Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động trong các doanh nghiệp ngành dệt may việt nam

156 78 1
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động trong các doanh nghiệp ngành dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THẢO SƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THẢO SƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 60340121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐƠNG PHONG TP Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người lao động doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi có hướng dẫn thầy hướng dẫn: GS-TS Nguyễn Đông Phong Cơ sở lý luận tham khảo tài liệu nêu phần tài liệu tham khảo, số liệu phần kết trình bày luận văn trung thực, khơng chép cơng trình nghiên cứu trước TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2016 Người thực luận văn NGUYỄN THỊ THẢO SƯƠNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu: 1.3 Ðối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu: 1.6 Kết cấu nghiên cứu: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm hài lịng nhân viên gì? 2.1.2 Lý thuyết thỏa mãn công việc: 2.1.3 Bảng đo lường hài lòng công việc 11 2.1.4 Tác động việc làm hài lòng nhân viên 14 2.1.5 Một số mơ hình nghiên cứu trước 15 2.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 24 2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu 24 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 28 TÓM TẮT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 3.2 Nghiên cứu sơ 32 3.2.1 Kỹ thuật dựa vào ý kiến chuyên gia 32 3.2.1.1 Thiết kế nghiên cứu 32 3.2.1.2 Kết vấn chuyên gia 33 3.2.2 Kỹ thuật vấn nhóm 33 3.3 Xây dựng thang đo 34 3.3.1 Thang đo “Bản chất công việc” 34 3.3.2 Thang đo “thu nhập người lao động” 35 3.3.3 Thang đo “điều kiện làm việc” 36 3.3.4 Thang đo “phúc lợi xã hội” 37 3.3.5 Thang đo “chế độ thăng tiến đào tạo cho người lao động” .39 3.3.6 Thang đo “mối quan hệ đồng nghiệp” 40 3.3.7 Thang đo “mối quan hệ với lãnh đạo” 41 3.3.8 Thang đo “về văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp”: 42 3.3.9 Thang đo “về hài lòng chung” 44 3.3.10 Thang đo “các yếu tố nhân học” 45 3.4 Nghiên cứu thức 47 3.4.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu định lượng 47 3.4.1.1 Phương pháp chọn mẫu 47 3.4.1.2 Xác định kích thước mẫu 47 3.4.2 Thiết kế bảng câu hỏi 48 3.4.3 Phương pháp phân tích liệu 48 TÓM TẮT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 49 4.1.1 Thống kê mẫu khảo sát theo giới tính 49 4.1.2 Thống kê mẫu khảo sát theo trình độ học vấn 50 4.1.3 Thống kê mẫu khảo sát theo độ tuổi 50 4.1.4 Thống kê mẫu khảo sát theo vị trí làm việc 51 4.1.5 Thống kê mẫu theo thời gian làm việc tuần 52 4.1.6 Thống kê mẫu theo thời gian công tác 53 4.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo 54 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập 64 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc 71 4.5 Phân tích tương quan xây dựng mơ hình hồi quy 72 4.5.1 Phân tích tương quan Pearson 72 4.5.2 Xây dựng mơ hình hồi qui 75 4.6 Dị tìm vi phạm giả định cần thiết 78 4.6.1 Giả định liên hệ tuyến tính phương sai 78 4.6.2 Giả định phân phối chuẩn phần dư 79 4.6.3 Giả định khơng có mối tương quan biến độc lập (đo lường đa cộng tuyến) 80 4.6.4 Giả định tính độc lập sai số 81 4.7 Thảo luận kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 81 4.7.1 Giả thuyết H1 nhân tố thu nhập ( lương) 81 4.7.2 Giả thuyết H2 nhân tố lãnh đạo 81 4.7.3 Giả thuyết H3 nhân tố chất công việc 81 4.7.4 Giả thuyết H4 nhân tố điều kiện làm việc 81 4.7.5 Giả thuyết H5 nhân tố phúc lợi 82 4.7.6 Giả thuyết H6 nhân tố chế độ đào tạo thăng tiến 82 4.7.7 Giả thuyết H7 nhân tố mối quan hệ đồng nghiệp .82 4.7.8 Giả thuyết H8 nhân tố văn hóa ứng xử 83 4.8 Phân tích khác biệt yếu tố nhân học với hài lòng người lao động 84 4.8.1 Phân tích khác biệt giới tính hài lịng người lao động 84 4.8.2 Phân tích khác biệt độ tuổi hài lòng người lao động 85 4.8.3 Phân tích khác biệt trình độ hài lịng người lao động 86 4.8.4 Phân tích khác biệt vị trí hài lịng người lao động .88 4.8.5 Phân tích khác biệt thời gian cơng tác hài lòng người lao động 89 4.8.6 Phân tích khác biệt thời gian làm việc tuần hài lòng người lao động 90 4.9 So sánh kết nghiên cứu với đề tài nghiên cứu trước 91 TÓM TẮT CHƯƠNG 93 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 94 5.1 Kết đóng góp nghiên cứu 94 5.2 Kiến nghị 95 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 101 5.3.1 Hạn chế đề tài 101 5.3.2 Hướng nghiên cứu 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC - PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM VÀ KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHĨM - PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT CHÍNH THỨC - PHỤ LỤC 3: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ANOVA Tên đầy đủ tiếng Anh Analysis of variance DN Tên đầy đủ tiếng Việt Phân tích phương sai Doanh Nghiệp AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN CMT Cut – Make – Trim Cắt-May-Phụ liệu OEM Original Equipment Sản xuất thiết bị gốc Manufacturer ODM Original design manufacturer Sản xuất “thiết kế” gốc (thiết kế ý tưởng có sẵn, sản xuất) OBM Original brand manufacturer Tự thiết kế, sản xuất, phân phối ASEAN Association of South East Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Asian Nations TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Agreement Dương ASEAN Trade in Goods Hiệp định Thương mại hàng hóa Agreement ASEAN FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự EFA Exploratory Factor Analysis Phương pháp phân tích nhân tố ATIGA khám phá EFA KMO Kaiser-Meyer-Olkin Hệ số KMO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tiến độ thực nghiên cứu 32 Bảng Thang đo chất công việc 35 Bảng 3 Thang đo thu nhập người lao động 36 Bảng Thang đo điều kiện làm việc 37 Bảng Thang đo phúc lợi xã hội 38 Bảng Thang đo chế độ thăng tiến đào tạo cho người lao động 40 Bảng Thang đo mối quan hệ đồng nghiệp 41 Bảng Thang đo mối quan hệ với lãnh đạo 42 Bảng Thang đo văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp 44 Bảng 10 Thang đo hài lòng chung 45 Bảng 11: Thang đo yếu tố nhân học 45 Bảng 4.1: Hệ số Cronbach‟s Alpha thang đo chất công việc lần 55 Bảng 4.2: Hệ số Cronbach‟s Alpha thang đo chất công việc lần 56 Bảng 4.3: Hệ số Cronbach‟s Alpha thang đo thu nhập 57 Bảng 4.4: Hệ số Cronbach‟s Alpha thang đo điều kiện làm việc lần 57 Bảng 4.5: Hệ số Cronbach‟s Alpha thang đo điều kiện làm việc lần 58 Bảng 4.6: Hệ số Cronbach‟s Alpha thang đo phúc lợi xã hội 59 Bảng 4.7: Hệ số Cronbach‟s Alpha thang đo chế độ thăng tiến đào tạo 60 Bảng 4.8: Hệ số Cronbach‟s Alpha thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp 60 Bảng 4.9: Hệ số Cronbach‟s Alpha thang đo mối quan hệ với lãnh đạo lần 61 Bảng 4.10: Hệ số Cronbach‟s Alpha thang đo mối quan hệ với lãnh đạo lần 62 Bảng 4.11: Hệ số Cronbach‟s Alpha thang đo văn hóa ứng xử 62 Bảng 4.12: Hệ số Cronbach‟s Alpha thang đo hài lòng chung 63 Bảng 4.13: Kiểm định KMO Barlett‟s biến độc lập 65 Bảng 4.14: Bảng tổng phương sai trích biến độc lập 66 Bảng 4.15: Ma trận xoay nhân tố 68 Bảng 4.16: Kiểm định KMO Barlett‟s biến phụ thuộc 71 Bảng 4.17:Bảng tổng phương sai trích biến phụ thuộc 71 Bảng 4.18: Bảng ma trận nhân tố biến phụ thuộc 72 Bảng 4.19: Ma trận hệ số tương quan 73 Bảng 4.20: Tóm tắt mơ hình hồi quy 76 Bảng 4.21: ANOVA 76 Bảng 4.22: Các thông số thống kê biến mô hình hồi quy 77 Bảng 4.23: Kiểm định independent sample T-test giới tính 85 Bảng 4.24: Kết phân tích Homogeneity biến phân loại độ tuổi 85 Bảng 4.25: Phân tích Anova 86 Bảng 4.26: Kết phân tích Homogeneity biến phân loại trình độ .86 Bảng 4.27: Phân tích Anova 87 Bảng 4.28: Bảng mơ tả khác biệt trình độ hài lòng người lao động 87 Bảng 4.29: Kết phân tích Homogeneity biến phân loại vị trí .88 Bảng 4.30: Phân tích Anova 88 Bảng 4.31: Kết phân tích Homogeneity biến phân loại thời gian công tác 89 Bảng 4.32: Phân tích Anova 89 Bảng 4.33: Bảng mô tả khác biệt thời gian công tác hài lòng người lao động 90 Bảng 4.34: Kết phân tích Homogeneity biến phân loại thời gian làm việc tuần 90 Bảng 4.35: Phân tích Anova 91 Anh/ chi đồng nghiệp trở DN4 30 thành bạn bè tốt, chia sẻ giúp đỡ lẫn bên ngồi cơng việc VII 31 32 33 34 35 36 Thang đo mối quan hệ với lãnh đạo Lãnh đạo lắng nghe ý kiến LD1 nhân viên Lãnh đạo quan tâm hỗ trợ LD2 nhân viên cần thiết Lãnh đạo có lực tầm nhìn LD3 Lãnh đạo đối xử cơng với LD4 nhân viên Lãnh đạo khuyến khích tham LD5 gia vào vấn đề quan trọng Nhân viên tôn trọng tin cậy LD6 VIII Thang đo văn hóa ứng xử Có tơn trọng cư xử mực, VH1 37 lịch tất người chức vụ công ty Giải mâu thuẫn, bất đồng VH2 38 cơng việc quan điểm tơn trọng, bình đẳng Tơn trọng công việc tất VH3 người : tôn trọng giấc làm 39 việc, tôn trọng lĩnh vực người khác hay cẩn thận cách ăn mặc, giao tiếp với người IX 40 41 Thang đo hài lòng chung Anh/chị cố gắng cao để hồn HL1 thành cơng việc Anh/ chị giới thiệu với người HL2 công ty nơi tốt để làm việc 42 43 Anh/ chị cảm thấy hài lịng chọn HL3 cơng ty để làm việc Anh/ chị có ý định lại lâu dài với HL4 công ty Anh/chị lại công ty mặc HL5 44 dù có nơi khác đề nghị mức lương cao   HẾT CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ GIÚP TƠI HỒN THÀNH BẢNG KHẢO SÁT NÀY! Xin cảm ơn! PHỤ LỤC TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY Các phương thức sản xuất chủ yếu ngành dệt may giới: Các doanh nghiệp dệt may gia công hàng xuất may mặc thường áp dụng phương thức xuất CMT, FOB, ODM OBM CMT (Cut - Make - Trim) Ðây phương thức xuất đơn giản ngành dệt may mang lại giá trị gia tăng thấp Khi hợp tác theo phương thức này, người mua cung cấp cho doanh nghiệp gia cơng tồn đầu vào dể sản xuất sản phẩm bao gồm nguyên liệu, vận chuyển, mẫu thiết kế yêu cầu cụ thể; nhà sản xuất thực việc cắt, may hoàn thiện sản phẩm Doanh nghiệp thực xuất theo CMT cần có khả sản xuất hiểu biết thiết kế để thực mẫu sản phẩm OEM/FOB (Original Equipment Manufacturing) FOB phương thức xuất bậc cao so với CMT; hình thức sản xuất theo kiểu “mua nguyên liệu, bán thành phẩm” Theo phương thức FOB, doanh nghiệp chủ động tham gia vào trình sản xuất, từ việc mua nguyên liệu đến cho sản phẩm cuối Khác với CMT, nhà xuất theo FOB chủ động mua nguyên liệu đầu vào cần thiết thay cung cấp trực tiếp từ người mua họ Các hoạt động theo phương thức FOB thay đổi đáng kể dựa theo hình thức quan hệ hợp đồng thực tế nhà cung cấp với khách mua nước chia thành loại: FOB cấp I Các doanh nghiệp thực theo phương thức thu mua nguyên liệu đầu vào từ nhóm nhà cung cấp khách mua định Phương thức xuất đòi hỏi doanh nghiệp dệt may phải chịu trách nhiệm tài để thu mua vận chuyển nguyên liệu FOB cấp II Các doanh nghiệp thực theo phương thức nhận mẫu thiết kế sản phẩm từ khách mua nước chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu, sản xuất vận chuyển nguyên liệu thành phẩm tới cảng khách mua Ðiểm cốt yếu doanh nghiệp phải tìm nhà cung cấp nguyên liệu có khả cung cấp nguyên liệu đặc biệt phải tin cậy chất lượng, thời hạn giao hàng Rủi ro từ phương thức cao giá trị gia tăng mang lại cho công ty sản xuất cao tương ứng ODM (Original Design Manufacturing) Ðây phương thức sản xuất xuất bao gồm khâu thiết kế trình sản xuất từ thu mua vải nguyên phụ liệu, cắt, may, hồn tất, đóng gói vận chuyển Khả thiết kế thể trình độ cao tri thức nhà cung cấp mang lại giá trị gia tăng cao nhiều cho sản phẩm Các doanh nghiệp ODM tạo mẫu thiết kế, hoàn thiện sản phẩm bán lại cho người mua, thường chủ thương hiệu lớn giới OBM (Original Brand Manufacturing) Ðây phương thức sản xuất cải tiến dựa hình thức OEM, song phương thức hãng sản xuất tự thiết kế ký hợp đồng cung cấp hàng hóa ngồi nước cho thương hiệu riêng Các nhà sản xuất kinh tế phát triển tham gia vào phương thức OBM chủ yếu phân phối sản phẩm thị trường nội địa thị trường quốc gia lân cận Thực trạng ngành dệt may Việt Nam: 2.1 Báo cáo 2014: Cùng với điện thoại linh kiện, dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam năm qua Năm 2013, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất đến 180 quốc gia vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất đạt 17,9 tỷ USD; chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam 10,5% GDP nước Tốc độ tăng trưởng dệt may giai đoạn 2008-2013 đạt 14,5%/ năm đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may nhanh giới 2.2 Diễn biến ngành 2015: Tăng trưởng xuất trì mức có dấu hiệu chậm lại Kim ngạch xuất ngành dệt may giữ vững vị trí thứ hai tổng kim ngạch xuất nước Tốc độ tăng trưởng trung bình năm trở lại toàn ngành giữ mức cao 16,4% CAGR Tính đến tháng 12 năm 2015, giá trị xuất hàng dệt, may đạt 21,6 tỷ USD (+9% yoy, thấp so với kỳ 2014 +16% yoy) Nếu tính hàng xơ, sợi dệt nguyên phụ kiện loại, kim ngạch xuất toàn ngành đạt mức 25,3 tỷ USD (+ 9% yoy) so với kỳ năm 2014 +17% yoy) Dự báo năm 2015, kim ngạch xuất ngành dệt may đạt khoảng 26,6 tỷ USD, thấp so với kế hoạch đề trước 28 tỷ USD 2.3 Triển vọng 2016: Dệt may số ngành giữ tăng truởng tương đối ổn định Năm 2016, mục tiêu ngành đạt kim ngạch xuất 31 tỷ USD, đến 2020 mục tiêu đưa kim ngạch xuất dệt may lên 45 – 50 tỷ USD Lao động toàn ngành dệt may tính thời điểm cuối 2015 2,5 triệu người, đến 2016 tăng lên 2,8 triệu đạt 3,3 triệu lao động vào 2020 ( Trung tâm thông tin dự báo kinh tế- xã hội quốc gia) Dệt mang đứng truớc nhiều hội lớn để thúc đẩy xuất thông qua hiệp định thương mại tự TPP – EU – Hàn Quốc – Liên minh Thuế quan (Nga, Belarus, Kazakhstan) Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Vitas cho rằng, giai đoạn năm tới, TPP có hiệu lực giảm mức thuế quan sản phẩm dệt may Việt Nam vào Mỹ từ 18% xuống 0%, với Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU có hiệu lực, giảm thuế trung bình từ 11% xuống 0% “Về lâu sài, Hiệp định vào hiệu lực, thúc đẩy ngành dệt may phát triển, tạo công ăn việc làm thu hút vốn đầu tư vào khâu nguyên liệu-dệt, nhuộm hoàn tất, nâng cao giá trị gia tăng, dịch chuyển cao chuỗi giá trị dệt may toàn cầu”, ông Giang nhấn mạnh Biểu đồ: Trị giá xuất 10 nhóm hàng lớn tháng/2015 tháng/2016 Nguồn: Tổng cục Hải quan Thách thức ngành dệt may Việt Nam: 3.1 Năng suất lao động: So với quốc gia khác, suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam thấp Chỉ số suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam dạt 2,4; quốc gia sản xuất dệt may lớn khác Trung Quốc, Indonesia 6,9 5,2 Ðây điểm yếu lớn dệt may nói riêng ngành công ngành sản xuất thâm dụng lao động nói chung nước ta 3.2 Hoạt động may Ngành may xuất Việt Nam phát triển nhanh chóng kể từ cuối năm 80 đầu năm 90, đặc biệt Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ có hiệu lực vào năm 2001 thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam mở rộng thị truờng xuất đáng kể Các doanh nghiệp xuất sản phẩm may mặc Việt Nam sản xuất theo phương thức gia công đơn giản Theo thống kê VITAS, tỷ lệ xuất hàng may mặc theo phương thức gia công CMT chiếm chủ yếu (khoảng 85%), xuất theo phương thức FOB khoảng 13% 2% xuất theo phương thức ODM Các doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng theo FOB chủ yếu mức FOB I nên giá trị gia tăng ngành thấp Tỷ lệ xuất sản phẩm may mặc theo phương thức FOB, ODM, OBM thấp ngành dệt may Việt Nam không chủ động nguồn nguyên liệu, khả quản lý, huy động vốn nên chưa khai thác hết lợi để thu lợi nhuận tối đa khâu Ðặc biệt, ngành may mặc Việt Nam yếu mảng thiết kế sản phẩm thiếu nhà thiết kế giỏi, khó tiếp cận thiếu thông tin nhu cầu khách hàng, xa thị truờng tiêu dùng cuối Nếu so sánh mắt xích sản xuất ngành dệt may Việt Nam so với giới, thấy mắt xích sản xuất ngành dệt may Việt Nam mức may gia cơng chủ yếu nhà sản xuất giới cạnh tranh cách dịch chuyển lên phương thức sản xuất ODM hay OBM nhằm đáp ứng thay đổi quan trọng thị truờng 3.3 Giá nhân công: Truớc đây, nhân công rẻ lợi cạnh tranh dệt may Việt Nam lợi dần lương sở lương tối thiểu Chính phủ điều chỉnh tăng từ năm 2016 Cụ thể, lương sở tăng từ 1.150.000 đồng/tháng lên 1.210.000 đồng/tháng (tăng khoảng 5%) kéo theo chi phí phải trả BHXH người sử dụng lao động Tương tự, lương tối thiểu mức 106,67 155,56 USD/tháng, cao mức lương tối thiểu số nước xuất dệt may đối thủ Bangladesh (67 USD/tháng), Myannmar (82,96 USD/tháng), Mông Cổ (96,34 USD/tháng), Pakistan (93,5-112,2 USD/tháng), Campuchia (124,21 USD/tháng)… Theo báo cáo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) việc tuân thủ mức lương tối thiểu yếu ngành công nghiệp dệt may châu Á Không tuân thủ với mức lương tối thiểu lĩnh vực may mặc, giày dép, hàng dệt may Việt Nam thấp số bảy quốc gia may mặc xuất châu Á Tỷ lệ không tuân thủ phạm vi ngành 6,6-53,3% Việt Nam có tỷ lệ khơng tn thủ thấp nhất, 6,6% Campuchia, Pakistan, Thái Lan Indonesia làm theo, với 25,6%, 37,4%, 37,5% 39,1% tương ứng Tỷ lệ khơng tn thủ cao tìm thấy Ấn Độ Philippines, 50.7% 53.3%, cao so với Việt Nam khoảng tám lần Như giá nhân cơng rẻ khơng cịn lợi cạnh tranh Việt Nam so với đối thủ ngành khu vực giới 3.4 Áp lực tỷ giá: Xu hướng phá giá đồng nội tệ so với đồng USD nước xuất dệt may diễn mạnh mẽ Mặc dù Chính phủ ứng biến linh hoạt việc đưa giải pháp tỷ giá động thái chưa mang tính liệt so với nước đối thủ Do vậy, cho xu hướng dịch chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam diễn biến theo chiều hướng giảm năm 2016 3.5 Qui định nguồn gốc xuất xứ: Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng điều kiện để hưởng lợi thuế từ hiệp định FTA, đặc biệt điều kiện nguồn gốc xuất xứ Hiện nay, 70-80% nguyên vật liệu dệt may phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Quốc nước khu vực FTA Sản phẩm sợi vải sản xuất nội địa chưa đa dạng, chất lượng chưa cao nên sử dụng 20-25% sản lượng cho ngành may xuất Trong đó, hai hiệp định FTA lớn Việt Nam TPP Việt Nam – EU có quy định khắt khe hàng hoá hưởng ưu đãi thuế Cụ thể, TPP yêu cầu nguồn gốc xuất xứ “từ sợi trở đi” FTA Việt Nam – EU yêu cầu “từ vải trở đi” sản phẩm dệt may xuất nhập khu vực hiệu lực thương mai tự Do vậy, thị truờng TPP EU tiềm ngắn hạn, cho phần lớn sản phẩm dệt may Việt Nam khó hưởng lợi thuế XNK 3.6 Kỹ quản lý sản xuất kỹ thuật: Kỹ quản lý sản xuất kỹ thuật đào tạo chưa bản, suất thấp, mặt hàng cịn phổ thơng, chưa đa dạng Năng lực tiếp thị hạn chế, phần lớn doanh nghiệp dệt may chưa xây dựng thương hiệu mình, chưa xây dựng chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp Thực trạng mà người lao động phải đối mặt doanh nghiệp may mặc 4.1 Đào tạo: Lao động ngành dệt may chủ yếu tự học, tự đào tạo theo phương thức kèm cặp nhà máy xí nghiệp Do yêu cầu lao động ngành Dệt May tăng nhanh nên khả đáp ứng sở đào tạo không theo kịp Chuỗi cung ứng nhân lực cho khâu sản xuất may có nhiều sở đào tạo nhân lực cho khâu sợi, dệt, lụa sở đào tạo Nếu không phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực khâu thiết kế thời trang ngành dệt may không giải vấn đề nâng cao giá trị gia tăng 4.2 Vấn đề an toàn lao động (ATLĐ): Kết điều tra xã hội học "Các giải pháp thúc đẩy việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế" Bộ LĐ,TB&XH 75 doanh nghiệp (DN) Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Quảng Ninh cho thấy, 63,2% DN có cam kết lãnh đạo thực quy định an tồn vệ sinh lao động Tuy nhiên, có 54,7% số DN có sách để thực cam kết Tỷ lệ cao ngành khai thác mỏ (76,7%), sau đến ngành da giày - dệt may (61%) thấp ngành dịch vụ thương mại (37,3%) Về công tác huấn luyện ATLĐ, 100% DN Khai thác mỏ thực huấn luyện từ tháng đến năm lần, đến ngành thủy sản (96,9%) da giày - dệt may (95%) Song cịn khơng DN chưa huấn luyện ATLĐ cho người lao động Kết điều tra cho thấy, có 46,8% người lao động cho điều kiện lao động thực tế gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động, chủ yếu ảnh hưởng bụi (70,4%), vi khí hậu (nóng khó chịu 53,7%, độ ẩm cao 23,1%), tiếng ồn (52,8%) Dù ngành thu hút nhiều nhân công lao động thực tế, vấn đề bảo hộ lao động phòng bệnh nghề nghiệp lại chưa quan tâm mức dẫn đến tỉ lệ công nhân ngành dệt may bị mắc bệnh nghề nghiệp nghiệp cao Theo số liệu khảo sát 1.000 công nhân may tuổi từ 25-35, doanh nghiệp Bình Dương, TPHCM Đồng Nai Viện Vệ sinh Y tế công cộng TP HCM, có tới 93% cơng nhân bị mệt mỏi sau lao động, 47% mệt mỏi tồn thân; 16,7% nặng đầu, nhức đầu; 15,1% kiệt sức; 80% đau mỏi cơ, xương khớp thắt lưng, vùng cổ bả vai… Đặc thù ngành may mặc môi trường làm việc chịu nhiều tác động yếu tố bụi, tiếng ồn, ánh sáng tiềm ẩn nguy cháy nổ Do đó, cơng tác an tồn, vệ sinh lao động cho người lao động (NLĐ) cần phải chủ doanh nghiệp trọng quan tâm 4.3 An toàn vệ sinh thực phẩm: Khẩu phần ăn công nhân chưa đáp ứng nhu cầu lượng, lao động nam đáp ứng khoảng 90%, lao động nữ đáp ứng 77% Tiến sĩ Trần Quang Trung, Cục trưởng An toàn vệ sinh thực phẩm cho biết, vòng năm qua, nước xảy 927 vụ ngộ độc thực phẩm với gần 31.000 ca, 229 người chết Tại tỉnh khu vực phía Nam, từ năm 2009 đến 2011 ghi nhận 171 vụ ngộ độc với 6.300 người mắc bệnh, 35 ca tử vong Trong đó, riêng tỉnh Đồng Tháp có đến 12 trường hợp chết ngộ độc thực phẩm Cả nước có 256 khu công nghiệp, khu chế xuất, riêng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 65 khu cơng nghiệp, khu chế xuất Từ năm 2007 đến 2011, khu vực phía Nam có gần 7.000 cơng nhân ngộ độc 72 vụ việc, không ghi nhận trường hợp tử vong 4.4 Lương thời gian lao động: Trong chiến dịch tra lao động ngành may mặc năm 2015 Bộ LĐTBXH Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức, tra lao động phối hợp với đối tác tiến hành tra 152 doanh nghiệp (DN) dệt - may 12 tỉnh, thành phố Kết cho thấy nội dung vi phạm nhiều huy động người lao động (NLĐ) làm thêm số quy định, có tới 60 DN vi phạm Tuy nhiên, vấn đề đặt NLĐ chấp nhận làm thêm để có tiền trang trải sống 4.5 Quyền lợi người lao động bị coi nhẹ: Thực tế kiểm tra nhiều DN cho thấy quyền lợi hưởng BHXH người lao động chưa thực bảo đảm Việt Nam có 25 bệnh nghề nghiệp Nhà nước bảo hiểm, có bệnh giám định năm 2007 Các bệnh nghề nghiệp chủ yếu mà người lao động mắc phải bụi phổi Silic, điếc nghề nghiệp, viêm phế quản mãn tính Số lượng bệnh nghề nghiệp so với thực tế Ở nước Châu Âu, có 90-100 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm, Trung Quốc có tới 119 bệnh Một vấn đề khác, theo quy định Luật Lao động, người lao động có quyền từ chối nhiệm vụ giao thấy không bảo đảm ATLĐ, đặc biệt sau báo cáo với người phụ trách trực tiếp mà không khắc phục, xử lý nhà thầu không cung cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định, nước ta, chưa người lao động thực quyền Áp lực năm 2017: Theo báo Kinh Tế Dự Báo, Trong năm 2017, ngành dệt may Việt Nam dự đốn tiếp tục gặp khó khăn phải cạnh tranh gay gắt với đối thủ Ngồi ra, khó khăn ngành gặp phí ngành ngày cao liên quan đến vận tải lưu kho hàng lẻ, chi phí dịch vụ vận chuyển, cân trọng lượng container trước xuất hãng tàu nước bị đẩy lên cao bất hợp lý Đặc biệt, việc Hãng vận tải biển Hanjin phá sản dẫn đến việc tăng giá thành vận chuyển đường biển thời gian tới, ảnh hưởng đến doanh nghiệp xuất dệt may Bên cạnh đó, nguồn nhân lực ngành dệt may bị thiếu hụt, đặc biệt nhân lực chất lượng cao, như: quản trị may, thiết kế thời trang, kỹ sư chuyên ngành sợi, dệt nhuộm Một số dự án Tập đồn đơn vị thành viên gặp khó khăn vấn đề tuyển dụng lao động… Ngoài ra, Hiệp hội Dệt may dự báo, năm 2017, tổng nhu cầu dệt may giới tăng trưởng chậm Đặc biệt, với nhiều diễn biến khách quan khác, như: việc Anh rời EU Tổng thống đắc cử Mỹ tuyên bố không ủng hộ Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) ảnh hưởng tiêu cực đến kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang thị trường lớn EU Mỹ Tuy nhiên, việc tạm dừng TPP đánh giá hội tốt cho dệt may nước ta Trao đổi với báo Tiền phong Online bên lề kỳ họp Quốc hội ngày 22/11/2016, chuyên gia kinh tế, đại biểu Quốc hội Trần Hồng Ngân (TP Hồ Chí Minh) cho rằng, việc tạm dừng TPP hội để ngành dệt may chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào Một vấn đề tác động lớn đến ngành dệt may năm 2017 cách mạng công nghiệp lần thứ tư (công nghiệp 4.0) Công nghiệp 4.0 với phát triển bùng nổ công nghệ thông tin internet tạo lợi to lớn Cuộc cách mạng nâng cao mức thu nhập, cải thiện chất lượng sống sản phẩm dịch vụ tạo với chi phí thấp, việc thực đơn giản hóa Tuy nhiên, cơng nghiệp 4.0 dự báo đặt nhiều vấn đề cho ngành sản xuất Đó nguy việc làm cao số ngành thâm dụng lao động dệt may, da giầy Một báo cáo ILO vào ngày 07/07/2016) dự báo, máy móc cơng nghệ cơng nghiệp 4.0 thay 85% lao động dệt may Việt Nam vài thập kỷ tới Bàn vấn đề đặt sách phát triển ngành dệt may bối cảnh cơng nghiệp 4.0, dẫn lời TS Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Dệt May Việt Nam Báo điện tử VOV cho rằng, ngành dệt may, ngành có tính thời trang cao, có nhiều cơng đoạn sản xuất, cơng nghiệp 4.0 khó đồng loạt thay lao động tay chân người thời gian ngắn, công đoạn may Tuy nhiên, công nghiệp 4.0 làm gia tăng nguy việc làm lao động dệt may, đặc biệt lao động có trình độ thấp công đoạn dễ thay máy móc, song mức độ tác động cơng đoạn sản xuất dệt may khác Mặt khác, Phó Chủ tịch Vitas cho biết, dệt may Việt Nam công nghiệp 4.0 phải đối mặt với nguy chuyển dần sản xuất quay lại nước, như: Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc… quốc gia có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển chiếm tới gần 90% tổng kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam Đồng thời tạo chênh lệch lớn trình độ thu nhập người lao động doanh nghiệp, ngành ngành nghề với ... người lao động? Những yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người lao động? Dựa vào trăn trở luận án chọn vấn đề: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người lao động doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam ”... SƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 60340121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI... thiện hài lòng người lao điều kiện nguồn lực có giới hạn 1.2 - Mục tiêu: Nhận biết yếu tố ảnh hưởng tới hài lịng người lao động Phân tích mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người lao động

Ngày đăng: 24/09/2020, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan