thực hiện ở nớc ta nhng cũng có thể nhận thấy các loại áo nẹp trên còn một số hạn chế do ảnh hởng đến thẩm mỹ (áo nẹp Milwaukee) và thời gian mang nẹp còn nhiều. Vấn đề là làm sao có một phơng pháp điều trị bảo tồn mà bệnh nhân dễ chấp nhận nhất, thời gian mang nẹp giảm đi mà vẫn đảm bảo tính hiệu quả trong điều trị. Ao nẹp CAEN ra đời tại vùng Caen nớc Pháp từ năm 1994 đợc coi là loại áo nẹp có khả năng bội chỉnh và chỉ cần mang vào ban đêm. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả của áo nẹp CAEN trong điều trị vẹo cột sống tiên phát ở trẻ em ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu. Bệnh nhân vẹo cột sống tiên phát đến khám và điều trị tại phòng khám bệnh viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi Chức Năng từ 1/2000 đến 4/2004 2. Phơng pháp nghiên cứu. Tiền cứu, mô tả, cắt ngang. Xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê y học SPSS 13.0. KếT QUả: 1. Tuổi và giới tính + Có 158 bệnh nhân đợc điều trị vẹo cốt sống tiên phát bằng áo nẹp CAEN và theo dõi trung bình 2 năm 3 tháng (ít nhất 10 tháng đến 3 năm) + Tuổi từ 1 đến 17 tuổi. + Nam chiếm 29 (18.3%), nữ chiếm 129 (81.7%). 18.3 81.7 nam n Biểu đồ 1: Phân bố giới tính Bảng 1: Kết quả điều trị chung Kết quả Bệnh nhân Tỉ lệ % Tốt 100 63.3 Khá 22 13.9 Trung bình 10 6.3 kém 26 16.5 Tổng số 158 100 Y học thực hành (8 64 ) - số 3 /201 3 172 Nhận xét: Kết quả điều trị thu đợc chia làm 4 loại, loại tốt: đờng cong có góc Cobb giảm đi, có 100 bệnh nhân chiếm (63,3%) Loại khá: đờng cong có góc Cobb tăng từ 5 0 đến 10 0 , có 22 bệnh nhân (13,9%) Loại trung bình: đờng cong tăng 10 0 nhng cha phải phẫu thuật, có 10 bệnh nhân (6,3%) Loại kém: có chỉ định phẫu thuật, có 26 bệnh nhân (16,5%) Bảng 2: Kết quả nắn chỉnh liên quan với tuổi Nhóm tuổi 0-4 tuổi 5-10 tuổi 11 tuổi Kết quả Bệnh nhân Tỉ lệ % Bệnh nhân Tỉ lệ % Bệnh nhân Tỉ lệ % Tốt 2 33.3 12 57.1 86 65.6 Khá 1 16.7 5 23.8 16 12.2 Trung bình 0 0 1 4.8 9 6.9 Kém 3 50 3 14.3 20 15.3 Nhận xét: Mối liên quan giữa tuổi và kết quả điều trị rất yếu và không có ý nghĩa thống kê, (P>0.05) Bảng 3: Liên quan kết quả nắn chỉnh và loại đờng cong Loại đờng cong Tốt Khá Trung bình Kém BN % BN % BN % BN % Ngực 38 66.7 7 12.3 4 7 8 14 Ngực-thắt lng 22 59.5 6 16.3 3 8.1 6 16.2 Thắt lng 9 81.8 1 9.1 1 9.1 0 0 Ngực và ngực- thắt lng 6 50 2 16.7 1 8.3 3 25 Ngực và thắt lng 25 61 6 14.6 1 2.4 9 22 Nhận xét: Không có mối quan hệ giữa loại của đờng cong và kết quả điều trị, (P>0.05) Bảng 4: Liên quan kết quả nắn chỉnh và hớng đờng cong Hớng đờng cong Tốt khá Trung bình Kém BN % BN % BN % BN % Cong sang phải 73 68.2 11 10.3 7 6.5 16 15 Cong sang trái 17 53.1 8 25 2 6.3 5 15.6 Nhận xét: Không có mối quan hệ giữa hớng của đờng cong và kết quả điều trị, (P>0.05) Bảng 5: Liên quan kết quả nắn chỉnh và góc vẹo Góc vẹo 20 0 -29 0 30 0 -39 0 40 0 -45 0 Kết quả Tỉ lệ % theo hàng Tỉ lệ % theo cột Tỉ lệ % theo hàng Tỉ lệ % theo cột Tỉ lệ % theo hàng Tỉ lệ % theo cột Tốt 47 83.9 50 58.8 3 17.6 Khá 22.7 8.9 77.3 20 0 0 Trung bình 40 7.1 50 5.9 10 5.9 Kém 0 0 50 15.3 50 76.5 83.9% 8.9% 7.1% 0% 58.8% 20% 5.9% 15.3% 17.6% 0% 5.9% 76.5 0 20 40 60 80 100 20-29 ủoọ 30-39 ủoọ 40-45 ủoọ Toỏt Khaự Trung bỡnh Keựm Nhận xét: Kết quả tốt giảm từ 83,9% xuống 58% và 17% tơng ứng với nhóm bệnh nhân có góc vẹo từ 20 0 - 29 0 , 30 0 -39 0 và nhóm 40 0 -45 0 Ngợc lại kết quả xấu phải phẫu thuật tăng từ 0 đến 15,3% và 76,5% tơng ứng với các bệnh nhân có góc vẹo thuộc các nhóm 20 0 - 29 0 , 30 0 - 39 0 và 40 0 -45 0 , khác nhau có ý nghĩa thống kê (phép kiểm Cramers V với P<0,005) Bảng 6: Liên quan kết quả nắn chỉnh và số giờ mang nẹp trong ngày Giờ 7-9 giờ >9 giờ-12 giờ >12 giờ-16 giờ Kết quả BN % BN % BN % Tốt 17 28.8 77 83.7 6 85.7 Khá 15 25.4 7 7.6 0 0 Trung bình 7 11.9 3 3.3 0 0 kém 20 33.9 5 5.4 1 14.3 Nhận xét: Kết quả tốt tăng lên từ 28,8% đến 83,7% và 85,7% tơng ứng với các nhóm bệnh nhân có thời gian mang áo nẹp trong ngày tăng ln từ 7-9 giờ, 9-12 giờ ln 12-16 giờ, khác nhau có ý nghĩa thống kê (phép kiểm Cramers V với P<0,005) Bảng 7: Liên quan kết quả nắn chỉnh và sự xoay của đốt đỉnh Kết quả Xoay + Xoay ++ Xoay +++ BN % BN % BN % Tốt 60 81.1 40 49.9 Khá 8 10.8 14 17.3 Trung bình 5 6.8 5 6.2 kém 1 1.4 22 27.2 3 100 Nhận xét: Đốt đỉnh càng xoay nhiều thì kết quả điều trị càng kém, (P<0.005) Chúng tôi không ghi nhận trờng hợp nào có biến dạng lồng ngực do áo nẹp, không phát hiện trờng hợp nào bị teo cơ dựng sống hoặc suy giảm hô hấp do teo cơ hô hấp. Cĩ 24 bệnh nhân (15%) bị đau, tím vùng tỳ nắn phải chỉnh sửa áo nẹp hoặc giảm thời gian mang nẹp trong ngày cho quen dần. Y học thực hành (8 6 4 ) - số 3/2013 173 BàN LUậN Chúng tôi dùng cách đánh giá kết quả điều trị của J.F Mallet, chia kết quả làm 4 loại tốt, khá, trung bình, kém để dễ dàng so sánh kết quả điều trị với các công trình nghiên cứu về các loại áo nẹp khác cũng nh so sánh kết quả với sự phát triển tự nhiên của vẹo cột sống. Cách đánh giá này cũng giúp chúng tôi dễ dàng so sánh kết quả điều trị của mình với kết quả điều trị bằng áo nẹp CAEN của Pierrard và Mallet [4]. Chúng tôi cho rằng việc đánh giá bằng 4 loại kết quả điều trị nh trên có ý nghĩa về mặt lâm sàng nhng không phản ánh hoàn toàn đầy đủ hiệu quả điều trị của áo nẹp. Đồng thời chúng tôi đa thêm vào một biến số để tính toán đó là hiệu số của góc vẹo khi kết thúc điều trị và góc vẹo lúc bắt đầu điều trị. Ao nẹp Milwaukee: Lonstein và Winter [2] nghiên cứu cho 1020 ca vẹo cột sống tiên phát cho thấy kết quả 22% phải can thiệp phẫu thuật [2]. Noonan nghiên cứu trên 102 ca vẹo cột sống tin pht cho kết quả 52% tốt (tăng nặng <5 0 ) và có tới 42% cần phải can thiệp phẫu thuật [3] Ao nẹp Cheneau: Theo Rigo và Quera-Salva, thành công (tăng nặng <5 0 ) là 54% trong đó cải thiện góc vẹo 27% và thất bại phải phẫu thuật là 19% [6]. So sánh với kết quả điều trị bằng các loại áo nẹp toàn thời gian kể trên cho thấy kết quả của chúng tôi nói chung kém hơn trừ áo nẹp Milwaukee. Lonstein thì cho thấy không có sự khác biệt về kết quả điều trị giữa các loại đờng cong với áo nẹp Milwaukee [2] Chng tơi thấy áo nẹp CAEN cho nắn chỉnh với kết quả tốt nhất ở đờng cong thắt lng (tốt 81%), kế đó theo thứ tự là đờng cong ngực (tốt 66,7%), đờng cong đôi ngực và thắt lng (tốt 61%), đờng cong ngực- thắt lng (tốt 59,5%) và cuối cùng là đờng cong đôi ngực và ngực- thắt lng (tốt 50%). Nhng khi xem xét mối quan hệ giữa kết quả điều trị với loại v hớng của đờng cong, đều không có ý nghĩa thống k. Ao nẹp CAEN có hiệu quả rất kém với những bệnh nhân có góc vẹo từ 40 0 -45 0 vì vậy đối với những bệnh nhân này chỉ định phù hợp nhất là phẫu thuật. Chỉ cân nhắc điều trị bằng áo nẹp cho những bệnh nhân có đờng cong còn mềm dẻo, nắn chỉnh ban đầu tốt và còn quá nhỏ để phẫu thuật. Ao nẹp chỉ thích hợp điều trị cho những vẹo cột sống nhẹ và trung bình. Mức độ xoay của đốt đỉnh càng tăng thì kết quả điều trị càng kém. Tỷ lệ kết quả tốt ở nhóm bệnh nhân đốt đỉnh xoay (+) là 81%, nhóm (++) là 49,4% còn nhóm (+++) kết quả 100% phải phẫu thuật. Do đó mức độ xoay của đốt đỉnh cũng là một yếu tố tiên lợng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy sự khác biệt về kết quả điều trị giữa các bệnh nhân mang áo nẹp với số giờ trong ngày khác nhau. Kết quả tốt ở nhóm mang áo nẹp 7-9 giờ trong ngày là 29%, với nhóm mang áo nẹp 9-12 giờ l 83,7% và 85,7% với nhóm mang o nẹp 12-16 giờ. Kết quả kiểm định CramersV: hệ số tơng quan r = 0,38, p = 0,000 < 0,005 cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống k, tơng tự nghin cứu của Rowe và một số tác giả khác [5]. Do đĩ việc tăng số giờ mang áo nẹp trong ngày đa đến một kết quả tốt hơn trong điều trị. Vì vậy nn thay từ áo nẹp đêm thành áo nẹp CAEN cho loại áo nẹp này, đồng thời nâng thời gian mang áo nẹp từ 10 giờ mỗi ngày nh tác giả của nó đề nghị lên 16 giờ mỗi ngày, để đảm bảo kết quả điều trị do khả năng nắn chỉnh ban đầu rất cao. KếT LUậN + áo nẹp CAEN có khả năng nắn chỉnh vẹo cột sống tốt (63.3%), khá 13.9%, trung bình (6.3%), kém (16.5%) + Góc vẹo càng cao thỉ khả năng nắn chỉnh càng thấp. + Thời gian mang áo nẹp trong ngày càng dài thì tỉ lệ nắn chỉnh tốt càng cao + Sự xoay của đốt đỉnh càng nhiều thì tỉ lệ nắn chỉnh càng kém TàI LIệU THAM KHảO 1. Lonstein J.E., Carlson J.M. (1984). The prediction of the curve progression in untreated idiopathic scoliosis during growth. J Bone and Joint Surg 66-A; 7: pp 1061-1071. 2. Lonstein J.E., Winter R.B. (1994). The Milwaukee brace for idiopathic scoliosis. A review of one thousand and twenty patients. J Bone Joint Surg 76-A; 8: pp 1207-1221. 3. Noonan K.J., Weinstein S.L., Jacobson W.C. (1996). Use of the Milwaukee brace for progressive idiopathic scoliosis. J Bone and Joint Surg (Am); 78(4): pp 557-67. 4. Pierrard G., Jambou S., Bronfen C., Menguy F., Mallet J. F.(2003). La scoliose idiopathique traiteựe par corset a appui eựlectif nocturne (CAEN). Ann. Ortho. Ouest; 35: pp 201-208. 5. Rowe D.E., Bernstein S.M. (1997). A meta- analysis of the efficacy of non- operative treatment for idiopathic scoliosis. J Bone Joint Surg 77-A; 5: pp 664-674. 6.Stirling A.J., Howel D., Millner P.A. (1996). Late- onset idiopathic scoliosis in children six to fourteen years old. A cross- sectional prevalence study. J Bone and Joint Surg 78-A; 9: pp 1330-1336. . 171 HIệU QUả NắN CHỉNH VẹO CộT SốNG TIÊN PHáT ở TRẻ EM CủA áO NẹP CAEN Đỗ Trọng ánh Tóm tắt Mục tiêu: đánh giá hiệu quả của áo nẹp CAEN trong điều trị vẹo cột sống tiên phát ở trẻ em. Đối. tiêu đánh giá hiệu quả của áo nẹp CAEN trong điều trị vẹo cột sống tiên phát ở trẻ em ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu. Bệnh nhân vẹo cột sống tiên phát đến khám. mà chủ yếu là vẹo sang bên của cột sống theo mặt phẳng trán. Đây là một trong những biến dạng phổ biến nhất trong các biến dạng ở cột sống ở trẻ em. Trong đó vẹo cột sống tiên phát lại là loại

Ngày đăng: 21/08/2015, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan