MỘT số đặc điểm của vẹo cột SỐNG TIÊN PHÁT ở TRẺ EM

2 337 0
MỘT số đặc điểm của vẹo cột SỐNG TIÊN PHÁT ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (8 64 ) - số 3 /201 3 154 MộT Số ĐặC ĐIểM CủA VẹO CộT SốNG TIÊN PHáT ở TRẻ EM Đỗ Trọng ánh Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng của vẹo cột sống tiên phát ở trẻ em. Đối tợng: Bệnh nhân đến khám từ 1/2000 đến 10/2004. đợc chẩn đoán vẹo cột sống. Kết quả: Vẹo cột sống tiên phát chủ yếu ở nữ (nữ/nam là 4/1). Tỉ lệ nữ/nam càng cao khi trẻ càng lớn. Vẹo cột sống tiên phát ở thiếu niên chiếm đa số (84% tổng số vẹo cột sống tiên phát ở tất cả các lứa tuổi. Đờng cong ngực và vẹo cột sống hớng sang phải chiếm đa số. Kết luận Vẹo cột sống tiên phát thờng gặp ở nữ, tuổi thiếu niên, đờng cong ngực và hớng sang phải chiếm đa số. Từ khóa: vẹo cột sống summary Objectives: Examine the clinical characteristics of primary thoracolumbar scoliosis in adolescents. Methods: Idiopathic scoliosis patients is diagnosed at the Orthopedic And Rehabilitation Hospital from 1/2000 to 4/2004. Results: Idiopathic Scoliosis mainly in women. Ratio of female/male is high as children as adult. Adolescent Idiopathic scoliosis make up majority Thoracic vertebrae is majority, scoliosis to the right is majority. Keywords: Idiopathic scoliosis Mở ĐầU Vẹo cột sống là một tật của cột sống mà chủ yếu là vẹo sang bên của cột sống theo mặt phẳng trán. Đây là một trong những biến dạng phổ biến nhất trong các biến dạng ở cột sống ở trẻ em. Trong đó vẹo cột sống tiên phát là loại chiếm đa số trong biến dạng vẹo cột sống [2] Tuy hiện nay chúng ta cha có đợc một chơng trình tầm soát đầy đủ trên phạm vi lớn đối với bệnh vẹo cột sống nhng nhờ sự phát triển của các phơng tiện truyền thông, chơng trình chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng và nhất là sự phát triển của ngành chấn thơng chỉnh hình, số bệnh nhân vẹo cột sống đến khám và điều trị ngày càng cao Vẹo cột sống có ảnh hởng rất lớn đến cuộc sống của ngời bệnh về nhiều phơng diện nh về chức năng và thẩm mỹ, nó tác động đến tâm lý bệnh nhân gây mặc cảm tự ty khó hòa nhập xã hội, làm giảm khả năng lao động và chất lợng cuộc sống của bệnh nhân và nhất là trong một số trờng hợp quá nặng vẹo cột sống làm ảnh hởng trầm trọng đến chức năng tim-phổi và có thể dẫn đến tử vong. Phát hiện bệnh, điều trị và theo dõi vẹo cột sống giúp giảm các biến chứng của vẹo cốt sống. Chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích khảo sát đặc điểm lâm sàng của vẹo cột sống tiên phát ở thanh thiếu niên. Giúp các bác sĩ lâm sàng có hớng điều trị và tiên lợng bệnh. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu: Bệnh nhân đến khám và điều trị tại phòng khám bệnh viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi Chức Năng từ 1/2000 đến 4/2004, đợc chẩn đoán vẹo cột sống tiên phát 2. Phơng pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả, cắt ngang. Xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê y học SPSS 13.0 KếT QUả Từ 1/2000 đến 10/2004 có 314 bệnh nhân vẹo cột sống đợc chẩn đoán và điều trị tại phòng khám; trong đó có 287 bệnh nhân vẹo cột sống tiên phát (91%) 1. Tuổi và giới tính. + Gồm có 287 bệnh nhân, tuổi từ 1 đến 17 tuổi. + Nam chiếm 51 (17,8%), nữ chiếm 236 (82,2%). 17.8 82.2 nam n Biểu đồ 1: Phân bố giới tính Nhận xét: tỉ lệ vẹo cột sống tiên phát khoảng 1 nam/ 5 nữ Bảng 1: Phân bố theo nhóm tuổi Nhóm tuổi 0-3 tuổi 4-10 tuổi 11-17 tuổi Tổng số Bệnh nhân 11 35 241 287 Tỉ lệ % 3.8 12.2 84 100 84% 12.2 3.8 0-3 tui 4-10 tui 11-17 tui Biểu đồ 2: Phân bố theo nhóm tuổi Nhận xét: Vẹo cột sống tiên phát chủ yếu gặp ở tuổi thiếu niên Y học thực hành (8 6 4 ) - số 3/2013 155 33 67 53 47 10.9 90.1 0 20 40 60 80 100 nhuừ nhi thieỏu nhi thieỏu nieõn nam nửừ Biểu đồ 3: Phân bố giới tính theo nhóm tuổi Nhận xét: tỉ lệ vẹo cột sống tiên phát tuổi nhỏ tỉ lệ nam nữ tơng đơng nhau, thiếu niên nữ bị gấp 9 lần nam Bảng 2: Phân bố loại đờng cong của vẹo cột sống Loại đờng cong Bệnh nhân Tỉ lệ % Ngực 121 42.2 Ngực-thắt lng 58 20.2 Thắt lng 18 6.3 Ngực và ngực - thắt lng 24 8.4 Ngực và thắt lng 66 23 Tổng số 287 100 Nhận xét: Vẹo cột sống có đờng cong ngực chiếm tỷ lệ lớn nhất là 42.2%, kế đó là đờng cong đôi ngực-thắt lng chiếm 20.2%, đờng cong thắt lng có tỷ lệ thấp nhất 6.3% Bảng 3: Hớng của đờng cong vẹo cốt sống Hớng đờng cong Bệnh nhân Tỉ lệ % Sang phải 218 76 Sang Trái 69 24 Tổng số 287 100 Nhận xét: Đờng cong có đỉnh lồi hớng sang phải chiếm đa số (76%), số đờng cong có đỉnh lồi hớng sang trái là 24% Bảng 4: Liên quan hớng đờng cong và loại đờng cong Loại đờng cong Sang phải (N=218) Sang trái (N=69) P B N Tỉ lệ % B N Tỉ lệ % Ngực (n=121) 100 82.6 21 17.4 <0.05 Ngực-thắt lng (n=58) 32 55.2 26 44.8 >0.05 Thắt lng (n=18) 4 22.2 14 77.8 <0.05 Ngực và ngực - thắt lng (n= 24) 21 87.5 3 12.5 <0.05 Ngực và thắt lng (n=66) 61 92.4 5 7.6 <0.05 82.6 17.4 55.2 44.8 22.2 77.8 87.5 12.5 92.4 7.6 0 20 40 60 80 100 N N-TL TL N v N-TL N v TL sang trỏi sang phi Biểu đồ 4: Liên quan hớng đờng cong và loại đờng cong Nhận xét: Đờng cong ngực có tỷ lệ hớng sang phải chiếm đa số và đờng cong thắt lng chủ yếu hớng sang trái. BàN LUậN Trong 287 bệnh nhân vẹo cột sống tiên phát, thể nhũ nhi chiếm đến 3.8%, thể thiếu nhi chiếm 12.2%. Thể thiếu niên trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm đa số là 84% cũng tơng đơng nghiên cứu về dịch tễ của các tác giả khác là khoảng 80%. Theo nghin cứu của Moe thấy có 1,8% thể nhũ nhi (3 nam/1nữ), 15% thể thiếu nhi (1 nam/25 nữ) và 85% thể thiếu niên (14 nam/ 126 nữ) [3]. Nghiên cứu 102 ca của Ponseti và Weinstein nh sau: đờng cong ngực: 24%, ngực- thắt lng: 7,5%, thắt lng: 22,5%, đờng cong đôi: 23% [5]. Nghiên cứu của chúng tôi đờng cong ngực 42.2%, ngực-thắt lng: 20.2%, thắt lng: 6,3%, đôi ngực và ngựcthắt lng: 24%, đôi ngực và thắt lng là 23%. Có lẽ do tầm vóc của trẻ em Việt Nam thấp nhỏ nên chúng tôi không thấy có đờng cong đôi ngực và biến dạng 3 đờng cong vì cột sống không đủ dài để tạo nên những biến dạng này. Tỷ lệ cao của đờng cong ngực cũng là điều đáng quan tâm vì nó có ảnh hởng trực tiếp đến chức năng tim- phổi. Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả của các tác giả khác [3] những đờng cong ngực và đờng cong đôi có đờng cong nguyên phát ở ngực có hớng lồi sang phải chiếm tỷ lệ rất rất cao 87,5%. Cha thấy mối liên quan nào giữa cấu tạo của khoang lồng ngực bao gồm trung thất và sự lệch sang trái của quả tim với sự hớng sang phải của đờng cong ngực, cũng nh ảnh hởng của hớng đờng cong đến chức năng tim phổi. KếT LUậN + Vẹo cột sống tiên phát chủ yếu ở nữ (nữ/nam # 1/5) + Tỉ lệ nữ/nam càng cao khi trẻ càng lớn + Đờng cong ngực chiếm đa số + Vẹo cột sống hớng sang phải chiếm đa số TàI LIệU THAM KHảO 1. Howard A., Wright J.G. (1998). A comparative study of TLSO, Charleston and Milwaukee braces for idiopathic scoliosis. Spine Nov 15; 23(22): pp 2404-11. 2. Lonstein J.E., Carlson J.M. (1984). The prediction of the curve progression in untreated idiopathic scoliosis during growth. J Bone and Joint Surg 66-A; 7: pp 1061- 1071. 3. Moe J.H., Kettleson D.N. (1970). Idiopathic scoliosis: Analysis of curve pattern and the preliminary result of Milwaukee brace treatment in one hundred sixty nine patients. J Bone and Joint Surg (Am); 52: pp 1509- 1533 4. Peterson L.E., Nachemson A.L. (1995). Prediction of progression of the curve in girls who have adolescent idiopathic scoliosis of moderate severity. Logistic regression analysis base on data from the brace study of the scoliosis research society. J Bone and Joint Surg 77- A; 6: pp 823-827. 5. Weinstein S.L., Ponseti.I.V. (1983). Curve progression in idiopathic scoliosis, J Bone and Joint Surg (Am), 65: pp 447-451. . - số 3 /201 3 154 MộT Số ĐặC ĐIểM CủA VẹO CộT SốNG TIÊN PHáT ở TRẻ EM Đỗ Trọng ánh Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng của vẹo cột sống tiên phát ở trẻ em. Đối. vẹo cột sống. Kết quả: Vẹo cột sống tiên phát chủ yếu ở nữ (nữ/nam là 4/1). Tỉ lệ nữ/nam càng cao khi trẻ càng lớn. Vẹo cột sống tiên phát ở thiếu niên chiếm đa số (84% tổng số vẹo cột sống. Mở ĐầU Vẹo cột sống là một tật của cột sống mà chủ yếu là vẹo sang bên của cột sống theo mặt phẳng trán. Đây là một trong những biến dạng phổ biến nhất trong các biến dạng ở cột sống ở trẻ

Ngày đăng: 21/08/2015, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan