Mối quan hệ giữa phát triển tài chính, bất ổn định tài chính, tự do hóa tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia khu vực châu á thái bình dương

101 20 0
Mối quan hệ giữa phát triển tài chính, bất ổn định tài chính, tự do hóa tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia khu vực châu á   thái bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ UYỂN VY MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH, BẤT ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH, TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC QUỐC GIA KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG Chun ngành: Tài Doanh Nghiệp Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Mối quan hệ phát triển tài chính, bất ổn định tài chính, tự hóa tài tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các số liệu kết luận văn đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan Người viết Lê Uyển Vy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết yếu tố mơ hình nghiên cứu 2.1.1.1 Phát triển tài 2.1.1.2 Bất ổn định tài 2.1.1.3 Tự hoá tài 11 2.1.1.4 Tăng trưởng kinh tế 14 2.1.2 Lý thuyết mối quan hệ yếu tố mơ hình nghiên cứu 17 2.1.2.1 Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế 17 2.1.2.2 Mối quan hệ tự hoá tài tăng trưởng kinh tế 18 2.1.2.3 Mối quan tự hố tài bất ổn định tài 19 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm trước mối quan hệ phát triển tài chính, bất ổn định tài chính, tự hố tài tăng trưởng kinh tế 20 2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ tự hoá tài tăng trưởng kinh tế, bất ổn định tài 21 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ bất ổn định tài tăng trưởng kinh tế, phát triển tài 23 2.2.3 Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm liên qua đến mối liên hệ kiểm định nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Mơ hình thực nghiệm 32 3.2 Dữ liệu mẫu 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ MƠ HÌNH 43 4.1 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 43 4.2 Kiểm định việc lựa chọn mơ hình ước lượng hồi quy 48 4.3 Các kiểm định lựa chọn mơ hình 49 4.3.1 Kiểm định tượng phương sai thay đổi phần dư 49 4.3.2 Kiểm định tượng tự tương quan phần dư liệu bảng 50 4.3.3 Phân tích kết hồi quy mơ hình 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 58 5.1 Tổng kết 58 5.2 Hạn chế đề tài 59 5.3 Hướng nghiên cứu mở rộng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp số nghiên cứu liên quan… Trang 28 Bảng 3.1: Tổng hợp biến sử dụng mơ hình… Trang 36 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến sử dụng mơ hình… Trang 43 Bảng 4.2: Kết phân tích thành phần bất ổn định tài chính… Trang 47 Bảng 4.3: Kết phân tích thành phần phát triển tài chính… Trang 48 Bảng 4.4: Kết ma trận tự tương quan… Trang 48 Bảng 4.5: Kết kiểm tra đa cộng tuyến… .Trang 49 Bảng 4.6: Kết kiểm tra phương sai thay đổi… Trang 50 Bảng 4.7: Kết kiểm tra tự tương quan phần dư liệu bảng… .Trang 50 Bảng 4.8: Kết hồi quy mơ hình liệu bảng… .Trang 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký tự PCI GDP GNP GMM NHTM NHTW DNNN TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ phát triển tài chính, bất ổn định tài chính, tự hố tài tăng trưởng kinh tế số quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy GMM cho liệu bảng 14 quốc gia thuộc châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm Australia, China, Hong Kong SAR, Indonesia, Japan, Korea, Malaysia, Mongolia, New Zealand, Vanuatu, Philippines, Singapore, Thailand Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2015, với kỳ quan sát tính theo năm Khơng gian thời gian nghiên cứu lựa chọn sở có đủ liệu Data WorldBank Bài nghiên cứu rút số phát quan trọng sau: Thứ nhất, kết nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất ổn định tài chính, mối qua hệ chiều, kinh tế tăng trưởng tăng độ bất ổn tài chính, khơng xét đến yếu tố phát triển tài tự hố tài Thứ hai, kết nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ phát triển tài bất ổn định tài chính, mối quan hệ chiều, hệ thống tài phát triển rủi ro bất ổn định tài tăng, khơng xét đến yếu tố tự hố tài Thứ ba, khơng tìm thấy mối quan hệ tự hố tài bất ổn định tài chính, khơng xét đến yếu tố phát triển tài nước khu vực Châu Á, lãi suất khu vực tương đối bị kiểm soát chặt chẽ không theo hướng thả thị trường Đặc biệt bị ảnh hưởng từ khủng hoảng Châu Á năm 1997, kết nghiên cứu không bị ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Năm 2017 đánh giá sức khoẻ kinh tế Châu Á toàn cầu tốt Ngân hàng giới ước tính tăng trưởng giới 2.7%, cao 2.3% so với năm ngối, Châu Á khu vực có tốc độ tăng trưởng cao Kể từ nghành tài hình thành, sau phát triển đến mức độ định bất ổn tài trở thành sản phẩm tất yếu Các ngân hàng, định chế tài chính, thực thể tham gia vào thị trường phủ thừa nhận khiếm khuyết hệ thống Cùng với phát triển hệ thống tài (về trình độ thị trường, quy mơ tầm ảnh hưởng), khiếm khuyết không giảm bớt mà ngày lớn định chế tài ngày lớn phức tạp, sản phẩm tài ngày đa dạng khó kiểm sốt rủi ro giới ngày phẳng khơng cịn ranh giới Đặc biệt giai đoạn kinh tế thịnh vượng, quốc gia có xu hướng hội nhập kinh tế, bước theo đường tự hoá tài chính, hoạt động đầu tư tăng làm cho hệ thống tài ngày động phát triển, rủi ro bất ổn tài đẩy lên cao Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, tác giả thực nghiên cứu mối quan hệ phát triển tài chính, bất ổn định tài chính, tự hóa tài tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn 1990 – 2015 Xoay quanh vấn đề tìm hiểu mối quan hệ yếu tố thị trường tài có nhiều nghiên cứu thực trước đây, chí theo trường phái khác Một trường phái nghiên cứu theo hướng, tự hố tài có tác động tích cực hay tiêu cực đến bất ổn tài phụ thuộc vào mức độ tăng trưởng quốc gia, tiêu biểu cho trường phái có nghiên cứu: Reinhart Tokatlidis (2003), Rodrik Subramanian (2009), Suwailem (2014)… Một trường phái nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, phát triển tài bất ổn định tài chính, tiêu biểu cho trường phái có nghiên cứu: Rajan Zingales (1998), Binifigliol Mendocine (2004), Enowbi cộng (2016) … Mối quan hệ yếu tố vấn đề nghiên cứu nhiên khu vực Châu Á - Thái Bình Dương chưa nghiên cứu nhiều tài liệu liên quan Trong nghiên cứu tác giả kỳ vọng tìm chứng thực nghiệm mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến độ bất ổn định tài chính, đặc biệt xét thời kỳ hội nhập kinh tế mối quan hệ khác quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương thời điểm trước sau tự hóa tài Luận văn thực dựa nghiên cứu: “Linkages between financial development, financial instability, financial liberalization and economic growth in Africa” Enowbi cộng (2016) 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ phát triển tài chính, bất ổn định tài chính, tự hố tài tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn 1990 – 2015 Các quốc gia lựa chọn khu vực nghiên cứu: Australia, China, Hong Kong SAR, Indonesia, Japan, Korea, Malaysia, Mongolia, New Zealand, Vanuatu, Philippines, Singapore, Thailand Việt Nam Đây quốc gia có đầy đủ liệu danh sách quốc gia Ngân hàng Thế giới (Worldbank) phân loại khu vực Châu Á Thái Bình Dương (14 quốc gia) 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm mục tiêu kiểm tra mối quan hệ phát triển tài chính, bất ổn tài chính, tự hóa tài tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Phụ lục 6: Kiểm định tự tương quan bậc phần dư Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, Phụ lục 7: Hồi quy Kết hồi quy giai đoạn 1990-2015: Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: id Time variable : year Number of instruments = 330 Wald chi2(8) Prob > chi2 fin fi gdppercapita inflati dtetrade ouputgap govexpe fd _co Instruments for first differences equation Standard D.(L.gdppercapita L.gdp L.fdev) GMM-type (missing=0, separate instruments for L(1/25).(gdppercapita Instruments for levels equation Standard L.gdppercapita L.gdp L.fdev _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for D.(gdppercapita gdp fdev) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of overid restrictions: chi2(321) (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(321) (Robust, but weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding Difference (null H = exogenous): chi2(22) iv(L.gdppercapita L.gdp Hansen test excluding Difference (null H = exogenous): chi2(3) Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: id Time variable : year Number of instruments = 330 Wald chi2(8) Prob > chi2 fin fin L g gdppercapita inflati dtetrade ouputgap govexpe fl _co Instruments for first differences equation Standard D.(L.gdppercapita L.gdp L.flib) GMM-type (missing=0, separate instruments for L(1/25).(gdppercapita Instruments for levels equation Standard L.gdppercapita L.gdp L.flib _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for D.(gdppercapita gdp flib) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of overid restrictions: chi2(321) (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(321) (Robust, but weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding Difference (null H = exogenous): chi2(23) iv(L.gdppercapita L.gdp Hansen test excluding Difference (null H = exogenous): chi2(3) Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: id Time variable : year Number of instruments = 335 Wald chi2(9) Prob > chi2 fi fi gdppercapita inflati dtetra ouputg govexpe fl fd _c Instruments for first differences equation Standard D.(L.gdppercapita L.gdp L.fdev L.flib) GMM-type (missing=0, separate instruments for L(1/25).(gdppercapita Instruments for levels equation Standard L.gdppercapita L.gdp L.fdev L.flib _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for D.(gdppercapita gdp fdev flib) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of overid restrictions: chi2(325) (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(325) (Robust, but weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding Difference (null H = exogenous): chi2(22) iv(L.gdppercapita L.gdp Hansen test excluding Difference (null H = exogenous): chi2(4) Kết hồi quy với liệu giai đoạn 1998-2015: L.finst Gdp Gdppercapita Inflation Dtetrade Ouputgap Govexpend Fdev Flib _cons AR(1) AR(2) Hansen Warning: Number of instruments may be large relative to number of observations Warning: Two-step estimated covariance matrix of moments is singular Using a generalized inverse to calculate robust weighting matrix for Hansen test Difference-in-Sargan/Hansen statistics may be negative Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: id Time variable : year Number of instruments = 217 Wald chi2(8) Prob > chi2 fin fin L g gdppercapita inflati dtetrade ouputgap govexpe fd _co Instruments for first differences equation Standard D.(L.gdppercapita L.gdp L.fdev) GMM-type (missing=0, separate instruments for L(1/17).(gdppercapita Instruments for levels equation Standard L.gdppercapita L.gdp L.fdev _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for D.(gdppercapita gdp fdev) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of overid restrictions: chi2(208) (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(208) (Robust, but weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding Difference (null H = exogenous): chi2(17) iv(L.gdppercapita L.gdp Hansen test excluding Difference (null H = exogenous): chi2(3) Warning: Number of instruments may be large relative to number of observations Warning: Two-step estimated covariance matrix of moments is singular Using a generalized inverse to calculate robust weighting matrix for Hansen test Difference-in-Sargan/Hansen statistics may be negative Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: id Time variable : year Number of instruments = 215 Wald chi2(8) Prob > chi2 fin fin L g gdppercapita inflati dtetrade ouputgap govexpe fl _co Instruments for first differences equation Standard D.(L.gdppercapita L.gdp L.flib) GMM-type (missing=0, separate instruments for L(1/17).(gdppercapita Instruments for levels equation Standard L.gdppercapita L.gdp L.flib _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for D.(gdppercapita gdp flib) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of overid restrictions: chi2(206) (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(206) (Robust, but weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding Difference (null H = exogenous): chi2(18) iv(L.gdppercapita L.gdp Hansen test excluding Difference (null H = exogenous): chi2(3) Favoring space over speed To switch, type or click on mata: mata set matafavor > speed, perm Warning: Number of instruments may be large relative to number of observations Warning: Two-step estimated covariance matrix of moments is singular Using a generalized inverse to calculate robust weighting matrix for Hansen te > st Difference-in-Sargan/Hansen statistics may be negative Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: id Time variable : year Number of instruments = 223 Wald chi2(9) Prob > chi2 fins fin L1 gd gdppercapita inflati dtetra ouputg govexpe fli fde _con Instruments for first differences equation Standard D.(L.gdppercapita L.gdp L.fdev L.flib) GMM-type (missing=0, separate instruments for L(1/17).(gdppercapita Instruments for levels equation Standard L.gdppercapita L.gdp L.fdev L.flib _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for D.(gdppercapita gdp fdev flib) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of overid restrictions: chi2(213) (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(213) (Robust, but weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding Difference (null H = exogenous): chi2(15) iv(L.gdppercapita L.gdp Hansen test excluding Difference (null H = exogenous): chi2(4) ... hệ phát triển tài chính, bất ổn tài chính, tự hóa tài tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 4 Bài nghiên cứu xem xét mối quan hệ dài hạn từ chiều từ yếu tố : tự hoá tài. .. 2.1.2.2 Mối quan hệ tự hố tài tăng trưởng kinh tế 18 2.1.2.3 Mối quan tự hố tài bất ổn định tài 19 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm trước mối quan hệ phát triển tài chính, bất ổn định tài chính, . .. ? ?Mối quan hệ phát triển tài chính, bất ổn định tài chính, tự hóa tài tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương? ?? kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan