1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến nền kinh tế các nước đang phát triển ở châu á, sử dụng mô hình vector tự hồi quy theo dữ liệu bảng (PVAR)

106 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 901,17 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN ĐẠT NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á: SỬ DỤNG MƠ HÌNH VECTOR TỰ HỒI QUY THEO DỮ LIỆU BẢNG ( PVAR) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN ĐẠT NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á: SỬ DỤNG MƠ HÌNH VECTOR TỰ HỒI QUY THEO DỮ LIỆU BẢNG ( PVAR) Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DIỆP GIA LUẬT Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GOVS Chi tiêu phủ FED Lãi suất Quỹ liên bang FED IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế IRT Lãi suất danh nghĩa NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách Nhà nước PRICE Chỉ số giảm phát theo GDP M2 Tốc độ tăng trưởng cung tiền M2 WB Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt nội dung quản lý cầu phủ 17 Bảng 3.1: Danh sách quốc gia nghiên cứu 44 Bảng 3.2: Tổng hợp biến sử dụng nghiên cứu 45 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 50 Bảng 4.2: Ma trận tương quan biến nghiên cứu…………… .……… 51 Bảng 4.3: Kết kiểm định tính dừng biến nghiên cứu 52 Bảng 4.4: Kết lựa chọn độ trễ tối ưu 53 Bảng 4.5: Kết kiểm định tự tương quan theo kiểm định LM mơ hình VAR độ trễ 3.…………… ……… 55 Bảng 4.6: Kết phân rã phương sai mà cú sốc GOVS đóng góp vào biến lại 63 Bảng 4.7: Kết phân rã phương sai mà cú sốc IRT đóng góp vào biến cịn lại …….65 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình đường IS - LM 34 Hình 4.1: Kết kiểm định vịng trịn đơn vị mơ hình Var độ trễ 54 Hình 4.2: Kết hàm phản ứng đẩy cú sốc IRT đến biến lại .58 Hình 4.3: Kết hàm phản ứng đẩy cú sốc GOVS đến biến lại……… 61 CHƢƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài: Nghiên cứu tác động sách tiền tệ (CSTT) sách tài khóa (CSTK) lên kinh tế đề tài thú vị quan trọng, nhiều nhà kinh tế học nhà hoạch định sách quan tâm nghiên cứu Đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển Châu Á, vai trò CSTT CSTK lại trở nên quan trọng việc điều hành kinh tế vĩ mô quốc gia Tuy nhiên, nhiều quan điểm trái chiều vai trò tác động sách kinh tế, cơng cụ hữu hiệu việc đảm bảo mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế, tranh luận khác cần thiết việc phối hợp linh hoạt hai cơng cụ sách Mặc dù hiệu tương đối hai sách nghiên cứu rộng rãi nhiều tài liệu, đến nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm chưa thể dẫn tới kết luận thống mối tương quan CSTK CSTT việc tác động đến phát triển kinh tế, tranh luận tiếp diễn Một số nhà kinh tế cho nên sử dụng CSTT kết luận CSTT có tác động mạnh đến kinh tế chi phối CSTK trình tác động lên tăng trưởng đầu tư Một số nhà kinh tế khác lại kết luận CSTK có tác dụng hữu hiệu điều hành kinh tế Trong đó, quan điểm phối hợp linh hoạt hai cơng cụ sách để điều hành kinh tế quốc gia lại nhiều nhà kinh tế ủng hộ Về thực tiễn, khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 ảnh hưởng sâu rộng đến hầu hết quốc gia giới, gây tổn thất vô to lớn kinh tế giới nói chung nước phát triển Châu Á nói riêng: GDP tồn cầu sụt giảm nghiêm trọng, tình hình thất nghiệp gia tăng dẫn đến nhiều vấn nạn xã hội nguy hiểm khác Chính phủ nước đứng trước thử thách phải điều hành kinh tế vượt qua khủng hoảng, đưa biện pháp kích cầu kinh tế giúp quốc gia ổn định tăng trưởng, tạo việc làm cho người dân, đồng thời cần lựa chọn phương thức điều hành kinh tế vĩ mô phù hợp, tránh khủng hoảng kinh tế tài tương tự xảy Do đó, việc lựa chọn sử dụng phối hợp cho hiệu CSTK CSTT ngày trở nên cấp bách Nhiều nhà kinh tế cho nên kết hợp nhịp nhàng, đồng CSTT CSTK để điều hành kinh tế vĩ mơ đem lại hiệu tối ưu hơn, song việc kết hợp cần dựa tìm hiểu chế tác động sách lên kinh tế tương quan sách với Từ thực trạng trên, việc nghiên cứu định tính định lượng tác động CSTK CSTT góp phần quan trọng phát triển lý thuyết kinh tế học nói riêng đưa sở khoa học kinh tế cho giải pháp giúp nâng cao hiệu sách điều hành kinh tế Việt Nam nói chung Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu tác động sách tiền tệ sách tài khóa đến kinh tế nƣớc phát triển Châu Á: Sử dụng mơ hình Vector tự hồi quy theo liệu bảng (PVAR)” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ Bài nghiên cứu đóng góp chứng thực nghiệm tác động CSTK CSTT quốc gia phát triển Châu Á, quốc gia có kinh tế có phát triển mạnh mẽ khu vực, có nhiều nét tương đồng kinh tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Đề tài thực nhằm mục tiêu tìm hiểu xu hướng mức độ tác động CSTT CSTK đến yếu tố vĩ mô kinh tế nước phát triển Châu Á ngắn hạn dài hạn Đề tài so sánh hiệu sách, đánh giá sách hữu hiệu điều tiết kinh tế, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế Từ đó, đề xuất khuyến nghị xây dựng điều hành sách tài sách tiền tệ hiệu điều hành kinh tế Việt Nam Dựa trình nghiên cứu tìm hiểu tác động sách tài khóa LỰA CHỌN ĐỘ TRỄ TỐI ƯU VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: FED GDP D(GOVS) IRT M2 PRICE Exogenous variables: C Date: 11/05/15 Time: 13:29 Sample: 1990 2014 Included observations: 192 Lag * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion ĐỐI VỚI ĐỘ TRỄ Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1 VAR Residual Serial Correlation LM Tests Null Hypothesis: no serial correlation at lag order h Date: 11/05/15 Time: 13:30 Sample: 1990 2014 Included observations: 276 Lags 10 11 12 Probs from chi-square with 36 df ĐỐI VỚI ĐỘ TRỄ Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1 VAR Residual Serial Correlation LM Tests Null Hypothesis: no serial correlation at lag order h Date: 11/05/15 Time: 13:31 Sample: 1990 2014 Included observations: 264 Lags 10 11 12 Probs from chi-square with 36 df ĐỐI VỚI ĐỘ TRỄ Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1 VAR Residual Serial Correlation LM Tests Null Hypothesis: no serial correlation at lag order h Date: 11/05/15 Time: 13:35 Sample: 1990 2014 Included observations: 252 Lags 10 11 12 Probs from chi-square with 36 df ĐỐI VỚI ĐỘ TRỄ Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1 VAR Residual Serial Correlation LM Tests Null Hypothesis: no serial correlation at lag order h Date: 11/05/15 Time: 13:35 Sample: 1990 2014 Included observations: 192 Lags 10 11 12 Probs from chi-square with 36 df Mơ hình VAR độ trễ Vector Autoregression Estimates Date: 11/05/15 Time: 13:36 Sample (adjusted): 1994 2014 Included observations: 252 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] FED(-1) FED(-2) FED(-3) GDP(-1) GDP(-2) GDP(-3) D(GOVS(-1)) D(GOVS(-2)) D(GOVS(-3)) IRT(-1) IRT(-2) IRT(-3) M2(-1) M2(-2) M2(-3) PRICE(-1) PRICE(-2) PRICE(-3) C R-squared Adj R-squared Sum sq resids S.E equation F-statistic Log likelihood Akaike AIC Schwarz SC Mean dependent S.D dependent Determinant resid covariance (dof adj.) Determinant resid covariance Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion Hàm phản ứng đẩy Accumulated Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Ac c umulated R es pons e of FED to FED Ac c umulated R es pons e of FED to GD P Ac c umulated R es pons e of FED to D (GOVS) Ac c umulated R es pons e of FED to IR T Ac c umulated R es pons e of GD P to FED Ac c umulated R es pons e of GD P to GD P Ac c umulated R es pons e of GD P to D (GOVS) Ac c umulated R es pons e of GD P to IR T Ac c umulated R es pons e of FED to M2 Ac c umulated R es pons e of GD P to M2 4 -4 -4 Ac c umulated R es pons e of D (GOVS) to GD P Ac c umulated R es pons e of D (GOVS) to D (GOVS) Ac c umulated R es pons e of D (GOVS) to IR T Ac c umulated R es pons e of GD P to PR IC E Ac c umulated R es pons e of D (GOVS) to FED Ac c umulated R es pons e of FED to PR IC E 10 15 20 Ac c umulated R es pons e of D (GOVS) to M2 10 15 20 Ac c umulated R es pons e of D (GOVS) to PR IC E Ac c umulated R es pons e of IR T to FED Ac c umulated R es pons e of IR T to GD P Ac c umulated R es pons e of IR T to D (GOVS) Ac c umulated R es pons e of IR T to IR T Ac c umulated R es pons e of IR T to M2 Ac c umulated R es pons e of IR T to PR IC E Ac c umulated R es pons e of M2 to FED Ac c umulated R es pons e of M2 to GD P Ac c umulated R es pons e of M2 to D (GOVS) Ac c umulated R es pons e of M2 to IR T Ac c umulated R es pons e of M2 to M2 Ac c umulated R es pons e of M2 to PR IC E Ac c umulated R es pons e of PR IC E to GD P Ac c umulated R es pons e of PR IC E to D (GOVS) Ac c umulated R es pons e of PR IC E to IR T Ac c umulated R es pons e of PR IC E to FED Ac c umulated R es pons e of PR IC E to M2 Ac c umulated R es pons e of PR IC E to PR IC E -1 -2 Phân rã phương sai Variance Decomposition of FED: Period 10 15 20 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Variance Decomposition of GDP: Period 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Variance Decomposition of D(GOVS): Period 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Variance Decomposition of IRT: Period 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Variance Decomposition of M2: Period 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Variance Decomposition of PRICE: Period 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Cholesky Ordering: FED GDP D(GOVS) IRT M2 PRICE ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN ĐẠT NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á: SỬ DỤNG MƠ HÌNH VECTOR. .. Nghiên cứu tác động sách tiền tệ sách tài khóa đến kinh tế nƣớc phát triển Châu Á: Sử dụng mơ hình Vector tự hồi quy theo liệu bảng (PVAR)? ?? để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ Bài nghiên cứu đóng góp... (1986) ủng hộ sách tài khóa, ơng cho kích cầu kinh tế có tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế 2.4.2 Các nghiên cứu ủng hộ sách tiền tệ Một số nhà nghiên cứu ủng hộ sử dụng sách tiền tệ nhiều hơn,

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w